(Luận văn thạc sĩ) dung thông nho phật đạo trong tư tưởng của ngô thì nhậm

104 21 0
(Luận văn thạc sĩ) dung thông nho phật đạo trong tư tưởng của ngô thì nhậm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ọ QU TRƢ N Ọ O N Ọ V N NV N N UYỄN T ÙY DUN DUNG THÔNG NHO – P ẬT – TƢ TƢỞN O TRON Ủ N Ô T Ì N ẬM LUẬN V N T SĨ TR ẾT N – 2019 ỌC Ọ QU TRƢ N Ọ O N Ọ V N NV N N UYỄN T ÙY DUN DUNG THÔNG NHO – P ẬT – TƢ TƢỞN O TRON Ủ N Ơ T Ì N ẬM LUẬN V N T SĨ TR ẾT Ọ M s Ủ TỊ ỒN S.TS N UYỄN VŨ N Ƣ Ƣ N D N P S TS N UYỄN T ẢO N – 2019 O N Ọ BÌN L M O N Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thanh Bình Học viên Nguyễn Thùy Dung L I CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thanh Bình người tận tình giúp đỡ, động viên tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Triết học - trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt thầy cô trực tiếp dạy dỗ, dìu dắt tơi q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết tới gia đình bạn bè – người sát cánh bên tôi, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn! (Ký tên) Nguyễn Thùy Dung MỤC LỤC MỞ ẦU C ƢƠN B I CẢNH KINH TẾ - CHÍNH TRỊ XÃ H I Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XVI – XVIII VÀ TIỀN NHO – PHẬT – O TRON Ề CHO SỰ DUNG THƠNG TƢ TƢỞNG CỦA NGƠ THÌ NHẬM 15 1.1 Khái quát b i cảnh kinh tế, trị, xã hội Việt Nam kỷ XVI – XVIII 15 1.1.1 Bối cảnh trị - xã hội 15 1.1.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội 21 1.1.3 Bối cảnh văn hóa – giáo dục 24 1.2 Tiền đề tƣ tƣởng cho dung thông tam giáo Ngơ Thì Nhậm 31 1.2.1 Nho giáo (Tống Nho) 31 1.2.2 Phật giáo (Thiền tông) 35 1.2.3 Đạo Lão - Trang 40 1.3 Vài nét Ngơ Thì Nhậm tác phẩm 43 1.3.1 Vài nét Ngơ Thì Nhậm 43 1.3.2 Một số tác phẩm Ngơ Thì Nhậm 47 C ƢƠN NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SỰ DUNG THÔNG NHO – PHẬT – O TRON TƢ TƢỞNG CỦA NGƠ THÌ NHẬM 51 2.1 Khái niệm tam giáo dung thông tam giáo 51 2.2 Sự dung thông tam giáo thể quan niệm giới 55 2.3 Sự dung thông tam giáo thể quan niệm ngƣời 64 2.3.1 Sự dung thông quan niệm tính người 65 2.3.2 Sự dung thông Nho – Phật quan niệm “nhân” “kỷ” 66 2.3.3 Sự dung thông nghĩa bình đẳng Phật giáo đại đồng Nho giáo 68 2.3.4 Sự dung thông triết lý Nho gia để giải thích giáo lý Phật giáo 70 2.4 Một s giá trị hạn chế chủ yếu dung thông tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm 82 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Nho, Phật Đạo ba dịng tư tưởng, ba học thuyết, ba tơn giáo khơng phát tích từ Việt Nam tồn kết cấu tư tưởng người Việt có thời kỳ xem hình thái hệ ý thức phong kiến Việt Nam Nho, Phật, Đạo học thuyết nhiều khác nội dung, tính chất, chức vai trò bổ sung, tác động ảnh hưỡng lẫn tam giáo từ lâu trở thành tượng quen thuộc đời sống văn hóa, tinh thần khơng Việt Nam mà cịn nước Đơng Á Về bản, dung thông tam giáo tồn hịa bình, ảnh hưởng qua lại đan hòa vào tam giáo để hợp thành thể thống Tuy nhiên, nội dung tính chất, chức vai trị dung thơng lại khác tùy theo giai đoạn lịch sử Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam có hai giai đoan bật cho dung thơng tam giáo, giai đoạn Lý – Trần (thế kỷ XI – XIV) giai đoạn suy yếu chế độ phong kiến Việt Nam nhà Mạc (thế kỷ XVI) đến kỷ XVIII Nếu thời Lý – Trần, dung thông tam giáo để củng cố, phát triển đất nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm công cụ tinh thần giai cấp thống trị lúc dung thơng tam giáo kỷ XVII – XVIII để chỉnh đốn nhân tâm, giải tỏa bế tắc, mâu thuẫn xã hội Chủ thể dung thông thời kỳ nhà Nho rơi vào khủng hoảng mặt tinh thần ý thức hệ, muốn tìm cho phương hướng sống, cách giải mâu thuẫn thực để chấn hưng, bảo vệ Nho giáo, bảo vệ chế độ phong kiến đà khủng hoảng, bất lực dần bị suy thoái Trong kỷ XVIII, mà xã hội chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào tình trạng rối loạn, trật tự kỷ cương, luân thường đạo lý Nho gia đề cao thời kỳ trước đến lúc dần suy đồi, biến đổi từ tư tưởng chuẩn mực cốt lõi trung hiếu, danh, định phận, chuẩn mực đạo đức khác tam cương, ngũ thường Các giáo lý trụ cột Nho gia khơng cịn đủ lực danh để giải thích cho thực xã hội rối loạn tỏ khơng cịn thước đo, khn mẫu để đưa xã hội trở lại bình trị trước Q trình dung thơng tam giáo nhiều nhà Nho thực với nội dung vấn đề nhiều người nghiên cứu quan tâm Phương thức dung hịa, dung thơng tam giáo mức độ đơn giản thường hay sử dụng việc hội nhập tam giáo tìm chỗ tương đồng trùng hợp Nho với Phật Đạo để quy chúng mối, cho chúng dòng, nguồn (đồng nguyên) Các nhà Nho tiêu biểu với tư tưởng dung thông tam giáo thời kỳ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hành, Ngô Thì Sĩ, Phan Huy Ích, Một lịch sử trước Sự phát triển liên tục khoa cử Nho giáo từ kỷ XVI sau tạo lớp nho sĩ lâu đời, rộng lớn triều đình 89 địa phương, đẳng cấp xã hội đông đảo, đa dạng, phức tạp Các nhà Nho người xông xáo lĩnh vực lý luận – tư tưởng Họ lược khảo tác phẩm kinh điển nhà nho, thích diễn giải để truyền bá tư tưởng Nho giáo theo quan điểm họ Họ điều tra xã hội tham khảo lịch sử để đề xuất kiến nghị, chủ trương trị lập trường Nho giáo Tuy nhiên, Nho giáo thời kỳ có biến chuyển khác với Nho giáo kỷ trước Nho giáo lúc không tách biệt với Phật Lão, không đối lập với chúng mà trái lại, thâu tóm Phật Lão vào lý thuyết Nho – Phật – Đạo học thuyết biệt lập trình tồn phát triển chúng lại có tác động, thâm nhập vào Ở Việt Nam, dung thông tam giáo xu hướng chủ đạo lịch sử văn hóa, tư tưởng Tam giáo song hành đường, có lúc chúng rẽ làm ba ngã bất đồng mâu thuẫn sau vấp ngã chúng lại quay với có đổi khác Trong q trình tồn phát triển mình, dung thơng tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam có ảnh hưởng định đến đời sống tinh thần đời sống xã hội người Việt nói chung thời kỳ mà tam giáo dung thơng nói riêng Tam giáo giúp cho người Việt nhận thức mặt đời sống, bổ sung thêm giới quan, nhân sinh quan người Việt mảng cịn thiếu Q trình dung thơng tam giáo có vai trò lớn cá nhân nhà tư tưởng giai đoạn kỷ XVI – XVIII Với tình hình trị xã hội rối loạn, trật tự kỷ cương, luân thường đạo lý quan niệm Nho giáo bị đảo lộn, nhà Nho đương thời rơi vào bế tắc Họ phương hướng sống hành động Do đó, họ tìm đến Đạo Phật nhằm giải tỏa tinh thần trước bí bách ngột ngạt thời đại Vì vậy, giai đoạn này, Nho giáo tảng trình dung thông Nhà Nho người chủ động đứng hội nhập tam giáo với hai 90 mục đích giải tỏa tinh thần chấn hưng xã hội Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan, Lê Q Đơn, Lê Hữu Trác, Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Sĩ,… nhà Nho tiêu biểu thời kỳ Ngơ Thì Nhậm chịu ảnh hưởng từ tư tưởng “Tam giáo đồng ngun” thân phụ Ngơ Thì Sĩ, với xu hướng đương thời, biến loạn xã hội Hơn nữa, thân ông người uyên thâm sách vở, kinh điển Thánh hiền, người “học thức cao rộng, vượt hẳn lên khuôn khổ tầm thường Kinh nghiệm giàu, sở đắc tinh, tam giáo cửu lưu, bách gia chư tử khơng ông không nghiền ngẫm đến nơi đến chốn” Cho nên, tư tưởng Nho giáo mà đặc biệt Lý học thời Tống ông thuấn nhuần, với quan điểm đặc sắc triết học Lão – Trang lý thuyết Phật giáo, trực tiếp Phật giáo Thiền Trúc Lâm ông tiếp thu, dung hòa xây dựng lên quan điểm dung thông Nho – Phật – Đạo gốc tư tưởng nhà Nho thể đậm nét qua tác phẩm kết tinh lúc cuối đời Ngơ Thì Nhậm – “Trúc Lâm tông nguyên thanh” Tác phẩm Trúc Lâm tông ngun Ngơ Thì Nhậm đời hoàn cảnh chung nhà Nho thời kỳ Sau bao biến cố đời, Ngơ Thì Nhậm viết tác phẩm không để giải tỏa, vượt lên dồn nén thực đường tư tưởng mà qua đó, tinh thần dung thơng tam giáo kỷ XVIII thể rõ nét với đặc trưng riêng, khác với q trình dung thơng giai đoạn Lý – Trần Nó khơng thể hiểu biết am sâu nhà Nho kinh điển, học thuyết Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo mà vận dụng, biến chuyển cho phù hợp với thực tiễn, phục vụ cho lợi ích dân tộc Với Trúc Lâm tơng ngun thanh, Ngơ Thì Nhậm vận dụng cách nhuần nhuyễn khéo léo tri thức Nho học vào việc giảng giải cách dễ hiểu phạm trù uyên áo nhà Phật Một số phạm trù giáo lý Phật giáo 91 ... quan điểm dung thông Nho – Phật – Đạo gốc tư tưởng nhà Nho thể đậm nét qua tác phẩm kết tinh lúc cuối đời Ngô Thì Nhậm – “Trúc Lâm tơng ngun thanh” Tác phẩm Trúc Lâm tơng ngun Ngơ Thì Nhậm đời... Ngơ Thì Nhậm tác phẩm 43 1.3.1 Vài nét Ngơ Thì Nhậm 43 1.3.2 Một số tác phẩm Ngơ Thì Nhậm 47 C ƢƠN NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SỰ DUNG THÔNG NHO – PHẬT – O TRON TƢ TƢỞNG CỦA NGƠ THÌ... tư tưởng Việt Nam lịch sử văn học Việt Nam, Ngơ Thì Nhậm cố gắng lý giải quan niệm sở dung hịa tam giáo nói chung, tinh thần “Khu Thích dĩ nhập Nho? ?? “Cư Nho mộ Phật? ?? để dung hòa hai hệ tư tưởng

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan