Trong thời gian qua, nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL ngày càng phát triển và là một trong những ngành hàng mang lại giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn. Để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và đảm bảo sự phát triển bền vững của nghề nuôi cá tra, hoạt động nuôi cá tra quy mô công nghiệp cần phải đáp ứng được các quy định và tiêu chuẩn trong nước và của nước nhập khẩu.
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG NUÔI CÁ TRA TRỌNG ĐIỂM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2018 Nguyễn Thanh Trúc1*, Lê Hồng Phước1, Thới Ngọc Bảo1, Đặng Ngọc Thùy1, Trần Minh Thiện1, Đặng Thị Ngọc Hân1 TÓM TẮT Trong thời gian qua, nghề nuôi cá tra ĐBSCL ngày phát triển ngành hàng mang lại giá trị kim ngạch xuất lớn Để đáp ứng nhu cầu xuất đảm bảo phát triển bền vững nghề nuôi cá tra, hoạt động nuôi cá tra quy mô công nghiệp cần phải đáp ứng quy định tiêu chuẩn nước nước nhập Trong đó, ảnh hưởng hoạt động nuôi cá tra đến chất lượng môi trường quan trọng tác động tiêu cực lên sản lượng thu hoạch chất lượng sản phẩm Chính vậy, việc đánh giá trạng mơi trường nước vùng nuôi cá tra tập trung ĐBSCL cần thiết Mẫu quan trắc thu 26 vị trí thuộc tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long Cần Thơ thời gian từ tháng 3-10/2018 với tần suất lần/tháng Đối với khu vực sông Tiền sông Hậu, nhiệt độ dao động từ 25-34oC, pH = 7-8, DO từ 3-6,5 mg/l TSS trung bình 52±50 mg/L Các thơng số thị nhiễm ammonia (0,2±0,3 mg/L), nitrite (0,039±0,048 mg/L), phosphate (0-0,051 mg/l), COD (5,2±4,1 mg/L) khơng có chênh lệch lớn so với năm 2017 hầu hết thích hợp cho nuôi cá tra Kim loại nặng (Hg, Pb Cd ) kênh cấp khu vực sông Tiền sông Hậu chưa vượt mức quy định theo QCVN 08-MT: 2015/BTNMT Chưa ghi nhận diện thuốc bảo vệ thực vật nhóm cúc carbamate Vi khuẩn Aeromonas tổng số có mật độ cao 103 CFU/mL 50% số lượt quan trắc nhánh sông Hậu 18% nhánh sơng Tiền Tần suất dương tính với vi khuẩn Aeromonas hydrophila từ 67-100% số lượt quan trắc Edwardsiella ictaluri dương tính với tần suất 20% số lượt quan trắc thời gian từ tháng đến tháng tập trung nhiều tháng tháng Từ khoá: chất lượng nước, cá tra, ĐBSCL I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian qua, nghề nuôi cá tra vùng Đồng sông Cửu Long ngày phát triển Cùng với phát triển mạnh mẽ nghề nuôi cá tra đứng trước thách thức, mối nguy ô nhiễm môi trường, giống, mầm bệnh, ảnh hưởng biến đổi khí hậu… Ý thức người dân việc sử dụng hóa chất, kháng sinh cách nuôi chưa cao Việc dập dịch, xử lý chất thải ao nuôi trước thải môi trường chưa người nuôi quan tâm, trọng Những bất cập nghề nuôi trồng thủy sản gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái ven sông, dẫn đến nguy dịch bệnh bùng phát làm giảm hiệu kinh tế ni thuỷ sản nói chung ni cá tra nói riêng Thêm vào đó, ảnh hưởng hoạt động nuôi cá tra đến chất lượng môi trường quan trọng tác động tiêu cực lên sản lượng thu hoạch chất lượng sản phẩm Trước nhu cầu thực tế địa phương để đảm bảo công tác đạo sản xuất xu hướng biến động thời tiết, môi trường bất thường, dịch bệnh bùng phát làm ảnh hưởng đến sản lượng nuôi cá tra, việc đánh giá trạng môi trường nước vùng nuôi cá tra tập trung Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) cần thiết Trung tâm Quan trắc Môi trường & Bệnh thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II *Email: ksthanhtruc2002@yahoo.com 66 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Lựa chọn điểm quan trắc Các điểm quan trắc vùng nuôi cá tra tập trung lựa chọn dựa tiêu chí: (1) Phục vụ vùng nuôi cá tra tập trung thuộc tỉnh tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ Bến Tre, (2) Vùng nuôi đại diện cho địa phương diện tích sản lượng, (3) Điểm quan trắc thuộc sông kênh rạch cấp trực tiếp vào vùng ni, có tính ổn định đại diện cho tồn vùng Hình 1: Vị trí điểm thu mẫu Bảng Các điểm quan trắc vùng nuôi cá tra tập trung Tỉnh An Giang Đồng Tháp Cần Thơ Vĩnh Long Bến Tre Điểm quan trắc Ký hiệu Toạ độ Cầu chữ S AG1 10°34’57”, 105°13’49” Cầu Vịnh Tre AG2 10°37’06”, 105°12’35” Vĩnh Xương AG3 10°52’13”, 105°11’06” Cồn Khánh Hòa AG4 10°41’41”, 105°11’16” Đò Rạch Gọc AG5 10°29’20”, 105°20’46” Kênh Cái Sao AG6 10°26’52”, 105°23’35” Kênh Tây An AG7 10°19’23”, 105°23’35” Bến đò Sơn Đốt AG8 10°18’32”, 105°26’05” Cầu kênh Ơng Cị AG9 10°20’30”, 105°26’56” 10 Sông Sở Thượng ĐT1 10°48’14, 105°20’25” 11 Sơng Tiền - Tân Hịa ĐT2 10°40’21, 105°20’24” 12 Sông Tiền - Tân Thuận Tây ĐT3 10°27’06, 105°34’05” 13 Sông Tiền-Tân Khánh Đông ĐT4 10°22’00, 105°43’43” 14 Sông Vàm Cái Sơn ĐT5 10°14’18, 105°36’23” 15 Sông Sa Đéc ĐT6 10°15’55, 105°52’15” 16 Sông Tiền - Tân Mỹ ĐT7 10°24’29, 105°39’21” 17 Phà Trà Uối CT1 10°17’13, 105°31’29” 18 Bến Đò Thuận Hưng CT2 10°13’19, 105°35’10” 19 Bến Đò Số CT3 10°18’28, 105°28’25” 20 Trạm giao thông đường thủy CT4 10°18’28, 105°28’25” 21 Long Hồ VL1 10°18’25, 105°57’18” 22 Mang Thít VL2 10°10’20, 106°10’31” 23 Vũng Liêm VL3 10°09’11, 106°10’36” 24 Tiên Long BT1 10°19’90, 106°17’23” 25 Phú Túc BT2 10°14’37, 106°13’14” 26 Thạnh Phú Đông BT3 10°08’37, 106°23’49” TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 67 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 2.2 Thời gian quan trắc Từ tháng 01/2018 đến 10/2018 2.3 Thông số tần suất quan trắc Các thông số quan trắc: Nhiệt độ, pH, độ trong, DO (Dissolved Oxygen), NH4+-N, NO2- -N, PO43 P, H2S, TSS (Total suspended solids), COD (Chemical Oxygen Demand), Aeromonas tổng số, Edwardsiella ictaluri Tần suất quan trắc tuần/lần 2.4 Phương pháp phân tích Bảng Danh mục phương pháp phân tích STT Chỉ tiêu Phương pháp Handylab 680 - SI ANALYTICS – Đức Handylab 680 - SI ANALYTICS – Đức Handylab 680 - SI ANALYTICS – Đức Đun hoàn lưu mở, dùng tác nhân KMnO4, acid hóa mơi trường H2SO4 SMEWW 4500 - NH3 – F SMEWW 4500 – NO2 – B SMEWW 4500 - P – E pH Nhiệt độ DO COD NH4+-N NO2 N PO43 P Aeromonas sp Đếm khuẩn lạc Edwardsiella ictaluri Khuếch đại gen Ghi chú: SMEWW: Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater 2.5 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010 xử lý số liệu theo phương pháp thống kê mơ tả để tính giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn vẽ đồ thị III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình ni cá tra thương phẩm tháng đầu năm năm 2018 Theo báo cáo Chi cục Thủy sản tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long Cần Thơ, tháng đầu năm 2018, tổng diện tích ni cá tra đạt 5.421 ha, tăng 6% so với kỳ năm trước, sản lượng thu hoạch đạt 1.116 ngàn tấn, tăng 11,6% Chỉ riêng tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Bến Tre Cần Thơ chiếm 93% diện tích sản lượng cá tra ĐBSCL Trong hai tỉnh An Giang Đồng Tháp dẫn đầu diện tích ni sản lượng thu hoạch, chiếm 61,6% diện tích ni cá tra 57,8% sản lượng thu hoạch toàn ĐBSCL tỉnh Bến Tre, Cần Thơ, Vĩnh Long chiếm 35,1% diện tích 35,5% sản lượng thu hoạch tỉnh ĐBSCL Bảng 3: Diện tích ni, sản lượng cá tra ĐBSCL tháng đầu năm năm 2017-2018 STT 68 Tỉnh Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Cần Thơ Tiền Giang Sóc Trăng Tổng cộng Năm 2017 Diện tích Sản lượng (ha) (tấn) 739 139.613 13 4.374 458 76.147 2000 356.713 1071 219.696 713 170.000 63 20.460 55 13.650 5.112 1.000.653 Năm 2018 Diện tích Sản lượng (ha) (tấn) 780 186.000 29 5.057 455 87.000 2091 377.000 1250 268.000 668 123.000 78 23.000 70 47.260 5.421 1.116.317 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 3.2 Diễn biến chất lượng nước vùng nuôi cá tra thương phẩm * Nhiệt độ Diễn biến nhiệt độ năm 2018 khu vực ven sông Tiền, sông Hậu dao động từ 25,0 – 34,0oC Trong đó, nhiệt độ trung bình điểm quan trắc thuộc An Giang 28,9 ± 1,3oC, Cần Thơ 29,3 ± 0,8oC, Đồng Tháp 28,8 ± 0,8oC, Vĩnh Long 29,5 ± 1,2oC Bến Tre 29,5 ± 1,4 oC Nhiệt độ ghi nhận tất thủy vực nằm khoảng giới hạn thích hợp cho ni cá tra theo QCVN 02-20:2014/BNNPTNT (25 – 32oC) Theo Boyd Tucker (1998), khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của cá nhiệt đới 28 – 32oC; riêng cá tra có khả năng chịu đựng nhiệt độ từ 16,7oC đến 40,8oC (Dương Thúy Yên, 2003) Như vậy, nhiệt độ quan trắc kênh cấp vẫn khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá Sự biến động nhiệt độ có khả năng ảnh hưởng đến sự phân hủy tờn tại chất khác thủy vực Ngồi ra, theo Nguyễn Thị Kim Liên ctv., (2016) nhiệt độ nhánh sông Hậu biến động khoảng 27,1 - 32oC * pH Các điểm quan trắc thượng nguồn sông Tiền sông Hậu thuộc tỉnh An Giang Đồng Tháp có giá trị pH dao động từ 6,3 – 8,0 trung bình 7,1 ± 3,5 pH kênh cấp thuộc Bến Tre dao động từ 7,1 – 7,6, trung bình 7,38 ± 0,11, Vĩnh Long dao động từ 7,1 – 8,1, trung bình 7,53 ± 0,25 Cần Thơ dao động từ 7,2 – 8,3, trung bình 7,74 ± 0,28 pH kênh cấp thấp (QCVN 02-20 : 2014/BTNMT) chủ yếu vào thời điểm mùa mưa Với đặc điểm địa chất ở ĐBSCL, vào mùa khô ruộng đồng thường bị khô nứt tạo điều kiện cho q trình ơxy hóa đất phèn, đến đầu mùa mưa nước mưa sẽ rửa trôi phèn từ đồng ruộng kênh rạch làm giảm giá trị pH kênh rạch Trong khoảng thời gian người nuôi cần rải vôi quanh bờ ao để phịng phèn bị rửa trơi xuống ao, định kỳ tuần/lần rải vôi xung quanh bờ ao đào rãnh xung quanh bờ ao rải vôi vào rãnh để ngăn nước mưa mang phèn chất dơ bẩn từ bờ ao xuống Đồng thời ngâm vôi vào nước để nguội lấy phần nước vôi tạt khắp ao * Hàm lượng ơxy hồ tan (DO) Hàm lượng ơxy hòa tan hầu hết cao giới hạn cho phép theo QCVN 02-20:2014/ BNNPTNT (≥ mg/L) cho sở nuôi cá tra ao Hàm lượng DO trung bình kênh cấp thuộc tỉnh An Giang đạt 4,97 ± 0,93 mg/L (3,5 – 6,5 mg/L); Cần Thơ đạt 4,11 ± 0,41 mg/L (3,0 – 5,0 mg/L); Đồng Tháp 4,33 ± 0,48 mg/L (3,5 – 5,5 mg/L); Vĩnh Long đạt 5,15 ± 0,53 mg/L (3,9 – 6,2 mg/L) Bến Tre 4,12 ± 0,41 mg/L (3,0 – 5,0 mg/L) Hầu hết thủy vực có hàm lượng DO tăng tháng mùa mưa Trong tháng mùa mưa, nước lũ từ thượng nguồn đổ làm tăng lưu lượng, vận tốc dòng chảy mức độ xáo trộn thủy vực cao làm tăng hàm lượng DO thủy vực Nguyễn Thị Kim Liên ctv., (2016) nhận định DO vào mùa mưa cao mùa khô hầu hết thủy vực lấy mẫu nhờ vào lưu lượng dòng chảy cao, làm tăng khả khuếch tán ơxy vào nước ơxy hồ tan thủy vực một những yếu tố rất quan trọng đối với đời sống của thủy sinh vật Theo Boyd Tucker (1998) hàm lượng DO lớn mg/L chất lượng nước cho nuôi thủy sản đánh giá tốt, từ – mg/L đánh giá mức trung bình thấp mg/L đánh giá xấu Theo Smith (1982) (trích dẫn Phạm Quốc Nguyên ctv., 2014) hàm lượng DO cần cho trình trao đổi chất 3,0 – 7,0 mg/L Do kênh cấp quan trắc thuộc thủy vực nước chảy nên hàm lượng DO thường không giảm đến mức thấp *Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Nằm khu vực hạ lưu sông Mekong nên ĐBSCL hàng năm nhận tải lượng phù sa từ thượng nguồn đổ lớn, tần suất xuất hàm lượng TSS cao vượt ngưỡng QCVN 08-MT:2015/BTNMT (< 20 mg/L) cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh cao TSS trung bình điểm quan trắc khu TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 69 Nằm khu vực hạ lưu sông Mekong nên ĐBSCL hàng năm nhận tải lượng phù sa từ thượng đổ CỨU lớn,NI TRỒNG tần suất xuất hàm lượng VIỆN nguồn NGHIÊN THỦY SẢN II TSS cao vượt ngưỡng QCVN 08-MT:2015/BTNMT (< 20 mg/L) cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh khámg/L, cao TSS trungđó bình quanlà trắc khu vựcvà 52 ± 50tăng mg/L,sotrong tỉnh2016 vực 52 ± 50 tỉnh Anđiểm Giang năm 2017 2018 vớiđó năm An Giang 50 ±35 47 ± mg/L, Thơ Đồng 35 ± 28 mg/L, Đồng Tháptrắc 61 ±thuộc 68 mg/L, BếnAn TreGiang, 58 50 ± 47 mg/L, Cần Thơ 28 Cần mg/L, điểm quan tỉnh Cần Thơ Tháp 61 ± 68± 37 mg/L, Bến Tre 58 ± 37 mg/L Đồng Tháp (Hình 2) mg/L Vĩnh Long 50 ± 35 mg/L Hàm lượng TSS năm 2017 2018 tăng so với Vĩnh Longnăm 2016 50 ±tại 35các mg/L Hàmtrắc lượng điểm quan thuộc TSS tỉnh An Giang, Cần Thơ Đồng Tháp (Hình 2) 160 140 120 TSS (mg/l) 100 80 60 40 20 10 10 An Giang 10 Cần Thơ 10 Đồng Tháp 2016 10 Vĩnh Long 2017 Bến Tre 2018 Hình 2: DiễnHình biến2: TSS (mg/L) nguồnnguồn nướcnước cấpcấp khu năm 2016-2018 Diễn biến TSS (mg/L) khuvực vực nuôi nuôi cácátratra năm 2016-2018 vào mùa mưa lưu* lượng chảy Nhunước cầu oxysơng hóacao, họcnước (COD) TSS tăng cao TSS chủ tăng yếucao chủ yếu vàolàmùa mưa mạnh, lũ từ thượng nguồn đổ mang nhiều phù sa cộng thêm vật chất bị rửa trôi từ hai bên lưu lượng nước sông cao, nước chảy mạnh, Hàm lượng COD trung bình kênh sơng Theo báo mang cáo củanhiều Trung tâm Thủy văn Quốc gia, lượng mưa trung bình lũ từ thượngbờng̀n đở về phùKhí satượngcấp quan trắc An Giang 6,1 ± 4,3 mg/L và 2018 caobên mức trung bìnhtại nhiều năm Mùalàmưa 2017 2018 đến nhánh sông cộng thêm vậttrong chấtnăm bị 2017 rửa trôi từ hai bờ sông Cần Thơ 4,6năm ± 2,5 mg/L Trên lượng tâm mưa Khí cao so với trungvăn bình nhiều năm, lũ đầuCOD nguồntrung sông Cửu Theo báo cáosớm củavàTrung tượng Thủy Hậu, hàm lượng bìnhLong kênh Quốc gia, lượng mưavàtrung bình đến sớm lớn nămtrong 2016 năm Đây có2017 lẽ ngun hàm lượng cấpnhân quan trắcdẫntạiđếnĐồng ThápTSS tăng 5,3 ± 2,9 mg/L 2018 cao mức bình nhiều năm so với nămtrung 2016 Nghiên cứu đánh giáMùa chất lượng sôngsông Tiền ghi nhận TSS tỉnh tăng cao vànước hạ nguồn Hậu thuộc Bến Tre, Vĩnh mưa năm 2017 2018 đến sớm lượng mưa Long 4,9 ± cao 2,5 kết mg/L Tần khu vực hạ nguồn hoạt động giao thông thủy với mật độ hợp với triềusuất làm hàm lượng cao so vớikhuếch trungtán bình nhiều năm, lũ đầu COD cao 10 mg/L 11%, 10%, chất rắn vào nước cũng xói mịn rửa trơi vào mùa mưa (Hồng Thị nguồn sơng Cửu Long đến sớm lớn năm 7% 2,5% An Giang, Đồng Tháp, Bến Tre Quỳnh Diệu ctv., 2016) 2016 Đây có lẽ nguyên nhân dẫn đến Cần Thơ, lưu vực quan trắc Vĩnh Long Nhu cầu oxy hóa học (COD) hàm lượng TSS tăng so với năm 2016 Nghiên chưa ghi nhận trường hợp cao giới hạn Hàm lượng COD trung bình kênh cấp quan trắc An Giang 6,1 ± 4,3 cứu đánh giá chất lượng nước sông Tiền ghi cho phép Diễn biến COD nguồn nước cấp mg/L Cần Thơ 4,6 ± 2,5 mg/L Trên nhánh sơng Hậu, hàm lượng COD trung bình nhận TSS tăng cao khu vực hạ nguồn vùng nuôi cá tra ghi nhận COD tăng từ tháng kênh cấp quan trắc Đồng Tháp 5,3 ± 2,9 mg/L hạ nguồn sông Hậu thuộc hoạt động giao thông thủy với mật độ cao kết hợp đến tháng 9, khoảng thời gian mùa mưa, tỉnh Bến Tre, 4,9nước ± 2,5 mg/L Tần suất hàm lượng COD cao 10 mg/L lần với triều làm khuếch tán Vĩnh chấtLong rắn vào nước lũ theo vật chất hữu lượtvà 11%, 10%,vào 7% mùa 2,5% (Hoàng An Giang, Đồng Tháp, Bến Tre Cần Thơ, lưu vực quan xói mịn rửa trơi mưa trắc chưa ghi nhận trường hợp cao giới hạn cho phép Diễn biến COD Thị Quỳnh Diệu vàVĩnh ctv.,Long 2016) nguồn nước cấp vùng nuôi cá tra ghi nhận COD tăng từ tháng đến tháng 9, ĐỒNG THÁP AN GIANG 35 35 30 30 25 25 Cồn Khánh Hòa Bến đò Chùa Kênh Cái Sao Kênh Long An Sơng Tiền - Tân Hịa Sơng Tiền - Tân Mỹ Vịnh Tre Bến đò Sơn Đốt Cầu Kênh Ơng Cị CẦN THƠ 35 25 25 20 20 COD (mg/l) 30 10 29/10/2018 15/10/2018 01/10/2018 17/09/2018 04/09/2018 20/08/2018 07/08/2018 16/07/2018 02/07/2018 18/06/2018 04/06/2018 21/05/2018 07/05/2018 17/04/2018 03/04/2018 19/03/2018 05/03/2018 26/02/2018 06/02/2018 23/01/2018 29/10/2018 15/10/2018 01/10/2018 17/09/2018 04/09/2018 20/08/2018 07/08/2018 16/07/2018 02/07/2018 18/06/2018 04/06/2018 21/05/2018 07/05/2018 17/04/2018 10 Phà Trà Uối Trạm giao thông đường thủy VĨNH LONG-BẾN TRE 15 Bến Đò Số Bến đị Thuận Hưng Sơng Sa Đéc Sơng Tiền - Tân Khánh Đông Sông Tiền - Tân Thuận Tây 35 30 15 03/04/2018 23/01/2018 29/10/2018 15/10/2018 01/10/2018 17/09/2018 04/09/2018 20/08/2018 07/08/2018 16/07/2018 02/07/2018 18/06/2018 04/06/2018 21/05/2018 07/05/2018 17/04/2018 03/04/2018 19/03/2018 05/03/2018 26/02/2018 06/02/2018 19/03/2018 10 Vĩnh Xương Chữ S Kênh Tây An COD (mg/l) 15 05/03/2018 10 20 26/02/2018 23/01/2018 06/02/2018 26/02/2018 05/03/2018 19/03/2018 03/04/2018 17/04/2018 07/05/2018 21/05/2018 04/06/2018 18/06/2018 02/07/2018 16/07/2018 07/08/2018 20/08/2018 04/09/2018 17/09/2018 01/10/2018 15/10/2018 29/10/2018 15 06/02/2018 COD (mg/l) 20 23/01/2018 COD (mg/l) khoảng thời gian mùa mưa, nước lũ theo vật chất hữu Long Hồ Phú Túc Mang Thít Thạnh Phú Đơng Vũng Liêm Tiên Long Hình 3: Diễn biến hàm lượng COD (mg/L) nguồn nước cấp khu vực ni cá tra năm 2108 Hình 3: Diễn biến hàm lượng COD (mg/L) nguồn nước cấp khu vực nuôi cá tra năm 2108 70 Ammonia (NH4+-N) TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 Hàm lượng ammonia thủy vực quan trắc dao động khoảng – 2,389 mg/L, trung bình 0,2 ± 0,3 mg/L Trong đó, hàm lượng ammonia trung bình thủy vực thuộc nhánh sông Tiền 0,12 ± 0,19 mg/L nhánh sơng Hậu 0,25 ± 0,37 mg/L (Hình VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II * Ammonia (NH4+-N) thủy vực thuộc nhánh sông Tiền thấp nhánh sơng Hậu (Hình 5) Tần suất xuất hàm lượng ammonia cao vượt ngưỡng theo QCVN 02-20:2014/BNNPTNT (