1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế đồ họa tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 1986 đến 2019

282 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 282
Dung lượng 10,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH - ĐỖ VĂN DŨNG THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN 2019 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Văn Dũng THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN 2019 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Xuân Tiên PGS TS Cung Dương Hằng Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN NCS cam đoan cơng trình nghiên cứu NCS viết Tồn phân tích kết luận luận án trung thực, khách quan Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu quy định Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Nghiên cứu sinh Đỗ Văn Dũng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .20 1.1 Cơ sở lý luận 20 1.2 Khái lược Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn sau năm 1986 .40 1.3 Khái quát phát triển Thiết kế đồ họa Thành phố Hồ Chí Minh .42 Tiểu kết 57 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN 2019 58 2.1 Hoạt động Thiết kế đồ họa Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986 đến 1997 58 2.2 Hoạt động Thiết kế đồ họa Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1998 đến 2009 79 2.3 Hoạt động Thiết kế đồ họa Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 đến 2019 .102 Tiểu kết 123 Chương 3: ĐẶC TRƯNG, XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 125 3.1 Đặc trưng Thiết kế đồ họa Thành phố Hồ Chí Minh 125 3.2 Xu hướng phát triển Thiết kế đồ họa Thành phố Hồ Chí Minh 134 3.3 Giải pháp phát triển Thiết kế đồ họa Thành phố Hồ Chí Minh 145 Tiểu kết 165 KẾT LUẬN 167 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 PHỤ LỤC VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA 183 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo sư: GS Nhà xuất bản: Nxb Nghiên cứu sinh: NCS Thành phố Hồ Chí Minh: TP.HCM Thiết kế đồ họa: TKĐH Tuổi Trẻ Chủ Nhật: TTCN Mỹ thuật ứng dụng: MTUD Sinh viên: SV Mỹ thuật công nghiệp: MTCN 10 UX: User Interface (Giao diện người dùng) 11.UI: User Experience (Trải nghiệm người dùng) 12 Đại học: ĐH 13 Cao đẳng: CĐ 14 WTO: World Trade Organization 15 KH: Khách hàng 16 TVC: Television Commercial (Phim quảng cáo) 17 Unesco: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) 18 HIV: Human Immunodeficiency Virus 19 ADSL: Asymmetric Digital Subscriber Line (đường dây thuê bao số bất đối xứng) 20 VR: Virtual Reality (Thực tế ảo) 21 AR: Augmented Reality (Thực tế tăng cường) 21 3D: Dimention (3 chiều) 22 LED: Light Emitting Diode (Đi-ốt phát quang) 23 UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài TKĐH có lịch sử lâu đời, kết hợp hai lĩnh vực công nghệ kỹ thuật mỹ thuật Sản phẩm TKĐH tác phẩm mỹ thuật mang thông tin đại chúng, “ngôn ngữ thị giác” tạo hình màu sắc, hình ảnh, bố cục, nghệ thuật chữ, chất liệu thể ngày đa dạng hình thức thơng qua cơng nghệ kỹ thuật đại theo dịng chảy thời gian tiến trình phát triển khoa học giới, tổng hợp từ công việc sáng tạo nhà thiết kế thể qua công nghệ đại tảng đa dạng, phục vụ phong phú lĩnh vực dịch vụ truyền thông quảng cáo, nghệ thuật, giáo dục, giải trí, in ấn xuất thời đại ngày nay, đồng thời đáp ứng yêu cầu thời đại nội dung, tâm lý KH, doanh số đầu tư TKĐH lĩnh vực có mối liên hệ mật thiết với văn minh vật chất tinh thần xã hội, phần MTUD Bắt đầu có phát triển mạnh định hình rõ rệt từ giai đoạn cách mạng công nghiệp đời với việc sản xuất hàng hóa theo dây chuyền, hình thành mối quan hệ với ngành khoa học quảng cáo tiếp thị, trở thành môn giảng dạy đào tạo dựa tảng khoa học trường thiết kế giới Bất kỳ sản phẩm nghệ thuật mang tính thẩm mỹ hình thành dựa nội dung biểu đạt chi phối yếu tố văn hóa TKĐH có sức sống mạnh mẽ, đặc biệt vươn cao xa thời đại kinh tế tồn cầu hóa, mở thị trường với chuyển biến, định hướng văn hóa, thúc đẩy TKĐH phát triển tạo hịa hợp thương hiệu từ môi trường khác Vì vậy, TKĐH cần có chuẩn mực đạt nội dung hình thức: đáp ứng yêu cầu nội dung truyền thông, quảng bá, nhận diện đến người tiêu dùng, hình thức phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ đương thời, có vai trị định hướng thẩm mỹ đắn cho cộng đồng, ngồi ra, cịn đáp ứng tiêu chí thương mại, tính khả thi Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI vào năm 1986 thức thực sách Đổi mới, TP.HCM đất nước có bước ngoặt lớn phát triển kinh tế thị trường, đề chương trình cải cách tồn diện, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, song hành văn hóa, trị, xã hội, dẫn đến thay đổi phát triển đất nước, tạo điều kiện cho phát triển ngành nghề, có TKĐH Những nỗ lực hội nhập quốc tế khuyến khích phát triển mơ hình kinh tế thị trường, cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy nguồn hàng hóa sản xuất mạnh mẽ đa dạng, tạo thêm hội cho hoạt động xuất nhập Việt Nam phát triển, đồng thời hoạt động ngành dịch vụ quảng cáo dần bắt đầu định hình phát triển Những năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, TKĐH kết hợp thời đại công nghệ thông tin bùng nổ tác động cách mạnh mẽ lên văn hóa tồn cầu, đó, với đặc tính truyền thơng, TKĐH quảng cáo trở thành công cụ chuyên chở hữu dụng Tư sáng tạo TKĐH thông tin tuyên truyền tạo nên thay đổi nhận thức xã hội, hình thành văn hóa lối sống, cảm thụ thẩm mỹ, từ tìm tiếng nói chung tạo nên sắc địa phương, dân tộc Ngược lại, từ truyền thống lịch sử văn hóa, ảnh hưởng đến trình hình thành nội dung hình thức sản phẩm cuối Vì việc tìm hiểu vào trình hình thành phát triển TKĐH TP.HCM để định xu hướng tương lai dựa lịch sử phát triển TKĐH Thành phố nghiên cứu có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn mặt khách quan theo đòi hỏi khoa học Đặc biệt giai đoạn đất nước chuyển giao cách mạng công nghiệp 4.0, dễ dẫn tới lu mờ giá trị lịch sử theo thời gian, chuyển biến thị trường thương mại theo guồng quay giới cảm quan thụ hưởng thẩm mỹ TKĐH, đặc biệt TP.HCM ghi nhận qua nhiều cơng trình nghiên cứu từ tác giả ngồi nước với cách đặt vấn đề phạm vi, cách tiếp cận, giải đề tài khác nhau, từ lý luận thực hành Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học chuyên biệt sâu vào nghiên cứu TKĐH TP.HCM giai đoạn 1986 đến 2019 Về mặt chủ quan, người làm TKĐH, họa sĩ, NCS tiếp cận sản phẩm TKĐH đánh giá chuyên môn đối chiếu với tình hình xã hội thực tế đào tạo TP.HCM, mong muốn nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ TKĐH TP.HCM non trẻ đầy sức sống, lực tiềm tàng chưa khai phá, từ nhìn nhận yếu tố đặc trưng, thành tựu hạn chế phù hợp với hoàn cảnh cụ thể xã hội Đây sở hình thành đề tài TKĐH góc độ lý thuyết, từ đó, vận dụng vào thực tế sáng tác giảng dạy cách khoa học, hiệu Từ lý trên, NCS sâu vào nghiên cứu hình thành phát triển TKĐH đối chiếu với tình hình xã hội thực tế TP.HCM, từ nhìn nhận yếu tố mang tính cốt lõi nghiên cứu Thứ nhất, TKĐH thuộc lĩnh vực MTUD, cần xác định nghiên cứu dựa tính thẩm mỹ mà khơng thể thiếu chi phối yếu tố lịch sử, văn hóa xã hội kinh tế thương mại Thứ hai, với giá trị thẩm mỹ, lịch sử, xã hội, văn hóa tác phẩm, sản phẩm TKĐH với biểu phản ánh phồn vinh hay suy tàn kinh tế, thể phát triển tư tưởng thẩm mỹ thời kỳ Thứ ba, để luận đặc trưng TKĐH TP.HCM việc xác định yếu tố mang tính định trực tiếp bao gồm giá trị nội dung, hình thức thẩm mỹ so với giá trị mang yếu tố gián tiếp xã hội, văn hóa, kinh tế thương mại cần làm rõ vai trị với để hình thành suy luận khoa học chuẩn xác Với vấn đề đặt trên, NCS thực luận án tiến sĩ Thiết kế đồ họa Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 1986 đến 2019 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu TKĐH TP.HCM giai đoạn 1986 đến 2019 nhằm trình bày ghi nhận giai đoạn lịch sử quan trọng chuyên ngành, bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển nay, xác định đặc trưng xu hướng phát triển lĩnh vực TKĐH TP.HCM giai đoạn 1986 – 2019 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đặc trưng TKĐH TP.HCM giai đoạn 1986 đến 2019 thơng qua nội dung ý tưởng, hình thức thể hiện, với mục đích làm sáng tỏ chất TKĐH vai trò tương quan qua lại với yếu tố văn hóa xã hội, trị, kinh tế thương mại ảnh hưởng lên hình thức hiện, nội dung ý tưởng tác phẩm TKĐH Nhận định xu hướng phát triển TKĐH TP.HCM tương lai Kết hợp tảng truyền thống với kiến thức hội nhập, tiếp thu thành tựu từ công nghệ kỹ thuật tạo nên hệ tiếp nối với tinh thần sáng tạo bắt kịp thời đại bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội TP.HCM Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án biểu nội dung hình thức TKĐH TP.HCM qua giai đoạn lịch sử, thời kỳ kinh tế, biến chuyển văn hóa xã hội giai đoạn 1986 đến 2019 Bao gồm các tổ chức phủ phi phủ, thương hiệu, doanh nghiệp đầu tư vốn ngồi nước, hình thành phát triển từ vùng đất Nam Bộ, trung tâm TP.HCM hội nhập, cạnh tranh tranh tổng thể kinh tế thị trường 3.2 Phạm vi nghiên cứu TKĐH lĩnh vực có phạm vi tương đối rộng, mối quan tâm luận án tập trung ghi nhận phát triển TKĐH giai đoạn lịch sử vào khai thác, giải vấn đề mối tương quan TKĐH với TP.HCM hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, mơi trường, xã hội, thương mại Phạm vi thời gian: Luận án tập trung vào ba giai đoạn phát triển (từ năm 1986 đến 1997, 1998 đến 2009 từ 2010 đến 2019) Giới hạn thời gian nghiên cứu nhằm nêu bật giai đoạn TKĐH TP.HCM khởi sắc có điều kiện phát triển có thay đổi điều kiện phương tiện truyền thông, cụ thể: Năm 1986, Đổi đất nước ảnh hưởng trực tiếp vào TKĐH TP.HCM, năm 1997 lần Việt Nam hòa mạng internet tồn cầu, mở đầu kỷ ngun cơng nghệ số với phương thức trao đổi thông tin mới, năm 2009 lần Việt Nam hòa mạng 3G, hệ truyền thông di động thứ ba, ứng dụng công nghệ thông tin tiến thêm bước nữa, mở đường cho mạng xã hội giao thức di động làm thay đổi tảng truyền thống TKĐH cách mạnh mẽ, năm 2019 gần khép lại thập niên thứ hai kỷ XXI Phạm vi không gian: Nghiên cứu TKĐH TP.HCM, mở rộng bao quát vùng Nam Bộ Thành phố nơi có tập trung phát triển đa dạng bậc ngành kinh tế, lĩnh vực dịch vụ, đầu mối lưu thông, liên lạc tập đoàn quảng cáo lớn đa quốc gia, nơi hội tụ tinh hoa nhân tài trẻ khắp miền tổ quốc, mở rộng giao lưu hội nhập từ khắp nơi giới Vì vậy, TP.HCM lựa chọn điểm dừng chân tổ chức, tập đoàn quốc tế, doanh nghiệp thành lập, hình thành xu hướng thẩm mỹ mới, nhạy bén tư sáng tạo để từ lan tỏa khắp nước Tổng quan tình hình nghiên cứu Các tài liệu nghiên cứu tiếp cận nhiều hình thức từ sách, báo, luận văn, luận án, tác phẩm TKĐH NCS tổng hợp tư liệu theo hai hướng liên quan đến TKĐH TP.HCM, nước 4.1 Các cơng trình nghiên cứu TKĐH Những cơng trình nghiên cứu nước TKĐH lĩnh vực quan trọng xu phát triển thời đại truyền thông ngày nay, nhiên để viết dạng sách báo nghiên cứu nước, số lượng đề cập trực tiếp đến TKĐH hạn chế, trước năm 2010 phần lớn đề tài viết chung lĩnh vực MTUD, thiết kế công nghiệp TKĐH đề cập phần nhỏ đó, phần lĩnh vực này, sau năm 2010, có tăng dần số lượng tham luận hội thảo viết TKĐH NCS tổng hợp nội dung, quan điểm có liên quan đến đề tài, cụ thể: Các báo thể ý kiến cá nhân tác giả có quan tâm đến MTUD TKĐH bày tỏ, như: “MTUD, đào tạo hoạt động sáng tạo” [17]; “Xung quanh hội thảo MTUD toàn quốc lần II” [25]; “Hiện trạng hoạt động nghiên cứu MTUD” [38] Năm 1992, viết “Người tiêu dùng với MTUD tác giả Đỗ Thiện Du” [4] nêu vấn đề mối quan hệ người tiêu dùng ngành MTUD, đem đến khía cạnh đáng suy ngẫm thời kỳ đất nước vừa mở cửa vào năm 1986 Với tiêu chuẩn đặt đối tượng tiêu dùng, điều kiện tiêu dùng, 266 trưng, nhãn bao bì quảng cáo phương tiện truyền thơng kinh doanh hiệu NCS: Có thể cho ví dụ cụ thể câu trên? Chị Tuyền: Ví dụ: Như công ty kinh doanh sữa, bột giặt, bắt buộc phải làm chiến dịch truyền thông, công ty dịch vụ ăn uống, vui chơi, giải trí, dịch vụ th văn phịng khơng cần thiết NCS: Chị nghĩ ảnh hưởng kinh tế ngành TKĐH? Chị Tuyền: Có nhiều ảnh hưởng: Nếu kinh tế tốt nhu cầu Thiết kế đồ hoạ doanh nghiệp nhiều hơn, chi phí cho việc thiết kế thoải mái (KH trả giá, doanh nghiệp thiết kế đồ hoạ làm với giá tốt hơn) ngược lại NCS: Chị thấy chiến dịch quảng cáo có nội dung ý tưởng phù hợp, đủ tầm nhìn, thị hiếu thẩm mỹ với người dân TP.HCM hay chưa? Chị Tuyền: Chưa Chỉ có vài cơng ty lớn có chiến dịch nội dung phù hợp Các cơng ty cịn lại đa phần thị hiếu thẩm mỹ người phụ trách chiến dịch chưa đủ tốt để chạy chương trình phù hợp với thị hiếu người dân, trình độ nhận thức dân thành phố thay đổi nhiều theo thời gian NCS: Chị có nghĩ người dân TP.HCM dễ tin, dễ bị thuyết phục quảng cáo TKĐH để dẫn đến định mua sắm hay không? Chị Tuyền: Người dân thành phố có nhiều đối tượng: Với đối tượng văn phịng khó bị thuyết phục mẫu quảng cáo Nhưng với bạn chưa làm, dễ bị thuyết phục đối tượng tiếp xúc với xã hội dễ bị thuyết phục NCS: Cảm ơn chị chúc công việc chị gặt hái nhiều thành công Phỏng vấn 14: Nội dung vấn anh Kim Quốc Phong Khảo sát tình hình thực tiễn ngành TKĐH tạo doanh nghiệp Điện thoại: 0987307564 267 Email: ggwindsun@gmail.com NCS: Theo anh, TKĐH với hạng mục biểu trưng nhãn hàng, bao bì sản phẩm, poster, TVC quảng cáo có phải yếu tố quan trọng doanh nghiệp việc bắt đầu chiến dịch quảng cáo TP.HCM? Anh Phong: Rất quan trọng nói lên định vị thương hiệu nói cho ta biết hàng hóa ta tốt nào? Vì tình u ban đầu đâu phải trái tim Đẹp quan trọng mà phải ko? NCS: Tiêu chí doanh nghiệp lựa chọn thực mẫu sản phẩm quảng cáo poster? Anh Phong: Ấn tượng khác biệt nói lên định vị doanh nghiệp tơi mong muốn Nhìn thấy chà ngộ nè Cảm giác Sang sang Trung bình Bình Dân NCS: Có thể cho ví dụ cụ thể câu trên? Anh Phong: Thay lân hình chụp title hình báo hiệu khai trương hãng phim quảng cáo Windsun tơi Tơi dùng hình vẽ minh họa biến tấu cách điệu Nếu nói quay phim biến tấu mi mắt lân thành hai dây phim liên quan ngành nghề ấn tượng phải không? NCS: Anh nghĩ ảnh hưởng kinh tế ngành TKĐH? Anh Phong: Kinh tế lên nghành đồ họa phát triển Chắc chắn NCS: Anh thấy chiến dịch quảng cáo có nội dung ý tưởng phù hợp, đủ tầm nhìn, thị hiếu thẩm mỹ với người dân TP.HCM hay chưa? Anh Phong: Đã đủ thương hiệu lớn, thiếu thương hiệu nhỏ 10 tỷ trở xuống NCS: Anh có nghĩ người dân TP.HCM dễ tin, dễ bị thuyết phục quảng cáo TKĐH để dẫn đến định mua sắm hay khơng? Anh Phong: Có tơi hay bị lừa vẻ đẹp bao bì đoạn phim quảng cáo thường ngày làm bị tiềm thức dẫn dắt định mua sản phẩm 268 NCS: Những thuận lợi khó khăn làm quảng cáo trời TP.HCM? Anh Phong: Mắc tiền Khơng tỷ quen vài trăm Đơn vị thi cơng quan trọng Hình chung tơi thấy hữu dụng cho việc nhắc nhở khách đường: "Brand tui bán mua mua đi, nhớ mua tui đừng mua khác" Nhưng phải thật to Nằm đường bắt buộc nhiều tuyến khác phải qua hiệu NCS: Cảm ơn anh, chúc công việc anh gặt hái nhiều thành công Phỏng vấn 15: Nội dung vấn anh Trần Công Danh, giám đốc cơng ty Bắc Kim Thang Qn, Cị Natural Deli NCS: TKĐH với hạng mục biểu trưng nhãn hàng, bao bì sản phẩm, poster, TVC quảng cáo có phải yếu tố quan trọng doanh nghiệp việc bắt đầu chiến dịch quảng cáo TP.HCM? Anh Danh: Quan trọng cần thiết NCS: Tiêu chí doanh nghiệp lựa chọn thực mẫu sản phẩm quảng cáo poster? Anh Danh: Giới thiệu sản phẩm chương trình khuyến NCS: Anh nghĩ ảnh hưởng kinh tế ngành TKĐH? Anh Danh: Kinh tế tốt, dư dả đầu tư gia tăng giá trị cảm xúc để bán hàng Bản chất thiết kế đồ hoạ tăng giá trị cảm xúc thương hiệu sản phẩm Kinh tế không tốt, người ta cạnh tranh giá, tập trung giá trị thiết thực (lý tính) sản phẩm Giá trị cảm xúc bao gồm nhiều yếu tố, thiết kế đồ hoạ phần NCS: Anh thấy chiến dịch quảng cáo có nội dung ý tưởng phù hợp, đủ tầm nhìn, thị hiếu thẩm mỹ với người dân TP.HCM hay chưa? Anh Danh: Thị hiếu gu thẩm mỹ phụ thuộc vào tầng lớp xã hội, địa vị, trình độ, nhận thức, thời gian, nơi chốn, mục đích, động người xem nó… chiến dịch quảng cáo thành công chiến dịch mang lại nhận biết sản phẩm/thương hiệu, cao tăng doanh số bán hàng Chiến dịch quảng cáo khác 269 với triển lãm tác phẩm nghệ thuật chiến dịch quảng cáo đặt mục tiêu có lợi cho thương hiệu ko đặt mục tiêu tầm nhìn, thị hiếu thẩm mỹ… NCS: Anh có nghĩ người dân TP.HCM dễ tin, dễ bị thuyết phục quảng cáo TKĐH để dẫn đến định mua sắm hay không? Anh Danh: Điều có Đã chứng minh khoa học Người tiêu dùng dễ tin vào quảng cáo đặc biệt quảng cáo có chuyên gia tư vấn/ khuyên dùng NCS: Những thuận lợi khó khăn làm quảng cáo ngồi trời TP.HCM? Xin giấy phép, bụi đường phố, mưa/nắng, an ninh NCS: Cám ơn anh, chúc anh gặt hái ngày nhiều thành công Phỏng vấn 16: Nội dung vấn anh Ngô Quốc Trung, sinh sống làm việc Mỹ, làm giám đốc agency Kết nối sáng tạo NCS: TKĐH với hạng mục biểu trưng nhãn hàng, bao bì sản phẩm, poster, TVC quảng cáo có phải yếu tố quan trọng doanh nghiệp việc bắt đầu chiến dịch quảng cáo TP.HCM? Anh Trung: Chắc chắn NCS: Tiêu chí doanh nghiệp lựa chọn thực mẫu sản phẩm quảng cáo poster? Để thực quảng cáo, ví dụ Poster, doanh nghiệp phải biết được: – Đối tượng KH ai, thu nhập bao nhiêu, sống thành thị hay ngoại thói quen mua sắm (online, siêu thị tạp hóa, chợ…) – Đối thủ cạnh tranh: tương tự mình, đời trước Tìm tình hình mua bán, sản phẩm tiếp nhận thị trường nào, giá Từ xem giá minh có ổn giá, thẩm mỹ, hội chiến thắng thị trường Dự đốn vịng đời sản phẩm từ đời tới tiệp cận thi trường, tới lúc đạt đỉnh doanh thu Tất chắt lọc để Poster đời NCS: Có thể cho ví dụ cụ thể hơn? Anh Trung: Sản phẩm xe máy điện Vin Fast: họ tìm xe máy điện thay xe máy chạy xăng Honda Xe điện sản phẩm tiết kiệm điện, hướng đến bảo vệ 270 mơi trường, liệu có tồn lâu việt nam hay ko? Vì vậy, Vinfast thay đổi mindset xe điện dòng xe cấp thấp thành xe điện cao cấp vespa NCS: Anh nghĩ ảnh hưởng kinh tế ngành TKĐH? Anh Trung: Kinh tế phát triển dịch vụ TKĐH tăng, TKĐH phần chiến dịch truyền thông, thương hiệu đương nhiên TKĐH phát triển Có hình thái thay đổi, không đơn kênh truyền thống cũ in ấn, bảng hiệu, billboard bao chí, tạp chí, truyền hình,… mà phải cập nhật loại hình quảng cáo animation, motion graphic, để phù hợp với new media (ipad, điện thoại), digital media, phù hợp với công nghệ đại nên TKĐH phát phát triển theo xu hướng công nghệ NCS: Anh thấy chiến dịch quảng cáo có nội dung ý tưởng phù hợp, đủ tầm nhìn, thị hiếu thẩm mỹ với người dân TP.HCM hay chưa? Anh Trung: Tùy vào nhận thức người dùng nay, nhiên theo tôi, quảng cáo ngày đơn giản, trực tiếp, không cần phô trương ý tưởng, kỹ đồ họa người dùng giới trẻ, họ bị chia phối nhiều thông tin khác ho khơng có thời gian dừng lại q lâu vào quảng cáo, ví dụ trước họ nhìn vào quảng cáo có đến 10 giây tiếp nhận, suy ngẫm Quảng cáo ngày phải phù hợp với thị hiếu, quảng cáo nhìn quanh xu hướng Các câu copywrite ko đánh đố người dùng, rõ ràng NCS: Cám ơn anh, chúc anh gặt hái ngày nhiều thành công Phỏng vấn 17: Nội dung vấn anh Võ Văn Tuấn Huy, công ty cổ phần quảng cáo Cẩm Oanh Khảo sát thực tiễn tình hình đơn vị sản xuất hoạt động ngành TKĐH Email: huyvodesigner@gmail.com NCS: Bên anh sản xuất phục vụ lĩnh vực nào? Anh Huy: In ấn quảng cáo 271 NCS: Hiện nay, sử dụng biển hiệu kiểu nhiều nhất? Mẫu đại sử dụng kỹ thuật nào? Anh Huy: – Nền Aluminium – Chữ Mica hộp bên có đèn led sáng – Mẫu đại hiên dùng Mica hút nổi, có đèn NCS: Thời gian thực thi công sản phẩm? Anh Huy: Tầm khoảng ngày vật tư (bạt hiflex khung sắt, lắp ráp) Tầm khoảng hai ngày vật tư (Decal dán Aluminium, lắp ráp) Tầm khoảng ngày vật tư (Chữ mica đôn cao, có đèn trong, lắp ráp) NCS: Màu sắc ưa thích? Kích thước thơng thường sản xuất? Anh Huy: – Tùy theo ngành nghề, phong thủy Mẫu chữ ưu tích Vàng Đồng, Đỏ – Kích thước tùy theo mặt địa lắp ráp cho phép NCS: Quy trình sản xuất mẫu biển hiệu quảng cáo? Anh Huy: Bước đầu khảo sát, đo kích thước lên market Khi KH chọn xong market Thống mẫu tiến hành làm thi công NCS: Giá thành nào? Anh Huy: Tùy theo vật tư lắp ráp * Bạt Hiflex tầm khoảng 500.000 đến triệu * Decal dán Aluminium tầm khoảng triệu đến triệu * Chữ mica có đèn đôn cao khoảng 10 triệu đến 30 triệu NCS: Trung bình ngày/tháng nhận cơng trình? Anh Huy: Tùy theo tháng, theo khu vực thành phố Tầm khoảng đến bảng hiệu NCS: Cảm ơn anh, chúc anh gặt hái ngày nhiều thành công Phỏng vấn 18: Nội dung vấn họa sĩ Hoàng Minh Phương, tên thật: Nguyễn Thế Minh vẽ bảng hiệu TP.HCM Địa chỉ: 603 An Dương Vương, Quận Bình Tân, TP.HCM 272 Số điện thoại: 0907974256 NCS: Sau 1975, nghề vẽ bảng hiệu phát triển thịnh vượng vào giai đoạn nào? Ông Phương: Khoảng năm 1986 – 1990 phát triển mạnh NCS: Cảm nhận ông khác bảng hiệu vẽ tay với bảng hiệu dán decal, hộp đèn mica? Ông Phương: In decal tuổi thọ khơng cao Vẽ tay có tuổi thọ cao từ 15 đến 20 năm Hiện có khuynh hướng hồi cổ NCS: Khách hàng ơng thường phục vụ vào năm 1986 – 1997? Ông Phương: Vẽ cho công ty Hùng Vương làm biển hiệu cho tỉnh miền Tây Nam Bộ NCS: Màu sắc vẽ biển hiệu cần ý điều gì? Nhất vẽ cho nhãn hàng lớn? Ông Phương: Màu sắc thường trắng chữ xanh, màu sắc ít, vẽ tiệm hớt tóc, qn cà phê dùng nhiều màu NCS: Những khách hàng gần ông phục vụ thường làm lĩnh vực nào? Ông Phương: Vẽ cho quán cà phê, internet, sở 74 An Dương Vương, cửa hàng giày dép NCS: Ơng có cảm nhận trào lưu vẽ tay biển hiệu quay trở lại thời gian gần đây? Ông Phương: Là niềm vui, đam mê nên niềm vui cuối đời Nhờ báo đài thông tin mà người biết đến nhiều hơn, nghề vẽ quay lại NCS: Cách sử dụng chữ biển hiệu ông tùy hứng, theo khách hàng hay theo kiểu chữ có sẵn? Ơng Phương: Có hai dạng khách: + Vẽ theo ý khách hàng diễn tả + Vẽ theo ma-két Có tài liệu kiểu chữ đẹp số kiểu chữ tự nghĩ NCS: Những kỹ thuật, công nghệ thay đổi biển hiệu vẽ tay diễn vào thời gian thập niên 90? Ơng Phương: Từ có máy cắt decal, máy móc nghề vẽ trở nên khó khăn 273 NCS: Quy trình thực bảng vẽ lâu ơng thực hiện? Ơng Phương: Vẽ bảng lớn khoảng 10 ngày xong Quy trình gồm + Hàn khung sắt, lợp tơn tĩnh điện, có trắng vàng + Phác họa để định nét vẽ theo + Các công ty thường sử dụng chữ pattern (hiệu ứng chất liệu) 274 PHỤ LỤC HỆ THỐNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1: Sơ đồ vùng Bảng 2: Cây phổ hệ lịch sử nghệ thuật chuyển hóa đồng tâm từ phi hình thức đầy đủ nghệ thuật đến nghệ thuật Minh họa [mục 1.1.2.3, tr.51] túy Minh họa [mục 1.1.2.3, tr.48] Hoạt động thực tiễn – thẩm mỹ - phi nghệ thuật (cực A) Hoạt động thực tiễn – thẩm mỹ - tiền nghệ thuật, nửa nghệ thuật Hoạt động thực tiễn – thẩm mỹ - nghệ thuật túy (cực B) Nguồn: tr.103, Lâm Vinh (2019), Văn học nghệ thuật chức năng, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM [66] Nguồn: tr.361, M.Cagan (2004), Hình thái học nghệ thuật, Phan Ngọc dịch, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội [28] 275 Bảng 3: Các loại hình loại hình sáng tạo có tính chất kiến trúc Minh họa [mục 1.1.2.3, tr.51] Nguồn: tr.508, M.Cagan (2004), Hình thái học nghệ thuật, Phan Ngọc dịch, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội [28] Bảng 4: Sự phân chia nghệ thuật thành loại hình đơn giản Minh họa [mục 1.1.2.3, tr.51] Nguồn: tr.509, M.Cagan (2004), Hình thái học nghệ thuật, Phan Ngọc dịch, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội [28] 276 Bảng 5: Nghệ thuật với tính cách hệ thống loại hình Minh họa [mục 1.1.2.3, tr.5] Nguồn: tr.529, M.Cagan (2004), Hình thái học nghệ thuật, Phan Ngọc dịch, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội [28] Bảng 6: Doanh thu ngành quảng cáo Thành phố Hồ Chí Minh Minh họa [mục 1.3.2.2, tr.75] ĐVT: Triệu đồng Năm 2010 2012 2014 2015 2017 2018 2019 Tổng cộng 21,070,515 25,823,981 32,601,126 36,213,128 44,868,120 48,868,120 51,063,043 5,583,686 6,920,826 8,737,101 9,958,610 11,394,869 12,451,596 12,975,119 8,091,077 9,322,457 11,345,191 12,167,611 13,917,942 14,596,907 13,684,895 Phân theo hoạt động ngành Quảng cáo trời Quảng cáo phương tiện truyền thông đại chúng 277 Quảng cáo 5,541, 545 7,334,010 9,734,370 11,112,360 15,721,029 18,032,336 20,496,705 1,854,207 2,246,688 2,246,688 2,974,547 3,574,949 3,787,281 3,906,324 Internet Quảng cáo phương tiện công cộng Phân theo thành phần kinh tế Nhà nước 23,001 23,141 23,438 23,455 30,734 35,171 41,439 Ngoài nhà nước 15,395,668 18,785,591 22,099,996 25,099,996 28,077,468 31,196,137 32,632,025 Đầu tư nước 5,651,846 7,015,249 10,016,542 10,016,542 16,500,587 17,636,812 18,389,579 Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 Bảng 7: Tỷ lệ đóng góp GRDP ngành quảng cáo Thành phố Hồ Chí Minh Minh họa [mục 1.3.2.2, tr.75] 1.81 1.75 1.76 2017 2018 1.7 1.65 1.61 1.54 1.54 2012 2013 2014 2015 2016 Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 2019 278 Bảng 8: Số sở hoạt động ngành quảng cáo Thành phố Hồ Chí Minh Minh họa [mục 1.3.2.2, tr.76] ĐVT: Cơ sở Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng 2771 3180 3317 3502 3915 4194 4725 4882 5190 5497 1.Nhà nước 0 0 0 Ngoài nhà nước 2725 3121 3256 3415 3826 4108 4620 4770 5069 5368 Đầu tư nước 45 59 61 87 89 86 105 112 121 129 ngồi Phân theo quy mơ lao động Dưới 10 lao động 2324 2664 2815 2987 3335 3613 4060 4217 4496 4773 Dưới 435 499 485 499 564 566 650 650 680 710 12 17 17 16 16 15 15 15 14 14 2651 3150 3305 3414 3883 4049 4662 4814 5124 5426 120 30 12 88 32 145 63 68 66 71 200 lao động Trên 200 lao động Phân theo quy mô vốn Dưới 100 tỷ Trên 100 tỷ Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 Bảng 9: Tốc độ tăng trưởng GDP theo giá so sánh (%) Minh họa [mục 2.2.1, tr.102] Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 279 Bảng 10: Khảo sát độc lập qua email mức độ đọc báo điện tử thường xuyên (n=103) Minh họa [mục 2.2.2.5, tr.123] Số người Tỷ lệ Đọc lần ngày 71 68,9 Đọc – lần/ ngày 22 21,4 Đọc – lần/ ngày 4,9 Đọc không lần/ tuần 1,9 Không đọc 2,9 103 100 Tổng số Nguồn: Báo TTCN số 11/2004 (1071) – 21/3/2004 Bảng 11: Loại hình, sản phẩm quảng cáo yêu thích thị trường TP.HCM Minh họa [mục 2.3.1, tr.129] 2.6% Dịch vụ giao thông vận tải 36.5% Du lịch 37.4% Vui chơi, giải trí 29.6% Ẩm thực, nhà hàng 20.9% Sản phẩm từ sữa 22.6% Đồ gia dụng 11.3% Sản phẩm y khoa, dược 37.4% Sản phẩm thời trang 36.5% Sản phẩm điện máy 50.4% Sản phẩm cơng nghệ 21.7% Văn hóa phẩm 0% 10% Nguồn: Khảo sát HIDS, năm 2018 20% 30% 40% 50% 60% 280 Bảng 12: Mức độ ưa thích anh/chị loại hình quảng cáo, ĐVT:% Minh họa [mục 2.3.2.1, tr.132] Tờ rơi, tờ Ngoài Đài Tạp bướm, trời, phát Dùng thử chí brochure baner miễn phí Báo Inter giấy T/Hình net 7,1 4,0 12,9 12,9 12,5 7,6 14,3 6,3 Không quan tâm 9,4 6,3 13,8 11,2 18,8 15,2 23,2 8,9 Không ý kiến 33,5 25,4 54,0 53,1 43,3 42,0 48,2 40,2 Quan tâm 46,4 58,9 18,3 21,9 23,7 33,0 13,4 36,6 Rất quan tâm 3,6 5,4 ,9 ,9 1,8 2,2 ,9 8,0 Hoàn tồn khơng quan tâm Nguồn: Khảo sát HIDS, năm 2018 Bảng 13: Phương tiện tiếp cận đến quảng cáo Minh họa [mục 2.3.2.5, tr.145] N % Truyền hình 159 71,0 Internet 190 84,8 Báo giấy 41 18,3 Tạp chí 46 20,5 Tờ rơi, tờ bướm, brochure 81 36,2 Quảng cáo trời, baner 74 33,0 Đài phát 32 14,3 Dùng thử sản phẩm miễn phí 69 30,8 224 100,0 Tổng Nguồn: Khảo sát HIDS, năm 2018 ... HỌA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN 2019 58 2.1 Hoạt động Thiết kế đồ họa Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986 đến 1997 58 2.2 Hoạt động Thiết kế đồ họa Thành phố. .. PHÁP PHÁT TRIỂN THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 125 3.1 Đặc trưng Thiết kế đồ họa Thành phố Hồ Chí Minh 125 3.2 Xu hướng phát triển Thiết kế đồ họa Thành phố Hồ Chí Minh 134 3.3... lược Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn sau năm 1986 .40 1.3 Khái quát phát triển Thiết kế đồ họa Thành phố Hồ Chí Minh .42 Tiểu kết 57 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THIẾT KẾ ĐỒ HỌA

Ngày đăng: 06/12/2020, 07:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Văn hóa Thông tin – Cục Văn hóa Thông tin Cơ sở, Tranh Cổ động Việt Nam 1945-2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh Cổ động Việt Nam 1945-2000
2. Claude C. Hopkins (2018), Câu chuyện của tôi trong ngành Quảng Cáo & Khoa học Quảng cáo, Kiều Anh Tú dịch, Nxb Lao động & Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện của tôi trong ngành Quảng Cáo & Khoa học Quảng cáo
Tác giả: Claude C. Hopkins
Nhà XB: Nxb Lao động & Xã hội
Năm: 2018
3. Denis Diderot (2019), Từ Mỹ học đến các loại hình nghệ thuật, Phùng Văn Tửu dịch, Nxb Tri Thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Mỹ học đến các loại hình nghệ thuật
Tác giả: Denis Diderot
Nhà XB: Nxb Tri Thức
Năm: 2019
4. Đỗ Thiện Du (1992), “Người tiêu dùng với MTUD”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 3, tr.65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người tiêu dùng với MTUD”, Tạp chí" Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Đỗ Thiện Du
Năm: 1992
5. Lê Thị Dung (2019), Công nghiệp văn hóa tại TP.HCM – thực trạng và giải pháp phát triển, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học, Viện Nghiên cứu phát triển Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp văn hóa tại TP.HCM – thực trạng và giải pháp phát triển, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học
Tác giả: Lê Thị Dung
Năm: 2019
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đảng toàn tập – tập 52, Nxb. Chính trị Quốc gia,Hà Nội. tr.513 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập" – "tập 52
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
7. Trịnh Hoài Đức (2019), Gia Định thành thông chí, Phạm Hoàng Quân dịch, Nxb Tổng hợp Tp.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định thành thông chí
Tác giả: Trịnh Hoài Đức
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Tp.HCM
Năm: 2019
8. Trương Phi Đức (2013), Mỹ thuật TP.HCM thời kỳ Đổi mới (giai đoạn 1990 – 2005) đặc điểm và các xu hướng phát triển, Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật, Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật TP.HCM thời kỳ Đổi mới (giai đoạn 1990 – 2005) đặc điểm và các xu hướng phát triển
Tác giả: Trương Phi Đức
Năm: 2013
9. Georges Ribon (1947), “Những trường mỹ thuật tại Nam Kỳ”, Nguyễn Văn Minh dịch, Tạp chí Indochine, số 9, Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trường mỹ thuật tại Nam Kỳ”, Nguyễn Văn Minh dịch, Tạp chí" Indochine
Tác giả: Georges Ribon
Năm: 1947
10. Graham Collier (2019), Nghệ thuật và Tâm thức sáng tạo, Trịnh Lữ dịch, Nxb Dân Trí, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật và Tâm thức sáng tạo
Tác giả: Graham Collier
Nhà XB: Nxb Dân Trí
Năm: 2019
11. G.W. F. Hegel (1999), Mỹ học, tập 1, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học, tập 1
Tác giả: G.W. F. Hegel
Nhà XB: Nxb Văn Học
Năm: 1999
12. Nguyễn Thị Việt Hà (2017), Ảnh hưởng phong cách Hậu hiện đại trong thiết kế poster hiện nay, Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật, Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng phong cách Hậu hiện đại trong thiết kế poster hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Việt Hà
Năm: 2017
13. Nguyễn Thị Việt Hà (2018), Tiếp cận một số vấn đề thực tiễn trong đào tạo thiết kế đồ họa hiện nay, Tạp chí Khoa học & Đào tạo, số 1, tr.112-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học & Đào tạo
Tác giả: Nguyễn Thị Việt Hà
Năm: 2018
14. Nguyễn Thị Hậu (2013), Mạng Xã hội với Giới trẻ TP.HCM, Nxb Văn Hóa – Văn Nghệ, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng Xã hội với Giới trẻ TP.HCM
Tác giả: Nguyễn Thị Hậu
Nhà XB: Nxb Văn Hóa – Văn Nghệ
Năm: 2013
15. Nguyễn Thị Hậu (2013), Thị hiếu Thẩm mỹ của Giới trẻ TP.HCM, Nxb Văn Hóa – Văn Nghệ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị hiếu Thẩm mỹ của Giới trẻ TP.HCM
Tác giả: Nguyễn Thị Hậu
Nhà XB: Nxb Văn Hóa – Văn Nghệ
Năm: 2013
16. Lý Tùng Hiếu (2012), Ngôn ngữ Văn hóa Vùng đất Sài Gòn và Nam Bộ (2012), Nxb Tổng Hợp TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ Văn hóa Vùng đất Sài Gòn và Nam Bộ
Tác giả: Lý Tùng Hiếu (2012), Ngôn ngữ Văn hóa Vùng đất Sài Gòn và Nam Bộ
Nhà XB: Nxb Tổng Hợp TP.HCM
Năm: 2012
17. Uyên Huy (2004), “MTUD, đào tạo và hoạt động sáng tạo”, Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật, số 4, tr. 59 – 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MTUD, đào tạo và hoạt động sáng tạo”, Tạp chí" Nghiên cứu mỹ thuật
Tác giả: Uyên Huy
Năm: 2004
18. Uyên Huy (2013), Phương pháp tư duy & thực hành bố cục mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tư duy & thực hành bố cục mỹ thuật
Tác giả: Uyên Huy
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2013
19. Uyên Huy (2014), Mỹ thuật đô thị Sài Gòn - Gia Định 1900 - 1975, Nxb Mỹ thuật, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật đô thị Sài Gòn - Gia Định 1900 - 1975
Tác giả: Uyên Huy
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2014
20. Uyên Huy (2016), Mỹ thuật TP.HCM “Một thoáng hôm nay – một chút xưa”, Nxb Mỹ thuật, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật TP.HCM “Một thoáng hôm nay" – "một chút xưa”
Tác giả: Uyên Huy
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w