(Luận văn thạc sĩ) quản lý hiện tượng di động xã hội của nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao tại viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THANH TÂM QUẢN LÝ HIỆN TƢỢNG DI ĐỘNG XÃ HỘI NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHẤT LƢỢNG CAO TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội-2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THANH TÂM QUẢN LÝ HIỆN TƢỢNG DI ĐỘNG XÃ HỘI NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHẤT LƢỢNG CAO TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60340412 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Huy Tiến Hà Nội-2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ, hướng dẫn thầy, cô, đồng nghiệp, nhà khoa học gia đình Tác giả xin chân thành cảm ơn: - PGS.TS Phạm Huy Tiến trực tiếp tận tình hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tác giả hoàn thành đề tài - Các thầy cô công tác Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung thầy cơng tác Khoa Khoa học quản lý nói riêng giảng dạy, cung cấp kiến thức tạo điều kiện để tác giả hồn thành chương trình học cao học Đặc biệt cảm ơn PGS.TS Đào Thanh Trường gợi ý đề tài hỗ trợ tài liệu giúp tác giả hoàn thành đề tài - Các nhà khoa học, nhà quản lý công tác Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam hỗ trợ tài liệu, tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Do thời gian lực thân có hạn, luận văn khơng tránh khỏi cịn nhiều khiếm khuyết, tác giả mong nhận thông cảm chia sẻ Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Nguyễn Thanh Tâm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu: Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết: 9 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI ĐỘNG XÃ HỘI NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI 11 1.1 Khái niệm công cụ 11 1.1.1 Nhân lực nhân lực khoa học công nghệ 11 1.1.2 Di động xã hội 15 1.1.3 Hội nhập quốc tế 19 1.2 Một số vấn đề lý luận di động xã hội 25 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội 25 1.2.2 Di động xã hội điều kiện hội nhập 29 1.2.3.Thu hút nhân lực KH & CN trình độ cao điều kiện hội nhập 30 1.2.4 Tác động di động xã hội 31 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG DI ĐỘNG XÃ HỘI NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHẤT LƢỢNG CAO TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 34 2.1 Tổng quan Viện Hàn lâm KH&CNVN 34 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức 34 2.1.2 Hoạt động đầu tư Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 37 2.2 Thƣ̣c trạng di động xã hội nguồn nhân lực KHCN chất lƣợng cao Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam 38 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam 38 2.2.2 Nhận dạng dạng di động xã hội 47 2.3 Tác động di động xã hội 58 2.3.1 Tác động tới tổ chức 59 2.3.3 Tác động đến cấu trúc nguồn nhân lực 63 2.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến di động xã hội Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 65 2.4.1 Điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam nói chung 65 2.4.2 Chính sách Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 66 2.4.3 Các yếu tố cá nhân 69 Tiểu kết chƣơng 72 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHẤT LƢỢNG CAO TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 73 3.1.Quan điểm 73 3.1.1 Di động xã hội tượng tự nhiên, nhu cầu nhà khoa học xã hội 73 3.1.2 Trong điều kiện hội nhập quốc tế khoa học cơng nghệ cần xóa rào cản di động xã hội 76 3.1.3 Người sử dụng lao động cần coi trọng việc thu hút ngăn chẩy máu chất xám giải pháp phi hành 77 3.2 Giải pháp phi hành 78 3.2.1 Giải pháp chung 78 3.2.2 Giải pháp nhóm DĐXH kèm theo di cư 89 3.2.3 Giải pháp nhóm DĐXH không kèm theo di cư 90 3.3 Giải pháp hành di động xã hội khơng kèm theo di cƣ 93 3.3.1 Quản lý giấc lao động 93 3.3.2 Quản lý theo định mức khoa học ( Nhiệm vụ khoa học thực hiện) 94 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lƣợng đề tài, dự án Viện Hàn lâm KH & CNVN 37 thực giai đoạn 2011 – 2016 37 Bảng 2.2 Tình hình đầu tƣ XDCB tiềm lực giai đoạn 2011- 2016 37 Bảng 2.3: Số lƣợng cán VHLKHCNVN từ 2012-2016 38 Bảng 2.4: Tổng hợp số lƣợng biên chế nhân lực khoa học công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2012 - 2016 39 Bảng 2.5 Thống kê học hàm/học vị Viện Hàn lâm KH&CNVN (2016) .39 Bảng 2.6 Biến động số lƣợng học vị giai đoạn 2012-2016 40 Bảng 2.6 Số lƣợng cán làm chuyên môn 41 đƣợc bổ nhiệm cấp Viện Hàn lâm 41 Bảng 2.7 Độ tuổi cán VHLKHCNVN 42 Bảng 2.8 Thống kê nữ giới số lƣợng nhân lực có học hàm, học vị năm 2016 VHLKHCNVN 43 Bảng 2.9: Tƣơng quan số lƣợng học hàm, học vị, độ tuổi, giới 44 Bảng 2.10 Thống kê cán đƣợc đào tạo nƣớc 06 Viện chuyên môn giai đoạn 2011 – 2016 (NCS, Cao học) 45 Bảng 2.11: Số lƣợng giảng viên Học Viện Khoa học Công nghệ cán khoa học Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 46 Bảng 2.12 Thống kê Nghiên cứu sinh năm 2015 số Viện 49 Bảng 2.13 Số lƣợng biên chế dƣ ngạch nghiên cứu 64 VHLKHCNVN giai đoạn 2012-2016 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức 36 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 36 Hình 2.2.: Đồ thị tỉ lệ học hàm, học vị VHLKHCNVN 40 Hình 2.3 Số lƣợng CB đƣợc bổ nhiệm cấp Viện Hàn lâm 2012 - 2016 41 Hình 2.4 Đồ thị tƣơng quan tỉ lệ giới nhóm cán KH & CN Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 42 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương DĐXH: Di động xã hội GS: Giáo sư KH&CN: Khoa học công nghệ NCVCC: Nghiên cứu viên NCTK: Nghiên cứu triển khai NCS: Nghiên cứu sinh OECD: Tổ chức Hợp tác phát triển Kinh tế PGS: Phó Giáo sư R&D: Nghiên cứu Triển khai Th.s: Thạc sĩ TS: Tiến sĩ TSKH: Tiến sĩ khoa học Viện Hàn lâm KH&CN Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam: Việt nam XDCB: Xây dựng PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Di động xã hội gọi động xã hội hay dịch chuyển xã hội, khái niệm xã hội học dùng để chuyển động cá nhân, gia đình, nhóm xã hội cấu xã hội hệ thống xã hội Di động xã hội xuất từ lâu lịch sử phát triển xã hội loài người Tuy nhiên sau cách mạng công nghiệp giới lần thứ đời, di động xã hội trở thành tượng thay đổi kinh tế, đời chủ nghĩa tư Cho tới kỷ 20, di động xã hội thức nghiên cứu xã hội học Có thể thấy rằng, di động xã hội phát triển mạnh nơi có khoa học phát triển, có sách mở thu hút nhân tài Điều thấy rõ khu vực Châu Âu Mỹ, nơi mà khoa học phát triển mạnh di cư tiếp tục gia tăng Ở Việt Nam, chuyển đổi chế kinh tế từ bao cấp, huy sang chế thị trường thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia, ngành nghề gia tăng, lĩnh vực nghiên cứu phát triển Sự phát triển kinh tế tri thức giới ảnh hưởng mạnh tới phát triển kinh tế Việt Nam Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ứng dụng tri thức khoa học kỹ thuật đời ngày nhiều thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ gia tăng hội nghề nghiệp lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu dụng Điều tạo bước ngoặt phát triển khoa học kỹ thuật Việt Nam Trong phát triển kinh tế Việt Nam, đội ngũ trí thức khoa học, nguồn nhân lực chất lượng cao, có đóng góp khơng nhỏ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) quan thuộc Chính phủ, thực chức nghiên cứu khoa học tự nhiên phát triển công nghệ; cung cấp luận khoa học cho công tác quản lý khoa học, công nghệ xây dựng sách, chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; đào tạo nhân lực khoa học, cơng nghệ có trình độ cao theo quy định pháp luật Nguồn nhân lực chất lượng cao Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đóng vai trị quan trọng cơng tác nghiên cứu khoa học Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đầu tư nhiều công sức để bồi dưỡng đào tạo tăng cường Hệ lụy tượng di động xã hội nguồn nhân lực chất lượng Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam gây khơng khó khăn, thách thức trình phát triển Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Đó thiếu hụt nguồn ngân lực làm việc gây cản trở cho phát triển tiềm lực phát triển khoa học công nghệ Viện lâu dài Cho đến nay, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam chưa có giải pháp hiệu để quản lý luồng di động xã hội Xuất phát từ thực trạng với mong muốn góp phần giải vấn đề có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Quản lý tượng di động xã hội nguồn nhân nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế” làm nghiên cứu 1.2 Ý nghĩa lý thuyết nghiên cứu Luận văn góp phần hồn thiện hệ thống khái niệm xã hội học nói chung xã hội học khoa học cơng nghê nói riêng đồng thời bổ sung thêm sở lý luận công tác quản lý khoa học công nghê, quản lý nhân lực khoa học 1.3 Ý nghĩa thực tế nghiên cứu Luận văn góp phần nhận diện loại hình di động xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao Viện Hàn lâm KH&CNVN hiệu âm tính, dương tinh ngoại biên loại hình Hạn chế việc lãng phí chất xám nguồn nhân lực chất lượng cao Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Đưa giải pháp quản lý tượng di động xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên giới, việc nghiên cứu di động xã hội có từ lâu Tuy nhiên, nghiên cứu sâu di động xã hội cộng đồng khoa học, mà giới quen gọi thuật ngữ scientific mobility, diễn khoảng chục năm trở lại mà tượng di động khoa học trở thành tượng tất yếu với phát triển vũ bão khoa học Trên tạp Science Communication năm 2000, tác giả Sami Mahroum đăng bài: Scientific Mobility: An Agent of Scientific Expansion and Institutional Empower”(Di động khoa học: Một tác nhân cho mở rộng khoa học tăng cường thể chế) Theo tác giả, di động khoa học làm gia tăng mở rộng khoa học làm hình thành nên trung tâm thu hút nhân tài lĩnh vực nghiên cứu Năm 2001, OECD đưa số di động xã hội nguồn nhân lực cao ấn phẩm OECD Proceedings với tựa đề International Mobility of Highly Skilled Trong tài liệu, nhóm tác giả đưa định nghĩa đo lường luồng di động xã hội mang tính quốc tế nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực khoa học công nghệ Tài liệu đưa dự báo xu hướng di động xã hội khoa học công nghệ ảnh hưởng kinh tế tới nước thuộc tổ chức OECD nước nằm tổ chức OECD Nga, Nam Phi Nhóm tác giả đưa số sách quản lý luồng di động xã hội nói nước thuộc OECD dự đoán viễn cảnh OECD năm tới trước luồng di động xã hội khoa học Ở Việt Nam, vấn đề nguồn nhân lực chất lượng cao di động khoa học ý năm gần Năm 2001, tác giả Võ Tuấn Nhân bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài “Di động xã hội cộng đồng khoa học khu vực Đà Nẵng, Quảng Nam, lớn với nhiều nhà khoa học Điều vừa khẳng định vị nhà khoa học tổ chức, cộng đồng nghiên cứu xã hội vừa nhìn nhận đóng góp phấn đầu họ tổ chức Việc nhà khoa học có lực khơng dứt bỏ tổ chức để tìm kiếm hội cơng việc thuận lợi cho thấy ý muốn gắn bó nhà khoa học với tổ chức Do đó, việc trở thành lãnh đạo tổ chức sở phấn đấu nhà khoa học lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp điều vô tốt đẹp Thêm vào đó, việc nhà khoa học trở thành lãnh đạo tổ chức khoa học điều phù hợp Do chun mơn, họ đưa định phù hợp, thúc đẩy phát triển tổ chức khoa học Tuy nhiên, q trình làm cơng tác quản lý, thời cho việc quản lý hành chiếm nhiều thời gian Các nhà khoa học khơng cịn nhiều thời gian dành cho đam mê khoa học Vì vậy, nhiều nhà khoa học không muốn làm quản lý với lý Chính thế, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam cần có chế khuyến khích nhà khoa học kiêm nhiệm lãnh đạo để nhà khoa học vừa tham gia vào hoạt động nghiên cứu vừa kiêm nhiệm lãnh đạo mà làm tốt hai công việc 3.2.3.4 Cộng tác viên Để tận dụng tốt nguồn chất xám bên ngoài, bù đắp cho thiếu hụt nhân lực mà khơng có biên chế để tuyển dụng, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam sử dụng hình thức tuyển cộng tác viên tham gia vào hoạt động nghiên cứu Hình thức có lợi ích thu hút nhân lực bên tham gia vào nghiên cứu khoa học, đồng thời cịn sở để tìm kiếm nhân lực tài cho Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Bên cạnh đó, hình thức tuyển cộng tác viên tạo chế tuyển dụng sử dụng nhân lực chất lượng cao mang tính thời vụ, tạo chế mềm dẻo linh hoạt việc khai thác nguồn chất xám từ bên ngoài, đem lại lợi ích tối đa cho Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Vì thế, giải pháp mang tính tình cho quản lý 92 nguồn lực lao động chất lượng cao Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam cách hiệu mà không tạo sức ép cho công tác tổ chức cán 3.2.3.5 Hợp tác với tổ chức đào tạo Do phần lớn hoạt động làm thêm nhà khoa học, bên cạnh việc hợp tác nghiên cứu, làm thuê nghiên cứu, tập trung vào giảng dạy nên việc hợp tác Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam với tổ chức đào tạo hướng phù hợp với thực tế hiệu Thay để nhà khoa học tự hợp tác cách khơng thức với tổ chức đào tạo, thơng qua mối quan hệ cá nhân, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đứng đại diện hợp tác với tổ chức đào tạo Việc làm không mở rộng đối tác quan hệ với Viện, mà cịn tạo thêm kênh thức hợp tác đào tạo, giảng dạy cho nhà khoa học Viện đồng thời sở để thu hút nguồn chất xám, tìm kiếm cộng tác viên cho nghiên cứu khoa học Viện Thêm việc hợp tác với tổ chức đào tạo giúp nhà quản lý Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam sát việc quản lý cơng việc nhà khoa học 3.3 Giải pháp hành di động xã hội khơng kèm theo di cƣ Giải pháp hành phổ biến Viện Hàn lâm KHCNVN, tạm thời cho thấy có hiệu chống cho chảy máu chất xám Chính vậy, điều kiện quản lý nay, giải pháp tạm thời chấp nhận tồn 3.3.1 Quản lý giấc lao động Hiện nay, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam thực việc quản lý giấc người lao động nhằm tránh việc để người lao khơng khơng đảm bảo đủ số có mặt quan Về nguyên tắc, nhà nước trả lương cho người lao động theo mức 8h/ngày Nếu người lao động không làm đủ 8h/ngày tức không đảm bảo đủ hiệu suất công việc đề Vì VHLKHCNVN thực quản lý giấc người lao động nhằm giám sát việc trả lương 93 nhà nước cho người lao động đối tượng đảm bảo kỷ luật tổ chức nghiên cứu công lập Hiện số đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam thực ba cách quản lý giấc lao động sau: - Điểm danh, ký tên vào sổ thống kê ngày làm - Điểm danh máy thơng qua hình thức camera theo dõi, lăn vân tay - Kiểm tra người lao động đột xuất trong ngày làm việc Trên thực tế, việc quản lý giấc lao động mang tính hình thức Việc người lao động có mặt khơng có nghĩa họ làm việc Điều lại cán khoa học Cơng tác nghiên cứu có đặc thù định Các nhà khoa học làm việc vào lúc kiểm tra họ có làm việc cho Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam hay không lại vấn đề Đó mấu chốt vấn đề quản lý giấc lao động mang tính hình thức hay thực chất 3.3.2 Quản lý theo định mức khoa học ( Nhiệm vụ khoa học thực hiện) Để đảm bảo việc quản lý cán khoa học hiệu quả, khai thác nguồn chất xám cán nghiên cứu mức định, việc đặt định mức khoa học cá nhân nhằm đảm bảo việc quản lý cán khoa học mặt thực chất Đó quản lý chun mơn Việc áp dụng tính điểm chun mơn khoa học tạo định mức khoa học nhằm buộc nhà khoa học phải làm việc, lao động, cống phần định cho tổ chức Để quản lý định mức khoa học hiệu quả, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam cần: - Xây dựng định mức khoa học sở ngạch bậc lương năm công tác - Định mức khoa học tính theo hình thức làm khoa học báo khoa học công bố, tham gia hội thảo nước quốc tế, tham gia đề tài dự án Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, chủ nhiệm đề tài, dự án Nếu tham gia cộng tác với bên Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, cần có giấy xác nhận tổ chức mà cán tham gia cộng tác 94 - Số điểm khoa học tính tăng dần theo cấp độ thực tham luận hội thảo thấp điểm nhất, nghiên cứu công bố điểm cao điểm cao chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước Tóm lại, tiến trình hội nhập quốc tế yếu tố tác động kinh tế thị trường giải pháp hành ngày hiệu lực Đối với cán khoa học tài năng, có suy nghĩ độc lập, việc áp dụng chế tài hành quản lý cán khoa học gây ức chế cho họ, từ ngun nhân cho việc tìm kiếm hội việc làm họ Trong bối cảnh nay, tác động hội nhập quốc tế, việc tiếp cận thông tin dễ dàng giao thông thuận tiện điều kiện thuận lợi cho nhà khoa học tìm kiếm hội mà họ thấy dễ chịu hơn, thỏa mãn nhu cầu thân Do đó, giải pháp mang tính hành việc ngăn chặn nạn chảy máu chất xám quản lý di động xã hôi có hiệu thời, lâu dài hiệu lực Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, sở phân tích thực trạng di động xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, tác giả đề xuất quan điểm việc giải vấn đề di động xã hội cách hiệu giải pháp cho quản lý di động xã hội Viện Các quan điểm bao gồm: Quan điểm di động xã hội tượng tự nhiên, nhu cầu nhà khoa học xã hội; Quan điểm xóa bảo rào cản di động xã hội nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao; Quan điểm sử dụng giải pháp phi hành quản lý luồng di động xã hội Trên sở quan điểm đưa ra, nhóm giải pháp bao gồm: Giải pháp phi hành chính, giải pháp cụ thể dành cho nhóm lao động kèm di cư nhóm di động không kèm di cư Những giải pháp nhằm định hướng thu hút luồng di động xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam cách có hiệu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập khoa học công nghệ 95 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt hội nhập khoa học công nghệ, với phát triển công nghệ thông tin, luồng di động xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao diễn sôi động, đa dạng phức tạp Di động xã hội nguồn nhân lực khoa học công nghệ không gần xuất mà phương Tây có từ lâu Ở Châu Á, rào cản tư duy, rào cản định chế xã hội nên di động xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao không thật sơi động phương Tây Thêm vào đó, động, phương Tây có phát triển vượt bậc hình thái kinh tế từ phong kiến cổ xưa đến tư chủ nghĩa sang đến hình thái kinh tế tư chủ nghĩa đại, không sở hữu nguyên liệu sản xuất, quan hệ sản xuất mà sở hữu chất xám Thực tế cho thấy trung tâm thu hút nhân tài, trung tâm nhộn nhịp luồng di động xã hội nằm nước Phương Tây phát triển, nơi có kinh tế tri thức vận hành Việt Nam, bước vào mở cửa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt hội nhập khoa học công nghệ, không chịu ảnh hưởng luồng di động xã hội khoa học công nghệ nước phương Tây Trước đây, Viện nghiên cứu Việt Nam, di động khoa học tồn ngấm ngầm, không nhiều chưa trở thành tượng Đến nay, di động xã hội khoa học trở thành tượng phổ biến cộng đồng khoa học cơng nghệ Việt Nam nói chung Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam nói riêng Để quản lý cách hiệu luồng di động khoa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam có nỗ lực khơng ngừng nghỉ việc đề sách nhằm hạn chế việc thiếu hụt nhân lực chuyên môn, ngăn chặn nạn chảy máu chất xám khai thác hiệu nguồn chất xám có Tuy nhiên, thực tế cho thấy giải pháp mang tính thời điểm, thời, lâu dài, không mang lại hiệu cao Do đó, việc đề xuất 96 thêm giải pháp mang tính phi hành nhằm bổ sung tăng cường cho công tác quản lý nguồn nhân lực Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam sở khảo sát thực trạng luồng di động Viện có ý nghĩa to lớn việc tạo hiệu cho công tác quản lý cán bộ, khai thác tối ưu lợi ích có từ di động khoa học Trong tương lai không xa, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam khai thác triệt để lợi ích từ di động xã Viện từ việc áp dụng giải pháp đề xuất 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Khánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Vũ Cao Đàm ( 1999), Phương Pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Long Giao (2011), Nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 6(154), tr 71-74 Mai Hà (2017), Bài giảng Hội nhập quốc tế khoa học công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Võ Tuấn Nhân (2001), Di động xã hội cộng đồng khoa học khu vực Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi: Luận án Tiến sĩ, Thư viện Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Quỳnh (1998), Đại từ điển Kinh tế thị trường, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội Lê Văn Tâm, Ngô Kim Thanh (2008), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội Phạm Huy Tiến (2009), “Bàn thu hút nhân tài”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (5/2009), tr 22-24 10 Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nxb Lao động xã hội 11 Đào Thanh Trường (2016), Di động xã hội nhân lực khoa học công nghệ bối cảnh hội nhập quốc tế: Lý luận thực tiễn, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx? itemid=28730 Truy cập ngày 12/05/2017 13 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam ( Báo cáo hoạt động năm 2012, 2013,2014,2015,2016): Phần phụ lục, Hà Nội 98 14 Quy hoạch tổng thể phát triển Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 http://www.vast.ac.vn/gioithieu-chung/chien-luoc-quy-hoach-phat-trien Truy cập ngày 10/07/2017 15 David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbush (2008), Economics, Mc Graw-Hill Higher Education, NewYork 16 Richard T Schaefer (2013), Sociology: A Brief intronduction, Edition Mc Graw Hill, NewYork 17 Werther W.B & Davis K (1996), Human Resources and Personel Management, 5th edition, McGraw- Hill, Irvine 18 Immigrants play increasing role in US science and engineering workforce https://www.nsf.gov/news/news_summ.jsp?cntn_id=136430 Truy cập ngày 29/05/2017 19 Mobility, Social, Online Oxford Reference http://www.oxfordreference.com/view/10.1093/oi/authority.20110803100202 881 Truy cập ngày 17/5/2017 20 OECD (2002), Fracasti Manual: Proposed standard practice for survey on research and exprimential development http://www.tubitak.gov.tr/tubitak_content_files/BTYPD/kilavuzlar/Frascat i.pdf Ngày truy cập, 10/06/2017 21 .UNESCO (1984), Manual for Startistics on Scientific and Technological Activitíe http://uis.unesco.org/sites/default/files/documents/manual-forstatistics-on-scientific-and-technological-activities-historical-1984-en.pdf Truy cập ngày 10/07/2017 99 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Nghị định Số 108/2012/NĐ-CP ngày 25/12/2012 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Phụ lục 2: Danh sách gửi phiếu vấn sâu đề tài PHỤ LỤC CHÍNH PHỦ Số: 108/2012/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2012 NGHỊ ĐỊNH Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam _ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Theo đề nghị Chủ tịch Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Chính phủ ban hành Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Điều Vị trí chức Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam quan thuộc Chính phủ, thực chức nghiên cứu khoa học tự nhiên phát triển công nghệ; cung cấp luận khoa học cho công tác quản lý khoa học, công nghệ xây dựng sách, chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội; đào tạo nhân lực khoa học, công nghệ có trình độ cao theo quy định pháp luật Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam có tên giao dịch quốc tế tiếng Anh là: Vietnam Academy of Science and Technology, viết tắt VAST Điều Nhiệm vụ quyền hạn Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam thực nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định, sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm, dự án, đề án quan trọng Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Trình Thủ tướng Chính phủ định thành lập mới, đổi tên, tổ chức lại, giải thể tổ chức, đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam thuộc thẩm quyền Thủ tướng Về nghiên cứu khoa học công nghệ: a) Nghiên cứu khoa học tự nhiên phát triển cơng nghệ lĩnh vực: Tốn học; vật lý; hóa học; sinh học; cơng nghệ sinh học; cơng nghệ thơng tin; điện tử, tự động hố; công nghệ vũ trụ; khoa học vật liệu; đa dạng sinh học chất có hoạt tính sinh học; khoa học trái đất; khoa học công nghệ biển; mơi trường lượng; dự báo, phịng, chống giảm nhẹ thiên tai; b) Nghiên cứu tổng hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên môi trường; c) Triển khai, ứng dụng chuyển giao kết nghiên cứu khoa học, công nghệ; d) Đề xuất chủ trì thực chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước theo phân cơng quan nhà nước có thẩm quyền Đào tạo nhân lực khoa học, công nghệ có trình độ cao; tổ chức đào tạo sau đại học khoa học tự nhiên công nghệ theo quy định pháp luật Báo cáo cung cấp thơng tin động đất, cảnh báo sóng thần với quan có thẩm quyền theo quy định Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường khoa học, công nghệ Tham gia thẩm định trình độ cơng nghệ, xét duyệt luận chứng kinh tế - kỹ thuật cơng trình trọng điểm, quan trọng Nhà nước địa phương theo phân công quan nhà nước có thẩm quyền Quyết định dự án đầu tư Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam theo quy định pháp luật Quản lý tổ chức, máy, biên chế công chức, vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số người làm việc đơn vị nghiệp công lập; định luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật; chế độ sách, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật 10 Về tài chính, tài sản: a) Xây dựng dự toán ngân sách hàng năm Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước; b) Quyết định phân bổ tiêu kế hoạch, kiểm tra việc chi tiêu, chịu trách nhiệm toán; c) Quản lý tài chính, tài sản theo quy định pháp luật 11 Thực hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ theo quy định pháp luật 12 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao Điều Cơ cấu tổ chức Ban Tổ chức - Cán Ban Kế hoạch - Tài Ban Hợp tác quốc tế Ban Ứng dụng Triển khai cơng nghệ Ban Kiểm tra Văn phịng (có Văn phịng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh) Viện Toán học Viện Vật lý Viện Hoá học 10 Viện Hoá học hợp chất thiên nhiên 11 Viện Cơ học 12 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 13 Viện Địa lý 14 Viện Địa chất 15 Viện Vật lý địa cầu 16 Viện Hải dương học 17 Viện Tài nguyên Môi trường biển 18 Viện Địa chất Địa vật lý biển 19 Viện Khoa học lượng 20 Viện Khoa học vật liệu 21 Viện Công nghệ thông tin 22 Viện Công nghệ sinh học 23 Viện Công nghệ mơi trường 24 Viện Cơng nghệ hố học 25 Viện Công nghệ vũ trụ 26 Viện Cơ học Tin học ứng dụng 27 Viện Sinh học nhiệt đới 28 Viện Kỹ thuật nhiệt đới 29 Viện Khoa học vật liệu ứng dụng 30 Viện Nghiên cứu Ứng dụng cơng nghệ Nha Trang 31 Viện Hố sinh biển 32 Trung tâm Vệ tinh Quốc gia 33 Viện Nghiên cứu khoa học Tây Nguyên 34 Trung tâm Thông tin - Tư liệu 35 Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam 36 Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ 37 Trung tâm Phát triển công nghệ cao 38 Trung tâm Tin học Tính tốn Tại Điều này, đơn vị quy định từ Khoản đến Khoản đơn vị giúp việc Chủ tịch Viện, thành lập phòng; đơn vị quy định từ Khoản đến Khoản 33 đơn vị nghiệp nghiên cứu khoa học; đơn vị quy định từ Khoản 34 đến Khoản 38 đơn vị nghiệp khác Căn nhu cầu phát triển, Chủ tịch Viện định thành lập, đổi tên, tổ chức lại, sáp nhập, giải thể tổ chức, đơn vị khác trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam theo quy định pháp luật Điều Lãnh đạo Viện Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam có Chủ tịch khơng q Phó Chủ tịch Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm miễn nhiệm, chịu trách nhiệm trước Chính phủ Thủ tướng Chính phủ tồn hoạt động Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Các Phó Chủ tịch Viện Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm miễn nhiệm theo đề nghị Chủ tịch Viện chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Viện nhiệm vụ Chủ tịch Viện phân công Chủ tịch Viện ban hành văn cá biệt, quy chế tổ chức hoạt động đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; định bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, thực chế độ, sách cán bộ, cơng chức, viên chức thực thẩm quyền khác theo quy định pháp luật Điều Hiệu lực trách nhiệm thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2013 bãi bỏ Nghị định số 62/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Bãi bỏ quy định trước trái với Nghị định Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Văn phịng BCĐTW phịng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phịng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Toà án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTCP, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, TCCV (3b) XH 300 TM CHÍNH PHỦ THỦ TƢỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH PHỎNG VẤN SÂU TT Họ Tên Đơn vị Cơng tác Trình độ Giới tính Năm sinh Lưu Thế Anh Viện Địa lý TS Nam 1980 Vũ Thị Lan Anh Viện Công nghệ Vũ trụ ThS Nữ 1977 Nguyễn Quốc Bình Bảo tàng thiên nhiên TS Nam 1965 Lê Văn Dũng Viện Vật lý địa cầu TS Nam 1975 Trần Văn Dương Viện Địa chất ThS Nam 1979 Nguyễn Hươg Giang Viện Kỹ thuật Nhiệt đới ThS Nữ 1978 Nguyễn Thị Hạnh Viện Hóa Sinh biển TS Nữ 1976 Nguyễn Thị Hải Viện Công nghệ Vũ trụ ThS Nữ 1982 TS Lê Mạnh Hùng Viện Sinh thái & TNSV TS Nam 1970 10 Lê Ngọc Hùng Trung tâm Nghiên cứu CGCN TS Nam 1963 11 Nguyễn Thị Huyền Công nghệ sinh học TS Nữ 1980 12 Trần Thu Hương Viện Khoa học vật liệu TS Nữ 1976 13 Trương Xuân Lam Viện Sinh thái TNSV TS Nam 1963 14 Nguyễn Hồng Lân Nguyên cán Viện Địa chất Địa vật lý biển TS Nam 1970 15 Hồng Lương Cơng nghệ MT ThS Nam 1979 16 Nguyễn T Hương Ly Nguyên cán Viện Công nghệ MT ThS Nữ 1972 17 Lê Văn Nhân Trung tâm Nghiên cứu CGCN ThS Nam 1980 18 Nguyễn Minh Tâm Bảo tàng thiên nhiên TS Nam 1966 19 Đào Thị Hải Yến Viện Hóa học TS Nữ 1980 ... TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHẤT LƢỢNG CAO TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ... di động xã hội xem xu tất yếu 33 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG DI ĐỘNG XÃ HỘI NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHẤT LƢỢNG CAO TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Viện Hàn lâm. .. việc lãng phí chất xám nguồn nhân lực chất lượng cao Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Đưa giải pháp quản lý tượng di động xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Tổng quan