Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - - PHẠM ANH TÚ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Khoa học quản lý Đào tạo thí điểm Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Ngọc Liêu Hà Nội, tháng 5/ 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Giải việc làm cho lao động nơng thơn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội ” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, hướng dẫn TS Trần Ngọc Liêu Các tài liệu, số liệu sử dụng khóa luận trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2014 Tác giả Phạm Anh Tú LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu, nhận nhiều động viên giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tổ chức Tôi vô biết ơn tất cả! Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Ngọc Liêu người hướng dẫn khoa học tận tình chu đáo suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học KHXH&NV, Phòng Sau Đại học giúp đỡ cho suốt thời gian học tập nghiên cứu để hồn thành chương trình Thạc sỹ Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy, cô Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH&NV giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2014 Tác giả Phạm Anh Tú DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNH Cơng nghiệp hóa DS Dân số DV Dịch vụ HĐND Hội đồng nhân dân HĐH Hiện đại hóa HĐKT Hoạt động kinh tế LĐNT Lao động nông thôn LLLĐ Lực lượng lao động XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Một số vấn đề lý luận việc làm 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Vai trò, đặc điểm việc làm lao động nông thôn 13 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc làm lao động nông thôn 18 1.2 Một số vấn đề lý luận giải việc làm cho lao động nông thôn 26 1.2.1 Khái niệm mối quan hệ giải việc làm cho lao động nông thôn 26 1.2.2 Đặc điểm giải việc làm lao động nông thôn 30 1.1.3 Hệ thống sách giải việc làm 32 Tiểu kết chương 38 Chƣơng THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI 39 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thực trạng lao động huyện Thanh Trì 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 39 2.1.2 Thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế huyện 45 2.1.3 Thực trạng lao động huyện Thanh Trì 47 2.2 Thực trạng giải việc làm huyện Thanh Trì 54 2.2.1 Giải việc làm quyền tổ chức trị xã hội 54 2.2.2 Người lao động tự tạo tìm kiếm việc làm 58 2.3 Kết vấn đề đặt trình giải việc làm cho lao động huyện Thanh Trì 60 2.3.1 Về kết 60 2.3.2 Hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt giải việc làm huyện Thanh Trì 64 Tiểu kết chương 71 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Ở HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI ĐẾN 2020 72 3.1 Phương hướng giải việc làm cho người lao động nơng thơn huyện Thanh Trì 72 3.1.1 Đa dạng hóa ngành nghề nông nghiệp, nông thôn 74 3.1.2 Phát triển, mở rộng hình thức hợp tác đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động nông thôn 77 3.2 Giải pháp giải việc làm cho lao động nơng thơn Thanh Trì 80 3.2.1 Nhóm giải pháp Nhà nước quyền địa phương 80 3.2.2 Nhóm giải pháp từ phía người lao động 102 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Danh mục biểu đồ Biểu 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện qua năm 42 Biểu 2.2: Thu nhập bình quân đầu người 43 Biểu 2.3: Quy mô dân số lực lượng lao động 47 Biểu 2.4: Cơ cấu LLLĐ nông thôn theo nhóm tuổi năm 2012 48 Biểu 2.5: Dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên 49 Chia theo trình độ học vấn 49 Biểu 2.6: Dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật 51 Biểu 2.7: Tình hình thất nghiệp Lực lượng lao động huyện 52 Biểu 2.8: Số người đủ 15 tuổi trở lên thất nghiệp, ngày điều tra theo độ tuổi, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn kỹ thuật 52 Biểu 2.9: Số lượng tỷ lệ thiếu việc làm dân số hoạt động kinh tế thường xuyên huyện 53 Biểu 2.10: Lực lượng lao động làm việc (theo ngành KT huyện) 55 Biểu 2.11: Kết giải việc làm năm 2010 - 2012 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm giải việc làm vấn đề kinh tế xã hội có tính tồn cầu, mối quan tâm nhiều quốc gia giới Ngày nay, quan niệm phát triển hiểu đầy đủ là: Tăng trưởng kinh tế đôi với tiến bộ, cơng xã hội; phải xố đói, giảm nghèo, giảm thiểu thất nghiệp Ở nước ta nay, lao động nơng thơn có khoảng 37,59 triệu người chiếm tới 69,8% dân số độ tuổi lao động nước Đây lực lượng lao động có vai trị quan trọng q trình thực nghiệp Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa ổn định trị đất nước Tuy nhiên thời gian nhàn rỗi nông thôn không nhỏ, tỷ trọng lao động nơng nghiệp cịn q cao Lao động thiếu việc làm khơng có việc làm cịn nhiều, tỷ lệ qua đào tạo thấp Thất nghiệp, thiếu việc làm diễn biến phức tạp, cản trở trình vận động phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, giải việc làm cho người lao động vấn đề nóng bỏng, cấp thiết cho ngành, địa phương gia đình Với quan điểm người vừa động lực, vừa mục tiêu, người chủ thể sáng tạo, nguồn cải văn hóa, văn minh quốc gia Đảng ta xem người, nguồn nhân lực nhân tố định phát triển xã hội Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn nhân lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Muốn phát huy nhân tố người nâng cao đời sống nhân dân lao động có tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, thơng qua chương trình việc làm, sử dụng sử dụng hiệu nguồn nhân lực phát huy tiềm họ qua góp phần vào phát triển đất nước Trong thời gian qua thành phố Hà Nội có số biện pháp nhằm giải việc làm lao động nông thôn, qua thực tiễn cho thấy giải số Huyện Thanh Trì huyện phần lớn sản xuất nông nghiệp, vấn đề lao động nông thôn dư thừa bất cập cần giúp đỡ giải Xã hội ngày phát triển mạnh Thanh Trì chưa thực có giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề việc làm nơng thơn, xuất phát từ lí tơi lựa chọn đề tài: "Giải việc làm cho lao động nơng thơn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề việc làm nói chung việc làm cho lao động nơng thơn nói riêng từ trước đến nhiều tác giả quan tâm nhiều góc độ khác nhau, tiêu biểu như: - Huy động phát triển nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn (Thực trạng giải pháp), Chu Tiến Quang, Nhà xuất trị Quốc gia, 2005 Tác giả đưa quan điểm nguồn lực sử dụng hiệu nguồn lực, biến động nguồn lực đất nông nghiệp sách quản lý đất nơng nghiệp biến đổi nguồn lực lao động nông thôn Việt Nam năm qua tình hình huy động cung ứng vốn cho phát triển kinh tế nơng thơn Việt Nam Khảo cứu tình hình huy động phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Quảng Nam; Đưa quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực cho cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn - Nông dân nông thôn nông nghiệp, vấn đề đặt ra, nhiều tác giả, NXB Tri thức 10/2008, sách tập hợp viết khuôn khổ đề tài nghiên cứu “tam nông” Viện Nghiên cứu Phát triển IDS Mỗi tác giả có cách nhìn riêng sâu vào khía cạnh khác vấn đề, có điểm chung chỗ đánh giá thực trạng, vạch rõ nguyên nhân cốt lõi đề xuất hướng khỏi vướng mắc như: Từ cách tiếp cận xã hội học vào thực trạng vùng đồng sông Hồng nhấn mạnh giải pháp gắn liền mục tiêu phát triển kinh tế với phát triển xã hội, muốn phát triển bền vững phải xác định mục tiêu xã hội tăng trưởng kinh tế, gắn liền kinh tế với xã hội trình phát triển Từ cách tiếp cận Kinh tế học, Giáo sư Đào Thế Tuấn Tiến sĩ Đặng Kim Sơn đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông thôn nhằm gắn kết cách hữu phát triển công nghiệp phát triển nông nghiệp, Đô thị Nông thôn, Bảo hộ sản xuất nơng nghiệp Hội nhập kinh tế tồn cầu… - Giải việc làm cho lao động nông nghiệp q trình thị hóa, Nguyễn Thị Thơm Phí Thị Hằng, Nxb, Chính trị quốc gia Hà Nội, 2009 Cuốn sách nêu lên vấn đề lao động, việc làm q trình thị hóa, mối quan hệ phát triển kinh tế thị hóa đối Tác động tích cực tiêu cực thị hóa giải việc làm cho lao động nơng nghiệp Qua có đề xuất giải việc làm cho lao động nông thơn q trình thị hóa - Di chuyển lao động quốc tế, Nguyễn Bình Giang, Nhà xuất Khoa học Xã hội năm 2011 Cuốn sách nêu lên vấn đề bật di chuyển lao động giới thập niên đầu kỷ XXI xu hướng di chuyển lao động giới hai thập niên đầu kỷ XX, xu hướng sách, tác động chủ yếu dự báo di chuyển lao động quốc tế thời kỳ 2011 – 2020 - Những nhân tố tác động đến vấn đề giải việc làm nước ta nay, ThS Đặng Tú Lan, Tạp chí Lý luận trị, 12 – 2002 Bài viết đưa nhân tố đất đai, dân số, tỷ lệ tăng dân số, Thị trường hàng hóa sức lao động (gọi tắt thị trường lao động), Chính sách giải việc làm Đảng Nhà nước tác động đến vấn đề giải việc làm nước ta - Giải việc làm thời kỳ hội nhập, Nguyễn Thị Kim Ngân, Tạp Chí Cộng sản số 23/2007 Trên sở chủ trương Đảng giải việc làm kết khả quan vấn đề hạn chế, yếu cần khắc phục, học kinh nghiệm rút ra, tác giả đưa giải pháp cần thiết nhằm thực thắng lợi mục tiêu giải việc làm trình hội nhập kinh tế quốc tế hợp với Thanh Trì khai thác lợi vốn có giải việc làm cho người lao động nông thôn + Có sách ưu đãi nhằm hỗ trợ tạo điều kiện cho hợp tác xã phát triển vững - Đối với loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ Đây loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến kinh tế thị trường phát triển Các doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt doanh nghiệp thuộc ngành địi hỏi khơng nhiều vốn sử dụng nhiều lao động với trình độ cơng nhân vừa phải sử dụng nguyên liệu chỗ coi nhân tố chủ yếu để tạo việc làm, tăng thu nhập chuyển dịch cấu lao động nông thôn Để phát triển loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà nước quyền địa phương cần hỗ trợ để thực số nội dung: + Rà soát quy hoạch phát triển ngành nghề địa bàn huyện, điều chỉnh sửa đổi, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với thực tế xu hướng phát triển Công bố quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu để người dân doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư có thơng tin đầy đủ xác + Xây dựng ban hành sách khuyến khích phát triển quỹ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tăng cường khả tiếp cận với nguồn tín dụng cho doanh nghiệp Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng thương mại, tín dụng ưu đãi, tổ chức tín dụng quốc tế…, hướng dẫn hỗ trợ cho doanh nghiệp có khả lập dự án khả thi để thuyết phục ngân hàng cho vay vốn, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp góp vốn để hình thành quỹ trợ giúp + Bồi dưỡng kiến thức, lực tổ chức quản lý phát triển doanh nghiệp cho chủ doanh nghiệp, cán quản lý người có nguyện vọng thành lập doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu đào tạo cho doanh nghiệp vừa nhỏ 96 + Tạo điều kiện mặt sản xuất, bảo vệ môi trường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Phát triển thị trường, xúc tiến thương mại đầu tư, phổ biến thông tin kỹ thuật, công nghệ tới doanh nghiệp nâng cao lực doanh nghiệp việc xác định, lựa chọn thích ứng với cơng nghệ + Khuyến khích doanh nghiệp tham gia liên kết ngành cấp hỗ trợ phát triển hiệp hội doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp hội nhập cạnh tranh + Thực trợ giúp có trọng điểm tăng cường khả cạnh tranh số ngành mà huyện có lợi so với địa phương khác Đặc biệt ưu tiên khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp, chế biến nông, lâm, thủy sản, hàng xuất khẩu, ngành nghề truyền thống, thu hút nhiều lao động, giải việc làm cho người lao động nơng thơn * Thực lồng ghép chương trình để giải việc làm cho người lao động nông thôn Trong năm qua, quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm huyện Thanh Trì phát huy vai trị tích cực việc thực lồng ghép chương trình kinh tế - xã hội địa phương như: xóa đói giảm nghèo, chương trình tổ, nhóm giúp làm kinh tế hội, đồn thể: phụ nữ, niên, hội nông dân thực dự án, phát triển dự án cây, con, ngành nghề, tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến theo vùng, lãnh thổ Để phát huy hiệu việc lồng ghép chương trình kinh tế xã hội địa phương giải việc làm cho người lao động nơng thơn, cần có phối hợp chặt chẽ cấp quyền địa phương tổ chức trị, xã hội thực số nội dung sau: - Nâng cao vai trò, trách nhiệm, hiệu phối hợp ngân hàng sách xã hội tham gia cho vay vốn với lãnh đạo quyền địa phương, 97 ngành lao động thương binh xã hội, tổ chức trị xã hội, trung tâm đào tạo, dịch vụ xuất lao động - Hồn thiện chế sách cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, tạo thơng thống việc triển khai thực cấp, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cơng khai hóa thực vai trị quan quản lý nhà nước quan hệ với chủ thể kinh tế - Phối hợp lồng ghép chương trình, hướng dẫn cách làm ăn để nâng cao hiệu sử dụng vốn; thực tốt công tác thơng tin hai chiều, trì lịch trực, báo cáo để kịp thời sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm - Làm tốt công tác thẩm định kế hoạch dự án, lựa chọn dự án có tính khả thi cho vay vốn ưu đãi; đảm bảo hộ nghèo, khó khăn vay vốn ưu đãi để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn hoạt động lĩnh vực thủ công nghiệp, khai thác vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, dịch vụ, phát triển trang trại, chế biến thức ăn gia súc phục vụ trang trại chăn nuôi tập trung, tạo nhiều việc làm cho người lao động nông thôn - Giải việc làm cho người lao động nông thôn thông qua trung tâm dịch vụ việc làm Trung tâm dịch vụ việc làm nơi tư vấn cho người lao động sách lao động việc làm cho người lao động người sử dụng lao động; đào tạo ngắn hạn bổ túc nghề cho người lao động Tăng cường hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm, mở rộng giao dịch việc làm hội để người lao động tìm việc làm đem hội việc làm đến người lao động Nâng cao lực đại hóa trung tâm dịch vụ việc làm, xây dựng sở vật chất theo hướng đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dịch vụ việc làm, nâng cấp trang thiết bị dạy nghề, bổ túc nghề cho người lao động đồng thời nâng cao lực trình độ đội ngũ cán công tác dịch vụ việc làm - Quy hoạch mạng lưới dịch vụ việc làm phù hợp với chế thị trường Củng cố trung tâm dạy nghề, dịch vụ việc làm có địa bàn huyện đồng 98 thời xây dựng khuyến khích tổ chức đồn thể trị xã hội doanh nhân tham gia hoạt động lĩnh vực kinh doanh dịch vụ việc làm - Thực quản lý nhà nước hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm Một mặt giám sát hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định pháp luật, mặt khác bổ sung quy định thành lập hoạt động chi nhánh, quy định hoạt động tài đồng thời tăng thêm nguồn kinh phí để xây dựng sở vật chất kỹ thuật nâng cao trình độ chuyên môn cho cán nhân viên - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người lao động để người lao động hiểu coi trung tâm dịch vụ việc làm nơi đáng tin cậy họ việc lựa chọn việc làm học nghề, có sách hỗ trợ người thất nghiệp, người thiếu việc làm giải việc làm thành phần “yếu thế” xã hội * Hạn chế tỷ lệ tăng dân số nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn Thị trường lao động chế thị trường tất yếu có cạnh tranh lao động Sức cạnh tranh phụ thuộc lớn vào chất lượng nguồn lao động như: trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật, thể lực phù hợp với yêu cầu thị trường lao động So với lực lượng lao động thành thị trình độ lực lượng lao động nơng thơn cịn có khác biệt đời sống vật chất, tinh thần khu vực nơng thơn cịn thấp Chính vậy, cần phải có giải pháp khắc phục hạn chế sống người lao động nông thôn, nâng cao chất lượng nguồn lao động, sức cạnh tranh, tạo nhiều hội có việc làm cho người lao động nông thôn Theo cần tập trung giải tốt vấn đề sau: Một là, Hạ thấp tỷ lệ tăng dân số khu vực nông thôn: tốc độ tăng dân số ảnh hưởng đến tăng quy mô nguồn lao động, tạo sức ép lâu dài việc làm cho khu vực nông thôn, ảnh hưởng đến chất lượng người lao động Ở Thanh 99 Trì, tỷ lệ dân số mức cao Để hạ thấp tỷ lệ tăng dân số, cần thực tốt việc: - Tăng cường công tác giáo dục dân số, truyền thông dân số đến gia đình, cá nhân, phát triển nhận thức nâng cao hiểu biết tình hình dân số để họ có thái độ, hành vi hợp lý tình để có sống có chất lượng tốt - Cung cấp kịp thời dịch vụ kỹ thuật tránh thai an toàn hiệu quả, hỗ trợ phương tiện, dụng cụ tránh thai dụng cụ y tế, thuốc men cho người thực kế hoạch hóa gia đình; tăng cường dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tới xã khó khăn, vùng sâu vùng xa - Nâng cao lực quản lý máy lực chuyên môn cho cán cộng tác viên làm cơng tác kế hoạch hóa gia đình - Thực giáo dục dân số kế hoạch hóa gia đình cho đối tượng thơng qua hoạt động tổ chức đồn thể trị - Tăng cường hỗ trợ kinh phí Nhà nước chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình Hai là, thực tốt cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe vệ sinh môi trường nông thôn Người lao động nơng thơn Thanh Trì sống điều kiện môi trường chưa vệ sinh nên nguy mắc bệnh cao Trong đó, phần lớn lao động nơng thơn chưa có điều kiện đến với dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cho thân Chính vậy, Thanh Trì cần đẩy mạnh cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho người lao động nông thôn Để làm tốt công việc này, cần tập trung: - Thực công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho người lao động nơng thơn - Nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen không người dân sức khỏe cho thân mình, xây dựng thói quen khám sức khỏe định kỳ cho người dân mắc bệnh phải chữa chạy thuốc men chăm sóc 100 bác sỹ, khơng nên dùng hình thức phản khoa học, chí mê tín dị đoan để chữa bệnh - Xây dựng, nâng cấp mạng lưới y tế sở, trạm xá, bệnh viện huyện, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán y tế sở, cung cấp trang thiết bị dụng cụ y tế đầy đủ, thuốc men kịp thời phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh người dân - Khống chế không để xảy dịch lớn như: sốt xuất huyết địa bàn; triển khai dự án phịng chống lao; kiện tồn tăng cường lực hệ thống phòng chống HIV/AISD bệnh xã hội dịch bệnh nguy hiểm khác - Thực tốt cơng tác gia đình trẻ em, đảm bảo 100% bà mẹ độ tuổi sinh đẻ uống VitaminA, viên sắt, hướng dẫn kiến thức chăm sóc trẻ sau sinh, thực tiêm chủng mở rộng, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng tử vong trẻ em - Thực bảo hiểm y tế cho người nghèo, tăng cường hỗ trợ kinh phí Nhà nước địa phương cho chương trình - Thực tốt công tác bảo vệ môi trường như: + Xây dựng sở hạ tầng nông thôn, đảm bảo yếu tố sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm kiên cố, khang trang, cải thiện điều kiện lại, sinh hoạt người dân nơng thơn + Hỗ trợ kinh phí xây dựng cơng trình cấp nước tập trung, cơng trình cấp nước nhỏ lẻ Từ hệ thống tự chảy giếng khơi đảm bảo cho người dân nơng thơn có nước phục vụ cho nhu cầu thiết yếu sống + Tổ chức tập huấn, giáo dục tuyên truyền nước vệ sinh môi trường, hướng dẫn, vận động hộ đầu tư xây dựng cơng trình vệ sinh; giao tiêu bắt buộc công sở, trường học, sở y tế, chợ nơng thơn phải có cơng trình cấp nước cơng trình vệ sinh, tăng cường việc đạo, giám sát việc thực chương trình 101 + Đảm bảo việc vệ sinh chuồng trại, quy hoạch trại chăn nuôi tập trung cách xã khu dân cư, chất thải xử lý hợp vệ sinh, không gây ô nhiễm môi trường + Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm nơng thơn, nghiêm cấm giết mổ, bán gia súc, gia cầm bị bệnh, tuyên truyền bắt buộc học tập tiêu chí vệ sinh an tồn thực phẩm hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống quán, chợ nông thôn + Phát triển mạng lưới dịch vụ vệ sinh nông thôn, thu gom rác thải, xử lý hợp vệ sinh; xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải làng nghề, làng nghề tăm hương, làm miến, làm bún… giữ vệ sinh môi trường., xây dựng nông thôn đẹp Tăng cường hỗ trợ ngân sách nhà nước cho chương trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn 3.2.2 Nhóm giải pháp từ phía người lao động Thứ nhất, người lao động cần chủ động việc tạo việc làm tìm kiếm việc làm Trước hết, người lao động cần chủ động việc phát triển kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập cho hình thức phát triển kinh tế hộ gia đình Kinh tế hộ gia đình có vị trí quan trọng, khơng phải thành phần kinh tế hình thức để phân biệt với hình thức tổ chức kinh tế khác Trong kinh tế thị trường, kinh tế hộ phát triển linh hoạt, thích ứng nhanh, góp phần phát triển sản xuất, tạo mở nhiều việc làm phù hợp với lứa tuổi, trình độ người lao động Phát triển kinh tế hộ tận dụng nguồn lực đất đai, lao động dư thừa, huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, kinh nghiệm quản lý ngành nghề nông thôn Để phát triển kinh tế hộ gia đình, bên cạnh nỗ lực người lao động, cần có hỗ trợ Nhà nước như: - Nhà nước cần có sách khuyến khích hộ gia đình dồn điền đổi tích tụ ruộng đất, mở rộng thâm canh miễn giảm thuế, hỗ trợ giống trồng, vật nuôi kỹ thuật để phát triển sản xuất 102 - Có sách tạo nguồn vốn, cho vay vốn để hộ gia đình có điều kiện phát triển sản xuất đồng thời hướng dẫn nơng dân phát triển kinh doanh làm giàu đáng - Mở rộng tun truyền mơ hình kinh tế hộ gia đình làm ăn có hiệu quả, thu nhập cao phù hợp với điều kiện vùng để nhân rộng mơ hình - Mở rộng phát triển loại hình dịch vụ cung ứng vật tư, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật…; chuyển giao khoa học công nghệ, tiêu thụ sản phẩm cho hộ gia đình - Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý cho kinh tế hộ gia đình phát triển Thứ hai, người lao động nông thôn cần nhận thức tầm quan trọng vấn đề việc làm Nhận thức tầm quan trọng vấn đề việc làm, mặt giúp người lao động tự vươn lên tạo việc làm, tăng thu nhập cho thân gia đình Mặt khác họ chủ động việc đưa lao động gia đình đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu tìm kiếm việc làm thời kỳ CNH,HĐH Thực tế cho thấy nhiều lao động nông thôn lao động trẻ chưa đào tạo nghề chuyên môn phù hợp, không đáp ứng yêu cầu tay nghề họ không hướng nghề cụ thể nên chọn nghề, không dám đầu tư tiền để học nghề học ngành nghề không phù hợp với nhu cầu quan doanh nghiệp Do đó, người lao động nhận thức muốn tìm kiếm việc làm phải có trình độ chun mơn, họ chủ động nâng cao tay nghề cho cho gia đình họ như: - Chủ động việc hướng nghiệp cho cái, đưa em tiếp thu nghề mới, đào tạo nghề mà thị trường lao động có nhu cầu, học nghề từ làng nghề, nâng cao tay nghề đáp ứng với yêu cầu sản xuất hàng hố nhu cầu việc làm nơng thơn 103 - Tích cực vận động người dân thơn, xóm dồn điền đổi hình thành vùng sản xuất nông nghiệp cho giá trị kinh tế cao, tạo thêm việc làm cho thân gia đình - Chủ động bố trí cho lao động gia đình tham gia lớp dạy nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật nông nghiệp cho lao động nơng thơn địa phương tổ chức, để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho thân gia đình, đồng thời hạn chế tình trạng mắc vào tệ nạn xã hội khơng có việc làm 104 Tiểu kết chƣơng Trên sở lý luận việc làm, giải việc làm cho lao động nông thôn thực trạng đặt kết đạt trình giải việc làm, chương nêu lên phương hướng chung, phương hướng cụ thể giải pháp chủ yếu phần giải việc làm cho lao động nơng thơn huyện Thanh Trì, Hà Nội Phương hướng chung đa dạng hóa ngành nghề nơng nghiệp nơng thơn, phát triển hình thức hợp tác giải việc làm, mở rộng hình thức liên kết đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Chia theo nhóm giải pháp từ phía Nhà nước, quyền địa phương; phối hợp với quan hữu quan thực lồng ghép chương trình; hạn chế tỷ lệ tăng dân số nâng cao chất lượng nguồn lao động nơng thơn; nhóm giải pháp tích cực từ phía thân người lao động 105 KẾT LUẬN Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước năm qua tạo nên thay đổi đáng kể khu vực nông thơn nước nói chung nơng thơn huyện Thanh Trì nói riêng Người lao động nơng thơn chủ thể trực tiếp thực trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Họ người tiếp thu ứng dụng tri thức, thành tựu khoa học - công nghệ vào phát triển sản xuất Chính vậy, giải việc làm, phát huy vai trị to lớn lực lượng lao động nơng thơn vấn đề có ý nghĩa, yếu tố định đến thành công nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Điều khơng địi hỏi tâm, phấn đấu nỗ lực người lao động mà cần đến giúp đỡ Nhà nước, tầng lớp nhân dân tầng lớp xã hội Thanh Trì huyện nơng nghiệp, 88,34% lực lượng lao động nơng thơn Vì thế, việc làm cho người lao động nông thôn vấn đề cấp ủy đảng, quyền, tổ chức xã hội quan tâm hàng đầu để thực CNH, HĐH phát triển kinh tế xã hội địa phương Trong bối cảnh đó, đề tài “Giải việc làm cho lao động nơng thơn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội” lựa chọn nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cao học, hy vọng góp phần đáp ứng phần xúc thực tế đặt – việc làm người lao động nông thôn địa bàn Đây vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn, bản, lâu dài, kinh tế, xã hội, trị, an ninh, trật tự an toàn xã hội Nhận thức rõ điều đó, luận văn cố gắng bám sát chủ đề, đối tượng, phạm vi nghiên cứu,câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra: Làm rõ số vấn đề lý luận việc làm, giải việc làm cho người lao động nơng thơn Phân tích, khảo sát, đánh giá thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 106 Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giải việc làm lao động nơng thơn địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Trong trình nghiên cứu thực luận văn, khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả luận văn mong nhận góp ý dẫn để luận văn có ý nghĩa thiết thực hơn./ 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về chiến l-ợc giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2000), "Chiến l-ợc an toàn việc làm thời kỳ CNH, HĐH đất n-ớc", Tạp chí Lao động công đoàn, (228), tr.25 Bộ giáo dục Đào tạo, Giáo trình triết học Mác - Lê Nin (Dùng tr-ờng Đại học, cao đẳng, tái lần thứ có sửa, bổ sung) đồng chủ biên GS, TS Nguyễn Ngọc Long, GS,TS Nguyễn Hữu Vui Đảng thành phố Hà Nội (2005, 2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XIV,XV Đảng huyện Thanh Trì (2005, 2010), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Thanh Trì lần thứ XXI, XXII Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đoàn Thanh niên huyện Thanh Trì (2013), Báo cáo kết tập huấn, đào tạo nghề, vay vốn giải việc làm Đoàn Thanh niên huyện giai đoạn 2009 - 2013 10 Hội Nông dân huyện Thanh Trì (2013), Báo cáo kết tập huấn, đào tạo nghề, vay vốn giải việc làm Hội Nông dân huyện giai đoạn 2009 - 2013 11 Hội Phụ nữ huyện Thanh Trì (2013), Báo cáo kết tập huấn, đào tạo nghề, vay vốn giải việc làm Hội Phụ nữ huyện giai đoạn 2009 2013 12 Huyện ủy Thanh Trì (2012), Kế hoạch thực 09 ch-ơng trình công tác Thành ủy 06 ch-ơng trình công tác Huyện ủy 13 Tổng điều tra dân số nhà giê ngµy 01/4/2009 thµnh Hµ Néi 108 14 KÕt điều tra đào tạo nghề huyện Thanh Trì năm 2011 15 Bùi Sĩ Lợi (2004), "Giải pháp tạo việc làm cho ng-ời lao động nông nghiệp nông thôn tỉnh Thanh Hóa", Tạp chí Lao động Xà hội, (9), tr.35-36 16 C.Mác (1984), Bộ t- bản, tập thứ nhất, I, phần I, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 C.Mác (1984), Bộ t- bản, tập thứ nhất, I, phần I, Nxb Tiến bộ, Hà Nội 18 C.Mác (1973), Bộ T- bản, tập 3, 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 C.Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (1976), Về cách mạng XHCN xây dựng CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Hå ChÝ Minh (1980), TuyÓn tËp, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 24 Hå ChÝ Minh (1994), Tun tËp, tËp 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phòng Lao động Th-ơng binh Xà hội huyện Thanh Trì (20013), Báo cáo kết giải việc làm (2009-2013) 26 Phòng Thống kê huyện Thanh Trì (2008-2013), Niên giám thống kê hàng năm huyện Thanh Trì từ 2008 - 2013 27 Đỗ Thị Xuân Ph-ơng (2000), Phát triển thị tr-ờng sức lao động, giải việc làm (qua thực tế Hà Nội), Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội n-íc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2012), Bộ luật lao động 2012 Điều 29 Thiện Thuật (2005), "Dạy nghề cho nông dân Thái Bình", Tạp chí Lao động Xà hội, (263), tr.15 30 Cao Thị Thùy (1999), Một số vấn đề tình trạng lao động thừa mà thiếu, Nghiên cứu kinh tế, (12), tr.56-61 31 Phạm Hồng Tiến (2000), Vấn đề việc làm ë ViƯt Nam, Nghiªn cøu kinh tÕ, (260), tr 32-38 109 32 Thủ t-ớng phủ, Quyết định số 101/2007/QĐ-TTg ngày tháng năm 2007 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia việc lm đến năm 2010 33 Thủ t-ớng phủ, Quyết định số 103/2008/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2008 phê duyệt Đề án hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008-2015 34 Thủ t-ớng phủ, Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 phê duyệt Đề án đo tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 35 Trần Việt Tiến (1999), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho trình CNH, HĐH đất n-ớc, Kinh tế phát triển, (32), tr 40-43 36 Trung tâm dạy nghề huyện Thanh Trì (2010), Báo cáo kết đào tạo dạy nghề giai đoạn 2005 - 2010 37 Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Trì, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - x· héi - an ninh qc phßng (2009-2013), nhiƯm vơ giải pháp trọng tâm năm 2014 38 Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Trì (2010), Báo cáo tổng hợp rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội huyện Thanh Trì giai đoạn 2006-2010 định h-ớng đến năm 2020 39 Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Trì (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội 40 ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì (2010), Đề án xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2015 41 ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế năm giai đoạn 2010-2015 huyện Thanh Trì, Hµ Néi 42 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì (2010), Đề án Đào tạo nghề giải việc làm huyện Thanh Trì giai đoạn 2010 – 2015 43 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì (2011) Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thanh Trì đến năm 2020 110 ... lược việc làm 1.2 Một số vấn đề lý luận giải việc làm cho lao động nông thôn 1.2.1 Khái niệm mối quan hệ giải việc làm cho lao động nông thôn * Khái niệm giải việc làm cho lao động nông thôn Giải. .. luận việc làm giải việc làm cho lao động nơng thơn - Phân tích thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Thanh Trì - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải việc làm cho lao động nông. .. tiễn việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn, qua khảo sát, đánh giá thực trạng việc làm giải việc làm Thanh Trì để đề xuất giải pháp giải nhằm nâng cao hiệu giải việc làm cho lao động nông