(Luận văn thạc sĩ) tìm hiểu sinh hoạt tín ngưỡng của lễ hội chùa nành gia lâm hà nội

88 25 0
(Luận văn thạc sĩ) tìm hiểu sinh hoạt tín ngưỡng của lễ hội chùa nành   gia lâm   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN QUANG NINH TÌM HIỂU SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG CỦA LỄ HỘI CHÙA NÀNH - GIA LÂM - HÀ NỘI Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 90 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VŨ HẢO HÀ NỘI - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Quang Ninh ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Triết học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Cô giáo Trần Thị Kim Oanh - Chủ nhiệm lớp Cao học K15 trường, Quý thầy cô tiếp thêm nội lực để em phấn đấu vươn lên học tập, tự trau dồi kiến thức để phục vụ đắc lực cho công việc nghiên cứu em hoàn thành luận văn Con thành kính tri ân cơng đức chư Tơn Hịa Thượng, Thượng Tọa lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật Giáo Việt Nam quan tâm giúp đỡ tạo duyên lành cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Bên cạnh nhờ động viên trợ duyên nhị đấng song thân gia đình đàn na thí chủ Kính chức chư liệt vị pháp thể khinh an, đạo lộ phát, chúng sinh di độ, Phật giáo viên thành Tác giả luận văn Nguyễn Quang Ninh iii KÍNH DÂNG Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Vũ Hảo, người thầy khả kính tận tụy giúp đỡ hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn Cầu Tham Bảo gia hộ cho thầy gia đình vơ lượng bình an, vơ lượng cát tường cho hàng hậu học chúng em nương nhờ iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ CHÙA NÀNH VÀ CÁC HÌNH THỨC TÍN NGƯỠNG MẪU QUA LỄ HỘI CHÙA NÀNH - GIA LÂM HÀ NỘI 1.1 Vài nét chùa Nành lễ hội chùa Nành 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện kinh tế xã hội chùa Nành - Gia Lâm - Hà Nội 1.1.2 Điều kiện hình thành phát triển tín ngưỡng Mẫu qua lễ hội chùa Nành 13 1.2 Khái lược tín ngưỡng Mẫu hình thức tín ngưỡng Mẫu qua lễ hội chùa Nành phản ánh truyền thống văn hóa đời sống tinh thần người Việt vùng đồng Bắc 16 1.2.1 Khái lược tín ngưỡng Mẫu 16 1.2.2 Văn hóa tín ngưỡng số loại hình lễ hội nhu cầu sinh hoạt đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần người Việt 36 Chương 2: SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG CỦA LỄ HỘI CHÙA NÀNH - SỰ THỂ HIỆN BẢN SẮC DÂN TỘC VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 40 2.1 Lễ hội chùa Nành phản ánh sắc dân tộc người Việt 40 2.1.1 Lễ hội chùa Nành phản ánh giá trị yêu nước, ý thức hướng cội nguồn người dân Việt 42 2.1.2 Lễ hội chùa Nành phản ánh tinh thần đoàn kết cộng đồng, tâm hồn sáng lành mạnh người Việt 53 2.2 Vai trị tín ngưỡng Mẫu đời sống xã hội thể qua sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội chùa Nành 61 2.2.1 Tìm hiểu giá trị văn hóa lễ hội chùa Nành 61 2.2.2 Vai trò lễ hội đời sống người Việt vùng đồng Bắc biểu qua sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội chùa Nành 70 KẾT LUẬN 76 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tơn giáo tín ngưỡng ln chiếm vai trị quan trọng văn hóa dân tộc Với văn hóa Việt Nam, nét đặc trưng tơn giáo, tín ngưỡng tiếp nối truyền thống Ở thời cổ đại tín ngưỡng chủ yếu cư dân Việt cổ sùng bái tự nhiên thờ thần sông, thần Núi, thần Mặt trời…về sau sùng bái Nữ thần Nằm vùng văn hóa đồng sông Hồng, chùa Nành - Gia Lâm - Hà Nội thuộc xã Ninh Hiệp chịu ảnh hưởng quan niệm tín ngưỡng chung điều thấy rõ qua hệ thống kiến trúc đa dạng chùa, qua sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo qua lễ hội chùa hàng năm Sớm tín ngưỡng cổ truyền chùa Nành tục thờ Nữ thần, sau gọi tín ngưỡng Mẫu Việc tôn thờ bà Lý Nương, Lý Nhũ thái lão, Pháp Vân cách thể khác quan niệm Thần người làng Nành xưa Các bà Mẹ qua lai lịch người Mẹ lập làng dạy dân ngành nghề bên cạnh việc trồng lúa Như nói văn hóa tín ngưỡng Mẫu chùa Nành - Gia Lâm đời ổn định từ có bà Lý Nương tín ngưỡng dân gian thờ: thần đất, mây, mưa, sấm, chớp… mang đậm màu sắc tín ngưỡng nơng nghiệp ngun thủy Từ kỷ thứ II, giai đoạn văn hóa bắt đầu làng Nành, giai đoạn Phật giáo gieo hạt vào mảnh đất tôn giáo dân gian đời sản phẩm văn hóa Giai đoạn biểu tượng Cây Đa Thạch Sàng, nói Cây Đa Thạch Sàng hai biểu trưng nối liền từ văn hóa dân gian, địa đến văn hóa bác học Sự du nhập Phật giáo vào làng Nành sớm tiếp thu, phổ biến rộng rãi thơng qua tín ngưỡng thờ Mẫu thờ Phật chùa làng Nành tiếng Sở dĩ Phật giáo dễ hịa nhập nhanh chóng giáo lý Phật mang nhiều tính triết học, dễ hiểu dễ nhớ song quan niệm “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, thiện giả thiện báo, khuyến thiện trừ ác…” Phật giáo lại dễ vào lòng người hợp lòng người Hình thức thờ Mẫu, thờ Tứ pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện) tồn làng Nành từ xa xưa biểu tiêu biểu hỗn hợp tín ngưỡng dân gian Ở khơng có cõi sinh, cõi diệt, cõi giải cõi Niết Bàn tư tưởng Phật học mà nghi lễ phồn thực cầu mong sinh trưởng nhanh chóng, bảo vệ ân cần tình Mẫu, Mẹ cư dân nơng nghiệp Mặt khác, tìm cội nguồn, tìm sắc dân tộc, ý thức cội nguồn huyết mạch giá trị đặc trưng cho đời sống tinh thần người Việt nói chung Ý thức thể cách tập trung qua lễ hội lễ hội mơi trường thể nét đậm đà sắc dân tộc Bản sắc dân tộc niềm tự hào dân tộc, phải tìm sắc dân tộc, ý thức sâu sắc sắc dân tộc làm cho sắc thấm đượm tâm hồn, vốn quý để nâng cao giá trị dân tộc lên nữa, thúc đẩy phát triển dân tộc Ý thức điều đó, Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt thư gửi hội nghị báo chí xuất tồn quốc năm 1992 khẳng định: “Một dân tộc đánh truyền thống văn hóa sắc dân tộc dân tộc tất cả” Một dân tộc đánh sắc dân tộc chẳng khác tự đánh mình, rơi vào tình trạng sa mạc hóa tinh thần Tìm sắc dân tộc thực chất tìm giá trị tinh thần truyền thống dân tộc kết tinh qua hệ để dân tộc tồn với tư cách dân tộc Tìm hiểu sinh hoạt tín ngưỡng, đặc biệt sắc dân tộc qua tín ngưỡng lễ hội điều cần thiết, sắc dân tộc thể lĩnh vực văn hóa, mà lễ hội sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc trưng dân tộc Việt Đồng Bắc nơi văn hóa dân tộc Việt, mảnh đất thu hút nhiều tinh hoa từ muôn đời, mảnh đất với sinh hoạt văn hóa truyền thống trở thành biểu tượng văn hóa Việt Nam Người Việt với cấu xã hội làng - xã, với văn minh nông nghiệp lúa nước lâu đời tạo nên nét đặc trưng tâm lý người Việt trông cậy vào sức mạnh trời nhiều trông vào sức mạnh mình; yếu tố tâm lý yếu tố tâm lý người Việt; họ sống giới tâm linh, gắn bó với số mệnh Sống mảnh đất nhiều thiên tai phải đương đầu với giặc ngoại xâm, điều tạo nên dân tộc Việt với giá trị tinh thần truyền thống, với lĩnh vững vàng Những nét thể qua sinh hoạt văn hóa chung cộng đồng dịp lễ hội Lễ hội làm nên sắc thái văn hóa độc đáo dân tộc Việt, tạo nên sắc riêng độc đáo, có khơng hai, khơng lặp lại dân tộc khác Lễ hội khẳng định giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt, tinh thần yêu nước, ý thức hướng cội nguồn dân tộc, tinh thần đoàn kết cộng đồng Lễ hội biểu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Lễ hội nét sinh hoạt văn hóa dân tộc Việt, qua thấy tâm hồn Việt Nam sáng lành mạnh, lĩnh Việt Nam thể thông minh sáng tạo qua lễ hội Tuy nhiên, bên cạnh giá trị văn hóa đáng trân trọng tín ngưỡng Mẫu, cịn nhiều tượng thuộc tín ngưỡng Mẫu bị lợi dụng, tạo vấn nạn mê tín dị đoan, gây lãng phí thời gian, tiền của, sức khỏe nhân dân, ảnh hưởng đến phát triển quan hệ xã hội, cản trở nghiệp xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta tiến hành Trong ý nghĩa đó, việc tìm hiểu sinh hoạt tín ngưỡng Mẫu qua lễ hội chùa Nành, Gia Lâm, Hà Nội cần thiết bối cảnh tơi định chọn chủ đề “Tìm hiểu sinh hoạt tín ngưỡng Mẫu qua lễ hội chùa Nành - Gia Lâm - Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tín ngưỡng Mẫu, tín ngưỡng thờ Tứ Pháp chùa Nành số tác giả nghiên cứu góc độ khác mức độ khác nhau, tùy thuộc vào mục đích cách tiếp cận nghiên cứu Bên cạnh đó, liên quan đến đề tài, kể đến nhiều viết cơng bố tạp chí như: Nghiên cứu Lý luận, Triết học, Nghiên cứu tơn giáo, Văn hóa dân gian, Văn học v.v Các viết đề cập đến tín ngưỡng Mẫu người Việt góc độ khác Trong số cơng trình nghiên cứu đáng ý chùa chiền Phật giáo, phải kể đến Hà Nội danh lam cổ tự ….của tác giả Thích Bảo Nghiêm Võ Văn Tường, Bài trí tượng Phật ngơi chùa tiêu biểu ….của tác giả Thích Ngun Tuỳ Các cơng trình trình bày khái quát, ngắn gọn lịch sử đời, phát triển, địa vị trí, cách kiến trúc trí mơ tả lễ hội số chùa tiêu biểu Trên sở kết mà nhà nghiên cứu trước, luận văn này, tác giả luận văn chủ yếu sâu tìm hiểu, phân tích tín ngưỡng Mẫu người Việt qua lễ hội chùa Nành góc độ tơn giáo học Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn bước đầu tìm hiểu sinh hoạt tín ngưỡng Mẫu người Việt qua lễ hội chùa Nành - Gia Lâm - Hà Nội thể truyền thống văn hóa, sắc dân tộc vai trị tín ngưỡng Mẫu đời sống xã hội Để thực mục đích luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: - Trình bày khái lược chùa Nành hình thức tín ngưỡng Mẫu qua lễ hội chùa Nành, Gia Lâm, Hà Nội - Làm rõ quan niệm tín ngưỡng Mẫu nói chung - Phân tích nét sinh hoạt tín ngưỡng Mẫu lễ hội chùa Nành, Gia Lâm, Hà Nội thể sắc dân tộc vai trò tín ngưỡng Mẫu đời sống xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu sinh hoạt tín ngưỡng Mẫu người Việt qua lễ hội chùa Nành, Gia Lâm, Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu nét sinh hoạt Tín ngưỡng Mẫu qua lễ hội chùa Nành, Gia Lâm, Hà Nội, tập trung chủ yếu vào thể sắc dân tộc vai trò tín ngưỡng Mẫu đời sống xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, tơn giáo, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn khảo sát tôn giáo xuất phát từ nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp hệ thống - cấu trúc - chức năng, phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh, quan sát điều tra thực địa… ... HÌNH THỨC TÍN NGƯỠNG MẪU QUA LỄ HỘI CHÙA NÀNH - GIA LÂM HÀ NỘI 1.1 Vài nét chùa Nành lễ hội chùa Nành 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện kinh tế xã hội chùa Nành - Gia Lâm - Hà Nội ... mà cảm nhận qua lễ hội dân tộc 60 2.2 Vai trò tín ngưỡng Mẫu đời sống xã hội thể qua sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội chùa Nành 2.2.1 Tìm hiểu giá trị văn hóa lễ hội chùa Nành * Lễ hội nhân tố cổ truyền... Mẫu người Việt qua lễ hội chùa Nành, Gia Lâm, Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu nét sinh hoạt Tín ngưỡng Mẫu qua lễ hội chùa Nành, Gia Lâm, Hà Nội, tập trung chủ

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:40

Mục lục

    Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ CHÙA NÀNH VÀ CÁC HÌNH THỨC TÍNNGƯỠNG MẪU QUA LỄ HỘI CHÙA NÀNH - GIA LÂM - HÀ NỘI

    1.1. Vài nét về chùa Nành và lễ hội chùa Nành

    1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện kinh tế xã hội của chùa Nành - GiaLâm - Hà Nội

    1.1.2. Điều kiện hình thành và phát triển tín ngưỡng Mẫu qua lễhội chùa Nành

    1.2.1. Khái lược về tín ngưỡng Mẫu

    1.2.2. Văn hóa tín ngưỡng và một số loại hình lễ hội như một nhucầu sinh hoạt đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần ngườiViệt

    Chương 2: SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG CỦA LỄ HỘI CHÙA NÀNH - SỰ THỂHIỆN BẢN SẮC DÂN TỘC VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN NGƯỠNGTRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

    2.1. Lễ hội chùa Nành đã phản ánh được bản sắc dân tộc củangười Việt

    2.1.1 Lễ hội chùa Nành đã phản ánh được giá trị yêu nước, ý thứchướng về cội nguồn của người dân Việt

    2.1.2. Lễ hội chùa Nành phản ánh tinh thần đoàn kết cộng đồng,tâm hồn trong sáng lành mạnh của người Việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan