báo cáo dự án

16 6 0
báo cáo dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN I GIỚI THIỆU DỰ ÁN II LÝ DO CHỌN DỰ ÁN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: IV TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Quy trình thu hồi kết tủa bạc clorua Tính chất bạc clorua Tổng quan thí nghiệm tạo thành kết tủa bạc clorua chương trình hóa học phổ thơng Thu hồi chuyển hóa kết tủa bạc clorua thành bạc nitrat Triển khai thực thu hồi trường TH&THCS Nhơn Hải V KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 10 Kết 10 Thảo luận 14 Kiến nghị 15 VI KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Trang LỜI CẢM ƠN Để thực thành công dự án này, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường TH&THCS Nhơn Hải tạo điều kiện cho chúng thực dự án Xin cảm ơn thầy Nguyễn Trọng Nhân tận tình hướng dẫn chúng em trình nghiên cứu thực thành cơng dự án Thông qua thi, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Giáo dục & Đào tạo Thành phố Quy Nhơn tổ chức hoạt động bổ ích để chúng em có điều kiện học tập, nghiên cứu khoa học Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, thầy bạn bè động viên giúp đỡ chúng em thời gian thực dự án Trang I GIỚI THIỆU DỰ ÁN Dự án “Thu hồi chuyển hóa kết tủa bạc clorua (AgCl) thành bạc nitrat (AgNO3) để tái sử dụng thực hành thí nghiệm trường THCS THPT” dự án chúng em nghiên cứu thời gian quan Dự án nghiên cứu nhằm đưa quy trình chuyển hóa kết tủa bạc clorua (AgCl), sản phẩm phổ biến thực hành thí nghiệm mơn hóa học THCS THPT, thành dung dịch bạc nitrat (AgNO3) tái sử dụng để giải vấn đề thiếu hụt hóa chất tiết kiệm cho nhà trường Trong dự án nghiên cứu này, chúng em đề xuất quy trình thu hồi bạc clorua hóa chất có sẵn, dễ tìm, dụng cụ đơn giản phịng thí nghiệm phổ thơng, sản phẩm bạc nitrat thu sử dụng hầu hết thí nghiệm chương trình hóa học phổ thơng sở để nhân rộng mơ hình chúng em nghiên cứu II LÝ DO CHỌN DỰ ÁN Phản ứng tạo kết tủa bạc clorua (AgCl) từ dung dịch bạc nitrat (AgNO3) với muối clorua phản ứng phổ biến chương trình hóa học THCS hóa học THPT Bên cạnh đó, bạc nitrat hóa chất đắt tiền số hóa chất trang bị cho phịng thí nghiệm trường THCS THPT Tuy nhiên, sau làm xong thí nghiệm, kết tủa bạc clorua đổ bỏ, điều lãng phí lớn, gây thiếu hụt hóa chất, ảnh hưởng đến hoạt động học tập, trải nghiệm học sinh.Đặc biệt, trường địa phương cịn khó khăn, nguồn kinh phí cấp chưa đảm bảo cho việc mua sắm hóa chất cách thoải mái trường vùng sâu vùng xa, việc bổ sung hóa chất khơng diễn thường xuyên, việc làm để trì lượng hóa chất cấp cần thiết Vì bạc nitrat có giá thành cao, lượng chất hạn chế thế, việc sử dụng hóa chất phịng thí nghiệm trường THCS THPT thường bị hạn chế để tiết kiệm hóa chất: dung dịch pha loãng, lượng chất sử dụng cho thí nghiệm ít, tượng khơng rõ ràng, ảnh hưởng đến hoạt động trải nghiệm học sinh Vậy, thu hồi kết tủa bạc clorua chuyển hóa chúng thành bạc nitrat để tái sử dụng góp phần tiết kiệm tiền chi cho hoạt động mua hóa chất quan trọng tiết kiệm hóa chất, đảm bảo nguồn hóa chất đầy đủ, sẵn sàng phục vụ cho việc học tập học sinh Tuy nhiên, cần phải tìm quy trình thu hồi chuyển hóa bạc clorua cho đáp ứng điều kiện sau: Trang + Cách tiến hành đơn giản, dễ thực hiện, dụng cụ phải đảm bảo phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm trường THCS, THPT + Sử dụng hóa chất có sẵn phịng thí nghiệm dễ dàng tìm đời sống + Hiệu suất thu hồi cao, dung dịch bạc nitrat thu phải sử dụng thực hành, thí nghiệm nhà trường Từ lí trên, chúng em lựa chọn đề tài “Thu hồi chuyển hóa kết tủa bạc clorua (AgCl) thành bạc nitrat (AgNO3) để tái sử dụng thực hành thí nghiệm trường THCS THPT” III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu chuyên ngành có liên quan - Thực thí nghiệm kiểm chứng, đánh giá hiệu thí nghiệm - Tổng hợp kết quả, xây dựng hồn chỉnh quy trình thực IV TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Quy trình thu hồi kết tủa bạc clorua Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, chúng em đưa quy trình thu hồi chuyển hóa kết tủa bạc clorua thành bạc nitrat sau: Trang + Bạc clorua không tan nước axit tan dung dịch amoniac (NH3) Vì thế, ta sử dụng dung dịch NH3 để hòa tan kết tủa bạc clorua +Từ dung dịch phức chất bạc, vận dụng tính chất kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối nó, ta dùng lượng dư kim loại mạnh cho phản ứng với dung dịch phức chất bạc để thu bạc kim loại kết tủa + Sau thu hỗn hợp gồm bạc kim loại phần kim loại dư, ta tách riêng bạc cách ngâm hỗn hợp lượng dư dung dịch axit clohidric (HCl) axit sunfuric (H2SO4) loãng Lúc có phần kim loại cịn dư bị hịa tan, bạc không tham gia phản ứng Đợi phản ứng xong, lọc lấy phần kim loại bạc không tan + Cuối cùng, ta dùng dung dịch axit nitric để hòa tan lượng bạc Sản phẩm thu dung dịch bạc nitrat Tính chất bạc clorua Bạc clorua có cơng thức hóa học AgCl, chất rắn màu trắng, không tan nước, không tác dụng với dung dịch axit Trong thực tế, bạc clorua dễ bị phân hủy tác dụng ánh sáng mặt trời tạo thành kim loại bạc khí clo Hiện tượng làm cho kết tủa bạc clorua có màu nâu khiđể ngồi khơng khí UV AgCl( r )   Ag( r )  Cl2( k ) Kết tủa bạc clorua (AgCl) Bạc clorua có khả tan dung dịch amoniac (NH3) tạo thành phức chất tan nước theo phương trình phản ứng: Trang AgCl( r )  NH3( dd )  [Ag ( NH3 )2 ]Cl( dd ) Lợi dụng tính chất này, ta dùng dung dịch amoniac để hịa tan kết tủa bạc, chuyển muối bạc khơng tan thành dạng dung dịch, từ thực phản ứng dung dịch muối Tổng quan thí nghiệm tạo thành kết tủa bạc clorua chương trình hóa học phổ thơng Kết tủa bạc clorua chủ yếu tạo thành từ phản ứng dung dịch bạc nitrat dung dịch axit clohidric natri clorua Sau phản ứng, kết tủa bạc clorua thu dạng rắn, dung dịch thường chứa số chất tan khác liệt kê sau: + Các muối nitrat sản phẩm phản ứng trao đổi, thường natri nitrat (NaNO3) + Chất tham gia dư: dư bạc nitrat dư muối clorua axit clohidric Chúng em nhận thấy rằng, việc tồn chất NaNO3, NaCl, HCl (hoặc muối kim loại kiềm kiểm thổ khác) khơng ảnh hưởng đến q trình thu hồi chúng em đề xuất.Vì thế, khơng cần phải lọc lấy kết tủa bạc clorua trước thực quy trình thu hồi kết tủa tạo thành từ phản ứng bạc nitrat natri clorua nhằm giảm thiểu thất q trình lọc lấy kết tủa Mặt khác thí nghiệm tạo thành bạc clorua sử dụng đến muối clorua kim loại kim loại kiềm kiểm thổ đồng (II) clorua (CuCl2), diện ion kim loại dung dịch sản phẩm ảnh hưởng đến trình thu hồi tương tác kim loại với dung dịch amoniac với hóa chất sử dụng bước quy trình thu hồi Vì vậy, thí nghiệm này, ta cần kết tủa hoàn toàn bạc clorua tiến hành lọc lấy kết tủa đem thu hồi Thu hồi chuyển hóa kết tủa bạc clorua thành bạc nitrat 4.1Kết tủa hồn tồn bạc clorua 4.1.1 Chuẩn bị Hóa chất: Dung dịch NaCl 4.1.2 Cách tiến hành: Thêm lượng dư dung dịch NaCl vào hỗn hợp sau phản ứng, để kết tủa hoàn toàn ion kim loại bạc dạng bạc clorua Điều nhằm đảm bảo hiệu suất thu hồi tối đa Trang Phương trình phản ứng: AgNO3  NaCl   AgCl Sau kết tủa hồn tồn bạc clorua, tùy vào chất tan cịn lại dung dịch trình bày mục mà tiến hành lọc hay không lọc lấy kết tủa bạc clorua Nên sử dụng dung dịch NaCl có nồng độ cao để giảm thể tích dung dịch cần thêm vào Điều giúp việc lọc dung dịch diễn nhanh thể tích hỗn hợp phản ứng thấp 4.2 Bước 1: Hòa tan kết tủa bạc clorua dung dịch amoniac 4.2.1 Chuẩn bị Dụng cụ: Bình cầu bình tam giác có nút đậy Hóa chất: Kết tủa AgCl cần thu hồi, dung dịch NH3 4.2.2 Cách tiến hành Thêm lượng dư dung dịch amoniac vào bình chưa kết tủa bạc clorua, đậy nút bình, thường xuyên lắc hỗn hợp đến kết tủa tan hết Phương trình phản ứng: AgCl( r )  NH3( dd )   Ag ( NH )2 Cl( dd ) Nên tiến hành bước bình có nút đậy, tránh khí amoniac ngồi Phản ứng xảy tương đối nhanh, với lượng kết tủa bạc clorua khoảng 0,5 gam, ta cần từ 30 - 35 phút kết tủa tan hoàn toàn 4.3 Bước 2: Dùng kim loại để kết tủa kim loại bạc từ dung dịch phức bạc amoni clorua 4.3.1 Chuẩn bị Hóa chất: Bột sắt bột nhơm 4.3.2 Cách tiến hành Ở bước này, lượng dư kim loại cho vào dung dịch nhằm tạo phản ứng kim loại muối, từ thu kim loại bạc kết tủa Tuy nhiên, câu hỏi đặt “Chọn kim loại cho hợp lí?” Chỉ có kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối Xét theo dãy hoạt động hóa học, bạc kim loại yếu Vì có nhiều kim loại thõa mãn điều kiện phản ứng Mg, Al, Zn, Fe, Sn, Pb,… Tuy nhiên ta cần lưu ý, không sử dụng kim loại đồng (Cu) bước này, sử dụng đồng làm kim loại đẩy bạc, khó để tách riêng hỗn hợp gồm đồng bạc kim loại khơng phản ứng với dung dịch axit lỗng thơng thường Vì Trang thế, tùy điều kiện phịng thí nghiệm mà ta chọn kim loại lại Al, Fe, Zn,… Trong trình làm thí nghiệm, nhóm nghiên cứu chúng em thực thí nghiệm với kim loại trên, ta khơng xét đến thời gian phản ứng kết thu kết tủa bạc Phương trình phản ứng Ag ( NH3 )2 Cl( dd )  Fe( r )   Ag  FeCl2  NH3 Vì tốc độ phản ứng chậm nên để đảm bảo hiệu suất tối đa, ta nên thực phản ứng thời gian dài, nhóm nghiên cứu chúng em chọn hình thức để qua đêm với lượng dư kim loại nhằm thu hồi lượng bạc tối đa có thể.Đối với kim loại chọn, ta nên chọn dạng bột phoi bào có kích thước nhỏ thay dạng miếng viên lớn Điều giúp phản ứng xảy nhanh hơn, phản ứng xảy bị cản trở lượng bạc tạo thành bám lên kim loại ban đầu hết lượng kim loại cịn dư bị hịa tan nhanh chóng bước tiếp theo, qua rút ngắn thời gian thực quy trình thu hồi Bạc tạo thành thí nghiệm có màu xám, khơng có ánh kim Điều bạc thu dạng vơ định hình nên tính chất vật lí có khác biệt so với bạc tự nhiên (nằm dạng tính thể) Kim loại bạc bị đẩy kim loại mạnh tồn dạng vơ định hình 4.4 Bước 3: Tách riêng kim loại bạc từ hỗn hợp bạc kim loại cịn dư 4.4.1 Chuẩn bị Hóa chất: Dung dịch H2SO4 loãng, Dụng cụ: Bơm hút, phễu lọc, giấy lọc, bình tam giác 250ml 4.4.2 Cách tiến hành Trang Ta dễ dàng tách riêng bạc từ hỗn hợp bạc kim loại dư cách thêm vào hỗn hợp phản ứng lượng dư axit clohidric (HCl) axit sunfuric lỗng (H2SO4) Chỉ có kim loại dùng để đẩy bạc tham gia phản ứng tan vào dung dịch Khi phản ứng kết thúc lại chất rắn bạc Phương trình phản ứng: Fe  H SO4   FeSO4  H 2 Không thiết phải lọc lấy hỗn hợp kim loại trước cho axit vào để thực trình tách lấy kim loại bạc, ta có thêm thẳng axit vào cốc chứa hỗn hợp kim loại dung dịch muối clorua kim loại nhằm giảm thiểu hao hụt xảy tiến hành lọc lấy kim loại Nếu thêm axit vào hỗn hợp mà khơng thấy khí thoát ra, chứng tỏ lượng kim loại thêm vào chưa đủ Lúc ta cần thêm tiếp kim loại vào thực tiếp tục phản ứng đẩy bạc khỏi dung dịch Để đảm bảo q trình hịa tan kim loại cịn dư xảy hồn tồn, ta cần dùng lượng dư axit, thực phản ứng thời gian dài khơng cịn khí Nồng độ axit khơng q lỗng để đẩy nhanh tốc độ phản ứng Kiểm tra thời điểm kết thúc phản ứng cách thêm lượng nhỏ axit vào hỗn hợp phản ứng, lắc đều, khơng cịn khí chứng tỏ kim loại dư bị hòa tan hoàn toàn Sau phản ứng xong, ta tiến hành lọc lấy phần rắn khơng tan, kim loại bạc 4.5 Bước 4: Hòa tan bạc dung dịch axit nitric 4.5.1 Chuẩn bị Hóa chất: dung dịch axit nitric Dụng cụ: bơng giấy lọc, bóp cao su 4.5.2 Cách tiến hành Thêm lượng nhỏ axit nitric vào bạc, đến bạc tan hết, lọc lấy phần dung dịch suốt, dung dịch bạc nitrat Phương trình phản ứng: Ag  2HNO3   AgNO3  NO2  H 2O Triển khai thực thu hồi trường TH&THCS Nhơn Hải Sau xây dựng thành cơng quy trình thu hồi chuyển hóa kết tủa bạc clorua thành dung dịch bạc nitrat Chúng em tiến hành áp dụng vào thực tế trường TH&THCS Nhơn Hải Cụ thể sau: Trang 5.1 Xác định thí nghiệm có tạo thành kết tủa bạc clorua Căn sách giáo khoa Hóa học 8,9 kết hợp với tư vấn giáo viên giảng dạy mơn Hóa học trường, chúng em xác định học có tạo thành kết tủa bạc clorua là: STT Mơn Chủ đề Thí nghiệm Thời gian Hóa Phản ứng hóa học Các dấu hiệu nhận Tháng 11 biết có chất tạo thành Hóa Axit Axit tác dụng với Tháng 10 muối Hóa Muối Muối tác dụng với Tháng 11 muối Như thí nghiệm thu bạc clorua chương trình hóa học THCS chủ yếu tập trung vào tháng 10 tháng 11 Điều làm cho trình thu hồi bạc trở nên thuận lợi gộp lượng lớn kết tủa thu hồi lần, giảm thiểu thất q trình thực 5.2 Phương án tiến hành thu hồi thực tế Ở phòng thí nghiệm trường TH&THCS Nhơn Hải, chúng em sử dụng hai bình thủy tinh sẫm màu dung tích 500ml làm bình chứa bạc clorua để thu hồi Một bình chứa bạc clorua từ phản ứng bạc nitrat với muối clorua kim loại kiềm, kiềm thổ Bình cịn lại chứa kết tủa bạc clorua từ phản ứng bạc nitrat với muối clorua kim loại khác Lựa chọn bình thủy tinh sẫm màu giúp ngăn bớt ánh sáng chiếu trực tiếp vào làm biến đổi thành phần hóa học bạc clorua, giúp bảo quản tốt kết tủa Sau thí nghiệm, hỗn hợp chứa kết tủa bạc clorua phân loại theo phản ứng tạo thành vào cho vào bình thu hồi tương ứng Q trình kết tủa hồn toàn bạc clorua thực lần trước thu hồi để tiết kiệm hóa chất V KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết 1.1 Thử tính chất dung dịch bạc nitrat thu hồi Để kiểm tra khả tái sử dụng dung dịch bạc nitrat thu hồi, chúng em thực số thí nghiệm liên quan đến bạc nitrat chương trình hóa học phổ thông Kết đạt sau: Trang 10 STT Tên thí nghiệm Chất phản ứng Tạo kết tủa AgNO3 trắng bạc NaCl clorua Phản ứng kim Fe + AgNO3 loại tác dụng với muối Hiện tượng dung dung dịch AgNO3 thu hồi Hiện tượng dung dung dịch AgNO3 tinh khiết Đánh giá + Có kết tủa Có kết tủa Đạt yêu trắng trắng cầu Có kim loại Có kim loại Khơng bạc bám lên bạc bám lên đạt yêu sắt sắt cầu Có khí màu nâu Phản ứng Glucozơ + Có kim loại tráng gương AgNO3/NH3 bạc bám lên thành ống nghiệm Có kim loại Đạt yêu bạc bám lên cầu thành ống nghiệm Dung dịch bạc nitrat thu hồi cịn dư axit nitric Do thí nghiệm phản ứng với kim loại khác xảy tượng bọt khí phản ứng kim loại với dung dịch axit nitric: Fe  4HNO3   Fe( NO3 )3  NO  2H O Ở thí nghiệm khác, tồn axit nitric khơng ảnh hưởng đến tính chất phản ứng nên tượng thu sử dụng dung dịch bạc nitrat thu hồi giống tượng sử dụng dung dịch bạc nitrat tinh khiết Vì góc độ định tính, dung dịch bạc nitrat thu hồi theo quy trình hoàn toàn đáp ứng yêu cầu đặt việc dạy học chương trình hóa học phổ thơng 1.2 Xác định hiệu suất q trình thu hồi Để xác định hiệu suất quy trình thu hồi, chúng em tiến hành thử nghiệm với lượng nhỏ bạc nitrat theo bước sau: + Cân lấy lượng nhỏ tinh thể bạc nitrat tinh khiết, ghi lại giá trị m1 + Hịa tan hồn tồn lượng bạc nitrat thành dung dịch, sau cho phản ứng với lượng dư dung dịch natri clorua Trang 11 + Tiến hành quy trình thu hồi cho lượng kết tủa + Sau thu hồi xong, cho dung dịch bạc nitrat tác dụng với dung dịch natri clorua dư + Cân khối lượng tờ giấy lọc, ghi lại giá trị m2 + Lọc lấy kết tủa, sấy khô, đem cân, lấy giá trị m3 Hiệu suất q trình thu hồi tính theo cơng thức: H%  nAg  ( thu hồi) nAg  (ban đầu) 100% (1) 1.2 Tính tốn hiệu suất q trình thu hồi 1.2.1 Các phép toán xác định hiệu suất phản ứng Giá trị m1 khối lượng bạc nitrat ban đầu Từ ta xác định số mol bạc có lượng bạc nitrat sau: nAg  (ban đầu)  nAgNO3  m1 (mol ) 170 (2) Giá trị m2 khối lượng giấy lọc, giá trị m3 khối lượng giấy lọc bạc clorua Vì ta xác định khối lượng bạc clorua ứng với lượng bạc thu hồi cách lấy m3 – m2: mAgCl  m3  m2 Ta xác định số mol bạc thu hồi ứng với lượng bạc clorua theo cơng thức: nAg  (thu hồi)  nAgCl  m3  m2 (mol ) 143,5 (3) Thay (2) (3) vào cơng thức tính hiệu suất (1) ta biểu thức tính hiệu suất thu hồi sau: H%  170(m3  m2 ) 100% 143,5.m1 1.2.2 Sai số phép cân Trong thí nghiệm xác định hiệu suất quy trình thu hồi chuyển hóa bạc clorua, chúng em sử dụng cân điện tử có độ chia nhỏ 0,01 gam sai số  0,01 gam Trang 12 1.3 Kết thu Để xác định hiệu suất quy trình thực nghiệm chúng em tiến hành thí nghiệm với lượng bạc nitrat ban đầu (m1)khác tính hiệu suất cho thí nghiệm Trong thí nghiệm, giá trị khối lượng m1, m2, m3 cân lần lấy giá trị trung bình Hiệu suất quy trình thu hồi xác định cách lấy trung bình giá trị hiệu suất trình thí nghiệm, đồng thời giúp đánh giá ảnh hưởng lượng chất ban đầu đến hiệu suất phản ứng Kết thu sau: 1.3.1 Thí nghiệm Đơn vị: gam Giá trị Lần Lần Lần Trung bình m1 0,21  0,01 0,22  0,01 0,21  0,01 0,21  0,01 m2 1,01  0,01 1,03  0,01 1,02  0,01 1,02  0,01 m3 1,19  0,01 1,18  0,01 1,18  0,01 1,18  0,01 Ta xác định hiệu suất thí nghiệm là: H1% = 90,26% 1.3.2 Thí nghiệm Đơn vị: gam Giá trị Lần Lần Lần Trung bình m1 0,50  0,01 0,52  0,01 0,49  0,01 0,50  0,01 m2 1,04  0,01 1,03  0,01 1,04  0,01 1,04  0,01 m3 1,42  0,01 1,44  0,01 1,42  0,01 1,43  0,01 Ta xác định hiệu suất thí nghiệm là: H2% = 92,40% Trang 13 1.3.3 Thí nghiệm Đơn vị: gam Giá trị Lần Lần Lần Trung bình m1 1,02  0,01 1,03  0,01 1,02  0,01 1,02  0,01 m2 0,99  0,01 1,02  0,01 1,01  0,01 1,01  0,01 m3 1,84  0,01 1,84  0,01 1,82  0,01 1,83  0,01 Ta xác định hiệu suất thí nghiệm là: H3% = 95,24% 1.3.4 Hiệu suất chung quy trình thu hồi Hiệu suất chung quy trình thu hồi xác định qua thí nghiệm là: H%  H1  H  H 90, 26  92, 40  95, 24   92, 63% 3 Thảo luận Sau thực thí nghiệm với khối lượng bạc nitrat ban đầu khác tính hiệu suất, chúng em rút số nhận xét sau: *Ưu điểm: - Đối với quy trình thu hồi: + Hiệu suất đạt phản ứng cao, đạt 90% + Lượng chất ban đầu đem thu hồi lớn, hiệu suất thu hồi cao + Nguyên nhân dẫn đến hao hụt quy trình theo chúng em đánh giá do:  Các hóa chất cịn dính lên dụng cụ thí nghiệm  Một phần kim loại bạc thu sau bước 3: hịa tan kim loại dư, bị hao hụt dính lên giấy lọc  Nước cất sử dụng không đủ độ tinh khiết, đó, thí nghiệm hịa tan kim loại bạc axit nitric, lượng nhỏ muối bạc nitrat tạo thành nhanh chóng phản ứng với tạp chất có nước tạo thành muối không tan bạc, làm giảm hiệu suất phản ứng  Phương pháp tính hiệu suất cần thực thêm bước kết tủa lại bạc clorua so với quy trình thu hồi, gây sai số q trình thực thí nghiệm - Đối với dung dịch bạc nitrat thu theo quy trình này: Trang 14 + Về thời gian thực quy trình thu hồi: Quy trình thu hồi thực khoảng thời gian không dài, từ đến ngày để chuyển hóa kết tủa bạc clorua ban đầu thành dung dịch bạc nitrat Ngoài ra, phản ứng tự xảy ra, khơng cần đun nóng hay cung cấp điều kiện khác Vì hỗn việc thu hồi bước tồn quy trình Điều giúp linh động việc thực quy trình thu hồi + Về hóa chất, dụng cụ: Các hóa chất dụng cụ sử dụng quy trình có sẵn phịng thí nghiệm, khơng địi hỏi thao tác phức tạp *Nhược điểm Dung dịch bạc nitrat thu theo quy trình chứa lượng nhỏ axit nitric dư Tuy nhiên chương trình hóa học THCS THPT, thí nghiệm có sử dụng đến bạc nitrat nằm mức định tính Vì dung dịch bạc nitrat thu hồi từ quy trình sử dụng hầu hết thí nghiệm chương trình hóa học phổ thơng Để đánh giá xác hiệu suất thu hồi quy trình, ta cần sử dụng đến phép chuẩn độ Tuy nhiên điều kiện chưa cho phép nên dự án chưa thể áp dụng * Đóng góp dự án: Dự án thu hồi tái dụng thành cơng lượng bạc nitrat phịng thí nghiệm phổ thơng, Điều đảm bảo nguồn hóa chất đầy đủ đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Quy trình đề xuất dự án nguồn tài liệu phục vụ cho giáo dục STEM nhà trường Giúp bạn học sinh khác yêu thích khoa học Từ hiệu suất thu hồi ta thấy có đến 90% lượng bạc nitrat ban đầu thu hồi theo quy trình Vì dự án áp dụng rộng rãi trường THCS THPT, tiết kiệm 90% lượng hóa chất bị hao phí, đồng thời 90% lượng tiền chi cho việc mua hóa chất bổ sung Kiến nghị Dựa kết thu dự án này, chúng em xin đưa số đề xuất sau: - Đối với trường TH&THCS Nhơn Hải: Tiếp tục trì mơ hình thu hồi chuyển hóa kết tủa bạc clorua thành dung dịch bạc nitrat Trang 15 - Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Quy Nhơn: Triền khai áp dụng rộng rãi mơ hình trường THCS địa bàn thành phố VI KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu thực dự án, nhóm nghiên cứu chúng em đạt kết sau: Đã đề xuất thực thành cơng quy trình thu hồi chuyển hóa kết tủa bạc clorua thành dung dịch bạc nitrat hóa chất có sẵn, dễ tìm, quy trình thực đơn giản, đáp ứng mục tiêu đề dự án Thực thí nghiệm để đánh giá hiệu suất quy trình thu hồi Kết cho thấy hiệu suất cao, đạt 90% Đã áp dụng cho phịng thí nghiệm mơn hóa học trường TH&THCS Nhơn Hải, dung dịch bạc nitrat thu hồi tái sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO NXB Giáo dục Việt Nam, Sách giáo khóa Hóa học NXB Giáo dục Việt Nam, Sách giáo khóa Hóa học NXB Giáo dục Việt Nam, Sách giáo khóa Hóa học 10 nâng cao NXB Giáo dục Việt Nam, Sách giáo khóa Hóa học 11 nâng cao NXB Giáo dục Việt Nam, Sách giáo khóa Hóa học 12 nâng cao Trang 16 ... thời gian thực dự án Trang I GIỚI THIỆU DỰ ÁN Dự án “Thu hồi chuyển hóa kết tủa bạc clorua (AgCl) thành bạc nitrat (AgNO3) để tái sử dụng thực hành thí nghiệm trường THCS THPT” dự án chúng em nghiên... học phổ thơng Để đánh giá xác hiệu suất thu hồi quy trình, ta cần sử dụng đến phép chuẩn độ Tuy nhiên điều kiện chưa cho phép nên dự án chưa thể áp dụng * Đóng góp dự án: Dự án thu hồi tái dụng... quy trình Vì dự án áp dụng rộng rãi trường THCS THPT, tiết kiệm 90% lượng hóa chất bị hao phí, đồng thời 90% lượng tiền chi cho việc mua hóa chất bổ sung Kiến nghị Dựa kết thu dự án này, chúng

Ngày đăng: 08/12/2020, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan