SKKN Bộ chữ học vần trong một giờ dạy Học Vần cho học sinh lớp 1

17 82 1
SKKN Bộ chữ học vần trong một giờ dạy Học Vần cho học sinh lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ chữ học vần trong một giờ dạy Học Vần cho học sinh lớp 1 Làm thế nào để giúp học sinh nắm được bài, lưu giữ kiến thức được lâu hơn tạo cho giờ học một không khí thoải mái, nhẹ nhàng, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học có hiệu quả đó là điều tôi thấy cần được quan tâm . Năm học 2015-2016 tôi được phân công dạy lớp Một tại cơ sở Lang Cang – trường Tiểu Học Đồn Đạc, nhận thức được điều đó và để vận dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học, tôi rất tâm đắc và đi sâu nghiên cứu việc sử dụng “Bộ chữ học vần trong một giờ dạy Học Vần cho học sinh lớp 1”.

Mục lục STT Nội dung trang Mục lục Phần mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Thời gian - Địa điểm Đóng góp mặt lý luận, mặt thực tiễn Phần nội dung Chương 1: Tổng quan Chương : Nội dung vấn đề nghiên cứu 10 Chương 3: Các phương pháp nghiên cứu,biện pháp thực hiện, kết đạt 16 11 Phần kết luận- kiến nghị 18 12 Tài liệu tham khảo 20 13 Nhận xét Hội đồng khoa học cấp trường, 21 Phòng GD & ĐT I Phần mở đầu I.1.Lí chọn đề tài Bác Hồ kính yêu xa câu nói Bác năm xưa vang vọng tâm hồn người dân Việt Nam: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu…” Câu nói lời nhắn nhủ, lời khuyên chân thành ngành giáo dục, vun đắp, ươm trồng mầm xanh hệ trẻ hôm để họ sớm thực trở thành chủ nhân tương lai đất nước Chính Đảng Nhà nước ta coi trọng nhân tố “trồng người”, coi giáo dục quốc sách hàng đầu, giáo dục tảng, thước đo vững phồn vinh đất nước Cùng với phát triển xã hội, giáo dục ngày, vận động, đổi hoàn thiện Đổi giáo dục đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh Qua năm năm thực chương trình thay sách giáo khoa mới, việc vận dụng đổi phương pháp dạy học trọng Tuy nhiên sử dụng thành thạo, linh hoạt hài hoà phương pháp để mang lại hiệu cao dạy học Đặc biệt việc sử dụng thiết bị dạy học dạy Nếu giáo viên cách sử dụng dẫn đến không phát huy tác dụng đồ dùng mà làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh Như biết, thiết bị dạy học công cụ lao động giáo viên học sinh Chúng yếu tố thiếu trình dạy-học Với tư cách công cụ lao động giáo viên học sinh, trường hợp sử dụng quy trình, phù hợp với đặc trưng môn Thiết bị dạy học đóng vai trị cung cấp nguồn thơng tin học tập, tạo nhiều khả để giáo viên trình bày nội dung học cách sâu sắc, thuận lợi, hình thành học sinh phương pháp học tập tích cực, chủ động Với học sinh lớp Một, ý thức tư em chưa bộc lộ rõ nét Các kiến thức phải hình thành qua trực quan chủ yếu từ đồ vật vật tượng để rút kiến thức học Do việc sử dụng thiết bị dạy học dạy coi trọng Qua thực tế giảng dạy công tác dự thăm lớp, thấy nhiều giáo viên thực chủ động vận dụng phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh tiếp thu cách tốt Nhưng hầu hết giáo viên dẫn dắt, gợi ý diễn thuyết, việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học có chưa triệt để Chính học sinh nắm kiến thức nhanh lại chóng quên Làm để giúp học sinh nắm bài, lưu giữ kiến thức lâu tạo cho học khơng khí thoải mái, nhẹ nhàng, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học có hiệu điều tơi thấy cần quan tâm Năm học 2015-2016 phân công dạy lớp Một sở Lang Cang – trường Tiểu Học Đồn Đạc, nhận thức điều để vận dụng có hiệu đồ dùng dạy học, tâm đắc sâu nghiên cứu việc sử dụng “Bộ chữ học vần dạy Học Vần cho học sinh lớp 1” I.2.Mục đích nghiên cứu Khi thực đề tài mong muốn thơng qua việc khảo sát tình hình thực tế việc sử dụng thiết bị dạy học học vần giáo viên – học sinh Từ có ý kiến đề xuất, giải pháp khắc phục tồn tại, khó khăn, nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng thiết bị dạy học môn Tiếng Việt nói chung phân mơn Học Vần nói riêng I.3.Thời gian - địa điểm I.3.1 Thời gian Do điều kiện thời gian có hạn, đề tài sâu tìm hiểu sở khoa học việc sử dụng thiết bị dạy học phân mơn Học Vần Tìm hiểu phương pháp, cách thức sử dụng chữ học vần biểu diễn giáo viên chữ học vần thực hành học sinh vận dụng nhiều năm qua (từ thay sách giáo khoa mới) Từ rút nhận xét, đánh giá kiến nghị cụ thể để nhằm nâng cao hiệu sử dụng chữ học vần dạy Học Vần lớp Một I.3.2 Địa điểm Nghiên cứu việc sử dụng thiết bị dạy học-Bộ chữ học vần phân môn Học Vần giáo viên khối Một toàn trường học sinh lớp Một sở Lang Cang - trường Tiểu Học Đồn Đạc I.3.Đóng góp mặt lí luận, mặt thực tiễn I.3.1.Đóng góp mặt lí luận: Xác định sở lí luận pháp lí việc sử dụng thiết bị dạy học dạy I.3.2.Đóng góp mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng việc sử dụng thiết bị dạy học giáo viên khối Một trường Tiểu Học Đồn Đạc, Đề xuất, lí giải biện pháp để sử dụng có hiệu thiết bị - đồ dùng dạy học II.Phần nội dung II.1.Chương : Cơ sở lý luận đề tài Trong năm học vừa qua, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh giáo viên Tiểu học quan tâm thực có hiệu Song song với đổi sách giáo khoa, đồ dùng – thiết bị dạy học trang bị nhiều máy chiếu, đầu video, ti vi, tranh ảnh, đồ, chữ học vần… Đặc biệt thiết bị dạy học chưa có điều kiện trang bị đầy đủ tới trường lớp tranh, ảnh phục vụ nội dung học tập công cụ đơn giản góp phần hỗ trợ đáng kể cho hoạt động dạy học Thiết bị dạy học có vai trị, tác dụng việc hướng dẫn, thuyết trình, minh họa góp phần quan trọng tạo kích thích hứng thú học tập hình thành kiến thức cho học sinh II.2 Chương 2: Thực trạng việc sử dụng thiết bị dạy học trường Tiểu Học Đồn Đạc II.2.1 Về phía nhà trường – giáo viên Chú trọng đến vai trò tác dụng việc sử dụng thiết bị dạy học, trường Tiểu Học Đồn Đạc coi trọng việc trang bị sử dụng thiết bị dạy học dạy đạt hiệu cao góp phần đổi phương pháp dạy học Nhà trường phát động phong trào sử dụng triệt để đồ dùng dạy học học, tự làm thêm đồ dùng dạy học phục vụ giảng Trong tiết dự Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn nhà trường ý tới việc sử dụng thiết bị dạy học giáo viên với yêu cầu đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mĩ Có thể khẳng định tiết học có sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên khéo léo, linh hoạt học trở nên nhẹ nhàng, hiệu Dưới đạo sát Ban giám hiệu Tổ chuyên môn nhà trường, thân giáo viên khác đặc biệt giáo viên khối Một nhận thức tầm quan trọng thiết bị dạy học nói chung, chữ học vần nói riêng dạy Học Vần nhằm giúp học sinh nắm vững cấu tạo âm, vần, tiếng, từ … theo yêu cầu nội dung phân môn Qua điều tra cho thấy 80% giáo viên dạy lớp Một cho rằng: sử dụng thường xuyên chữ học vần Học Vần cần thiết, 20% cho cần thiết Để có kết tơi tiến hành điều tra giáo viên khối Một sở nhà trường ( Lang Cang, Làng Han, Nam Kim Giữa, Tân Tiến, Nước Đừng) Điều tra mức độ cần thiết việc sử dụng thiết bị dạy học dạy giáo viên khối Một nhà trường: Số lượng điều tra Số lượng Giáo viên Mức độ cần thiết Số lượng % 20% Rất cần thiết Số lượng % 80% Từ nội dung cho thấy việc sử dụng thiết bị dạy học nói chung, chữ học vần nói riêng dạy học vần cần thiết nhằm nâng cao hiệu học * Một số tồn : - Một số giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng chữ học vần lại chưa linh hoạt, khéo léo dạy - Một số giáo viên lại q máy móc, dập khn, rườm rà, hiệu học khơng cao - Có giáo viên coi cách sử dụng chữ hình thức, chưa phát huy tác dụng - Một số giáo viên ngại sử dụng chữ dạy học sợ nhiều thời gian II.2.2 Về phía học sinh – sở vật chất II.2.2.1 Tìm hiểu sở vật chất, thiết bị môn học nhà trường: Nhìn chung sở vật chất nhà trường đảm bảo tốt cho việc dạy học Thiết bị dạy học sách giáo khoa, sách giáo viên giáo viên trang bị đầy đủ giúp cho giáo viên có điều kiện nghiên cứu, thiết kế dạy Tuy nhiên chữ học vần thực hành biểu diễn giáo viên ghép chữ học sinh bị hỏng nhiều qua nhiều năm sử dụng nên ảnh hưởng không nhỏ đến trình dạy học II.2.2.2 Khảo sát chất lượng đầu năm: Ngay sau nhận lớp, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh việc nhận biết chữ lớp mẫu giáo: - Tổng số học sinh: - Nữ: em - Nam: em - Dân tộc: em + Nhận diện 29 chữ cái: em + Nhận diện 1/2bảng chữ cái: em + Nhận diện 1/4bảng chữ cái: em + Chưa nhận diện chữ nào:3 em (chưa học qua Mẫu giáo) Qua hai tuần thực học, khảo sát việc ghép âm, vần, kết sau: Nhận âm Nhận âm, sử Chưa biết tìm âm sử biết sử dụng bảng cài dụng bảng cài lúng dụng bảng cài túng,chậm em =40% em = 20% em = 40% II.2.2.3 Tìm hiểu ngun nhân: Qua nghiên cứu, tìm hiểu tơi biết nguyên nhân dẫn đến chất lượng ghép âm, vần, tiếng, từ học sinh cịn chậm là: - Học sinh chưa phân biệt mặt chữ (nhận diện chữ cái) nên ghép sai - Nhiều học sinh nhận diện mặt chữ chưa phân biệt phải ghép chữ màu Ví dụ: Ghép tiếng do-chữ d màu đỏ, chữ o màu xanh… - Nhiều học sinh nhận diện chữ chưa chân để gài nên gài ngược - Khi ghép tiếng, nhiều học sinh chưa phân biệt phía trước bảng gài phía sau bảng gài nên ghép ngược giơ bảng ngược Ví dụ: Tiếng bê học sinh ghép thành êb - Một số dấu (thanh sắc, huyền) học sinh chưa phân biệt Nhiều học sinh phân biệt trình sử dụng nhầm lẫn Thực tế dấu huyền dấu sắc chữ khó phân biệt - Nhiều chữ chữ bị xước không cài học sinh phải tìm chữ khác nên nhiều thời gian - Vì chữ nhà trường, nên học sinh khơng có điều kiện làm quen tiếp xúc nhiều Học vần Học xong, giáo viên phải thu lại cất vào thư viện nhà trường để đảm bảo đỡ mát, hỏng hóc sử dụng lâu dài - Sau khảo sát chất lượng, thấy kết yếu, tơi thực lo ngại sở Lang Cang - gần điểm trường trường đa số em học qua chương trình Mẫu giáo, mà nhiều em chưa nhận diện mặt chữ II.3 Chương : Các phương pháp nghiên cứu, biện pháp thực – kết đạt II.3.1.Các phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu, tạp chí giáo dục… -Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, trao đổi II.3.2 Các biện pháp thực hiện: - Sau hai tuần học, xếp lại chỗ ngồi: Em học khá, giỏi ngồi với em học yếu để kèm cặp, hỗ trợ giúp đỡ - Mỗi em phải có chữ học vần, sách giáo khoa, bảng con, phấn, giẻ lau…được giáo viên kiểm tra yêu cầu gia đình em chuẩn bị đầy đủ - Cho học sinh làm quen với chữ cái, dấu thanh, cài…: + Có 29 chữ học, ghép; chữ có hai mặt, mặt màu xanh, mặt màu đỏ Trong mặt chữ có gạch đỏ chữ biểu chân chữ, phần để cài vào bảng cài Tôi quy định rõ phần học âm nên sử dụng màu đỏ Ví dụ: Ghép âm kh học sinh phải tìm chữ k chữ h-cài mặt màu đỏ để giơ lên ta nhìn thấy âm kh màu đỏ - Nhưng sang phần vần ghép âm đầu màu xanh, vần màu đỏ Ví dụ: Ghép tiếng vải yêu cầu học sinh chọn chữ v cài trước, quay mặt màu xanh lên; chọn chữ a chữ i để cài, quay mặt màu đỏ lên Vì học sinh phân biệt cấu tạo tiếng - Với dấu thanh: Phải cho học sinh thấy phần móc quay vào phía để gài đầu chữ - Thanh cài: đặt mặt bàn, phía trước bên tay trái giúp học sinh phân biệt để ghép theo thứ tự từ trái sang phải Ví dụ âm đứng trước ta ghép trước, âm đứng sau ta ghép sau Như , học sinh không ghép lẫn lộn - Trong q trình giảng dạy, tơi cố gắng giúp học sinh nhận diện mặt chữ Cuối tiết Học vần , thường tổ chức trò chơi nhằm củng cố việc nhận diện chữ cái, âm, vần, tiếng, từ cho học sinh Ví dụ: Trị chơi “Tìm đúng, tìm nhanh, ếch ngồi sen ”: - Giáo viên nói: + bờ: Học sinh phải tìm nhanh chữ chữ b giơ lên + hờ: Học sinh phải tìm nhanh chữ chữ h giơ lên - Giáo viên thường xuyên đưa nhiều hình thức thi đua: tổ, nhóm, cá nhân nhằm động viên, khuyến khích học sinh; thúc đẩy hỗ trợ em giỏi giúp em yếu để em cố gắng vươn lên Ví dụ: Giáo viên yêu cầu tổ thi đua ghép nhanh tiếng “mưa” Các em giỏi ghép nhanh, nhiên có số em ghép chậm, bạn tổ giúp bạn thành tích xếp chung tổ - Thời gian đầu năm học, học sinh tiếp xúc làm quen với chữ, giáo viên đưa yêu cầu nhẹ nhàng, sau tăng dần tốc độ thời gian kĩ thuật ghép chữ - Ngoài chữ học vần, ta thấy tranh ảnh, mẫu vật…là thiết bị dạy học thiếu dạy Cần phải kết hợp hài hoà, linh hoạt thiết bị dạy học cho có hiệu quả, phù hợp đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, phù hợp đặc trưng môn Không nên lạm dụng mà biến đồ dùng, thiết bị dạy học mẫu vẽ môn Mĩ thuật Thật vậy, trẻ bước vào lớp một, em chưa biết đọc, biết viết Trong Học vần, nội dung học sinh tiếp xúc tranh ảnh (quả me, ve, bê, bà, cá, bị…) Những hình ảnh điểm tựa để trẻ em nắm vững âm, vần cần học, nắm đặc điểm, mối quan hệ âm, vần Tuy nhiên, việc sử dụng thiết bị dạy học phải xây dựng kế hoạch cụ thể Đầu năm học, nghiên cứu kỹ nội dung, chương trình, phân định rõ loại bài, dạng sử dụng thiết bị dạy học dạng sau: Dạng thứ nhất: làm quen với âm chữ Loại dạy chủ yếu dựa vào tranh sách giáo khoa, tranh ảnh vật mẫu để giới thiệu chữ dấu ghi Dạng thứ hai: Dạy học âm vần Với dạng sử dụng theo cách sau: a Cách 1: Dựa vào tranh sách giáo khoa, tranh ảnh , vật mẫu chuẩn bị để giới thiệu chữ ghi âm vần Ví dụ dạy vần “ai” cho học sinh quan sát tranh hỏi: - Tranh vẽ gì? - Học sinh trả lời: tranh vẽ “chùm vải” - Giáo viên giới thiệu: từ “chùm vải” có tiếng “vải” , tiếng “vải” có vần “ai” học hơm b Cách 2: Giáo viên giới thiệu trực tiếp: Hôm học vần Dạng thứ ba: Ôn tập âm, vần Tôi cho học sinh thực hành ghép tiếng có âm đầu học cột dọc vần học dịng ngang Ví dụ: giáo viên vào ô trống phần tiếng mẫu, hướng dẫn học sinh dóng sang cột dọc xem âm đầu dịng ngang vần để ghép tiếng Trong phân mơn học vần , thiết bị dạy học sử dụng với mục đích giúp học sinh nắm cấu tạo âm, vần, tiếng, từ; hiểu nghĩa từ mẫu, câu mẫu, câu ứng dụng Khi cho học sinh quan sát tranh, giáo viên cần gợi mở để trẻ nắm dược đặc điểm đối tượng.Sử dụng đồ dùng thiết bị lúc, cách đem lại hiệu Ví dụ: Dùng tranh “quả khế” đẻ dạy âm kh Mục đích giới thiệu tranh nhằm giúp học sinh có biểu tượng khế nắm vững âm kh, chữ kh chống khuynh hướng cho học sinh quan sát tỉ mỉ, biến học vần thành quan sát tranh trả lời câu hỏi tránh suy diễn xa như: phân tích hình tượng khế truyện “cây khế” biến học vần thành giảng văn II.3.3 Thực nghiệm việc sử dụng thiết bị dạy học dạy A Phần âm: Bài 7: ê-v Vào đầu học, cho học sinh mở sẵn chữ để rên bàn, tiến hành kiểm tra cũ sau giới thiệu bài: Hơm học âm ê-v ghi bảng sau giáo viên đọc ê-v, gọi học sinh đọc lại dạy âm ê: Yêu cầu học sinh tìm âm ê cài bảng (nhắc học sinh cài màu đỏ lên trên) Ghép xong, cho học sinh giơ bảng để kiểm tra, đồng thời gài ê lên bảng cài.gõ thước lần cho học sinh quay bảng lại để so sánh đối chiếu với chữ mẫu giáo viên Tôi hỏi: - Có âm ê, muốn có tiếng bê ta ghép thêm âm gì, đứng đâu? - Học sinh trả lời: Có âm ê, muốn có tiếng bê ta thêm âm b đứng trước âm ê Giáo viên yêu cầu học sinh tìm chữ để ghép tiếng bê Lưu ý chữ b ghép màu xanh - Giáo viên nhận xét cách ghép sau giáo viên ghép bảng tiếng bê Gõ thước để học sinh quay bảng lại đối chiếu với mẫu ghép giáo viên để chỉnh sửa - Gọi học sinh nêu cấu tạo tiếng bê: b+ê - Luyện đánh vần + đọc trơn tiếng bê( cá nhân + đồng thanh) Tiếp theo treo tranh vẽ bê lên bảng, học sinh quan sát, hỏi: - Tranh vẽ gì? - Học sinh trả lời: tranh vẽ bê - Giáo viên nói: Con bê bị con, sau giáo viên viết bảng tiếng bê cho học sinh đọc - Luyện đọc( từ xuống): ê - bê - bê Dạy âm v (Quy trình tương tự ): Phần sử dụng tranh: thường xuyên cho học sinh quan sát tranh phóng to để thu hút ý học sinh Tuy nhiên, lúc chuẩn bị tranh phóng to, lúc tơi cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa B Phần vần: Bài 86: ôp - ơp I Mục tiêu: - Học sinh nhận biết cáu tạo vần ôp- ơp, tiếng hộp, lớp - Phân biệt khác vần để đọc, viết vần, tiếng, từ có vần ơp - ơp - Đọc từ ứng dụng câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em - Giáo dục học sinh yêu mến mái trường, biết giữ gìn trường lớp đẹp II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: 1hộp sữa, tranh lớp học, bảng cài, chữ học vần, 1gói bánh xốp - Học sinh: Bộ chữ học vần III Các hoạt động dạy học chủ yếu: A kiểm tra cũ: - học sinh đọc 85: ăp - âp - Cả lớp viết bảng con: cá mập, gặp gỡ - Giáo viên nhận xét, cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp →Giáo viên viết bảng ôp - ơp → học sinh đọc Dạy vần mới: a Vần ôp: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm Học sinh thực hành ghép vần→Giơ bảng chữ âm ô âm p để ghép vầm ôp cài (ghép màu đỏ ) - Yêu cầu nêu cách ghép? - Giáo viên ghép bảng cài vần ôp (Đây - Ghép ô trước, ghép p sau phần khẳng định kiến thức để định hướng cho học sinh nhận thức ) - Gọi học sinh nêu cấu tạo vần ôp? - Gồm âm ghép lại: âm ô đứng trước, 10 âm p đứng sau - Giáo viên hướng dẫn phát âm + đọc - Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng trơn vần ôp thanh, giáo viên chỉnh sửa - Giáo viên hỏi: Có vần ơp, muốn có - Học sinh suy nghĩ, tìm ghép tiếng hộp tiếng hộp ta ghép thêm âm gì, đứng (phần tơi u cầu ghép âm đầu màu đâu dấu gì? xanh, vần màu đỏ ) - Gọi học sinh nêu cấu tạo tiếng hộp? - h + ôp + dấu nặng ô - Giáo viên ghép bảng cài để học sinh kiểm tra đối chiếu, sau chỉnh sửa - Hướng dẫn phát âm + đọc trơn tiếng - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng hộp? Giáo viên chỉnh sửa - Giáo viên cho học sinh quan sát hộp - Trên tay thầy cầm hộp sữa sữa hỏi: Trên tay thầy cầm gì? - bổ thể →Ghi từ “hộp sữa” lên - Học sinh luyện đọc( lớp yếu, tơi cho học sinh đánh vần sau đọc bảng trơn ) - Gọi học sinh đọc lại bảng: - 3-4 học sinh đọc Giáo viên chỉnh sửa ôp- hộp –hộp sữa b Dạy vần ơp (quy trình tương tự) Tuy nhiên phần từ khố tơi cho học sinh quan sát tranh phóng to SGK hỏi: - Bức tranh vẽ gì? - Lớp học có ai? - Bức tranh vẽ lớp học - Lớp học có giáo bạn học - Giáo viên viết bảng từ khoá “lớp sinh ngồi học học” - Học sinh luyện đọc - – học sinh nêu, giáo viên chốt lại + giống nhau: có p đứng cuối c So sánh giống khác + khác nhau: âm đầu vần ô- vần ôp - ơp? d Dạy từ ứng dụng: - Giáo viên viết bảng từ ứng dụng: tốp ca hợp tác Bánh xốp lợp nhà - Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh→Tìm tiếng có vần học, giáo viên gạch chân: tốp- xốp – hợp – lợp 11 - Giải nghĩa từ: + bánh xốp: đưa hộp bánh xốp cho học sinh quan sát + Các từ lại giáo viên giải thích tranh lời *Khi dạy sang tiết 2: - Phần ứng dụng cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa yêu cầu nêu nội dung tranh Giáo viên chốt lại đưa câu ứng dụng → học sinh luyện đọc Sau tơi cho học sinh tìm tiếng chứa vần học, phân tích cấu tạo tiếng - Phần luyện nói: Tơi cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa đưa số câu hỏi gợi ý để học sinh luyện nói với chủ đề “Các bạn lớp em” Sau học sinh luyện nói (4-5 em), tơi u cầu học sinh liên hệ thực tế lớp -Phần củng cố bài: Tơi thường tổ chức cho học sinh thi tìm tiếng có vần học (ngoài ) Học sinh sử dụng chữ để ghép tiếng, từ giơ bảng theo hiệu lệnh giáo viên Giáo viên ghi nhanh từ lên bảng Như vậy, học sinh biết ghép hay sai giới thiệu nhiều tiếng, từ chứa vần học Qua việc hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học môn Tiếng Việt lớp Một vào thực tế giảng dạy, học sinh lớp tơi có nhiều tiến rõ rệt Đa số em ghép âm, vần, tiếng, từ tương đối thành thạo Giờ học sôi nổi, em tập trung học tập, thi đua lẫn nhau, giáo viên dễ dàng phát học sinh giỏi, học sinh yếu để bồi dưỡng, phụ đạo Tôi thường xuyên cho học sinh sử dụng đặn chữ Học Vần, đảm bảo đủ thời gian, học sinh tiếp thu tốt Tuy nhiên, phần luyện nói theo nội dung tranh hạn chế lớp 100% học sinh dân tộc, vốn Tiếng Việt ỏi, em bị ảnh hưởng tiếng nói dân tộc mình, địa phương II.3.4 Kết đạt : II.3.3.1 Học kì Học sinh ghép thành Học sinh ghép thành thạo, Học sinh ghép thạo, nói nội dung nói nội dung tranh lúng túng tranh hạn chế em = 60% 1em = 20% em = 20% Kết chung học kỳ I môn Tiếng Việt: 12 Học lực Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 0% Khá 20% Trung bình 60% Yếu 20% Sang học kỳ II, tiếp tục vận dụng kinh nghiệm việc sử dụng thiết bị dạy học, phát huy tích cực nữa, triệt để để nâng cao chất lượng Học Vần Nhờ kiên trì lịng nhiệt tình, đến cuối năm học kết đạt môn Tiếng nâng lên: III Phần kết luận – kiến nghị Thiết bị dạy học phương tiện giúp giáo viên chuyển tải kiến thức tới học sinh Nếu giáo viên khéo léo, linh hoạt vận dụng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Hiệu học nâng lên rõ rệt Việc sử dụng thiết bị dạy học sớm, chiều mà giáo viên học sinh sử dụng thành thạo mà phải sử dụng thường xuyên, liên tục nảy sinh vấn đề khúc mắc, rút kinh nghiệm cho thân Với tinh thần cần mẫn, trung thực, cầu thị, khiêm tốn học hỏi cơng tác tìm hiểu nghiên cứu cách sử dụng thiết bị dạy học, thân nhận thấy : để thiết bị dạy học thực có tác dụng, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, người giáo viên cần: Tâm huyết với nghề, có trách nhiệm tình thương yêu sâu sắc học sinh Phải thật kiên trì, mềm dẻo, khắc phục khó khăn ban đầu để uốn nắn hướng học sinh vào nề nếp ổn định Cần dành thời gian để nghiên cứu sử dụng thành thạo thiết bị dạy học Giáo viên phải phát âm chuẩn tiếng Việt Cần tìm hiểu, nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, hoàn cảnh gia đình học sinh Cần động viên khen ngợi kịp thời cố gắng em Hạn chế chê bai trước mặt học sinh Bản thân giáo viên phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình 13 độ chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt cần nghiên cứu kỹ tài liệu hướng dẫn cách sử dụng thiết bị dạy học, tài liệu hướng dẫn giảng dạy học sinh vùng khó…Cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Nghiên cứu kỹ làm thử cách sử dụng thiết bị dạy học trước lên lớp Phối hợp nhịp nhàng thủ pháp dạy học Phải có kế hoạch làm thêm đồ dùng dạy học phục vụ giảng 10 Sau dạy, cần có phần đánh giá, rút kinh nghiệm để sau thực tốt Trên số kinh nghiệm thân việc sử dụng thiết bị dạy học Học Vần Qua trình thực bước đầu có kết khả quan Tuy nhiên cách làm nhất, hay mang lại hiệu cao nhất, mà người có cách làm riêng, hướng riêng biệt tuỳ thuộc vào đối tượng học sinh Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu xót khiếm khuyết Tơi mong góp ý, bảo chân thành Ban giám hiệu trường Tiểu học Đồn Đạc, Hội đồng giám khảo để tơi có thêm vốn kiến thức, vững vàng giảng dạy, góp phần đưa nghiệp giáo dục xã Đồn Đạc nói riêng, huyện nhà nói chung ngày lên Đồn Đạc, ngày tháng năm 2016 Người viết chuyên đề Vi Thị Gấm 14 IV.Tài liệu tham khảo - Thiết kế giảng daỵ Tiếng Việt 1- tập 1, tập - Sách giáo viên Tiếng Việt tập 1, tập - Danh mục thiết bị dạy học môn Tiếng Việt lớp Một - Tạp chí giáo dục Tiểu học số 6- năm 2005 15 V Nhận xét HĐKH cấp trường, phòng GD&ĐT 16 17 ... nói riêng, huyện nhà nói chung ngày lên Đồn Đạc, ngày tháng năm 2016 Người viết chuyên đề Vi Thị Gấm 14 IV.Tài liệu tham khảo - Thiết kế giảng daỵ Tiếng Việt 1- tập 1, tập - Sách giáo viên Tiếng

Ngày đăng: 08/12/2020, 07:22

Mục lục

  • Bài 86: ôp - ơp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan