chủ đề sinh sản sinh dưỡng

11 74 0
chủ đề sinh sản sinh dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 15,16 Tiết 30,31 Ngày soạn: 21 /11/2017 Ngày dạy:5, 7, 8/10/2017 CHỦ ĐỀ: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN I Nội dung chủ đề: Thân Mô tả chủ đề Chủ đề gồm 02 Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng người (Mục trang 90 - Không dạy Mục câu hỏi: câu - Không thực ) Mạch Cấu trúc logic nội dung chủ đề - Sự tạo thành từ quan sinh dưỡng có hoa - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Sinh sản sinh dưỡng người: giâm cành, chiết cành, ghép Thời lượng: 02 tiết II TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ Mục tiêu chung chủ đề : 1.1 Kiến thức : - HS nắm khái niệm đơn giản sinh sản sinh dưỡng, sinh sản sinh dưỡng tự nhiên sinh sản sinh dưỡng người – HS hiểu giâm cành, chiết cành, ghép Các bước thực phương pháp, sở khoa học bước thực -Từ kiến thức lí thuyết nhận dạng số thường dùng để giâm, chiết, ghép 1.2 Kĩ : - Rèn luyện cho HS kĩ quan sát, nhận biết, so sánh hoạt động nhóm, kĩ thực hành, biết vận dụng kiến thức vào thực tế Thái độ : - Giáo dục cho HS biết biện pháp chăm sóc trồng, diệt cỏ dại giải thích sở khoa học, Giáo dục ý thức bảo vệ TV lịng u thích mơn học ham mê tìm hiểu thơng tin khoa học - Thúc đẩy khả nhận biết so sánh sâu vào mảng kiến thức mà em đặc biệt quan tâm hứng thú 1.4 Định hướng phát triển lực: 1.4.1 Các lực chung Năng lực Nội dung NL tự HS xác định mục tiêu học tập chủ đề : học - Học sinh tự xác định sinh sản sinh dưỡng, tự nhiên hay người - Phân loại quan tham gia sinh sản sinh dưỡng - Chỉ vai ý nghĩa sinh sản sinh dưỡng tự nhiên đời sống người - Thơng qua chủ đề nắm người sử dụng phương pháp để giúp nhân giống quan sinh dưỡng Được hình thành thông qua: - Quan sát mẫu vật, tranh vẽ, hoạt động nhóm thảo luận nhóm NL - Học sinh tìm hiểu giải tình thơng qua nhiều nguồn giải khác sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, báo, mạng internet, vấn … đề - HS dự đốn tình học tập đề giải pháp để xử lý tình đó: - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập: Tại số loài cỏ dại sau diệt phần thân mặt đất, thời gian sau chúng lại phát triển trở lại 3.Tư Muốn bảo quản số loại thân củ, rễ củ khơng cho chúng mọc sáng tạo mầm phải làm ? - Đề xuất ý tưởng: thực nhân giống số giống để bổ sung cho vườn trường vào mùa xuân tới - Quản lí thân + Nhận thức yếu tố tác động đến thân trình học tập NL tự + Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề quản lý - Quản lí nhóm: + Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập,phân công công việc phù hợp với lực hoạt động nhóm NL Sử dụng ngơn ngữ nói phù hợp cách giáo tiếp HS với HS, giao tiếp HS với GV, sử dụng ngôn ngữ báo cáo NL - Hợp tác với bạn nhóm, với GV hợp tác - Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm thống với kết luận NL sử - HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác để tìm hiểu dụng phương pháp sinh sản sinh dưỡng thấy áp dụng CNTT địa phương: từ internet, điều tra thực tế, NL sử - Sử dụng thông tin khoa học hợp lí, thuật ngữ Sinh học dụng cách xác ngơn ngữ 1.4.2 Các lực chuyên biệt - Hình ảnh, mẫu vật số loài sinh sản sinh dưỡng thực tế để quan sát tìm hiểu điều kiện hình thành thể - Tính tốn để biết phương án sinh sản tối ưu - Đo đạc, tính tốn thời gian giá trị kinh tế - Phân loại hay xếp - Phân loại: sinh sản sinh dưỡng quan theo nhóm: khác ( rễ, thân rễ, lá…) - Tìm mối liên hệ: khả rễ phụ hình thức sinh -Tìm mối liên hệ: sản sinh dưỡng nhân tạo, việc nhân nhanh giống quý chưa thích hợp với khí hậu địa phương - Xử lí trình bày - Số liệu loại sinh sản tự nhiên, người mà số liệu: em thống kê đưa nhận xét chung - Quan sát - Đưa tiên đốn, nhận định: - Hình thành giả thuyết khoa học: - Đưa định nghĩa - Thí nghiệm Tiên đốn: - Nếu quan sinh dưỡng khơng gặp điều kiện nơi ẩm có hình thành không ? - Những loại dùng phương pháp giâm cành để nhân giống, loại dùng phương pháp chiết hay ghép cho phù hợp Đưa giả thuyết: - Nếu khơng có khả sinh sản sinh dưỡng phát triển nịi giống số loại - Các định nghĩa: sinh sản sinh dưỡng gì, sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, nhân tạo, giâm, chiết, ghép? - Làm thí nghiệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên hoắn nhân tạo nhà - Thiết kế thí nghiệm chứng minh sinh sản sinh dưỡng cần nơi ẩm, giâm cành cần chọn cành đủ mắt, chồi, đủ tuổi… Chuẩn bị : 2.1 Giáo viên: + Tranh H26.4, kẻ bảng trang 881 + Mẫu vật: Cành dâu, mía, rau muống giâm rễ , Rau má, sài đất, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, bỏng, hoa đá có mầm 2 Học sinh : +Cành rau muống cắm bát đất, mía, cành sắn + Chuẩn bị mẫu SGK theo nhóm, xem lại biến dạng thân, rễ + Kẻ bảng trang 88 Bảng mô tả mức độ mục tiêu chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Sinh sản sinh Xác định Hiểu ý Dựa vào kiến dưỡng kiểu sinh nghĩa thức học sản sinh trình em biết dưỡng thực sinh sản sinh cách giâm vật dưỡng cành chiết Trình bày xanh cành ghếp kỹ Hiểu mắt thuật giâm đặc điểm Biết thao cành ghép số tác thự hành cành triết loại thực vật giam cành cành sinh ghép cành sản sinh chiết cành dưỡng tự nhiên người Học sinh biết số thực vật địa phương có khả sinh sản sinh dưỡng tự nhiên người Vận dụng cao Giúp em biết vận dụng kiến thức học đẻ giải vấn đè thực tiễn sống từ em biết ứng dụng vào đời sống xã hội 4.Câu hỏi tập theo định hướng phát triển lực 4.1 Mức độ nhận biết Câu : Dựa vào kiến thức học em cho biết sinh sản? Câu : Dựa vào kiến thức thực tế em cho biết loại tạo thành từ rễ, thân, lá? Thế sinh sản sinh dưỡng tụ nhiên? Câu : Hãy kể tên có khả sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Câu 4: Em mô tả cách tạo từ rau ngót? Câu 5: Giâm cành, chiết cành gì? Kể tên bước ghép cành? Lấy ví dụ? 4.2 Mức độ thông hiểu Câu 1: Em kể tên số có khả sinh sản than bị, mà em biết? Câu 2: Hãy kể tên cỏ dại sinh sản thân rễ? Câu : Tại cành giâm phải có đử mắt, chồi? Câu 4: Chiết cành khác với giâm cành điểm nào? Người ta thường chiết cành với loại nào? Câu 2: Giâm cành , chiết cành, ghép cành có ưu điểm nhược điểm ? Câu 4: Khi áp dụng phương pháp giâm, chiết, ghép cành thường ý điểm gì? 4.3 Câu hỏi vận dụng thấp: Câu 1: Hãy so sánh hai hình thức sinh sản sinh dường tự nhiên sinh sản sinh dưỡng người? Câu 2: Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm nào? Vì phải làm vậy? Câu 3: Hãy cho vài ví dụ ghép thường nhân dân ta thực hiên trồng trọt 4.4 Câu hỏi vận dụng cao: Câu 1: Muốn củ khoai lang khơng mọc mầm phải cất giữ nào? Em cho biết người ta trồng khoai lang cách nào? Tại không trồng củ? Câu 2: Sự sinh sản sinh dưỡng tự nhiên có ý nghĩa với thực vật? Có ảnh hưởng với người nơng daanvaf người sử dụng? Từ có cách bảo quản số loại củ? CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHƯƠNG V : SINH SẢN SINH DƯỠNG Ngày soạn:26/11/2020 Ngày dạy:09/12/2020 SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN Tiết 30 I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm khái niệm đơn giản sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Tìm số ví dụ sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Nắm biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại trồng giải thích sở khoa học biện pháp Kĩ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích mẫu Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật Định hướng phát triển lực -Năng lực tri thức sinh học: khái niệm sinh sản sinh dưỡng -Năng lực nghiên cứu khoa học: tìm hiểu đặc điểm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, điều kiện tượng sinh sản tự nhiên -Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực thực địa II CHUẨN BỊ - GV:Bảng phụ.Mẫu vật - HS: sưu tầm mẫu: rau má, sài đất, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, bỏng, hoa đá có mầm III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Khởi động/ tình xuất phát(3’) * Ổn định tổ chức (1’) *Kiểm tra cũ (0’) * ĐVĐ (2’): Yêu cầu học sinh nhắc lại quan có hoa học - Theo em có trường hợp việc tạo lại từ quan sinh dưỡng không ? (HS trả lời) Để hiểu rõ khả nhiều loại tìm hiểu nội dung chương với ‘‘Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên’’ 2.Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khả tạo thành từ rễ thân, số có hoa(22’) Hoạt động GV - Yêu cầu HS quan sát hình 26.1 đến 26.4, vật mẫu hoạt động nhóm: thực yêu cầu mục s sgk trang 87 +Cây rau má bò đất ẩm, mấu thân có tượng ? Mỗi mấu thân tách thành khơng ? Vì ? +Củ gừng để nơi ẩm tạo thành khơng ?Vì ? Hoạt động HS - HS quan sát tranh, mẫu - Hoạt động nhóm thống ý kiến trả lời - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung +Cây rau má bò đất ẩm, mấu thân mọc rễ Mỗi mấu thân tách thành ,vì có đủ phận + Củ khoai lang để nơi ẩm tạo + Củ khoai lang,củ gừng,lá thuốc thành khơng ?Vì ? +Lá thuốc bỏng rơi xuống đất ẩm bỏng để nơi ẩm tạo thành tạo thành khơng ? Vì nơi đất ẩm phận mọc chồi hình thành ? - GV cho HS nhóm trao đổi kết phận - Yêu cầu HS hoàn thành bảng - Cá nhân nhớ lại kiến thức loại rễ thân biến dạng, kết hợp với câu tập - GV chữa cách gọi HS lên tự trả lời nhóm, hồn thành bảng điền vào mục bảng GV chuẩn tập - Một số HS lên bảng điền vào bị sẵn - GV theo dõi bảng, công bố kết mục, HS khác bổ sung cần Kết luận: - Một số điều kiện đất ẩm có khả tạo từ quan sinh dưỡng Hoạt động 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên cây(17’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS hoạt động độc lập, thực yêu - HS xem lại bảng tập cầu mục s trang 88 hoàn thành yêu cầu mục s sgk - Yêu cầu vài HS đứng lên đọc kết trang 88 - Sau chữa bài, GV cho HS hình thành khái - Một vài HS đọc kết quả, HS niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên khác theo dõi, bổ sung + Thế sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? + Tìm thực tế có khả sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? + Cỏ tranh, cỏ gấu, hoa đá, + Tại thực tế tiêu diệt cỏ dại khó khoai lang (nhất cỏ gấu) cần có biện pháp gì? + Nhặt bỏ tồn phần thân rễ dựa sở khoa học để diệt hết cỏ dại? Kết luận:Khả tự tạo thành từ quan sinh dưỡng gọi sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Luyện tập (2’) - GV củng cố nội dung - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Vận dụng (2’) - Trong thực tế để bảo quản sản phẩm nông sản ( khoai tây, khoai lang, gừng) người dân cần làm để tránh tượng sinh sản tự nhiên làm ảnh hưởng tới chất lượng nơng sản Tìm tòi, mở rộng/ sáng tạo (1’) - Học trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị theo nhóm: ngâm đoạn rau muống vườn nhà cho mọc rễ - Đọc trước bài: sinh sản sinh dưỡng người Hết tuần 15 BGH kí duyệt Ngày……….tháng…….năm 2020 Nhận xét tổ chuyên môn Ngày30tháng 11 năm 2020 TUẦN 16 Tiết 31 SINH SẢN SINH DƯỠNG DO CON NGƯỜI Ngày soạn:09/12/2020 Ngày dạy:17/12/ 2020 I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh hiểu giâm cành, chiết cành, ghép Kĩ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, vận dụng thực tế để nhân giống trồng - Kỹ quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm Thái độ - Giáo dục lịng u thích mơn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học Định hướng phát triển lực - Năng lực tri thức sinh học: hình thức sinh sản sinh dưỡng người - Năng lực nghiên cứu khoa học:tìm hiểu phương pháp sinh sản sinh dưỡng người -Phát triển tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực tư II CHUẨN BỊ - GV:mẫu cành sắn, cành dâu, mía, rau muống mọc rễ - HS: tìm hiểu phương pháp giâm, chiết, ghép III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Khởi động/ tình xuất phát(5’) * Ổn định tổ chức (1’) *Kiểm tra cũ (3’) Thế tượng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Kể tên hình thức sinh sản sinh sưỡng tự nhiên có hoa Cho ví dụ * ĐVĐ (1’): Để nhân nhanh số lượng trồng, rút ngắn thời gian sinh trưởng cây, người tạo phần quan sinh dưỡng có hoa Phương pháp là nội dung học hơm 2.Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu giâm cành (12’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS hoạt động độc lập, quan sát hình - HS hoạt động độc lập, quan sát hình 27.1 mẫu mang đi, trả lời câu hỏi 27.1 mẫu mang đi, trả lời sgk/89 câu hỏi sgk - GV giới thiệu mắt cành sắn, lưu ý cành - Yêu cầu nêu được: giâm phải cành bánh tẻ + Cành sắn hút ẩm mọc rễ - GV cho HS lớp trao đổi kết với + Cắm cành xuống đất ẩm, rễ, mọc - Lưu ý: câu hỏi HS không trả lời thành GV giải thích: cành có- Đại diện HS trình bày, HS khác khả rễ phụ nhanh nhận xét, bổ sung + Những loại thường áp dụng biện + Những loại thường áp dụng pháp này? biện pháp : rau ngót, sắn, rau ngót, long, khoai lang Kết luận: - Giâm cành cắt đoạn thân hay cành mẹ có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho rễ, sau cành phát triển thành Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết cành (12’) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS hoạt động nhóm, quan sát - HS quan sát hình 27.2, ý bước tiến hành chiết, kết HS trả hình 27.2 sgk trả lời câu hỏi mục s - GV nghe nhận xét phần trao đổi lời câu hỏi mục s trang 90 lớp GV phải giải thích thêm kĩ - HS vận dụng kiến thức vận thuật chiết cành cắt đoạn vỏ gồm chuyển chất thân để trả lời mạch rây để trả lời câu hỏi câu hỏi - GV lưu ý HS không trả lời câu - HS lớp trao đổi với đáp hỏi GV phải giải thích: án để tìm câu trả lời chậm rễ nên phải chiết cành + Người ta chiết cành với loại nào? Kết luận: - Chiết cành làm cho cành rễ sau cắt đem trồng thành Hoạt động 3: Tìm hiểu ghép cây(11’) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS nghiên cứu sgk thực - HS đọc mục £ sgk trang 90, quan yêu cầu mục £ sgk trang 90 trả lời câu sát hình 27.3 trả lời câu hỏi trang hỏi: 90 + Em hiểu ghép cây? Có cách ghép cây? + Ghép mắt gồm bước ? - Đại diện HS trình bày, HS - GV phân tích bước tiến hành ghép khác nhận xét, bổ sung mắt + Ở địa phương em có tiến hành phương pháp ghép không ? Tại ? Kết luận: - Ghép dùng phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) gắn vào khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển Luyện tập (2’) - Trong thực tế trồng trọt, để nhân nhanh số lượng giống trồng người ta thường sử dụng biện pháp nhân giống mà em biết Vận dụng (2’) - Yêu cầu HS nhà chọn cách sinh sản sinh dưỡng người để tiến hành nhân giống trồng tùy chọn Tìm tịi, mở rộng/ sáng tạo (1’) - Học trả lời câu hỏi 1, 2, sgk - Đọc mục “em có biết”? - Làm tập sgk/ 92 - Chuẩn bị: hoa bưởi, hoa râm bụt, hoa loa kèn ************************************************** ... có khả sinh sản sinh dưỡng phát triển nòi giống số loại - Các định nghĩa: sinh sản sinh dưỡng gì, sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, nhân tạo, giâm, chiết, ghép? - Làm thí nghiệm sinh sản sinh dưỡng. .. loại quan tham gia sinh sản sinh dưỡng - Chỉ vai ý nghĩa sinh sản sinh dưỡng tự nhiên đời sống người - Thông qua chủ đề nắm người sử dụng phương pháp để giúp nhân giống quan sinh dưỡng Được hình... biết Thông hiểu Vận dụng thấp Sinh sản sinh Xác định Hiểu ý Dựa vào kiến dưỡng kiểu sinh nghĩa thức học sản sinh trình em biết dưỡng thực sinh sản sinh cách giâm vật dưỡng cành chiết Trình bày xanh

Ngày đăng: 07/12/2020, 21:29

Mục lục

    Tiết 30 SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN

    III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

    1. Khởi động/ tình huống xuất phát(3’)

    * Ổn định tổ chức (1’)

    *Kiểm tra bài cũ (0’)

    * ĐVĐ (2’): Yêu cầu học sinh nhắc lại các cơ quan của cây có hoa đã học

    - Theo các em có trường hợp nào việc tạo ra cây mới lại từ cơ quan sinh dưỡng không ? (HS trả lời). Để hiểu rõ hơn khả năng của nhiều loại cây chúng ta tìm hiểu nội dung chương này với bài đầu tiên ‘‘Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên’’

    2.Hình thành kiến thức mới

    Hoạt động 1: Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ rễ

    thân, lá ở một số cây có hoa(22’)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan