(Luận văn thạc sĩ) tổng hợp và nghiên cứu khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của ag kích thước nanomet

67 13 0
(Luận văn thạc sĩ) tổng hợp và nghiên cứu khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của ag kích thước nanomet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN ĐÌNH ĐẠT TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN, KHÁNG NẤM CỦA Ag KÍCH THƯỚC NANOMET LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN ĐÌNH ĐẠT TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN, KHÁNG NẤM CỦA Ag KÍCH THƯỚC NANOMET Chun ngành: HĨA VÔ CƠ Mã số: 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH NGỌC CHÂU Hà Nội – Năm 2014 LỜI CÁM ƠN Trước hết xin bày tỏ biết ơn sâu sắc PGS-TS Trịnh Ngọc Châu, Bộ mơn Hóa vơ cơ, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội TS Nguyễn Thi Bích Hường – Giảng viên Học Viện Hậu Cần giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới q thầy khoa Hóa, ban lãnh đạo trường Đại học KHTN - ĐHQGHN tạo điều kiện giúp đỡ cho Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô quản lý phịng thí nghiệm mơn Hóa vơ cơ, khoa Hóa học trường Đại học KHTN - ĐHQGHN giúp đỡ tơi nhiều q trình làm luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái quát hạt nano 1.2 Hạt nano kim loại - bạc nano 1.2.1 Giới thiệu bạc nano 1.2.2 Tính chất hạt bạc nano 1.2.3 Các phương pháp chế tạo hạt bạc nano 1.2.3.1 Phương pháp bay vật lý 1.2.3.2 Phương pháp ăn mòn laze 1.2.3.3 Phương pháp hóa siêu âm 1.2.3.4 Phương pháp khử hóa học 10 1.2.4 Các phương pháp vật lý nghiên cứu cấu trúc hạt bạc nano 12 1.2.4.1 Phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến (UV-Vis) 12 1.2.4.2 Ảnh TEM 14 1.2.4.3 Ảnh FE-SEM 15 1.2.4.4 Phổ hấp thụ nguyên tử 15 1.2.5 Đặc tính kháng khuẩn bạc 18 1.2.5.1 Cơ chế kháng khuẩn bạc nano 18 1.2.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả diệt khuẩn keo bạc nano 20 1.2.6 Ứng dụng hạt bạc nano 20 1.3 Khái quát vi khuẩn 24 1.4 Khái quát nấm mốc 24 Chương THỰC NGHIỆM 26 2.1 Chế tạo dung dịch keo bạc nano 26 2.1.1 Hoá chất 26 2.1.2 Vải dùng nghiên cứu 26 2.1.3 Vi khuẩn hóa chất cho thử nghiệm vải kháng khuẩn 26 2.1.4 Các máy móc thiết bị, dụng cụ 27 2.2 Phương pháp điều chế 28 2.3 Kỹ thuật thực nghiệm 30 2.3.1 Phổ tử ngoại – khả kiến (UV-VIS) 30 2.3.2 Chụp ảnh kính hiển vi điện tử truyền qua TEM 30 2.3.3 Phổ hấp thụ nguyên tử AAS 31 2.3.4 Chụp ảnh kính hiển vi điện tử quét FE – SEM 32 2.4 Thử hoạt tính sinh học vải tẩm keo bạc nano 33 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Điều chế dung dịch keo bạc nano 36 3.1.1 Chọn chất bảo vệ 36 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng phương pháp gia nhiệt 37 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng cơng suất lị vi sóng 38 3.1.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian gia nhiệt 39 3.1.5 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ chất bảo vệ bạc nitrat ( AgNO3:PVP ) 42 3.1.6 Khảo sát độ bền dung dịch keo bạc nano theo thời gian 45 3.2 Kết chụp SEM mẫu vải 47 3.3 Kết xác định hàm lượng bạc nano phương pháp AAS 49 3.4 Kết thử hoạt tính sinh học 49 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Tiếng Việt 56 Tiếng Anh 57 Internet 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Plasmon bề mặt kim loại Hình 1.2: Dao động đám mây electron bị chiếu sáng Hình 1.3: Cơng thức cấu tạo PVP 11 Hình 1.4: Cơ chế ổn định hạt bạc nano PVP 12 Hình 1.5: Sơ đồ nguyên lý phương pháp đo UV-VIS 13 Hình 1.6: Sơ đồ nguyên tắc máy đo quang phổ hấp thụ nguyên tử 16 Hình 1.7: Tác động ion bạc lên vi khuẩn 19 Hình 1.8: Ion bạc vơ hiệu hóa enzym chuyển hóa oxy vi khuẩn 19 Hình 1.9: Ion bạc liên kết với base DNA 19 Hình 1.10: Bình sữa bạc nano tất bạc nano 22 Hình 1.11: Các sản phẩm gia dụng có khả kháng khuẩn 23 Hình 1.12: Các loại trang bạc nano 23 Hình 2.1: Vải may lễ phục, quân phục 26 Hình 2.2: Hình ảnh máy khuấy từ lị vi sóng điều chế dung dịch keo nano Ag 28 Hình 2.3: Máy quang phổ UV-VIS 30 Hình 2.4: Kính hiển vi điện tử truyền qua 31 Hình 2.5: Mẫu vải thí nghiệm vải ngâm dung dịch dịch keo bạc nano 31 Hình 2.6: Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử theo phương pháp khơng lửa 32 Hình 2.7: Kính hiển vi điện tử quét 33 Hình 2.8: Dung dịch keo bạc nano pha chế mẫu vải cắt nhỏ 35 Hình 3.1: Dung dịch keo bạc nano điều chế với chất bảo PVP SDS 36 Hình 3.2: Trình bày hình thành hạt kim loại Ago qua giai đoạn 37 Hình 3.3: Dung dịch keo bạc nano điều chế bếp khuấy từ 37 Hình 3.4: Dung dịch keo bạc nano điều chế lị vi sóng 37 Hình 3.5: Các dung dịch keo bạc nano điều chế 39 Hình 3.6: Các dung dịch keo bạc nano điều chế thời gian gia nhiệt 40 Hình 3.7:Phổ UV-vis mẫu keo bạc nano khảo sát theo thời gian 41 Hình 3.9: Các dung dịch keo bạc nano điều chế theo tỉ lệ AgNO3:PVP khác nhau43 Hình 3.10: Phổ UV-vis dung dịch khảo sát theo tỉ lệ AgNO3:PVP 43 Hình 3.11: Kết chụp TEM mẫu 1c giản đồ phân bố kích thước hạt 44 Hình 3.12: Kết chụp TEM mẫu 3c giản đồ phân bố kích thước hạt 44 Hình 3.13: Hình ảnh dung dịch keo bạc nano theo thời gian 45 Hình 3.14: Sơ đồ quy trình điều chế keo bạc nano 46 Hình 3.15: Ảnh mẫu vải chưa tẩm dung dịch keo bạc nano 47 Hình 3.16: Ảnh mẫu vải tẩm dung dịch keo bạc nano 47 Hình 3.17: Ảnh mẫu vải chưa tẩm keo bạc nano 48 Hình 3.18: Ảnh mẫu vải tẩm dung dịch keo bạc nano 48 Hình 3.19: Kết thử hoạt tính sinh học mẫu vải 50 Hình 3.20: Kết thử hoạt tính sinh học mẫu vải 52 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bảng 1.1: Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano hình cầu Bảng 1.2: Số nguyên tử kích thước hạt bạc nano Bảng 2.1: Các hóa chất sử dụng 26 Bảng 2.2: Các thí nghiệm làm với chất bảo PVP công suất lị 100W 29 Bảng 2.3: Các thí nghiệm làm với chất bảo PVP công suất lị 230W 29 Bảng 3.1: Các thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng cơng suất lị vi sóng 38 Bảng 3.2: Các thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian gia nghiệt 40 Bảng 3.3: Các thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ AgNO3:PVP 42 Bảng 3.4: Hàm lượng bám dính bạc nano hai mẫu vải 49 Bảng 3.5: Kết thử hoạt tính sinh học mẫu vải tẩm dung dịch keo bạc nano 51 Bảng 3.6: Kết thử hoạt tính sinh học mẫu vải 53 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TEM Transmission electron microscopy Kính hiển vi điện tử truyền qua FE-SEM Scanning transmission electron Kính hiển vi điện tử quét microscopy PVP Polyvinyl pyrolidone SDS Sodium dodecyl sunfate UV-VIS Ultraviolet–visible spectroscopy Phổ tử ngoại phổ khả kiến VSV Vi sinh vật KHTN Khoa học tự nhiên ĐHQGHN Đại học Quốc Gia Hà Nội MỞ ĐẦU Ngày giới nước, khoa học công nghệ nano phát triển mạnh mẽ ứng dụng rộng rãi ngành khoa học khác điện tử, vật lý, hóa học, sinh học, y học, mơi trường bật ứng dụng việc xử lý nhiễm khuẩn, không gây độc hại cho người khơng gây kích ứng da…trong cơng nghệ bạc nano nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Bạc nano có nhiều tính chất khác hẳn với bạc khối tính chất quang, từ, điện…nhưng đặc trưng bạc nano tính kháng khuẩn Bạc nano có khả giết chết 650 loại vi khuẩn khác vòng phút Tất vi khuẩn khơng bị lờn với kháng sinh bạc thế, hạt bạc nano không bị tác dụng Ngoài ra, hạt bạc nano giúp tạo oxygen hoạt tính từ khơng khí từ nước từ phá hủy màng tế bào vi khuẩn Các hạt bạc nano đưa vào chất dẻo ứng dụng rộng rãi đời sống Bạc nano đưa vào polymer polyetylen (PE), polypropylen (PP), loại giấy, vải… có khả giết chết nhiều loại vi khuẩn Escherichia coli, Proteus mirabilis, Bacillus pumilus, Bacillus cereus, Aspergillussp… Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng hợp ứng dụng bạc nano như: tổng hợp keo bạc pha nước/dầu (Wanzhong Zhang, Xueliang Qiao, Jianguo Chen) ; chế tạo trang phẩu thuật chứa bạc nano với hiệu suất kháng khuẩn cao (Sougata Sarkar, Atish Dipankar Jana, Samir Kumar Samanta, Golam Mostafa); chế kháng khuẩn bạc nano (Y Li, P Leung, L Yao, Q w Song, E Newton); tổng hợp khảo sát tính chất lý hố hạt bạc nano cao su thiên nhiên (N H H Abu Bakar, J Ismail, M Abu Bakar); sản xuất bạc nano ứng dụng dược phẩm (X Chen, H J Schluesener); chế tạo màng lọc nước kháng khuẩn mút xốp Polyurethane chứa bạc nano (Prashant Jain, T Pradeep); hiệu tính kháng dung dịch keo bạc nano lên vải sợi (H J Lee, S Y Yeo, S H Jeong); phân hủy nhiệt tạo hạt bạc nano (S Navaladian, B Viswanathan, R P Viswanath, T K Varadarajan) Cùng với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực nano giới, nước có nhiều đề tài nghiên cứu lĩnh vực tiêu biểu như: ứng dụng dung dịch keo bạc nano ngâm tẩm vật liệu polyurethan để xử lý nguồn nước uống nhiễm khuẩn; chế tạo bạc nano cao su thiên nhiên phương pháp khử hóa học; chế tạo hạt keo bạc nano PVP tia gama (Bùi Duy Du, Đặng Văn Phú, Nguyễn Ngọc Duy, Nguyễn Thị Kim Lan, Võ Thị Kim Lang, Ngô Võ Kế Thành, Nguyễn Thị Phương Phong Nguyễn Quốc Hiền); chế tạo màng lọc nước kháng khuẩn mút xốp Polyurethane chứa bạc nano (Nguyễn Thị Phương Phong, Võ Kế Thành, Phan Huê Phương) Dung dịch keo bạc nano điều chế với tiền chất bạc nitrat, chất bảo vệ polyvinyl pyroidone (PVP), chất khử ethyleneglycol có hỗ trợ nhiệt vi sóng Đây phương pháp tiện lợi, đơn giản, thời gian phản ứng nhanh Từ ưu điểm bạc nano tính hữu ích, khác biệt phương pháp khử hóa học so với phương pháp khác thúc đẩy cho chọn đề tài: “Tổng hợp nghiên cứu khả kháng khuẩn, kháng nấm Ag kích thước nanomet ” làm đề tài nghiên cứu khoa học với mục tiêu sau:  Điều chế dung dịch keobạc với chất khử ethyleneglycol phương pháp khử hóa học có hỗ trợ nhiệt vi sóng  Khảo sát kích thước hạt bạc nano điều chế theo chất bảo vệ, theo thời gian, theo cơng suất lị vi sóng, theo tỉ lệ chất bảo vệ AgNO3  Khảo sát khả bám dính dung dịch keo bạc nano điều chế số loại vải dùng quân đội  Khảo sát khả kháng khuẩn dung dịch bạc nano số chủng vi khuẩn, chủng nấm gây bệnh phổ biến phương pháp vịng vơ khuẩn Từ ảnh chụp TEM sử dụng phần mềm đo kích thước đối tượng hình Perfect Screen Ruler chúng tơi tính kích thước trung bình hạt bạc nano tạo thành 23nm Đồng thời giản đồ phân bố kích thước hạt ta thấy hạt keo bạc nano tạo phân bố chủ yếu kích thước 24 đến 30 nm Kết cho thấy hạt keo bạc nano tạo thí nghiệm lớn, nhiên khoảng kích thước cho phép hạt nano Điều cho thấy phương pháp điều chế lựa chọn tốt, đáp ứng mục tiêu đặt Như với kết chụp TEM mẫu 1c 3c chúng tơi xác định kích thước hạt bạc nano trung bình 9,3nm 23 nm tốt, mẫu 1c cho kích thước hạt bé Từ kết thực nghiệm đến định chọn tỉ lệ AgNO3:PVP 1:5 để điều chế dung dịch keo bạc nano 3.1.6 Khảo sát độ bền dung dịch keo bạc nano theo thời gian Để khảo sát độ bền dung dịch keo bạc nano theo thời gian tiến hành theo dõi biến đổi màu sắc, trạng thái dung dịch keo bạc nano điều chế theo phương pháp nêu theo thời gian Hình ảnh dung dịch keo bạc nano theo thời gian chụp lại hình 3.13 Dung dịch điều chế Dung dịch sau tuần Dung dịch sau tháng Hình 3.13: Hình ảnh dung dịch keo bạc nano theo thời gian 45 Kết cho thấy màu sắc, trạng thái dung dịch keo bạc nano điều chế không bị biến đổi theo thời gian Như phương pháp điều chế dung dịch keo bạc nano mà chúng tơi lựa chọn hồn tồn phù hợp, dung dịch keo bạc nano điều chế có chất lượng tốt, sử dụng để tiến hành nghiên cứu Với nhiều khảo sát khác trình điều chế dung dịch keo bạc nano chất bảo vệ, phương pháp gia nhiệt, thời gian gia nhiệt, tỉ lệ chất bảo vệ bạc nitrat, cơng suất lị vi sóng Chúng tơi đến lựa chọn cuối phương pháp điều chế dung dịch keo bạc nano theo sơ đồ sau C2H4(OH)2(30ml) PVP(0,2g) Khuấy máy khuấy từ 1h 800C Dung dịch đồng +AgNO3 khuấy (0,04g) Dung dịch Gia nhiệt lị vi sóng thời gian phút 100W Dung dịch keo Ag nano Ghi phổ UV-VIS Chụp TEM Hình 3.14: Sơ đồ quy trình điều chế keo bạc nano 46 3.2 Kết chụp SEM mẫu vải Kết chụp SEM mẫu vải chưa ngâm dung dịch keo bạc nano ngâm dung dịch keo bạc nano đưa hình 3.15 đến 3.18 Sợi vải phóng đại lên 200 lần Sợi vải phóng đại lên 10000 lần Hình 3.15: Ảnh mẫu vải chưa tẩm dung dịch keo bạc nano Sợi vải phóng đại lên 2000 lần Sợi vải phóng đại lên 10000 lần Hình 3.16: Ảnh mẫu vải tẩm dung dịch keo bạc nano 47 Sợi vải phóng đại lên 100 lần Sợi vải phóng đại lên 500 lần Hình 3.17: Ảnh mẫu vải chưa tẩm keo bạc nano Sợi vải phóng đại lên 100 nghìn lần Sợi vải phóng đại lên 10 nghìn lần Hình 3.18: Ảnh mẫu vải tẩm dung dịch keo bạc nano Vải sau giặt phơi khô ánh nắng mặt trời tiến hành ngâm tẩm dung dịch keo bạc nano với nồng độ khác Hình ảnh SEM 48 sợi vải trước ngâm tẩm tương đối xù xì, điều cho phép ta dự đoán khả bám dính tốt hạt bạc nano bề mặt vải 3.3 Kết xác định hàm lượng bạc nano phương pháp AAS Hàm lượng bạc nano bám mẫu vải xác định phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử AAS để xác định hàm lượng Ag bám dính bề mặt vải Kết xác định hàm lượng bạc bám dính vải mẫu vải mà ngâm tẩm đưa bảng 3.4 Bảng 3.4: Hàm lượng bám dính bạc nano hai mẫu vải Mẫu vải 0.5655mg/l (2.26x10-3 mg/cm2) Mẫu vải 0.5525mg/l (2.21x10-3mg/cm2) Với kết khẳng định phương pháp ngâm tẩm mà lựa chọn phù hợp 3.4 Kết thử hoạt tính sinh học Phương pháp vòng kháng khuẩn sử dụng để kiểm tra tính kháng khuẩn dung dịch keo bạc nano chế tạo Mẫu thử nghiệm chủng vi khuẩn chủng nấm Bộ y tế quy định thực khoa vi sinh - sinh học Trường Đại học Dược Hà Nội - Vi khuẩn Gram (-): Escherichia coli ATCC 25922 (E coli) Proteus mirabilis BV 108 (P mirabilis) - Vi khuẩn Gram (+): Bacillus pumilus ATCC 10241 (B pumillus) Bacillus cereus ATCC 9946 (B cereus) - Vi nấm : Aspergillus sp VSSH1401 49 (Asp.sp) Hình ảnh kết thử nghiệm với mẫu vải đưa hình 3.19; 3.20 bảng 3.5; 3.6 E Coli P mirabilis B pumillus B cereus Vi nấm Asp.sp Hình 3.19: Kết thử hoạt tính sinh học mẫu vải 50 Bảng 3.5: Kết thử hoạt tính sinh học mẫu vải tẩm dung dịch keo bạc nano ST Tỉ lệ dd keo T bạc nano : B pumillus B cereus   D (mm) Ethyleneglycol P mirabilis E coli  D (mm) D (mm) Asp sp   D (mm) D (mm) 1:1 12,87 12,25 13,02 14,20 14,73 1:2 10,73 11,19 11,95 12,45 12,40 1:3 10,24 10,67 10,93 12,33 11,53 1:4 10,27 10,03 10,18 11,87 11,77 100% 14,47 14,62 15,43 15,61 9,53 Chứng âm 0 0 Kháng sinh 15,44 17,11 14,67 15,10 12,73 51 E coli P mirabilis B pumillus B.Cereus Vi nấm Asp.sp Hình 3.20: Kết thử hoạt tính sinh học mẫu vải 52 Bảng 3.6: Kết thử hoạt tính sinh học mẫu vải STT Tỉ lệ dd keo B pumillus B cereus P E coli mirabilis bạc nano : Asp sp.(sau ngày) Ethyleneglycol   D (mm)  D (mm) D (mm)   D (mm) D (mm) 1:1 11,24 11,40 11,27 10,25 10,74 1:2 10,55 11,34 10,77 9,57 10,00 1:3 10,35 11,36 10,70 9,04 10,01 1:4 10,03 10,63 10,39 8,67 9,61 100% 12,17 12,83 12,72 10,89 11,53 Keo Ag 100% 11,49 11,53 11,17 10,40 10,93 giặt lần Chứng âm 0 0 Kháng sinh 13,07 18,47 19,17 19,22 12,69 Kết thử hoạt tính sinh học hai mẫu vải tẩm dung dịch keo bạc nano cho thấy chúng thể hoạt tính sinh học với chủng khuẩn nấm đem thử Nhìn chung mẫu vải có đường kính vịng vơ khuẩn dòng khuẩn nấm đem thử lớn so với mẫu vải 2, cho thấy mẫu vải có hoạt tính sinh học tốt mẫu vải Điều giải thích khả bám dính bạc nano mẫu vải tốt mẫu vải (Bảng 3.4) 53 Đường kính vịng vơ khuẩn dòng khuẩn nấm đem thử hai mẫu vải giảm dần tăng tỷ lệ pha loãng dung dịch keo bạc nano hàm lượng bám dính hạt keo bạc nano mẫu vải Kết thử nghiệm cho ta thấy sau ngâm tẩm vải dung dịch keo bạc nanno giặt lại lần khả kháng khuẩn vải tốt, điều cho ta thấy khả ứng dụng thực tế vải tẩm dung dịch keo bạc nano thực tế 54 KẾT LUẬN Đã chế tạo thành công dung dịch bạc nano từ tiền chất bạc nitrat, chất bảo vệ polyvinylpyrolidone (PVP) môi trường ethyleneglycol với hỗ trợ nhiệt vi sóng Phương pháp điều chế keo bạc nano với tỉ lệ AgNO3:PVP 1:5 cơng suất lị vi sóng 100W thời gian phút tạo dung dịch keo bạc nano có chất lượng tốt Các nghiên cứu phổ UV-Vis cho thấy mẫu cho đỉnh hấp thụ có bước sóng từ 402-420nm đặc trưng với dung dịch keo bạc nano Kết TEM cho thấy kích thước trung bình hạt bạc nano dao động khoảng từ 9-23nm Dung dịch keo bạc nano có khả bám dính tốt bề mặt số loại vải dùng để may lễ phục quân phục quân đội với hàm lượng khoảng 2,2.103 mg/cm2 Vải tẩm dung dịch keo bạc nano với hàm lượng 2,2.10-3g/cm2 có khả kháng chủng vi khuẩn chủng nấm Bộ Y tế quy định Mức độ kháng khuẩn chưa kháng sinh Streptomycin : 20 IU/ml hay Benzathin penicillin: 20 IU/ml có hiệu tốt Kết cho phép mở hướng nghiên cứu ứng dụng dung dịch keo bạc nano vào thực tế 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Chính (2003), Vi sinh y học, Nhà xuất Y học Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh (2004), Công nghệ nano điều khiển đến nguyên tử, phân tử, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Vũ Đăng Độ (2003), Hóa học nano định hướng nghiên cứu khoa Hóa trường Đại học Khoa học tự nhiên, Nhà xuất ĐHQGHN Vũ Đăng Độ (2006), Các phương pháp Vật lý Hóa học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Hoàng Hải (2007), Hạt nano kim loại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Thu Hiền, Nơng Văn Hải, Lê Trần Bình (2004), “Tổng quan công nghệ sinh học nano”, Tạp chí cơng nghệ sinh học 2(2), Tr 133-148 Nguyễn Thị Như Miên (2006), Tổng hợp bạc kim loại kích cỡ nano phương pháp khử hóa học với chất khử Natri Bohidrua-NaBH4, Khóa luận tơt nghiệp, Đại học KHTN-ĐHQGHN Trần Văn Nhân (2004), Giáo trình hóa học chất keo, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano cơng nghệ vật liệu nguồn, Nhà xuất Hà Nội 10 Nguyễn Thị Phương Phong (2009), Giáo trình hóa học nano, Đại học Lạc Hồng 11 Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 56 Tiếng Anh 12 Baker C , Pradhan A , Pakstis L , Pochan D.J , and Shah S.I (2005), ”Synthesis and antibacterial properties of silver nanoparticles”, Journal of Nanoscience and Nanotechnology, Vol 5, pp 244-249 13 Boris V L'vov (2000), “Kinetics and mechanism of thermal decomposition of nickel, manganese, silver, mercury and lead oxalates”, Thermochimica Acta, Vol 364, pp 99-109 14 Det Teknisk- Naturvidenskabelige Fakultet (2006), Projet N344 Silver Nanoparticles, Institute for Physics and Nanotechnology - Aalborg University 15 Hari Singh Nalwa (2005),” Encyclopedia of Nanoscience and Nanotechnology”, Journal of Nanoscience and Nanotechnology, USA, vol 11 pp.120-134 16 Hongshui Wang, Xueliang Qiao, Jiang Chen, Shiyuan Ding (2005), Colloids and Surfaces Physicochem Eng Aspects 256 pp 111-115 17 Libor Kvítek, Robert Prucek (2005) “Review the preparation and application of silver nanoparticles,” Journal of Materials Science, pp 25-28 18 Marcato P D ,Souza G I H et al (2006), Antibacterial activity of silver nanoparticles synthesized by Fusarium oxysporum, 2nd Mercosur Congress on Chemaical Engineering 19 Monica Popa, Trinitat Pradell, Daniel Crespo, Jos´e M Calder´on-Moreno (2007), Stable silver colloidal dispersions using short chain polyethyleneglycol”, Colloids and Surfaces A, Physicochem Eng Aspects 303, pp 184–190 20 Navaladian S.,Viswanathan B., Varadarajan T K and Viswanath R P (2008), “Microwave-assisted rapid synthesis of anisotropic Ag nanoparticles by solid state transformation”, Nanotechnology, 19, pp 18-29 21 Navaladian S ,Viswanathan B.,Varadarajan T K and Viswanath R P 57 (2007),” Thermal decomposition as route for silver nanoparticles”, Nanoscale Research Letters, Vol 2, No 1, pp 44-48 22 Shrivastava S, et al (2007), “Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles”, nanotechnology, 18, pp 1-9 23 Siddhartha Shrivastava, Tanmay Bera, Arnab Roy, Gajendra Singh, Ramachandrarao P and Debabrata Dash (2007), “Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles”, Nanotechnology, 18, pp 124-133 24 Singh M,et al (2008), “Nanotechnology in medicine and antibacterial efect of silver nanoparticles”, Digest journal of Nanomaterials and Biostructures, carbohydrate Polymers 25 Sondi I and Salopek-Sondi B (2004), “Silver nanoparticles as antimicrobial agent: a case study on E coli as a model for Gram-negative bacteria”, Journal of Colloid and Interface Science ,Vol 275, pp 177-182 26 Sukdeb Pal, Yu Kyung Tak, and Joon Myong Song (2007), “Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on the shape of the nanoparticle? A study of the gram-negative bacterium escherichia coli”, Applied And Environmental Microbiology, Vol 73, pp 1712-1720 27 Sally D Solomon, Mozghan Bahadory,Aravindan V Jeyarajasingam, Susan A Rutkowsky, and Charles Boritz (2007), “Synthesis and Study of Silver anoparticles”, Journal of Chemical Education, 84 (2), pp 322-325 28 Taneja B, Ayyub B, Chandra R (2002), “Size dependence of the optical spectrum in nanocrytalline silver”, Physical Review B, Vol 65, pp 1-6 29 Tiwari DK, Behary J, Sen P (2008), “Time and dose-dependent antimicrobial potential Ag nanoparticles synthesized by top-dow approach”, Current Science, 95(5), pp 647-655 30 Weast, R.C, J.A Spadaro, R.O.Becker, et al (1988-1989), Handbook of Chemistry and Physics, 69th edu CRC press, Inc, Boca Raton, FL, pp.127-128 58 31 William Dunn (2004), “Application of nanoparticles in biology and medicine”, Journal of Nanobiotechnology, 16, pp 38-42 32 Yiwei Tan, Yongfang Li and Daoben Zhu (2003), Journal of Colloid and Interface Science 258 pp 244-251 33 Yingjie Zhu, Yitai Zhang, Zuyao Chen (1993), Material Letters 17, pp 314318 34 Yu H, et al (2007), “Preparation and antibacterial effects of PVA_PVP hydrogels containing silver nanoparticles”, J.Appl Polym Sci, 103, pp.125133 Internet www.wikipedia.com www.nanocomposite.net www.nanoine.com/nano/e_nano01.php www.nano-silver.com/index.html ww.jrnanotech.com/index.html 59 ... NHIÊN - NGUYỄN ĐÌNH ĐẠT TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN, KHÁNG NẤM CỦA Ag KÍCH THƯỚC NANOMET Chun ngành: HĨA VƠ CƠ Mã số: 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN... so với phương pháp khác thúc đẩy cho chọn đề tài: ? ?Tổng hợp nghiên cứu khả kháng khuẩn, kháng nấm Ag kích thước nanomet ” làm đề tài nghiên cứu khoa học với mục tiêu sau:  Điều chế dung dịch... triển đến kích thước tới hạn mà kích thước lỗ hổng hấp thụ hiệu lượng sóng siêu âm Kích thước gọi kích thước cộng hưởng, phụ thuộc vào tần số sóng âm Ví dụ, với tần số 20 kHz, kích thước khoảng

Ngày đăng: 06/12/2020, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan