(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu cảnh quan phục vụ xác lập một số mô hình thích ứng với biến đổi khí hâu cấp cộng đồng tại thị trấn cái rồng, vân đồn, quảng ninh

100 23 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu cảnh quan phục vụ xác lập một số mô hình thích ứng với biến đổi khí hâu cấp cộng đồng tại thị trấn cái rồng, vân đồn, quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa häc tù nhiªN " # Đào Thị Hậu NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ XÁC LẬP MỘT SỐ MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP CỘNG ĐỒNG TẠI THỊ TRẤN CÁI RỒNG, VÂN ĐỒN, QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC H Ni Nm 2012 đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học tự nhiêN " # Đào Thị Hậu NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ XÁC LẬP MỘT SỐ MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP CỘNG ĐỒNG TẠI THỊ TRẤN CÁI RỒNG, VÂN ĐỒN, QUẢNG NINH Chuyên ngành: Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường Mã số: 60 85 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN AN THỊNH Hà Nội – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn An Thịnh, người thầy dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình định hướng phương pháp làm việc phương pháp nghiên cứu suốt q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt cho kiến thức quý giá suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn với gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập hoành thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Học viên Đào Thị Hậu DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị trung bình nhiệt - ẩm trạm Cửa Ông .37 Bảng 2.2 Hệ thống phân loại cảnh quan thị trấn Cái Rồng tỷ lệ 1:25.000 46 Bảng 3.1 Tóm tắt tác động biến đổi khí hậu tới thị trấn Cái Rồng .60 Bảng 3.2 Phân tích chi phí - lợi ích loại hình sử dụng đất trồng bạch đàn thị trấn Cái Rồng .63 Bảng 3.3 Phân tích chi phí - lợi ích loại hình sử dụng đất trồng keo thị trấn Cái Rồng 65 Bảng 3.4 Đánh giá khả nuôi trồng bảo vệ, khai thác hợp lý số loài hải sản tự nhiên khu vực ven biển thị trấn Cái Rồng 72 Bảng 3.5 Tổng hợp kiến nghị xác lập mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu dự báo tương lai thị trấn Cái Rồng 83 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các bước thực nghiên cứu luận văn 29 Hình 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu đảo Cái Bầu vịnh Bái Tử Long 32 Hình 3.1 Bản quy hoạch không gian chung thị trấn Cái Rồng đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới tiểu vùng khác 58 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .7  U TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .7  MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 8  U PHẠM VI NGHIÊN CỨU 9  U CƠ SỞ TÀI LIỆU ĐỂ THỰC HIỆN LUẬN VĂN .9  KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .10  CẤU TRÚC LUẬN VĂN 11  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ XÁC LẬP MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP CỘNG ĐỒNG .12  1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU .12  U 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu xác lập mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng .12  1.1.2 Nhóm cơng trình liên quan tới lãnh thổ nghiên cứu .15  1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ XÁC LẬP MỘT SỐ MÔ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP CỘNG ĐỒNG 17  1.2.1 Biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu 17  1.2.2 Mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng .20  1.2.3 Nghiên cứu cảnh quan phục vụ xác lập số mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng 24  1.3 QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU 26  U 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 27  1.3.3 Các bước nghiên cứu 29  CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN HÓA CẢNH QUAN THỊ TRẤN CÁI RỒNG .31  2.1 CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN .31  2.1.1 Vị trí địa lý 31  2.2.2 Đá mẹ - địa hình 32  2.2.3 Khí hậu thủy hải văn .36  2.2.4 Thổ nhưỡng 41  2.2.5 Hiện trạng sử dụng đất 43  2.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN HÓA CẢNH QUAN 45  2.2.1 Hệ thống phân loại cảnh quan 45  2.3.2 Đặc điểm đơn vị phân loại cảnh quan 48  2.2.3 Đặc điểm đơn vị phân vùng cảnh quan .51  2.3 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG CẢNH QUAN 52  2.3.1 Dân cư lao động 52  2.4.2 Đặc điểm sử dụng cảnh quan cho phát triển kinh tế - xã hội 53  CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÁC LẬP MỘT SỐ MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THỊ TRẤN CÁI RỒNG 56  3.1 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN KHU VỰC THỊ TRẤN CÁI RỒNG 56  3.1.1 Diễn biến thiên tai năm gần .56  3.1.2 Tác động biến đổi khí hậu tới tài nguyên ngành kinh tế theo kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng .58  3.2 THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH SẢN XUẤT HIỆN TRẠNG THEO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .61  U 3.2.1 Các mơ hình sản xuất tiểu vùng đồi núi thấp bắc thị trấn Cái Rồng .61  3.2.2 Các mơ hình sản xuất tiểu vùng đô thị trung tâm thị trấn Cái Rồng .66  3.3.3 Các mơ hình sản xuất tiểu vùng biển đảo ven bờ vịnh Bái Tử Long 68  3.3 PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG CẢNH QUAN CHO XÁC LẬP CÁC MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP CỘNG ĐỒNG 69  3.3.1 Phân tích, đánh giá khả xác lập mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu 69  3.3.2 Phân tích, đánh giá khả thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng địa phương 76  3.4 ĐỊNH HƯỚNG XÁC LẬP MỘT SỐ MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP CỘNG ĐỒNG TẠI THỊ TRẤN CÁI RỒNG 78  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86  TÀI LIỆU THAM KHẢO 90  PHỤ LỤC .93  MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Biến đổi khí hậu (climate change) xem tượng toàn cầu, nhân tố ảnh hưởng mạnh đến triển vọng phát triển người kỷ XXI (UNDP,2008), nguyên nhân gây suy thối mơi trường tồn cầu người phải hành động để cứu giới (Báo cáo triển vọng tồn cầu, 2007) Vì vậy, năm gần biến đổi khí hậu giành quan tâm phủ thuộc nhiều quốc gia tổ chức phi phủ, biến đổi khí hậu thích ứng (climate change and adaptation) nội dung quan trọng ý Theo Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC), “biến đổi khí hậu ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng tới đảo quốc gia nằm ven biển, đó, Việt Nam dự báo năm quốc gia chịu hậu nặng nề nhất”, có đường bờ biển dài có hướng với bão, lốc, lượng mưa to thường xuyên biến đổi Bằng chứng tượng biến đổi khí hậu thấy rõ Việt Nam khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,5°C mực nước biển dâng cao 20 cm Những tượng khí hậu cực đoan bão lụt, mưa lớn, lũ quét, hạn hán , ngày xuất với cường độ mạnh hơn, tần suất nhiều đặc biệt tính chất thất thường khơng theo quy luật định gây thiệt hại to lớn người tài sản Lãnh thổ Việt Nam nằm trải dài theo phương kinh tuyến gần 15 vĩ độ từ 8033’-23022’ vĩ độ Bắc, nằm ven bờ Biển Đông với đường bờ biển dài 3.260km vành đai lửa Thái Bình Dương, Việt Nam thường xuyên phải hứng chịu thiên tai, thời tiết khắc nghiệt Theo đánh giá WB (2007) UNDP (2008) mức độ rủi ro cao lãnh thổ bị thu hẹp nước biển dâng, Việt Nam xếp thứ danh sách 10 quốc gia Thị trấn Cái Rồng nằm ven bờ vịnh Bái Tử Long thuộc đảo Cái Bầu, huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Mặc dù lãnh thổ cấp xã với diện tích 365.24ha có phân hóa địa hình rõ nét bao gồm đồi núi thấp, đồng biển - hải đảo, tạo đa dạng cao cảnh quan hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Do đó, thị trấn Cái Rồng nói lãnh thổ thu nhỏ điển hình huyện Vân Đồn Trong xu chung biến đổi khí hậu toàn cầu, thị trấn Cái Rồng phải đối mặt với hệ từ biến đổi khí hậu tượng thời tiết cực đoan gia tăng, bão lũ, lốc xoáy, nước biển dâng, thời tiết thay đổi bất thường… Giảm nhẹ hậu thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo phát triển bền vững cho cảnh quan đặc thù thị trấn Cái Rồng đặt vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lý thực tiễn trên, đề tài luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu cảnh quan phục vụ xác lập số mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng thị trấn Cái Rồng, Vân Đồn, Quảng Ninh” lựa chọn nghiên cứu hoàn thành MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU a) Mục tiêu Làm rõ tính đặc thù đặc điểm phân hóa cảnh quan làm sở xác lập số mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng thị trấn Cái Rồng, Vân Đồn, Quảng Ninh b) Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu sau giải quyết: - Tổng luận cơng trình nghiên cứu có liên quan nước - Xây dựng sở lý luận nghiên cứu cảnh quan phục vụ xác lập số mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng - Thu thập tài liệu, số liệu có liên quan địa phương, khảo sát cảnh quan thực địa Xây dựng mẫu phiếu điều tra xã hội học thực vấn địa phương - Phân tích nhân tố thành tạo cấu trúc cảnh quan thị trấn Cái Rồng - Đánh giá mơ hình trạng khai thác, sử dụng đơn vị cảnh quan khác - Đánh giá khả thích ứng với biến đổi khí hậu mơ hình cộng đồng - Định hướng xác lập số mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng theo đơn vị cảnh quan đề xuất giải pháp khả thi PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Phạm vi không gian: đề tài thực phạm vi ranh giới hành thị trấn Cái Rồng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, bao gồm lãnh thổ đất liền lãnh thổ biển * Phạm vi khoa học: đề tài giới hạn vấn đề nghiên cứu nội dung sau: - Phân tích cấu trúc cảnh quan theo hướng phân loại phân vùng Trong đó, dạng cảnh quan lựa chọn đơn vị phân loại sở Các tiểu vùng cảnh quan đơn vị phân vùng sở - Nghiên cứu biểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến khu vực nghiên cứu giai đoạn từ năm 2000-2011 + Điều tra, phân tích, đánh giá mơ hình trạng sử dụng đơn vị cảnh quan hai mức: hộ gia đình quyền địa phương + Định hướng xác lập số mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu quy mô cộng đồng theo đơn vị cảnh quan CƠ SỞ TÀI LIỆU ĐỂ THỰC HIỆN LUẬN VĂN a) Tài liệu địa phương - Ủy ban nhân dân, sở ban ngành có liên quan tỉnh Quảng Ninh, huyện Vân Đồn thị trấn Cái Rồng năm 2011 Các số liệu thống kê báo cáo thành tựu kinh tế - xã hội năm 2011 định hướng phát triển năm 2012 - Số liệu thống kê tình hình bão lũ phịng chống thiên tai giai đoạn từ 2005 -2011 Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Vân Đồn - Số liệu thống kê mơ hình phát triển nơng, lâm nghiệp phịng Khuyến nơng - khuyến ngư huyện Vân Đồn Báo cáo, tờ trình, mơ hình, dự án nông - lâm - ngư nghiệp năm 2010, 2011 - Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2011 b) Tài liệu điều tra khảo sát - Tài liệu khơng gian: Bản đồ địa hình, đồ trạng sử dụng đất thị trấn Cái Rồng năm 2010, đồ Quy hoạch sử dụng đất huyện Vân Đồn giai đoạn 2010-2020, đồ Quy hoạch nuôi trồng thủy sản khu kinh tế Vân Đồn giai đoạn 2011-2020 - Tư liệu, số liệu: Kết điều tra xã hội học quyền người dân địa phương (02 mẫu phiếu điều tra, bảng phụ lục), thừa kế kết nghiên cứu đề tài khoa học khác, báo cáo khoa học có liên quan đến lãnh thổ nghiên cứu KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI a) Kết đạt - Lý luận hướng xác lập mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng khả áp dụng cho lãnh thổ thị trấn Cái Rồng - Phân tích nhân tố thành tạo đặc điểm phân hóa cảnh quan thị trấn Cái Rồng Thành lập đồ hợp phần (bản đồ trạng sử dụng đất năm 2011, đồ địa mạo, đồ thổ nhưỡng), đồ cảnh quan (phân loại phân vùng) đồ định hướng xác lập số mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng - Đề xuất số mơ hình điển hình có khả thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng thị trấn Cái Rồng, Vân Đồn, Quảng Ninh b) Ý nghĩa khoa học, thực tiễn - Về mặt khoa học: kết nghiên cứu đề tài sở khoa học cho phát triển mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu quy mơ địa phương khác nhau, đồng thời góp phần làm phong phú thêm hướng nghiên cứu biến đổi khí hậu thích ứng - Về mặt thực tiễn: tài liệu tham khảo cho quyền địa phương việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội, khai thác cảnh quan lãnh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu, đề tài đưa số kết luận sau: Về định hướng nghiên cứu mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng: thích ứng với biến đổi khí hậu gắn liền với cộng đồng nội dung quan trọng chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu quốc gia, xây dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu xem vấn đề trọng tâm Các mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng đảm bảo phát triển bền vững, dựa kinh nghiệm lâu năm người dân địa phương nhằm phát triển tối ưu mơ hình, chống chịu tốt với thiên tai bão lũ biến đổi khí hậu Về hướng nghiên cứu cảnh quan ứng dụng xác lập mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng: thực chất tiếp cận tổng hợp nghiên cứu xác lập mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng Để xây dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu quy mơ cấp cộng đồng cách có hiệu trước tiên cần phải nghiên cứu, tìm hiểu cấu trúc, chức khả chịu tác động cảnh quan từ thiên tai biến đổi khí hậu Từ định hướng xác lập mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu vừa đảm bảo hiệu kinh tế vừa đảm bảo tính bền vững cảnh quan Về cấu trúc cảnh quan thị trấn Cái Rồng: Thị trấn Cái Rồng nói lãnh thổ thu nhỏ điển hình huyện Vân Đồn Mặc dù lãnh thổ cấp xã với diện tích 365,24 có phân hóa địa hình rõ nét bao gồm đồi núi thấp, đồng biển - hải đảo, tạo đa dạng cao cảnh quan hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Trên sở phân tích nhân tố thành tạo cảnh quan, lãnh thổ thị trấn Cái Rồng phân chia thành kiểu, hạng 17 dạng cảnh quan (theo hệ thống phân loại cảnh quan) tiểu vùng cảnh quan (tiểu vùng lâm nghiệp đồi núi thấp phía bắc Cái Rồng, tiểu vùng thị trung tâm Cái Rồng tiểu vùng biển đảo ven bờ vịnh Bái Tử Long) Về ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng đến lãnh thổ thị trấn Cái Rồng: Theo kịch phát thải trung bình (B2) Bộ Tài ngun Mơi trường năm 2012 đưa cho lãnh thổ tỉnh Quảng Ninh, mức tăng nhiệt độ trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999, nhiệt độ trung bình năm tăng 2,5oC, mức thay đổi lượng mưa đạt 6,7%, nước biển dâng cao 49-64 cm vào năm 2100 Trong năm gần đây, bên cạnh những ảnh hưởng thường xuyên bão lũ tượng thời tiết cực đoan diễn biến thất thường với đợt lạnh kéo dài nhiệt độ nhiều lúc xuống 100C đợt nóng bất thường kéo dài hàng tháng với nhiệt độ nhiều ngày liên tục 36-370C Kết phân tích cho thấy có phân hóa tác động biến đổi khí hậu tiểu vùng cảnh quan: tiểu vùng đồi núi thấp chịu tác động bão, thay đổi thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa); tiểu vùng đô thị trung tâm chịu tác động bão, ngập lụt nước biển dâng, sóng thần; tiểu vùng biển đảo ven bờ chịu tác động bão, nước biển dâng, chất nhiễm có nguồn gốc từ lục địa Về thống kê, đánh giá mơ hình sản xuất trạng theo khả thích ứng với biến đổi khí hậu: Trên sở điều tra thống kê xác định số mơ hình trạng điển hình lãnh thổ thị trấn Cái Rồng bao gồm: mơ hình vườn rừng bạch đàn, mơ hình rừng keo lai (tiểu vùng đồi núi thấp), mơ hình vườn ni trồng hoa lily, mơ hình trại ni gà siêu trứng Ai Cập theo hướng an tồn sinh học, mơ hình trang trại ni lợn rừng, mơ hình ni nhím quy mơ hộ gia đình (tiểu vùng thị trung tâm), mơ hình ni cá lồng bè, mơ hình ni ngao hoa vẹm xanh (tiểu vùng biển đảo ven bờ) Các mơ hình đánh giá theo đặc điểm thích ứng hiệu kinh tế sinh thái mơ hình Về đánh giá cảnh quan cho xác lập mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng: Kết đánh giá thành phần phản ánh tiềm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho xác lập mơ hình thích ứng với biến đổ khí hậu Sau bước đánh giá thành phần, đánh giá tổng hợp dựa tiểu vùng cảnh quan thực hiện, phản ánh cụ thể khả xác lập mơ hình thích ứng khác theo tiểu vùng cảnh quan Kết hợp với đánh giá cảnh quan, đề tài thực đánh giá khả thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng địa phương theo hai khía cạnh: từ quyền địa phương từ người dân địa phương Về định hướng xác lập số mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng thị trấn Cái Rồng: Các mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu nói chung mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng động nói riêng đặt dự báo chung kịch biến đổi khí hậu góp phần giảm thiểu đến mức thấp thiệt hại tác động biến đổi khí hậu gây Tiểu vùng đồi núi thấp bắc Cái Rồng định hướng xác lập mơ hình vườn rừng, cải tạo khu thị, phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp quy mơ hộ gia đình thích ứng với biến đổi khí hậu Tiểu vùng cảnh quan đô thị trung tâm Cái Rồng định hướng ưu tiên cải thiện chất lượng đô thị, phát triển mô hình trồng trọt chăn ni chất lượng cao quy mơ hộ gia đình, phát triển khu thị đại có hạ tầng sở phịng tránh thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Tiểu vùng cảnh quan biển - đảo ven bờ vịnh Bái Tử Long định hướng phát triển kinh tế cảng biển, phát triển thị hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển giao thơng thuỷ, bảo vệ cảnh quan núi đá vôi, phát triển mở rộng mơ hình ni trồng hải sản hiệu cao thích ứng với biến đổi khí hậu KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài sử dụng tài liệu tham khảo cho nghiên cứu địa phương vùng lân cận Ngồi ra, đề tài cịn giúp cho việc hoạch định tổ chức không gian giải pháp cho việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích phát triển kinh tế xã hội bền vững nhà quản lý địa phương khung cảnh biến đổi khí hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) Lê Đức An (chủ nhiệm) (1999) Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam chiến lược triển kinh tế - xã hội biển Đề tài Nhà nước, mã số KT.03.12 Hà Nội 2) Nguyễn Tác An (chủ nhiệm) (2001-2005) Nghiên cứu giải pháp bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái san hô, cỏ biển khắc phục ô nhiễm môi trường biển tự sinh Đề tài Nhà nước, mã số KC.09.07 Viện Hải dương học, Trung tâm KHTN CNQG Hà Nội 3) Lại Huy Anh, Võ Thịnh (1998) Địa mạo đảo ven bờ phương hướng sử dụng hợp lý chúng Trong “Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học công nghệ biển lần thứ IV ”, Tập II, Hà Nội, trang 789-796 4) Lê Tuấn Anh (2009) Tổng quan nghiên cứu biến đổi khí hậu hoạt động thích ứng miền nam Việt Nam Hội thảo “Cùng nổ lực để thích ứng biến đổi khí hậu” CSRD - Acacia - Both ENDS - IVM, Thành phố Huế 5) Nguyễn Biểu, Trịnh Thanh Minh, Nguyễn Chung Hoạt, Hoàng Văn Thức, Nguyễn Tiến Cường, Lê Việt Nam (1998) Cấu trúc địa chất vùng biển Hải Phòng-Quảng Ninh Trong “Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học công nghệ biển lần thứ IV ”, Tập II, Hà Nội, trang 755-766 6) Nguyễn Biểu nnk (2001) Điều tra địa chất tìm kiếm khống sản rắn vùng biển nơng ven bờ Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 Báo cáo khoa học đề tài Bộ Công nghiệp Hà Nội 7) Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Dự báo nước biển dâng Hà Nội 8) Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam NXB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam Hà Nội 97 trang 9) Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu (Ban hành kèm theo Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 Thủ tướng Chính phủ) 10) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ) 11) Nguyễn Chu Hồi (chủ nhiệm) (1996-2000) Nghiên cứu xây dựng phương pháp quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, góp phần bảo đảm an tồn mơi trường phát triển bền vững Đề tài KHCN, mã số KHCN.06.07 Phân viện Hải dương học Hải Phòng, Trung tâm KHTN CNQG Hà Nội 12) Nguyễn Thanh Ngà (chủ nhiệm) (1995) Hiện trạng nguyên nhân bồi xói dải bờ biển Việt Nam, đề xuất biện pháp khoa học - kỹ thuật bảo vệ khai thác vùng đất ven biển Thuộc chương trình KT.03, mã số KT.03.14 Viện Khoa học Kinh tế Thuỷ lợi Hà Nội 13) Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn giai đoạn 2008-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2730/QĐ-BNN-KHCN ngày 05 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) 14) SUMA Bộ Thuỷ sản (2002) Dự thảo quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản biển nước lợ huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2002- 2010 Hà Nội 15) Lê Văn Thăng (Chủ biên), Đặng Trung Thuận, Nguyễn Huy Anh, Nguyễn Đình Huy, Hồng Ngọc Tường Vân, Hồ Ngọc Anh Tuấn (2011) Mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cồng đồng vùng trũng thấp tỉnh Thừa Thiên Huế NXB Nông nghiệp Hà Nội 16) UBND huyện Vân Đồn (2002) Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai huyện Vân Đồn giai đoạn 2002- 2010 Quảng Ninh 17) UBND thị trấn Cái Rồng (2002) Báo cáo thành tựu kinh tế - xã hội 25 năm thị trấn Cái Rồng định hướng phát triển năm Quảng Ninh 18) Uỷ ban Nhân dân huyện Vân Đồn (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Vân Đồn năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Quảng Ninh 19) Uỷ ban Nhân dân huyện Vân Đồn (2012), Báo cáo việc thực nhiệm vụ ngành du lịch năm 2011, Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 Quảng Ninh 20) Uỷ ban Nhân dân huyện Vân Đồn (2012), Báo cáo việc thực nhiệm vụ ngành nuôi trồng thủy sản 2011, Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 Quảng Ninh 21) Viện Tài ngun Mơi trường biển tỉnh Hải Phịng (2004) Báo cáo tổng hợp Dự án bảo tồn biển VQG Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh Tiếng Việt 22) Cattermoul B., Townsley P., Campbell J (2008) Sustainable Livelihoods Enhancement and Diversification (SLED): A Manual for Practitioners IUCN Publishers 23) GM/UNCCD, IFAD (2008) Mitigating the impact of climate change and land degradation through IFAD’s COSOP for Vietnam 42 pp 24) IPCC (2007) Climate change 2007: Impacts, adaptation and vulnerability, Cambridge University Press 976 pages 25) IPCC (2007) Climate change 2007: Mitigation Cambridge University Press 851 pp 26) IPCC (2007) Climate change 2007: The physical science basis Cambridge University Press 938 pp 27) IUCN (2009) Ecosystem-based Adaptation: A natural response to climate change IUCN Publishers 28) Pérez, Á A.; Muñoz, M M M.; Páez, K S.; Triana, J V (2010) Ecosystembased adaptation: lessons from the Chingaza massif in the high mountain ecosystem of Colombia “Building resilience to climate change: ecosystembased adaptation and lessons from the field” pp 21-31 29) Susmita Dasgupta et al (2007) The impact of sea level rise on developing countries: a comparative analysis, World Bank 51pp 30) Tengo, M., Belfrage, K (2004) Local management practices for dealing with change and uncertainty: a cross-scale comparison of cases in Sweden and Tanzania Ecology and Society, 9(3) 31) UMO, UNEP, IPCC (2008) Climate change and water, IPCC technical paper VI 200 pages 32) USAID (2007) Adapting to Climate Variability and Change: A Guidance Manual for Development Planning USAID Global Climate Change Manual PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG TRÁNH THIÊN TAI Phần 1: Thơng tin hộ gia đình Họ tên: ……………………………………… Tuổi:…………………………………………………………… Quê quán: …………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………………………… Nơi cư trú tại:………………………………………… Phần 2: Nội dung Câu 1: Theo ông (bà) địa phương thường xảy loại thiên tai gì? A: Mưa bão B: Lốc xoáy C: Lũ lụt D: Hạn hán E: Nước biển dâng E: Thiên tai khác: Câu 2: Theo ông (bà) loại thiên tai gây thiệt hại nặng nề địa phương (theo thứ tự từ 1đến 6)? Khoảng thời gian ? A: Mưa bão B: Lốc xoáy C: Lũ lụt D: Hạn hán E: Nước biển dâng Câu 3: Đánh giá ông (bà) mật độ thiên tai bão lũ xảy khoảng 20 năm gần đây: A: Ít B: Khơng có thay đổi C: nhiều hơn, dài mức độ thiệt hại lớn D: Ý kiến khác: ………………………………………… Câu 4: Theo ông (bà) loại thiên tai ảnh hưởng đến loại hình sản xuất nặng nề (theo thứ tự từ 1-6): Loại thiên tai Mức độ ảnh Mưa Lốc Lũ Hạn Nước …… Loại hình sản xuất hưởng bão xốy lụt hán biển dâng Nông nghiệp Công nghiệp Ngư nghiệp (NTTS) Cảng biển Khu vực dân sinh Lâm nghiệp Câu 5: Ơng (bà) nhận trợ giúp thơng tin biến đổi khí hậu hay thiên tai khơng? Từ đâu: A: Khơng B: Có : Từ: a) Ti vi, đài phát b) sách báo, internet c) Tuyên truyền trực tiếp từ quyền thơng qua đài phát cơng cộng d) Từ người dân xung quanh e) Từ tờ rơi, pa nơ, áp phíc quảng cáo f: Nguồn khác: Câu 6: Ơng (bà) có sẵn phương tiện lại mùa mưa bão khơng? Loại phương tiện gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 7: Ông (bà) sử dụng biện pháp để phịng tránh thiên tai? Tài sản Mưa bão Lốc Lũ lụt Hạn Nước biển ………… STT xốy hán dâng Nhà Vật ni Cây trồng Chuồng trại Đầm nuôi thủy hải sản Phương tiện đánh bắt thủy hải sản ………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu 8: Các biện pháp phịng tránh thiên tai có kịp thời hiệu khơng? Mưa bão Lốc xốy Lũ lụt Hạn hán Nước biển dâng …… …… Câu 9: Ơng (bà) bị thiệt hại thiên tai? Năm ? (nếu có) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 10: Theo ơng (bà) có thuận lợi khó khăn việc áp dụng biện pháp phịng tránh thiên tai? Tài chính, khoa học kỹ thuật, nơi cư trú, nơi sản xuất, hồn cảnh ơng (bà) - Thuận lợi: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Khó khăn: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 11: Khi thiên tai xảy ông (bà) nhận trợ giúp cần thiết từ quyền hay tổ chức từ thiện? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 12: Mong muốn ông (bà) việc phòng chống thiên tai ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 13: Theo ơng bà có cần thiết phải quan tâm đề cao vấn đề biến đổi khí hậu khơng? Ơng bà có đề xuất khơng? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Phụ lục MẪU PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Phần 1: Thơng tin người trả lời Họ tên: ……………………………………… Tuổi:…………………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………… Nơi cư trú tại:……………………………………………… Phần 2: Nội dung Câu 1: Theo ông (bà) địa phương thường xảy loại thiên tai gì? A: Mưa bão B: Lốc xoáy C: Lũ lụt D: Hạn hán E: Nước biển dâng F: Nóng (mùa hè)/ lạnh (mùa đông) bất thường G: Thiên tai khác: Câu 2: Theo ông (bà) loại thiên tai gây thiệt hại nặng nề địa phương (theo thứ tự từ 1đến 6)? Khoảng thời gian ? Loại thiên tai Mức độ (thang điểm từ 1-5) Thời gian (từ tháng …đến tháng ) Mưa bão Lốc xoáy Lũ lụt Hạn hán Nước biển dâng Nóng / lạnh bất thường Câu 3: Đánh giá ông (bà) mật độ thiên tai xảy khoảng 20 năm gần đây: A: Ít B: Khơng có thay đổi C: Nhiều hơn, dài mức độ thiệt hại lớn D: Ý kiến khác: ………………………………………… Câu 4: Theo ông (bà) loại thiên tai ảnh hưởng đến loại hình sản xuất nặng nề (theo thứ tự từ 1-5): Loại thiên tai (đánh dấu x) Mức độ ảnh Mưa Lốc Lũ Hạn Nước …… Loại hình sản xuất hưởng (thang bão xoáy lụt hán biển điểm từ 1-5) dâng Nông nghiệp Công nghiệp xây dựng Ngư nghiệp (NTTS) Cảng biển Khu vực dân sinh Lâm nghiệp ………………… Câu 5: Chính quyền địa phương làm để trợ giúp dân ứng phó với thiên tai? ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … Câu 6: Hiện quyền địa phương có gặp khó khăn khơng việc áp dụng biện pháp phòng tránh thiên tai? Tài chính, khoa học kỹ thuật, nơi cư trú, nơi sản xuất, chế, sách,nhận thức người dân… ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … Câu 7: Địa phương bị thiệt hại thiên tai? Năm nào? (nếu có) Năm: ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … Câu 8: Nội dung cứu trợ khẩn cấp quyền đến người dân đợt thiên tai? (khoanh tròn vào câu trả lời) A: Cung cấp lương thực, thực phẩm B: Hỗ trợ quần áo, đồ dùng sinh hoạt thiết yếu C: Bố trí chỗ sinh hoạt tạm thời cho hộ dân nhà cửa D: Hỗ trợ kinh phí phương tiện để người dân xây dựng lại nhà cửa, phục hồi sản xuất sau thiên tai E: Các cứu trợ khác (cụ thể): ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … Câu 9: Những hậu thiên tai, biến đổi khí hậu địa phương (khoanh tròn vào câu trả lời): A: Thay đổi mùa vụ B: Thay đổi kỹ thuật trồng trọt C: Thay đổi địa điểm sản xuất D: Diện tích trồng trọt giảm E: Năng suất trồng giảm F: Tăng lượng phân bón, thuốc trừ sâu G: Dịch bệnh gia tăng H: Hậu khác: ………………………………………………………………………………………… Câu 10: Chính quyền có kế hoạch biện pháp để giúp người dân thích ứng với biến đổi khí hậu? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 11: Chính quyền địa phương có ý kiến khác khơng? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Xin chân thành cảm ơn ... ứng với biến đổi khí hậu 17  1.2.2 Mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng .20  1.2.3 Nghiên cứu cảnh quan phục vụ xác lập số mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng. .. Đào Thị Hậu NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ XÁC LẬP MỘT SỐ MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP CỘNG ĐỒNG TẠI THỊ TRẤN CÁI RỒNG, VÂN ĐỒN, QUẢNG NINH Chuyên ngành: Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi... quan tới lãnh thổ nghiên cứu .15  1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ XÁC LẬP MỘT SỐ MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP CỘNG ĐỒNG 17  1.2.1 Biến đổi khí hậu thích ứng

Ngày đăng: 06/12/2020, 09:28

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤXÁC LẬP MÔ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP CỘNG ĐỒNG

  • 1.1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

  • 1.1.2. Nhóm các công trình liên quan tới lãnh thổnghiên cứu

  • 1.2.1. Biến đổi khí hậu và thích ứng với biến đổi khí hậu

  • 1.2.2. Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng

  • 1.3. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU

  • 1.3.1. Các quan điểm nghiên cứu

  • 1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu

  • 1.3.3. Các bước nghiên cứu

  • 2.1. CÁC NHÂN TỐTHÀNH TẠO CẢNH QUAN

  • 2.1.1. Vịtrí địa lý

  • 2.2.2. Đá mẹ- địa hình

  • 2.2.3. Khí hậu và thủy hải văn

  • 2.2.4. Thổnhưỡng

  • 2.2.5. Hiện trạng sửdụng đất

  • 2.2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN HÓA CẢNH QUAN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan