Rèn kĩ năng viết đúng chính tả âm đầu ch/tr cho học sinh lớp 4

18 134 0
Rèn kĩ năng viết đúng chính tả âm đầu ch/tr cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên thực tế đối với giáo viên và học sinh thì vấn đề này là dạy mãi, học mãi vẫn thấy là chưa đủ, giáo viên vẫn chưa hài lòng, học sinh vẫn viết sai ảnh hưởng đến quá trình học tập và giao tiếp. Do đó, người giáo viên tiểu học cần tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy chính tả khắc phục hiện tượng này. Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Rèn kĩ năng viết đúng chính tả âm đầu ch/tr cho học sinh lớp 4"

I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu học bậc học có vai trị quan trọng trình hình thành nhân cách, hình thành kỹ, giáo dục em trở thành người phát triển tồn diện, em học nhiều mơn học, có mơn Tiếng Việt Với vai trị môn học trung tâm, môn Tiếng Việt cung cấp cho em công cụ, phương tiện giúp em giao tiếp, học tập chiếm lĩnh tri thức Nhất giai đoạn nay, đất nước ta hội nhập giới, dạy Tiếng Việt để giữ gìn sáng Tiếng Việt, giữ gìn sắc dân tộc Dạy Tiếng Việt giúp em hình thành phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt, mà mục tiêu kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Để đạt mục tiêu cần có đổi nội dung phương pháp dạy học từ phân mơn Chính tả phân môn Tiếng Việt tiểu học Nó có nhiệm vụ giúp học sinh hình thành lực thói quen viết Tiếng Việt văn hóa, Tiếng Việt chuẩn mực Ở bậc Tiểu học phân mơn tả lại có vị trí quan trọng Bởi giai đoạn Tiểu học giai đoạn then chốt trình hình thành kĩ tả cho học sinh tả tồn với tư cách phân môn độc lập Cũng giống phân môn khác môn Tiếng Việt tính chất bật phân mơn tả tính chất thực hành Bởi lẽ hình thành kĩ năng, kĩ xảo tả cho học sinh thông qua thực hành luyện tập Do đó, phân mơn này, quy tắc tả, đơn vị kiến thức mang tính chất lý thuyết khơng bố trí tiết dạy riêng mà dạy lồng ghép hệ thống tập tả Ứng dụng nguyên tắc giao tiếp vào xây dựng hệ thống tập tả cho học sinh việc làm cần thiết để thực quan điểm đổi Trên thực tế việc viết sai lỗi tả phổ biến Nó xảy khơng trẻ em mà người lớn Điều phần làm vẻ đẹp sáng Tiếng Việt Để thay đổi tình này, cần thay đổi em học sinh tiểu học Học sinh trường Tiểu học Đồn Đạc, nơi công tác viết sai lỗi tả cịn tương đối phổ biến Đặc biệt tả âm đầu ch/ tr Trên thực tế giáo viên học sinh vấn đề dạy mãi, học thấy chưa đủ, giáo viên chưa hài lòng, học sinh viết sai ảnh hưởng đến trình học tập giao tiếp Do đó, người giáo viên tiểu học cần tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng hệ thống tập phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy tả khắc phục tượng Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Rèn kĩ viết tả âm đầu ch/tr cho học sinh lớp 4" Mục đích nghiên cứu Trong q trình dạy mơn tả nhà trường, tơi nhận thấy học sinh trình bày viết chưa tốt Khi viết học sinh sai nhiều lỗi tả, đặc biệt lỗi âm đầu ch/tr, tơi tập trung vào nghiên cứu đề tài để giúp học sinh thực tốt việc rèn chữ viết khắc phục lỗi mơn tả Làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao nghiệp vụ sư phạm phục vụ cho công tác dạy học tốt Thời gian - địa điểm - Thời gian: Từ ngày 20 tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 - Địa điểm: Trường Tiểu học Đồn Đạc Đóng góp mặt thực tiễn Trang bị cho giáo viên có kiến thức để xây dựng hệ thống tập rèn kỹ viết tả âm đầu ch/tr cho học sinh lớp Từ hệ thống tập mà giáo viên xây dựng, đối tượng học sinh lớp dễ dàng phân biệt cách viết tả có âm đầu ch/tr Trong trình ứng dụng phiếu tập vào giảng dạy tạo cho học sinh hứng thú với môn học II PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan 1.1 Cơ sở lí luận Mơn Tiếng Việt trường tiểu học có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức hệ thống Tiếng Việt, quy tắc hoạt động sản phẩm hoạt động giao tiếp Mặt khác cịn trang bị cho học sinh cơng cụ để giao tiếp, tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học nhà trường Dạy Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp nguyên tắc quan trọng lí luận dạy tiếng đại Mục đích cuối dạy Tiếng Việt giúp học sinh phát triển lực hoạt động lời nói, tức hình thành, củng cố, phát triển kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Dạy Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp thể hai phương diện nội dung phương pháp dạy học Mục đích cuối dạy học Tiếng Việt hình thành học sinh kĩ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, người học sử dụng ngôn ngữ ngôn ngữ thông tin giao tiếp Đối với học sinh xem việc giải tập Tiếng Việt phương tiện có hiệu Vì thời gian gần tài liệu dạy học Tiếng Việt Tiểu học xây dựng hình thức tập Các tập xây dựng theo tinh thần trắc nghiệm bao gồm tập điền thế, lựa chọn, đối chiếu, cặp đôi, nêu yêu cầu câu hỏi yêu cầu trả lời ngắn Trên thực tế dạy học Tiếng Việt, tập Tiếng Việt sử dụng với mục đích khác Một tập dùng vào dạy mới, kiểm tra cũ, củng cố kiến thức Là giáo viên có chuyên môn Cao đẳng Sư phạm Tiểu học, qua thời gian trực tiếp giảng dạy, thân nhiều đúc kết kinh nghiệm công tác, nhận thấy thực tế việc học tập tiếp thu kiến thức mơn học, đặc biệt việc trình bày viết ý đến lỗi tả em chưa cao, nhiều em lúng túng Trước hạn chế thực tại, ln trăn trở suy nghĩ tìm giải pháp để học sinh tiếp cận thực tốt việc trình bày viết mà khơng mắc lỗi tả 1.2 Cơ sở thực tiễn Sách giáo khoa cụ thể hóa, thực hóa chương trình có nâng cao, phát triển từ học sinh biết, phân mơn tả rút ngắn so với lớp dưới, với nhiều viết ngồi tăng cường tả nhớ viết Nội dung tập có độ dài khó Có mức nâng cao phát triển thêm vốn tiếng việt Cấu tạo tả sách giáo khoa nhìn chung gồm phần sau: + Bài viết: Quy định khối lượng phải viết (đa phần chọn ngoài) + Bài tập - luyện tập: Đa phần dạng nhiều lựa chọn phụ âm đầu, vần, tìm tiếng,…cho học sinh lựa chọn Nhìn chung sách giáo khoa Tiếng Việt biên soạn vào chương trình trình độ nói chung học sinh nước Đặc biệt sách Tiếng Việt ý đến đặc điểm ba vùng phương ngữ: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ Trong chương trình sách giáo viên Tiếng Việt 4phân mơn tả đưa mức độ cần đạt mức độ khó hơn: nghe viết, nhớ viết, chọn đưa vào nhiều Tuy nhiên sách giáo khoa Tiếng Việt đặc biệt phân mơn tả cịn bộc lộ số nhược điểm sau: Sách viết chung cho đa số học sinh có vốn tiếng việt tốt hơn, số dạng tập phân biệt âm đầu mà học sinh thường hay nhầm lẫn như: n - ng Sách ý xây dựng dạng tập phù hợp cho áp dụng chung chưa ý đến lỗi học sinh vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc người Thời lượng nội dung dành cho học sinh vùng phương ngữ thiếu cân Sách giáo viên đưa hướng thực chưa có gợi ý cho tập thay đối tượng vùng miền, soạn cịn đơn giản Vì vậy, giáo viên phải tự ý xây dựng tập lựa chọn cho phù hợp vấn đề mà sách giáo viên hạn chế Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng Trong khuôn khổ thời gian cho phép đề tài, điều kiện khảo sát rộng rãi mà tiến hành điều tra thực trạng dạy học giáo viên, học sinh khối lớp Trường Tiểu học Đồn Đạc 1.1 Việc dạy giáo viên Qua việc dự phân mơn tả giáo viên khối trường, với việc trao đổi với đồng nghiệp trực tiếp giảng dạy, nhận thấy việc rèn kĩ tả âm đầu ch/tr trường có ưu điểm hạn chế sau: - Về ưu điểm: Các giáo viên nhận thức vị trí, nhiệm vụ, mục tiêu mơn học việc rèn kĩ tả cho học sinh, đặc biệt trọng rèn kĩ xác định âm đầu ch/ tr đa số học sinh trường thường nhầm lẫn viết sai Khi lên lớp giáo viên sử dụng phương pháp quy trình đặc trưng phân mơn tả Tổ chức dạy nội dung sách giáo khoa có sáng tạo Giáo viên ý rèn chữ viết đẹp cho học sinh ý phát âm ch/ tr để học sinh nghe viết - Hạn chế: Bên cạnh ưu điểm trên, việc dạy học giáo viên bộc lộ nhiều hạn chế như: Các giáo viên có tâm lí trọng nhiều đến dạy tả đoạn rèn chữ viết cho học sinh, nên dành nhiều thời gian cho viết tả Việc dạy học âm, vần lướt, nhiều mức độ giúp học sinh nêu lên đáp án tập mà chưa sâu vào việc rèn cho học sinh kĩ sử dụng quy tắc để viết tả Giáo viên chưa trọng đến việc xây dựng hệ thống tập tả cho học sinh, mà dạy theo tập sách giáo khoa chủ yếu Như từ ưu điểm hạn chế cho thấy giáo viên có nhiều cố gắng việc tìm giải pháp giúp học sinh rèn kĩ tả phân biệt âm đầu ch/ tr Tuy nhiên điều chưa thực đem lại hiệu cao, phân mơn trọng mơn Tiếng Việt giáo viên chưa thực tích cực đổi phương pháp dạy học phân môn 1.2 Việc học học sinh - Để kiểm tra việc học sinh viết sai lỗi phụ âm đầu ch/ tr, tiến hành khảo sát học sinh lớp chủ nhiệm Cụ thể đọc cho học sinh nghe viết bài: “Cha đẻ lốp xe đạp” SGK Tiếng Việt tập trang 14 Kết khảo sát sau: + Số học sinh không mắc lỗi âm đầu ch/tr: 02/9 em đạt 20% + Số học sinh mắc từ đến lỗi âm đầu ch/tr: 04/10 em chiếm 40% + Số học sinh mắc từ lỗi trở lên là: 05/9 em chiếm 40% - Từ kết trên, thấy tỉ lệ mắc lỗi phụ âm đầu ch/tr em tương đối cao Qua theo dõi việc học em tơi thấy phần lớn em thích viết tả đoạn làm tập tả âm, vần Vì làm tập tả âm, vần em thường mắc nhiều lỗi bị cô giáo nhắc nhở - Qua việc điều tra thực tế tơi phân tích đánh giá nhận định sau: + Thứ nhất: Việc học sinh mắc lỗi tả âm đầu ch/tr ảnh hưởng cách phát âm địa phương theo phương ngữ vùng miền Đây tượng mang tính xã hội Đối với người lớn phát triển ngôn ngữ, hiểu biết xã hội người ta phát âm khơng viết Nhưng học sinh phát âm không dẫn đến viết sai + Thứ hai: Việc phát âm số giáo viên đọc cho học sinh viết chưa chuẩn nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng viết em Do đó, thân giáo viên cần rèn cách phát âm chuẩn có làm mẫu cho em để em lắng nghe viết tốt + Thứ ba: Việc học sinh chưa hứng thú với việc làm tập tả âm, vần phần giáo viên chưa thực ý đến việc xây dựng kế hoạch dạy, chưa ý đến việc thiết kế phiếu tập, chưa có sáng tạo mà dạy lặp lặp lại theo sách giáo khoa, tập … 2.2 Các giải pháp - Bồi dưỡng nâng cao nhận thức Để giải vấn đề sau khảo sát chất lượng đầu năm, áp dụng số biện pháp để rèn kĩ tả phân biệt âm đầu ch/tr cho học sinh bước đầu có kết tốt là: + Giáo viên phải nghiên cứu kỹ tài liệu, xây dựng kế hoạch học cụ thể trước lên lớp, xác định nắm rõ đối tượng học sinh để có biện pháp rèn quy tắc tả + Tạo cho em có hứng thú học tả, tạo đợt thi đua viết đẹp, khơng mắc lỗi tả để em có phong trào học tập tốt + Xây dựng hệ thống tập tả, ý đến hệ thống tập tả âm đầu ch/ tr lỗi mà học sinh trường mắc nhiều - Luyện kĩ thực hành Qua trình giảng dạy vận dụng phương pháp thực hành giao tiếp để xây dựng hệ thống tập nhằm rèn kĩ viết tả âm đầu ch/ tr cho học sinh lớp sau: * Bài tập điền vào chỗ chấm + Mục đích: Dạng tập có mục đích rèn kĩ viêt tả tiếng có âm đầu ch/ tr kết hợp củng cố việc nắm nghĩa từ, mở rộng hiểu biết sống học sinh + Nội dung: Các tập đưa ngữ liệu nhóm từ ngữ, đoạn văn hay văn để trống âm đầu ch/ tr Học sinh phải tìm điền âm đầu ch/ tr tiếng có âm đầu ch/tr để hoàn thành ngữ liệu + Yêu cầu: Học sinh nắm nội dung ngữ liệu, tìm tiếng điền âm đầu để viết tả hợp với nghĩa đoạn văn cho Một số tập cụ thể sau Bài 1: Điền ch tr vào chỗ trống đoạn văn sau: “Xưa có anh …àng mồ cơi …a mẹ …ẳng …ịu học hành, làm lụng Hằng ngày nằm ngửa gốc sung, há miệng thật to, …ờ …o sung rụng vào ăn Nhưng …ẳng có rụng …úng miệng Bao nhiêu rơi …ệch ngoài.” Theo Tiếng cười dân gian Việt Nam Bài 2: Điền ch tr vào chỗ chấm để có từ .….e nứa; .ú thích; sáo …úc; …úc mừng; ân trọng; .e chắn; .ân thành; ú mưa; ân thật; Bài 3: Điền vào chỗ chấm tiếng chứa âm đầu ch tr để hồn chỉnh đoạn văn, đoạn thơ sau: a/ Có người thợ kim hồn biết viên ngọc hiếm, đánh Chàng buồn Thấy vậy, vag Mèo xin tìm ngọc Đến nhà người thợ kim hoàn, Mèo bắt tìm ngọc Quả nhiên, tìm b/ Nắng vàng tươi rải nhẹ Bưởi mọng cành Hồng đèn đỏ Thắp lùm xanh * Bài tập lựa chọn + Mục đích: Rèn cho học sinh kĩ phân biệt cách viết đúng, sai âm đầu ch/ tr kết hợp giúp học sinh mở rộng vốn từ + Nội dung: Bài tập đưa nhóm hai ba tiếng (từ) dễ viết lẫn tả Nhiệm vụ em phải phân biệt tiếng (từ) viết tiếng (từ) viết sai tả để lựa chọn đúng, sai theo yêu cầu + Yêu cầu: Học sinh dựa vào hiểu biết thực tế thân, vận dụng vốn từ sẵn có mình, nắm nghĩa từ, xác định cách viết đúng, sai để lựa chon Một số tập cụ thể sau: Bài 1: Lựa chọn từ viết ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn, câu ca dao sau: a/ Bà vợ ln chì (triết, chiết) ơng chồng chần chừ (trì, chì) hỗn (chưa, trưa) chịu (trả, chả) nợ cho Ban quản (trị, chị) b/ Đã thương thương cho (chắc, trắc) Bằng trúc (trắc, chắc) trục trặc cho ln Bài 2: Đúng ghi Đ, sai nghi S vào ô trống Cái chạn trà đạp Trum vò chao đảo Dây trão chằng dây Khăn choàng chấm Bàn trang trùm khăn * Bài tập tạo từ ngữ + Mục đích: Bài tập tạo từ ngữ giúp em luyện viết tiếng có âm đầu ch / tr kết hợp mở rộng vốn từ, phát huy óc tư duy, sáng tạo em + Nội dung: Bài tập cho sẵn ngữ liệu tiếng em phải tìm thêm tiếng phù hợp với yêu cầu để tạo từ ngữ có nghĩa ghép tiếng cho sẵn tạo thành từ + Yêu cầu: Học sinh hiểu nội dung, yêu cầu, vận dụng vốn từ ngữ pháp học để tạo lập từ phù hợp Một số tập Bài 1: Nối chữ cột A với chữ thích hợp cột B để tạo từ có nghĩa a/ A B áo chải chiếu dài đầu Đắng cay trải nghiệm chuốt b/ A B bõ bãi trả bữa giị Cơng nợ chả trách ơn Bài 2: Nối tiếng cột bên trái với tiếng thích hợp cột bên phải để tạo thành từ ngữ đúng, có nghĩa: trào cau chào đèn trầu phúng chầu dụng trưng cất chưng hỏi văn chong Bài 3: Tìm tiếng có âm đầu ch tr điền vào chỗ chấm để từ có nghĩa Tí ; điệp điệp; bỏ; cảm; bóng .; bạn; ngọc; pha * Bài tập giải câu đố + Mục đích: Rèn luyện kĩ viết tiếng có chứa âm đầu ch/ tr, kết hợp rèn luyện khả tư hiểu biết vật em + Nội dung: Ngữ liệu câu đố vật tượng có câu giải đố tiếng, từ chứa âm đầu ch/ tr + Yêu cầu: Học sinh hiểu nội dung câu đố, tìm vật mà câu đố đặt ra, tìm tiếng theo yêu cầu Một số tập Bài 1: Giải câu đố sau: (đố cối) Thân leo leo theo Nhà nhà cưới hỏi mang theo Buồng cau xếp cạnh liền kề Thành mâm cỗ hẹn thề lứa đơi (Là gì?) Bài 2: Giải câu đố sau: Cùng tên, đứa Lá cánh cửa ngắm mây nhìn trời Đứa biết lội bơi Xưa tiếng trọn đời (Là gì, gì?) Bài 3: Giải câu đố sau: Con dám đá voi Từng đàn bay lượn rợp trời đông ghê (Là gì?) Bài 4: Giải câu đố sau: Để nguội lỏng Đun nóng đơng Một bụng mà có hai lịng Một thân mà có hai vùng nhỏ to (Là gì?) * Bài tập phát sủa lỗi tả Bài 1: Gạch chân chữ viết sai đoạn văn sửa lại cho vào chỗ chấm cuối đoạn “Thánh Gióng xơng vào mặt chận, chặn quân giặc lại Chúng trạy trốn toán loạn chăm ngả Quân ta thắng chận trở về” Bài 2: Trong đoạn văn sau, chữ viết sai tả gạch chân viết lại cho “Suốt buổi chưa, chim trích chịe, trèo bẻo trờn vờn cao trót vót, chưa trịu bay đi” Trên hệ thống tập tả rèn kĩ viết tả âm đầu ch/tr cho học sinh lớp xây dựng sở vận dụng phương pháp thực hành giao tiếp Bài tập vận dụng vào phần tiết học như: Kiểm tra cũ, mới, củng cố Sau tập, giáo viên giúp học sinh rút quy tắc tả để em ghi nhớ 2.3 Kết Xuất phát từ thực tiễn lớp, thực biện pháp trên, qua thời gian tơi thấy lớp tơi có chuyển biến rõ rệt, em học sinh đọc viết tả 10 tốt Trong học em tiếp thu nhanh hơn, khơng khí học tập sơi Các em hứng thú say mê học tập Qua em dần có thói quen đọc viết ngày chuẩn Để kiểm chứng mức độ tiến triển giải pháp đến cuối học kỳ II năm học 2015 - 2016 tiến hành kiểm tra khảo sát lại 10 em học sinh lớp chủ nhiệm kết đạt sau: + Số học sinh không mắc lỗi âm đầu ch/tr: em chiếm % + Số học sinh mắc từ đến lỗi âm đầu ch/tr: em chiếm % + Số học sinh mắc từ lỗi trở lên là: em chiếm % So sánh với kết khảo sát đầu năm kiểm tra cuối năm số học sinh không mắc lỗi âm đầu ch/tr tăng lên rõ rệt, học sinh mắc từ lỗi trở lên Điều chứng tỏ việc vận dụng hệ thống tập vào thực tế giảng dạy với phương pháp dạy học theo hướng tích cực để rèn kĩ viết tả âm đầu ch/tr có kết tốt 2.4 Rút học kinh nghiệm Từ kết đạt theo để rèn kĩ viết tả âm đầu ch/tr cho học sinh tiểu học nói chung học sinh khối lớp nói riêng, giáo viên cần ý điểm sau: - Phải nhận thức việc dạy, học phân mơn tả cho có hiệu quả, giải tồn học sinh, chấm dứt tình trạng kéo lê chất lượng từ lớp lên lớp - Điều tra để nắm vững trình độ học sinh, phân loại đối tượng theo lực - Trên sở nắm vững trình độ đối tượng học sinh, xây dựng kế hoạch giảng dạy, vận dụng sáng tạo sách giáo viên, sách học sinh, có phương pháp giảng dạy phù hợp - Giáo viên luyện cho có giọng đọc chuẩn để đọc mẫu cho học sinh nghe viết - Trong trình dạy giáo viên phải tận tụy, kiên trì hết lòng, sửa chữa, uốn nắn cho học sinh nét chữ, tư ngồi, khơng vội vàng nóng nảy Trong trình thử nghiệm vào chất lượng học tập học sinh, biện pháp đạt kết tốt nghiên cứu phạm vi khối trực tiếp lớp chủ nhiệm nghĩ biện pháp áp dụng khối lớp học khác 11 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Nhằm nâng cao hiệu việc dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, chương trình tiểu học 2000 đời với ba định hướng dạy học Tiếng Việt là: Quan điểm giao tiếp; Quan điểm tích hợp; Quan điểm tích cực hóa hoạt động học sinh; Với ba định hướng đòi hỏi cần có đổi đồng nhiều mặt thay đổi nội dung, phương pháp dạy học, sách giáo khoa đổi tất phân mơn có phân mơn tả - phân mơn giữ vị trí then chốt q trình hình thành kĩ tả cho học sinh Sách giáo khoa đáp ứng nhu cầu đổi với nhiều ưu điểm chưa đáp ứng hết nhu cầu dạy học tả theo vùng miền cụ thể Vì vậy, việc soạn tập tả lựa chọn cho phù hợp với thực tế học sinh vấn đề xúc đặt giáo viên Nghiên cứu để xây dựng hệ thống tập rèn kĩ tả âm đầu ch/ tr lớp nội dung đề tài Đề tài xây dựng dựa sở lí luận việc “ Rèn kĩ viết tả âm đầu ch/ tr cho học sinh lớp 4” Qua trình thực nghiệm chứng tỏ rằng, việc vận dụng tập cách hợp lí với hình thức, phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học tả cho học sinh Có hệ thống tập sinh động, học sinh thực hành luyện tập nhiều hơn, hứng thú học tập Do đó, kĩ hình thành nhanh chóng vững Tuy vậy, đề tài dừng lại việc đưa số tập số kiểu học sinh làm, thích làm, dạng trắc nghiệm khách quan Tuy nhiên, việc áp dụng tập vào thực tế chưa nhiều Để xây dựng hệ thống tập với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, lơi học sinh cần có thời gian có nghiên cứu dày cơng Khi có điều kiện trở lại vấn đề sáng kiến nghiên cứu sau cách đầy đủ hơn, phong phú có tính ứng dụng cao Kiến nghị Qua thực tế giảng dạy nghiên cứu đề tài để thực tốt thời gian tiếp theo, tơi có số đề xuất sau: - Đối với Ban giám hiệu nhà trường: Cần quan tâm, tạo điều kiện để giáo viên có hội học hỏi kinh nghiệm lẫn thơng qua buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức chuyên đề cấp trường có liên quan đến việc viết trình bày 12 tả; đạo sát việc dự thăm lớp giáo viên; trọng bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên vào nghề - Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: Quan tâm tổ chức chuyên đề cấp huyện có nội dung phân mơn tả để giáo viên có nhiều sáng kiến, nhiều ý kiến đóng góp hay để thực việc rèn chữ viết cho học sinh tốt Trên sáng kiến kinh nghiệm mà nghiên cứu vận dụng q trình giảng dạy thực tế lớp tơi chủ nhiệm Sau năm thực hiện, kết có chuyển biến rõ rệt Rất mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học cấp, để việc giảng dạy phân mơn Chính tả nhà trường ngày nâng cao chất lượng, giúp học sinh học tập đạt kết tốt Xác nhận nhà trường 2016 Đồn Đạc, ngày tháng năm Người viết Hoàng Thị Thoa IV NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 13 V TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC ST T Tên tài liêu Tác giả Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy - Lê Hữu Tỉnh 14 Nhà xuất Giáo dục TV Tiểu học - Trần Mạnh Hưởng - Ngô Trần Ái – Nguyễn Quý Thao - Trần Thị Phú Bình- Đào Giáo dục Tiến Thi Tiếng Việt tập 1+2 - Nguyễn Văn Hoa - Lương Quốc Hiệp Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên)Sách giáo viên Tiếng Việt tập Hồng Hịa Bình1+ Trần Mạnh HưởngTrần Thị Hiền Nguyễn Trí Mai Chi 666 câu đố Việt Nam Giáo dục Lương- Văn hóa Thơng tin PHỤ LỤC Nội dung Trang I PHẦN MỞ ĐẦU 15 Lý chọn đề tài 1-2 Mục đích nghiên cứu Thời gian địa điểm nghiên cứu Đóng góp mặt thực tiễn II NỘI DUNG Chương Tổng quan 1.1 Cơ sở lý luận 2-3 1.2 Cơ sở thực tiễn 3-4 Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng 4-5 2.2 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề - 11 2.3 Kết thực 11 2.4 Những học kinh nghiệm 11 - 12 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 12 Kết luận 12 Kiến nghị 13 IV NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM V TÀI LIỆU THAM KHẢO – PHỤ LỤC 16 15 - 16 17 18 ... sinh học tập đạt kết tốt Xác nhận nhà trường 2016 Đồn Đạc, ngày tháng năm Người viết Hoàng Thị Thoa IV NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 08/12/2020, 07:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan