(Luận văn thạc sĩ) truyền thông chính trị trong điều kiện toàn cầu hóa

99 26 0
(Luận văn thạc sĩ) truyền thông chính trị trong điều kiện toàn cầu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN THẮNG TRUYỀN THÔNG CHÍNH TRỊ TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Chính trị học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN THẮNG TRUYỀN THƠNG CHÍNH TRỊ TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thái Việt Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Thái Việt Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Văn Thắng LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thái Việt dành thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Sài Gịn nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp; Đặt biệt Thầy Cô giảng dạy cho suốt thời gian học tập trường Mặc dù thân cố gắng hoàn thiện luận văn nỗ lực khả của mình, nhiên khơng tránh khỏi khiếm khuyết, thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q Thầy Cơ anh chị học viên Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Văn Thắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng TRUYỀN THƠNG CHÍNH TRỊ - LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ 1.1 Cơ sở lý luận chung truyền thơng truyền thơng trị 1.1.1 Khái niệm truyền thông truyền thông đại chúng 1.1.2 Chính trị mối quan hệ trị với truyền thơng 15 1.2 Khái niệm truyền thơng trị 19 1.2.1 Định nghĩa truyền thơng trị 19 1.2.2 Đặc điểm truyền thơng trị 21 1.2.3 Cấu trúc truyền thơng trị 23 1.2.4 Vai trò chức truyền thơng trị 31 1.3 Các lý thuyết truyền thơng truyền thơng trị 40 1.3.1 Các lý thuyết truyền thông 40 1.3.2 Truyền thơng trị thời kỳ toàn cầu sở lý thuyết 44 1.4 Truyền thơng trị từ Chiến tranh lạnh 56 1.4.1 Truyền thơng trị giai đoạn Chiến tranh lạnh 56 1.4.2 Mô thức truyền thông thời kỳ tồn cầu hóa 58 Chƣơng MỘT SỐ MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG CHÍNH TRỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ XU HƢỚNG CỦA TRUYỀN THƠNG CHÍNH TRỊ 65 2.1 Một số mơ hình truyền thơng trị giới 65 2.1.1 Mơ hình Đa ngun Phân cực (Polarized Pluralist Model) 65 2.1.2 Mơ hình Nghiệp đồn Dân chủ (Democratic Corporatist Model) 71 2.1.3 Mơ hình Tự hay mơ hình Bắc Đại Tây Dương 77 2.2 Xu hƣớng phát triển truyền thơng trị 84 2.2.1 “Sự cáo chung” truyền thơng trị? 84 2.2.2 Xu hướng tư nhân hóa định hướng thị trường 85 2.2.3 Xu hướng hình thành hạ tầng kỹ thuật chung cho truyền thơng trị 86 2.2.4 Xu hướng Cơng nghiệp văn hóa 87 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế giới bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên kinh tế tri thức mà theo Alvin Toffler, văn minh hậu công nghiệp Trong kỷ nguyên này, sở sản xuất kinh tế khơng cịn nằm cánh đồng, nhà máy, xí nghiệp mà trơng mơi trường mới, môi trường mạng Trong kinh tế này, tiền dịng máu lưu thơng kinh tế, thứ quan trọng khác lên, thơng tin Thơng tin mạch máu xã hội mới, xã hội thông tin Sự phát triển xã hội thông tin thập kỷ cuối kỷ XX với q trình tồn cầu hóa ngày có nhiều tác động đến giới Thơng tin trở thành sức mạnh cho nắm bắt, phân tích, xử lý,…Thơng tin trở thành nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển xã hội thông tin Nhu cầu xã hội thông tin ngày lớn từ xuất u cầu hệ thống truyền thơng nói chung truyền thơng trị nói riêng Tồn cầu hóa q trình cách mạng hoạt động cơng nghệ thơng tin làm cho giới xích lại gần môi trường “mạng” tương đối phẳng Nó kéo theo xu hướng biến đổi phương tiện truyền thông hướng đến khách hàng, biến đổi người tiếp nhận thông tin qua việc lựa chọn kênh thơng tin khác nhau, quan trọng chủ thể nguồn tin có thay đổi tổ chức, xử lý truyền thông tin để đáp ứng nhu cầu thông tin xã hội theo xu hướng giới Trong giới thông tin đa chiều, nhà nước, tổ chức, cá nhân tham gia vào q trình truyền thơng nói chung truyền thơng trị nói riêng Sự phát triển truyền thông kéo theo thay đổi cấu trúc truyền thơng trị Việc nhìn nhận rõ xu hướng biến đổi truyền thông trị giới, cho cách nhìn nhận mới, cách tiếp cận ứng xử q trình Chính vậy, tơi định chọn đề tài “Truyền thơng trị điều kiện tồn cầu hóa” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Chủ đề truyền thơng trị (political communication) vấn đề quan trọng nghiên cứu trị học Vai trị truyền thơng xã hội thơng tin ngày khẳng định, có tác động đến nhiều mặt xã hội kinh tế, văn hóa, trị,…Chủ đề nghiên cứu xem xét trị học từ lâu, quan điểm vấn đề tác động tuyên truyền (Propaganda) tới các hoạt động xã hội, định hướng dư luận,… Nghiên cứu truyền thơng trị hướng nghiên cứu mẻ nước ta Các cơng trình nghiên cứu cịn thiếu Các vấn đề truyền thơng trị chủ yếu lồng ghép vào chủ đề trị nghiên cứu truyền thơng đại chúng Các ấn tiếng Việt liên quan đến chủ đề kể đến dịch Nhận diện quyền lực Hoàng Văn Vân buổi trao đổi Noam Chomsky tri, quyền lực có đề cập đến tác động truyền thơng đời sống trị Mỹ, đặc biệt hoạt động trị quan trọng bầu cử Tổng thống, bầu cử nghị viện Cơng trình Ngoại giao văn hóa: sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng Phạm Thái Việt, bên cạnh việc đề cập đến yếu tố ngoại giao văn hóa, ơng đề cập đến vai trị truyền thơng đại chúng, phương tiện truyền thông đại chúng, sức mạnh thông tin thời đại tồn cầu hóa, với chiến lược Ngoại giao văn hóa nước giới Mỹ, Trung Quốc Bài nghiên cứu Công luận, cấu trúc quốc nội, sách đối ngoại dân chủ tự (Public Opinion, Domestic Structure and Foreign Policy in Liberal Democraties) Thomas Risse-Kappen biên dịch Vương Thảo Vy cho thấy cấu trúc trị đặc trưng dân chủ tự giới gồm Mỹ, Pháp, Đức Nhật Bản Bài viết rõ mối quan hệ cơng luận với sách đặc biệt sách đối ngoại đất nước Đây nghiên cứu tiêu biểu vấn đề luồng thông tin phản hồi (feed back) tác động đến sách Tác giả Trần Hữu Quang lại xem xét góc nhìn truyền thơng trị khía cạnh cơng chúng cơng trình “Chân dung cơng chúng truyền thông (qua khảo sát xã hội học Thành phố Hồ Chí Minh)” Tác giả Trần Hữu Quang cơng trình lược lại lịch sử dấu mốc quan trọng truyền thông đại chúng chuyển biến lịch sử truyền thông Nội dung quan trọng cơng trình xem xét đến đối tượng truyền thông Việt Nam nay, cụ thể cơng chúng Thành phố Hồ Chí Minh, tìm hiểu thay đổi nhu cầu thái độ với hệ thống truyền thông Trên giới, việc nghiên cứu truyền thơng trị khơng cịn vấn đề mẻ, có nhiều cơng trình, nghiên cứu chủ đề Tiêu biểu kể đến An introduction to political communication Brian McNair Trong tác giả giới thiệu đến vấn đề trị kỷ nguyên truyền thơng, mối quan hệ trị - dân chủ - truyền thông, đặc biệt truyền thông coi chủ thể quyền lực trị Cơng trình Comparing Media Systems - Three Models of Media and Politics tác giả Danial C.Hallin Paolo Mancini đề cập đến mối quan hệ truyền thơng trị, với tác giả đưa mơ hình truyền thơng để tiến hành so sánh, là: mơ hình Bắc Mỹ hay mơ hình tự (Liberal Model); mơ hình Bắc Trung Âu hay mơ hình nghiệp đồn dân chủ (Democratic Corporatist Model); mơ hình vùng Địa Trung Hải hay mơ hình phân cực đa nguyên (Polarized Pluralist Model) Bài viết Rachel K Gibson Andrea Rưmmele truyền thơng trị Chính trị học so sánh Deniele Caramani chủ biên đề cập đến tương tác truyền thơng trị dân chủ, phát triển truyền thơng trị lĩnh vực khác phân tích yếu tố dạng thức truyền thơng trị Cơng trình Politcal Communication in Postmodern Democracy Challenging the Primacy of Politics (Truyền thông trị dân chủ hậu đại - thách thức tính ưu việt trị) nhiều tác giả Trong đề cập đếp vấn đề lên truyền thơng trị trung gian phi tập trung hóa truyền thơng trị, thay đổi quyền lực trị truyền thông, ảnh hưởng phổ quát thông tin cơng luận, yếu tố văn hóa… Cuốn Handbook of Political Communication Research Lynda Lee Kaid chủ biên tập hợp nhiều viết học giả nghiên cứu truyền thơng trị Mỹ từ Lý thuyết phương pháp tiếp cận, vấn đề thông tin tri, thể chế trị vấn đề khác đời sống trị… Cuốn sách International Communication tác giả Daya Kishan Thussu nghiên cứu biến đổi truyền thơng trị giới lịch sử, đặc biệt giai đoạn từ 1945 đến nay, biến đổi truyền thơng trị, xu hướng Tác giả Thussu đặt vấn đề quan trọng truyền thơng trị dịng thơng tin tự (Free flow of Information) Bài viết History and Political Communication David Michael Ryfe đề cập đến dấu mốc thời gian truyền thơng trị từ năm 1970 với thay đổi bước đầu mô thức truyền thông chuyển từ cách thức tiếp cận top - down sang dần mô thức lan tỏa theo cấu trúc mạng Bài viết The Third Age of Politcal Communication: Influences and Features Jay G Blumler and Dennis Kavanaghi đưa phân tích yếu tố ảnh hưởng đến truyền thơng trị thời kỳ hậu chiến tranh lạnh như: đại hóa, cá nhân hóa, tục hóa, nghệ thuật hóa … Bài viết Revisiting “Mass Communication” and the “work” of the audience in the new media environment Philip M.Napoli nghiên cứu đến thay đối đối tượng tiếp nhận môi trường thông tin vai trị truyền thơng đại chúng Bài viết Greg Philo trích “Có thấy tin”, “Ảnh hưởng truyền hinh” phân tích đến khía cạnh tác động thông tin qua hệ thống truyền thông đến nhận thức người dân, mà việc truyền tải hình ảnh thơng điệp trị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Truyền thơng trị vấn đề rộng lớn, có tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội Trong phạm vi luận văn, đối tượng nghiên cứu tác giả chủ yếu mơ hình truyền thơng trị Trong việc nghiên cứu mơ hình truyền thơng trị, tác giả tập trung nghiên cứu mối quan hệ truyền thông trị, xu hướng biến đổi mối quan hệ Thông qua việc nghiên cứu biến đổi tác động chủ thể này, ngành báo chí Mỹ số nước khác thể kiện trị quan trọng - chiến dịch bầu cử - nơi mà báo chí Mỹ thường cẩn thận cân phạm vi đảng mục báo hàng ngày Tất nhiên, thực tế tờ báo quan trọng Mỹ, Canada Ireland khơng phân rõ định hướng hướng trị họ khơng có nghĩa họ khơng có Tất có chất trung dung Tuy nhiên báo chí Anh lại câu chuyện khác Định hướng trị khác biệt mạnh mẽ nội dung tin tức Quan điểm dân túy đảng phái nội dung tờ báo tin vắn Anh Với mơ hình Tự do, mối quan hệ song song lĩnh vực báo chí thể mức độ cao Anh thấp nước khác cho thấy phát triển thị trường phương tiện truyền thông thường tự động loại bỏ vấn đề song song tồn Phát truyền hình bốn quốc gia thể truyền thống trung lập trị Tính chuyên nghiệp báo chí tương đối mạnh nước mơ hình Tự Sự chun nghiệp báo chí chủ yếu bắt đầu báo chí thương mại xuất phóng viên làm việc tồn thời gian Tại Bắc Mỹ, chuyên nghiệp báo chí liên quan chặt chẽ với việc chuyển hướng thành tờ báo trung lập trị, thể tính “khách quan” - bản, tin tức phải tách khỏi ý kiến, bao gồm ý kiến nhà báo người chủ sở hữu báo Sự phát triển sớm mạnh mẽ hình thức chuyên nghiệp, tập trung vào nguyên tắc khách quan, liên đến đến suy giảm tầm quan trọng đảng phái trị ngày trọng vào độc lập chuyên môn Ở Anh nước tự báo chí khác có chun nghiệp hóa mạnh, tức nhà báo thiết lập riêng cho tiêu chí cho việc lựa chọn trình bày thơng tin Các tổ chức hiệp hội nghề báo nước Tự chưa phát triển mạnh mẽ nước Nghiệp đoàn Dân chủ, hiệp hội nhà báo Mỹ đóng vai trị 80 quan trọng việc thúc đẩy tiêu chuẩn đạo đức xây dựng văn hóa báo chí Các tổ chức thức quy định tự chủ truyền thông không phát triển quốc gia Nghiệp đoàn Dân chủ, nhiều nước khu vực Địa Trung Hải Báo chí điều chỉnh tự chủ nước Tự tổ chức chủ yếu cách khơng thức Vai trị nhà nước nước Tự tương đối hạn chế vai trò thị trường khu vực tư nhân tương đối lớn Nước Anh nơi khai sinh chủ nghĩa tư công nghiệp Mỹ trung tâm phát triển chủ nghĩa tư Trong lĩnh vực truyền thông, hệ tư tưởng tự thể phát triển sớm ngành công nghiệp truyền thông thương mại lý thuyết tự báo chí bắt nguồn từ xã hội dân thị trường Nhà nước thực tế ln đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội tư bản, phát triển truyền thơng nước có đặc điểm tự Ngay Mỹ, mẫu hình tự vai trị nhà nước thể phủ nhận Vai trị thể việc xây dựng sở hạ tầng thông tin ban đầu hệ thống bưu chính, tạo phát triển báo chí, đảm bảo sở nguồn nhân lực báo chí thơng qua giáo dục cơng cộng Báo chí nhà nước công nhận tổ chức xã hội quan trọng nhà nước đưa khn khổ pháp lý quyền bảo vệ tính bảo mật nguồn tin, “lá chắn” pháp luật bang Vai trị nhà nước khơng thể phủ nhận, thực tế rằng, Mỹ, lịch sử truyền thông gắn với đặc trưng hạn chế quan trọng vai trò nhà nước Quan trọng truyền thống luật pháp liên quan đến Tu án thứ nhất, phân biệt cách rõ ràng hệ thống truyền thông Mỹ so với nước châu Âu Hiến pháp châu Âu có bảo đảm tự báo chí, thường có nguyên tắc pháp lý điều đó, để cân với nguyên tắc riêng tư, phúc lợi xã hội, đa nguyên trị, trật tự xã hội Cả lý thuyết pháp lý văn hóa trị Mỹ có xu hướng 81 điều chỉnh Tu án thứ nhất, tương ứng quy định truyền thông phổ biến châu Âu quy tắc tự cá nhân, quy định quảng bá trị, yêu cầu thời gian cho truyền thơng trị, hay luật quyền trả lời, không giữ vững cách hợp pháp Mỹ Về lĩnh vực quản trị truyền phát, trái ngược với hệ thống châu Âu lục địa, nơi mà đa nguyên trị thể phát truyền hình đảng phái, nước Tự do, hệ thống phát truyền hình mang nghĩa phục vụ xã hội đa nguyên phải tách khỏi đảng phái trị quản lý chuyên gia trung lập không thuộc đảng phái Lịch sử trị, cấu trúc văn hóa : Cuộc cách mạng tư sản xảy Anh lịch sử cho thấy phát triển chế độ đại nghị thị trường, với việc nâng cao tỷ lệ biết chữ ảnh hưởng đạo Tin lành dẫn đến phát triển báo chí tự báo chí Kết nối lịch sử trị xã hội phát triển phương tiện truyền thông, đặc biệt phát triển sớm tự báo chí sức mạnh cơng nghiệp truyền thông thương mại Một số yếu tố cụ thể cấu trúc trị văn hóa nước tự do: - Tính đa nguyên vừa phải Các quốc gia Nam Âu có xu hướng đa nguyên phân cực, cịn quốc gia Nghiệp đồn Dân chủ có xu hướng đa nguyên vừa phải, nước Tự tập trung vào xu hướng - Tính đa nguyên cá nhân Thực tế phương tiện truyền thông nước Tự thể khơng phải loa nhóm xã hội, mà nhà cung cấp thông tin cho cá nhân công dân - Chủ nghĩa đa số Tất bốn nước thuộc hệ thống Tự có xu hướng theo trị đa số Nói chung, kinh nghiệm nước Tự cho thấy quan niệm tính cố hữu trị chủ nghĩa đa số củng cố quan điểm cho phương tiện truyền thông, thể chế trị khác, đại diện cho lợi ích chung xã hội 82 - Quyền lực hợp pháp hợp lý Sự phát triển quyền lực đáng hợp pháp có số hệ từ phương tiện truyền thơng Đầu tiên, thiết lập bối cảnh văn hố khái niệm tính trung lập coi hợp lý hướng tới Thứ hai, cung cấp nguồn thơng tin coi trung lập trị cung cấp tảng sở mơ hình thơng tin báo chi Thứ ba, chế độ mạnh quyền lực đáng, hợp pháo làm giảm xu hướng chủ sở hữu phương tiện truyền thống liên với đảng, qua làm giảm tầm quan trọng loại thuộc “cơng cụ hóa” phổ biến Địa Trung Hải Kết luận Mơ hình Tự có hệ thống truyền thông đặc biệt bao gồm phát triển mạnh mẽ báo chí thương mại thống trị so với dạng khác Các phương tiện truyền thông tổ chức riêng biệt với đảng trị nhóm xã hội Sự can thiệp nhà nước lĩnh vực phương tiện truyền thơng hạn chế Có số mâu thuẫn căng thẳng hệ thống truyền thông Tự Sự căng thẳng thực tế sở hữu tư nhân kỳ vọng phương tiện truyền thông phục vụ lợi ích cơng cộng, căng thẳng đạo đức nghề nghiệp với áp lực thương mại Ngoài cịn có căng thẳng truyền thống tự báo chí áp lực kiểm sốt phủ xã hội, nơi mà nhà nước có mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia mạnh mẽ Mơ hình Tự thực sóng tương lai, theo nghĩa hầu hết hệ thống phương tiện truyền thông chuyển hướng theo cách thức D Hallin Mancini xác định mơ hình thức hệ thống phương tiện truyền thơng trị: i) Đặc điểm “Mơ hình đa ngun phân cực” Nam Âu; ii) “Mơ hình nghiệp đồn dân chủ” nước Bắc Trung Âu (bao gồm Áo); iii) “Mơ hình tự do” nước Bắc Đại Tây Dương Hai tác giả lập luận vấn đề toàn cầu hóa nhân tố khác tạo hội tụ rộng khắp hướng tới Mơ hình Tự Đây 83 mơ hình đặc trưng báo chí trị “trung lập” thương mại, đa dạng nội bộ, báo chí định hướng thơng tin tính chun nghiệp mạnh mẽ [21: tr 62-73] 2.2 Xu hƣớng phát triển truyền thơng trị 2.2.1 “Sự cáo chung” truyền thơng trị? Vấn đề mà Francis Fukuyama đặt cách 20 năm chủ đề tranh luận giới ngày hơm Ơng ca ngợi giá trị chủ nghĩa tự dân chủ phương Tây, coi mục đích cuối mà lịch sử nhân loại đến, trạng thái cuối người (the last man) Hình ảnh Bức tưởng Berlin bị sụp đổ năm 1989 đánh dấu thắng lợi chủ nghĩa tư mắt công chúng Và phủ nhận điều, truyền hình có ảnh hưởng lớn đến điều Với truyền hình, chủ nghĩa tư bản, văn hóa ý thức hệ lan tỏa cách lặng lẽ, ầm thầm, hịa bình nước Đơng Âu Kể từ sau thời điểm Bức tường Berlin sụp đổ với đổ vỡ Hệ thống chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu, truyền thông khu vực bước vào kỷ nguyên tự thông tin thị trường truyền thông Những hình ảnh giá trị truyền thơng trị giới truyền tải lúc ca ngợi sức mạnh vẻ đẹp dân chủ tự Fukuyama cho giới ngày trở nên giống hơn, bất chất khác biệt văn hóa, truyền thống tơn giáo Nhưng viễn cảnh xã xôi Trên thực tế nay, bên cạnh q trình đến điểm chung đó, khác biệt văn hóa, truyền thống, tơn giáo ảnh hưởng đến truyền thơng trị nói riêng đời sống trị giới nói chung Bên cạnh giá trị tự do, dân chủ mà nước phương Tây ca ngơi, lên hình ảnh truyền thơng trị giá trị văn hóa, giá trị tư tưởng,…của nước giới Đây trình xây dựng quyền lực mềm quốc gia, điển Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,… 84 Tuy vậy, dù có nhiều thay đổi tranh truyền thơng trị giới, khơng thể phủ nhận thực tế lãnh đạo Mỹ giới Phương Tây tranh Thuyết “Cáo chung lịch sử” gặp nhiều phản bác xu hướng mà giới vận động Trong đó, đặc biệt tạo dựng quan điểm (thuộc hệ tư tưởng) luật chơi (thuộc thiết chế) dân chủ tự giới buộc chủ thể muốn tham gia vào q trình phải hòa nhập vào tuân thủ luật chơi Trong điều kiện tồn cầu hóa, luật chơi chung quốc gia dân chủ áp dựng cho chủ thể tham gia trình hội nhập quốc tế Các thiết chế tạo dựng minh bạch, thị trường tự do, pháp chế…Nếu không đáp ứng luật chơi đó, quốc gia phải đứng chơi nước tuân theo luật chơi dân chủ giới Truyền thơng trị xem xét vấn đề hội nhập thông tin với quốc tế, hội nhập với thiết chế thông tin dân chủ tự theo xu hướng chung giới 2.2.2 Xu hướng tư nhân hóa định hướng thị trường Sự đổ vỡ hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu với phát triển vượt bậc cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt đời phát triển hệ thống internet làm thay đổi tảng đời sống trị quốc tế Các quan điểm thị trường đóng cửa hệ thống chủ nghĩa xã hội thay quan điểm hội nhập quốc tế, hình thành nên hình ảnh kinh tế giới với tham gia tất quốc gia tuân thủ theo nguyên tắc hoạt động thị trường Hệ thống truyền thông chịu ảnh hưởng từ thay đổi mạnh mẽ Q trình giải điều tiết tư nhân hóa ngày diễn mạnh mẽ ngành công nghiệp truyền thông nước khắp giới 85 Có thể nói q trình giải điều tiết (tự hóa) tư nhân hóa truyền thơng, kết hợp với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ truyền thông - làm cho quan điểm truyền thông thay đổi rõ rệt Truyền thông bước từ nhãn quan sách “lấy nhà nước làm trung tâm” sang nhãn quan “lấy thị trường làm định hướng” Theo đó, khơng phải nhà nước kiếm sốt định hướng truyền thông theo mục tiêu nhà nước; mà trái lại, thị trường dẫn dắt định hướng phát triển sau theo quy luật khách quan (chẳng hạn quy luật lợi nhuận, quy luật chênh lệch giá cả, quy luật cung cầu…) Trong điều kiện đó, nhà nước giữ vai trò người mở đường, tạo điều kiện hỗ trợ cho quy luật thị trường truyền thông Quan điểm chấp nhận thực trước hết cường quốc, thứ thể chế quốc tế đa phương Tuy nhiên, nhà nước độc tài, nước phát triển, q trình diễn chậm trễ đơi cịn bị cố tình ngưng trệ lý trị Nhưng dù muốn hay khơng q trình diễn trực tiếp ảnh hưởng đến vấn đề quyền lực trị, đến thiết chế xã hội vốn khơng xây dựng để thích ứng với 2.2.3 Xu hướng hình thành hạ tầng kỹ thuật chung cho truyền thơng trị Bên cạnh q trình giải điều tiết tư nhân hóa, truyền thơng bị ảnh hưởng lớn lao đến từ phát minh khoa học cơng nghệ, đặc biệt q trình vi tính hóa số hóa Chính hai tác nhân dẫn đến việc hình thành nên cấu trúc khung hạ tầng cho truyền thông mà tảng hệ thống truyền thông vệ tinh Đây hệ thống hạ tầng trun thơng mang tính tồn cầu với đóng góp hỗn hợp: nhà nước, tư nhân, tổ chức khu vực quốc tế 86 Với hạ tầng kỹ thuật mang tính tồn cầu, truyền thơng trị thật bước vào kỷ ngun riêng (đứng đơi chân mình) với hệ thống vật chất, thể chế luật lệ (luật chơi) riêng - mà khơng cịn bị chi phối lớn chủ thể nhà nước trước Nó bắt đầu tác động ngược trở lại với tư cách sức mạnh độc lập có lực định hình kinh tế, trị văn hóa nhiều quốc gia giới Giờ đây, thơng tin hình thái số hóa thơng qua phương tiện truyền thông đến với hệ thống vệ tinh từ pát tán khắp bề mặt địa cầu Đây thật cách mạng truyền thông mà lịch sử chưa chứng kiến Lần nhân loại chứng kiến hình thái truyền thơng mang tính tồn cầu Các nhà nghiên cứu nhìn nhận hạ tầng truyền thơng trị từ hai góc độ “phần cứng phần mềm” Liên quan đến “phần cứng”, hệ thống dựa yếu tố: i) Mạng vệ tinh toàn cầu; ii) Mạng Internet tảng Mỹ phát triển xây dựng; iii) Hệ thống đường truyền, thiết bị công nghệ kèm; iv) Các chủ thể truyền thông (Các hãng tin nhà nước, MNC, tổ chức phi phủ, mạng xã hội, cộng đồng mạng,…) Còn “phần mềm” bao gồm: i) Các luật lệ truyền thơng; ii) Các trình điều khiển chạy thiết bị truyền thông (phần mềm điều hành ứng dụng); iii) Các dịng thơn tin (sự kiện người làm thông tin; sản phẩm nhà chế tác văn hóa); iv) Văn hóa chủ thể tham dự q trình truyền thơng; v) Ngôn ngữ giao tiếp; vi) Năng lực kết nối, chia sẻ, phân tích, đánh giá, tổng hợp diễn giải thông tin bên tham gia 2.2.4 Xu hướng Cơng nghiệp văn hóa Trong thập niên vừa qua, giới chứng kiến đảo lộn to lớn đời sống trị, kinh tế xã hội nhân loại: xuất kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức; mạng thơng tin tồn cầu mở rộng phổ giao tiếp chia sẻ tri thức cảm xúc; gia tăng tốc độ tồn cầu hóa… 87 Trong bối cảnh đó, việc quan niệm văn hóa động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế trở nên phổ biến có tính thuyết phục giới nghiên cứu giới hoạch định sách nhiều quốc gia Đặc biệt, thời đại bùng nổ thông tin truyền thơng số nay, văn hóa khơng mang lại lợi ích kinh tế, mà trị xã hội to lớn Đối với nhiều quốc gia, văn hóa trở thành sức mạnh mềm trường quốc tế Hiện nay, mơ hình “kinh tế văn hóa” ngày thu hút quan tâm giới nghiên cứu khoa học giới hoạch định sách nhiều nước lợi ích mà văn hóa mang lại rõ ràng Tổng kim ngạch xuất từ khu vực văn hóa ngày tăng GDP nhiều quốc gia Pierre Bourdieu - nhà xã hội học người Pháp - cho rằng, muốn đánh giá vai trị văn hóa đời sống kinh tế trình phát triển nên nhìn loại vốn (vốn văn hóa) bên cạnh ba loại vốn khác là: vốn vật thể (máy móc, thiết bị); vốn người (kỹ năng, kiến thức,…); vốn thiên nhiên (tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái) [28] Theo ơng, văn hóa tăng trường có mối liên hệ chặt chẽ với Giá trị kinh tế tăng lên nhờ giá trị văn hóa Với tư cách loại vốn, văn hóa có đóng góp quan trọng vào tổng thu nhập quốc nội (GDP) tốc độ phát triển nước Loại vốn trực tiếp sản xuất dịch vụ thụ hưởng (ví dụ: du lịch văn hóa, buổi biểu diễn,…), tạo sản phẩm đại trà (băng, đĩa, sách,…) đáp ứng nhu cầu cơng chúng Bên cạnh đó, văn hóa giúp ta hiểu sâu ý niệm phát triển bền vững Bảo tồn gắn kết văn hóa với phát triển chuyển phát triển túy mang tính kinh tế sang phát triển bền vững 88 Hiện nay, tồn cầu hóa phương tiện truyền thơng, internet, dịng di dân,…đang giúp văn hóa vượt qua biên giới quốc gia đến với người dân khắp nơi giới Công chúng giới hiểu biết nhiều văn hóa, đất nước người nước Điều này, mặt, giúp đất nước có ảnh hưởng văn hóa tích cực - nâng cao vị trường quốc tế; mặt khác, hình thành xu hướng cơng chúng giới lựa chọn tiêu dùng sản phẩm dịch vụ văn hóa đất nước Xu thể xuất văn hóa ngày phát triển mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hầu giới 89 KẾT LUẬN Toàn cầu hóa chủ đề nghiên cứu quan trọng khoa học xã hội nói chung trị học nói riêng Q trình tồn cầu hóa q trình liên tục, khơng ngừng mở rộng liên kết, gia tăng cường độ tốc độ, ảnh hưởng cấp độ toàn giới Ảnh hưởng q trình tồn cầu hóa phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, đặc biệt phát kiến lĩnh vực thông tin làm thay đổi mối quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Dưới ảnh hưởng mơi trường tồn cầu hóa, mối quan hệ trị: nhà nước với nhau; nhà nước với công dân; công dân với nhau; mối quan hệ với thực thể xuyên quốc gia;….đã có thay đổi liên tục Chức năng, vai trò thể chế quốc gia, đặc biệt thể chế nhà nước có điều chỉnh mạnh mẽ sức ép trình tồn cầu hóa Truyền thơng trị, với tư cách hoạt động trị xã hội đồng thời nhân tố quan trọng phát triển xã hội, ngày thể vai trò đời sống xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển không cấp độ quốc gia mà cịn cấp độ tồn cầu Truyền thơng trị bên cạnh yếu tố tính giai cấp bền vững mình, đảm bảo lợi ích giai cấp cấp quyền truyền thơng trị ngày nay, sức ép q trình tồn cầu hóa, ngày trở nên minh bạch hoạt động hoạt động ngày khoa học Cấu trúc truyền thơng trị khơng cịn cố định mô thức cũ mà chuyển dịch sang mô thức với biến thể phù hợp với điều kiện tồn cầu hóa Trong kinh tế tồn cầu nay, thơng tin hệ thống truyền thơng có xu hướng phá vỡ rào cản biên giới, chuyển đổi từ mơ hình thơng tin hình tháp truyền thống sang mơ hình thơng tin mạng Q trình dần tạo mơi trường cho hoạt động truyền thơng trị Chủ thể nguồn 90 thơng tin trị khơng cịn nhà nước độc quyền mà thay đổi sang cá nhân, nhóm đa dạng Q trình truyền thơng chiều thay đổi sang hai chiều, đa chiều Bên cạnh đó, đời cơng nghệ cách mạng khoa học kỹ thuật đem lại, đặc biệt internet tự hóa dịng chảy thơng tin khả liên lạc trực tiếp vượt qua trở ngại khoảng cách, kèm với gia tăng xu hướng chuẩn hóa sản phẩm kinh tế xã hội, gia tăng hội nhập xuyên quốc gia tính dễ làm tổn thương lẫn tùy thuộc tăng lên q trình tồn cầu hóa tạo chuyển đổi mô thức truyền thông Ngày nay, thơng tin khơng cịn lan truyền theo cấu trúc cũ mà chuyển sang lan truyền theo cấu trúc mạng, kèm với hoạt động truyền thơng phá vớ tính độc quyền nhà nước làm suy giảm khả kiểm soát truyền thông nhà nước, đồng thời, hoạt động truyền thông chuyển dần sang cho phù hợp với quy luật thi trường, khơng cịn phụ thuộc vào ý chí trị định Các mơ hình truyền thơng trị giới có thay đổi cho phù hợp với xu hướng chung thể giới điều kiện tồn cầu hóa Mơ hình truyền thơng tự do, mơ hình đặc trưng báo chí trị “trung lập” thương mại, đa dạng nội bộ, báo chí định hướng thơng tin tính chuyên nghiệp mạnh mẽ, có ảnh hưởng lớn mơ hình truyền thơng trị giới Tuy nhiên, thân mơ hình bộc lộ hạn chế trước xu hướng biến đổi môi trường truyền thông trị tồn cầu Việc nghiên cứu xu hướng tư nhân hóa, cơng nghiệp văn hóa, hạ tầng kỹ thuật chung, tiêu chuẩn chung thơng tin trị nói riêng thơng tin nói chung góp phần đem đến cho nhìn khách quan xu hướng thực truyền thơng trị giới tồn cầu hóa, để từ có cách thức ứng xử phù hợp nay./ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adorno, T (1991): The cultural industry: selected essays on mass culture, London: Routledge Althusser, L (1971): Lenin and philosophy and other essays, London: New Left Books Andrew Heywood (2007), Politics (third edition), Palgrave Macmillan, New York Brian McNair (2011): An introduction to political communication, Nxb Routledge Castells, M (2004): The information age: economy, society and culture, vol 2: The power of identity 2nd edition, Orford: Blackwell Daya K Thussu (2010): International communication - Continuity and Change, 2nd Edition, Bloomsbury Academic Denton, R.E., Woodward, G.C (1990): Political Communication in America, New York, Praeger Nguyễn Văn Dững (2013): Cơ sở lý luận báo chí Nxb Lao động HN Edmund Gullion, What is Public Diplomacy www.publicdiplomacy.org 10 Everest M.Rogers: Theoretical Diversity in Political Communication Handbook of Political Communication Research 11 Graber, D.A (1981), “Political Language”, in Nimmo and Sanders, eds, Handbook of Political Communication, Beverly Hills, Sage 12 Gramsci, A (1971): Selections from the prison notebooks, edited and translated by Q Hoare and G Nowell-Smith, London: Lawrence and Wishart 13 Gouldner, A (1976): The dialetic of ideology and technology, London: Macmillan 14 Hallin, Daniel C and Paolo Mancini (2004), Comparing Media System, Cambridge University Press, New York 92 15 Hallin, D.: We keep America on top of the world: television journalism and the public sphere, New York: Routledge 16 Joseph Nye: Hard and Solf Power in a Global information Age ReOrdering the world 17 Joseph R Dominick (1996): The Dynamics of Mass Communication, Fifth Edition, McGraw - Hill 18 Liu Zhongmin (1999): Về mối quan hệ văn hóa trị quốc tế, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện Thông tin KHXH, số 47 19 Bành Tấn Lương (2008), Ngoại giao văn hóa sức mạnh mềm Trung Quốc: Một góc nhìn tồn cầu hóa, Nxb Giảng dạy Nghiên cứu ngoại ngữ, Bắc Kinh Người dịch: Dương Danh Di, Trần Hữu Nghĩa, Hoàng Minh Giáp, Nguyễn Thị Mây, Mai Phương Vũ Lệ Hằng Hiệu đính: Dương Danh Di Tài Liệu tham khảo - Thư viện Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao 20 McLuhan, M (1964): Understanding media, London: Methuen 21 Marc F Plattner (2012): Media and Democracy: The Long View, Journal of Democracy, Vol.23, No.4 (October) 22 Managerial Skill Development 23 Manfred B Steger (2009), Tồn cầu hóa, Nxb Tri thức, Hà Nội 24 Negroponte, N.: Being digital, New York: Alfred A.Knof, 1995; Kahin, B and Nesson, C (eds): Boders in cyberspace: information policy and the global information infrastructure, Cambridge, MA: MIT Press 25 Neuman, W (1921): The future of the mass audience Cambridge: Cambridge University Press, 1991 26 Nerone, John C., ed (1995), Last Rights: Revisiting Four Theories of the Press, Urbana: University of Illinois Press 27 Noris, P (2004) “Political Communications”, Encyclopedia of the Social Sciences 93 28 Pierre Bourdieu & Jean Claude Passeron (1990): Reproduction in Education, Society and Culture (Theory, Culture and Society Series), SAGE pub 29 Poster, M (1995): The second media age, Cambridge: Polity 30 Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông (qua khảo sát xã hội học TPHCM), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, Trung tâm Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương,, tr 31 Schiller, D.: Digital capitalism: networking the global market system, Cambridge, MA: MIT Press 32 Siebert, Peterson, and Schramm (2013), Bốn học thuyết truyền thông, Nxb Tri thức, Hà Nội 33 Sklair, L (1995): Sociology of the Global System, (Second edition) Baltimore: Johns Hopkins UP 34 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2011): Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng Nxb CTQG HN 35 Tạ Ngọc Tấn (2001): Truyền thơng đại chúng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Toffler, A (1980): The third wave, London: Collins 37 UNESCO (1982): Culture industries: a challenge for the future of culture, Paris: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organisation 38 UNESCO (1997), World Communication Report 39 Phạm Thái Việt (2012), Ngoại giao văn hoá: sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội 40 Phạm Thái Việt (2008), Vấn đề điều chỉnh chức thể chế nhà nước tác động tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Webster, F (1995): Theories of the information society, London: Routledge, 1995; Webster, F (ed.): The information society reader, London: Routledge 94 ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN THẮNG TRUYỀN THÔNG CHÍNH TRỊ TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Người... tồn cầu hóa Cùng với đưa khái niệm truyền thơng trị sử dụhng luận văn, rõ tiêu chí để phân biệt truyền thơng trị với dạng truyền thông khác, phân biệt truyền thông tuyên truyền - Thứ hai: Luận văn. .. tố ngoại giao văn hóa, ơng đề cập đến vai trị truyền thông đại chúng, phương tiện truyền thông đại chúng, sức mạnh thông tin thời đại tồn cầu hóa, với chiến lược Ngoại giao văn hóa nước giới

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan