Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
367,4 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢƠNG THỊ LOAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG, TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2020 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: TS Nguyễn Hồng Cử Phản biện 2: PGS.TS Lê Quốc Hội Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa, người biết sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho sống Xã hội thay đổi, đời sống người ngày cải thiện, nhu cầu người không ngừng nâng lên Ngày người phải đối mặt với suy giảm mạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên, có tài nguyên rừng hậu việc khai thác rừng Tài nguyên rừng (TNR) giờ, ngày bị tàn phá, tái tạo, tính cân tự nhiên cánh rừng gần khơng cịn Trong năm gần đây, lợi ích trước mắt dẫn đến tàn phá rừng tự nhiên huyện Kon PLông ngày suy giảm nghiêm trọng Một số nguyên nhân xuất phát từ vấn đề dân số tăng nhanh, tự nhiên học di dân tự từ nơi khác đến gây sức ép quỹ đất canh tác, giai đoạn năm từ 2015 đến 2019, dân số huyện Kon PLơng tăng 2.316 người, người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 74,62%; đời sống người dân địa phương cịn nhiều khó khăn Chính vậy, việc suy giảm diện tích rừng chất lượng rừng dẫn đến tượng biến đổi khí hậu diễn ngày phức tạp, khó lường, điển hình đợt hạn hán kéo dài năm 2015-2016 bão số năm 2009 làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân; sở hạ tầng, vật chất, trì hỗn phát triển KT-XH gây thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng Vấn đề đặt cho công tác QLNN BVR huyện lớn cần tăng công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) Xuất phát từ tình hình thực tế yêu cầu phát triển tương lai, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum” làm luận văn tốt nghiệp 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục tiêu tổng quát đề tài đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN BVR địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận QLNN BVR - Đánh giá thực trạng QLNN BVR địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum - Đề xuất giải pháp chủ yếu mang tính khả thi nhằm hồn thiện cơng tác QLNN BVR địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung liên quan đến QLNN BVR - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đến QLNN BVR địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu thứ cấp thu thập từ quan QLNN huyện, ngành có liên quan như: Chi cục Kiểm lâm tỉnh, Chi cục Thống kê tỉnh, Hội đồng nhân dân (HĐND), Uỷ ban nhân dân (UBND), Hạt Kiểm lâm huyện, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (NN&PTNN) - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua việc điều tra khảo sát Tác giả tiến hành thu thập thông tin phương pháp điều tra gửi bảng câu hỏi thu thập với số lượng khoảng 50 mẫu, đối tượng khảo sát thu thập thông tin cán bộ, cơng chức có liên quan tới QLNN BVR địa bàn huyện Kon Plơng, tỉnh Kon Tum (Có phiếu khảo sát kèm theo) Các bước thực sau: Bước 1: Thiết kế phiếu điều tra khảo sát: Nghiên cứu sở lý thuyết, văn pháp luật … Ngoài ra, tham khảo thêm số luận văn công bố trước để tiến hành thiết kế phiếu điều tra khảo sát, sau xin ý kiến giáo viên hướng dẫn để hoàn thiện phiếu điều tra Bước 2: Tiến hành điều tra khảo sát: Thực điều tra ngẫu nhiên trực tiếp 50 cán công chức làm công tác BVR cấp: huyện xã Bước 3: Phân tích kết điều tra: Phiếu điều tra tác giả đánh giá theo thang đo Likert điểm từ đến (có nghĩa từ “hồn tồn khơng đồng ý” đến hoàn toàn đồng ý”), cụ thể sau: Mặt khác, ta có: Giá trị khoảng cách = ( Maximum – Minimum)/n = (5-1)/5 = 0,8 Do đó, quy đổi thang Likert điểm thang đo đánh giá đây: Giá trị trung bình Mức độ quan trọng Từ 1,0 đến 1,8 Hồn tồn khơng đồng ý Từ 1,8 đến 2,6 Không đồng ý Từ 2,6 đến 3,4 Trung lập Từ 3,4 đến 4,2 Đồng ý Từ 4,2 đến 5,0 Hoàn toàn đồng ý Dựa liệu thu thập qua trình điều tra khảo sát, tác giả tiến hành xử lý phân tích thông tin thu thập phần mềm Microsoft Excel, từ lập bảng để đánh giá tình hình thực công tác QLNN BVR huyện Kon PLông theo thang đo Likert - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sau thu thập số liệu khảo sát liệu thứ cấp, luận văn phân tích số liệu để đánh giá tình hình, chuyển biến công tác QLNN BVR giai đoạn 05 năm từ 2015-2019 địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum tổng hợp, đưa kết luận, đánh giá công tác - Phương pháp phân tích sử dụng việc luận giải, chứng minh nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận, việc đánh giá tình hình BVR hoạt động QLNN lĩnh vực BVR huyện Kon Plông thời gian qua việc đánh giá lựa chọn giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thời gian tới - Phương pháp so sánh sử dụng chủ yếu việc đánh giá trạng rừng, tình hình BVR hoạt động QLNN BVR huyện Kon Plơng - Việc tổng hợp, phân tích làm sở để đưa nhận xét, đánh giá Luận văn đặt hoàn cảnh lịch sử cụ thể thời kỳ gắn với điều kiện KT-XH đặc trưng thời kỳ Các giải pháp kiến nghị đưa xuất phát từ tình hình thực tế huyện Kon Plơng có tính đến khuynh hướng phát triển tương lai Chính nên phương pháp nghiên cứu Luận văn phù hợp với giới quan vật phương pháp luận biện chứng Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước bảo vệ rừng Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Kon Plơng, tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp hồn thiện công tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong thời gian qua có nhiều đề tài, viết nghiên cứu QLNN BVR phạm vi nước nhiều giác độ khác lý luận thực tiễn Nhưng chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề QLNN BVR địa bàn huyện Kon Plơng, Tỉnh Kon Tum Chính tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ sở kế thừa tiếp tục phát triển thành đề tài trước CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 1.1.1 Khái niệm bảo vệ rừng quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng a Khái niệm bảo vệ rừng Rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố mơi trường khác, thành phần lồi thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên [3, tr.1] Gần khơng có định nghĩa cụ thể BVR Mà thay vào quy định BVR, thường đưa định nghĩa rừng, nội dung hoạt động BVR b Khái niệm quản lý nhà nước bảo vệ rừng QLNN BVR phận QLNN nên có đực trưng vốn có, ngồi có chủ thể, đối tượng quản lý riêng, khái quát sau: QLNN BVR trình chủ thể QLNN xây dựng sách, ban hành pháp luật sử dụng công cụ pháp luật hoạt động quản lý nhằm đạt yêu cầu, mục đích BVR nhà nước đặt [39, tr.12] 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng - Rừng đối tượng QLNN đặc thù - Đặc trưng đối tượng chịu quản lý nhà nước BVR 1.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng - Bảo đảm quản lý tập trung thống nhà nước - Bảo đảm phát triển bền vững - Bảo đảm kết hợp hài hịa lợi ích - Đảm bảo tính kế thừa tơn trọng lịch sử 1.1.4 Vai trò quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng - Sự cần thiết phải tăng cường vai trò nhà nước BVR; - Vai trò QLNN BVR 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 1.2.1 Tổ chức máy QLNN bảo vệ rừng Để thực tốt chức Nhà nước, máy nhà nước cần tổ chức chặt chẽ, khoa học Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Tiêu chí đánh giá: (1) Sự phù hợp máy quản lý; (2) Số lượng cán làm công tác BVR; (3) Chất lượng đội ngũ cán làm công tác BVR; (4) Sự phối hợp phận tính hiệu q trình thực 1.2.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng Một biện pháp quan trọng, ưu tiên hàng đầu cơng tác QLBVR tun truyền Bởi cơng tác tun truyền có hiệu góp phần nâng cao nhận thức, vai trị, trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội cơng tác QLBVR; thu hút, khuyến khích đơng đảo tầng lớp Nhân dân tích cực tham gia phong trào, hoạt động quản lý, BV&PTR * Tiêu chí đánh giá: (1) Các hình thức tun truyền phổ biến, giáo dục pháp luật BVR triển khai; (2) Số lần tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật BVR; (3) Số lượt người tham gia, số pano, tờ rơi tuyên truyền 1.2.3 Ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật sách bảo vệ rừng Nhà nước với tư cách chủ thể đặc biệt thực việc quản lý TNR, ban hành quy định pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển nguồn TNR; tổ chức thực quy định pháp luật bảo đảm cho quy định pháp luật thực thi hiệu * Tiêu chí đánh giá: (1) Số lượng văn quy phạm pháp luật ban hành BVR; (2) Tính phù hợp, kịp thời văn ban hành BVR; (3) Số lượng tỷ lệ xã, đối tượng triển khai thực văn quy phạm pháp luật sách BVR 1.2.4 Xây dựng, tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng - Thu thập, phân tích đánh giá liệu điều kiện tự nhiên, KT-XH thực trạng TNR Đánh giá tình hình thực quy hoạch lâm nghiệp kỳ trước Đưa dự báo nhu cầu thị trường lâm sản, dịch vụ mơi trường rừng * Tiêu chí đánh giá: (1) Sự phù hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch BVR; (2) Kết thực quy hoạch, kế hoạch BVR 1.2.5 Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng (mục 1, chương III Luật Lâm nghiệp) [9] a Nguyên tắc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng: - Phải phù hợp với quy hoạch lâm nghiệp quy hoạch sử dụng đất quốc gia; thực trạng diện tích rừng địa phương - Khơng chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên sang mục đích sử dụng khác b Thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, thu hồi rừng - UBND cấp tỉnh có thẩm quyền: Giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác thu hồi rừng tổ chức - UBND cấp huyện có thẩm quyền: Giao rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác thu hồi rừng hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư; cho thuê rừng hộ gia đình, cá nhân c Giao rừng Giao rừng hình thức Nhà nước thực việc trao quyền sử dụng rừng cho đối tượng xã hội chủ rừng gồm DN, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân… d Cho thuê rừng Cho thuê rừng hình thức Nhà nước thực trao quyền sử dụng rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu sử dụng rừng thơng qua hợp đồng cho th rừng, có thu tiền sử dụng rừng e Chuyển mục đích sử dụng rừng Đối với việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng Nhà nước ta chủ trương không cấm tuyệt đối, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác cần phải tính tốn kỹ lưỡng, chuyển mục đích sử dụng thực cần thiết nhằm mục đích đem 10 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương 1.3.2 Nhận thức người dân công tác bảo vệ rừng 1.3.3 Khả ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước bảo vệ rừng 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG - Kinh nghiệm huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk - Kinh nghiệm huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai - Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Kon Plông CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG 2.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: Huyện Kon Plơng thành lập năm 2002, với diện tích tự nhiên khoảng 137.124,58 ha, huyện có 09 xã Huyện nằm vị trí trung điểm vùng Tây Nguyên Duyên Hải Trung bộ; Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam; phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía Nam giáp huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum tỉnh Gia Lai, phía Tây giáp huyện Tu Mơ Rơng tỉnh Kon Tum - Địa hình - Khí hậu - Tài nguyên đất - Tài nguyên nước 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội - Điều kiện kinh tế - Điều kiện xã hội: 11 - Cơ sở hạ tầng 2.1.3 Tình hình tài nguyên rừng địa bàn huyện Kon PLơng - Tài ngun rừng - Diện tích phân bố kiểu rừng - Tiềm rừng 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG THỜI GIAN QUA 2.2.1 Thực trạng tổ chức máy QLNN bảo vệ rừng địa bàn huyện Kon Plông Tổ chức máy quản lý rừng địa bàn huyện Kon Plông bao gồm: UBND huyện với quan giúp việc như: Phòng NN PTNT, Phòng TNMT, Hạt Kiểm lâm, UBND xã cán địa xã, KLĐB xã, Cơng an xã, Dân qn, Huyện Đội, Các chủ quản lý rừng Hình 2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng huyện Kon Plông giai đoạn 2015-2020 2.2.2 Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng Thường xuyên đạo KLĐB phối hợp với quyền địa 12 phương quan chức tổ chức nhiều đợt tuyên truyền, phổ biến pháp luật lĩnh vực QLBVR đến nhân dân thơng qua nhiều hình thức như: phương tiện thông tin đại chúng loa phát thanh, tuyên truyền trực tiếp thôn, làng, xã… công tác BVR Bảng 2.9 Công tác tuyên truyền QLBVR giai đoạn 2015-2019 Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổ chức giao lƣu tìm hiểu luật BV&PTR - Số lần - Số người tham dự 53 110 278 477 105 Hội nghị QLBVR, PCCCR cấp huyện, xã - Số lần 10 10 10 10 10 - Số người tham dự 174 189 193 191 192 4 4 53 97 208 182 316 Tổ chức tuyên truyền trƣờng học - Số trường Số buổi sinh hoạt ngoại khóa - Số học sinh tham gia Tuyên truyển phƣơng tiện truyền thơng - Đài truyền hình 12 12 12 12 12 - Trạm phát 24 24 24 24 24 30 86 58 46 52 1195 3021 2507 2756 2347 Tuyên truyển trực tiếp - Số lần - Số người tham dự (Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành Lâm Nghiệp Huyện Kon Plông) 2.2.3 Thực trạng ban hành văn quy phạm pháp luật bảo vệ rừng Để thực tốt công tác QLBVR, huyện Kon Plông ban hành nhiều văn như: định, kế hoạch, thị, công văn quản lý, BV&PTR, PCCCR hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, BVR QLLS nhằm nâng cao 13 trách nhiệm quản lý nhà nước quan chức 2.2.4 Thực trạng xây dựng ban hành quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng - Theo hướng dẫn Bộ NN&PTNT quy hoạch, kế hoạch BVR xây dựng cho cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, xã Hiện nay, Kon Tum xây dựng quy hoạch kế hoạch rừng cho cấp tỉnh, mà không xây dựng cho hai cấp địa phương lại - UBND tỉnh Kon Tum đạo cấp hồn thành cơng tác điều chỉnh quy hoạch loại rừng theo quy định Luật lâm nghiệp năm 2017 Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND ngày 16/8/2013 định phê duyệt Quy hoạch BV&PTR tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020 Bảng 2.12 Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp huyện Kon Plông đến năm 2020 ĐVT: Hiện Quy hoạch đến năm Quy hoạch trạng 2015 2020 theo Nghị 03/NQ-HĐND đến năm 2020 138.115,92 138.115,92 138.115,92 Đất rừng đặc dụng 0 Đất rừng phòng hộ 39.615,31 39.600,90 39.600,90 Đất rừng sản xuất 74.270,82 73.243,38 73.243,38 Hạng mục Tổng diện tích tự nhiên (Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành Lâm Nghiệp Huyện Kon Plông) 2.3.5 Thực trạng công tác giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, giao khốn bảo vệ rừng Tồn diện tích giao cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Quyết định 304/2005/QĐ-TTg ngày 23/11/2005 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1264/QĐ-UBND ngày 14 18/11/2011 UBND tỉnh a Công tác giao đất, giao rừng Từ năm 2015 đến năm 2019, huyện tiến hành giao 6.551,20/137.124,58 rừng đất lâm nghiệp cho 451 hộ gia đình để quản lý bảo vệ chiếm tỷ lệ 4,74 % tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp huyện, tồn diện tích giao cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Xem bảng 2.14 Bảng 2.14 Công tác giao đất, giao rừng cho hộ gia đình giai đoạn 2015-2019 STT Đơn vị hành Diện tích giao Số hộ đƣợc nhận rừng (ha) giao rừng (hộ) 0 Thị trấn Măng Đen Xã Đắk Nên 1.094,50 57 Xã Đắk Ring 125,50 12 Xã Đắk Tăng 937,00 110 Xã Hiếu 0 Xã Măng Buk 3.731,40 195 Xã Măng Cành 0 Xã Ngok Tem 0 Xã Pờ Ê 662,80 77 6.551,20 451 Toàn huyện (Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành Lâm nghiệp huyện Kon Plơng) b Thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Giai đoạn 2015 – 2019 tổng diện tích đất rừng bị thu hồi chuyển mục đích sử dụng địa bàn huyện 398,97 so với tổng diện tích rừng huyện 137.124,58 chiếm tỷ lệ 0,29%, tỷ lệ không đáng kể Xem bảng 2.16 15 Bảng 2.16 Diện tích đất rừng thu hồi huyện Kon Plơng giai đoạn 2015 – 2019 ĐVT: Chỉ tiêu sử dụng Mã đất Tổng diện tích Đất rừng phịng hộ Đất rừng dụng đặc Đất rừng sản xuất Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 379,87 398,97 203,03 45,36 14,62 203,03 45,36 14,62 RPH 14,41 RĐD RSX 379,87 384,56 (Nguồn: Kế hoạch sử dụng đất huyện Kon Plông) 2.3.6 Thực trạng công tác giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Công tác tuần tra, truy quét QLBVR địa bàn huyện tổ chức trì qua năm Xem bảng 2.19 Bảng 2.19 Công tác tuần tra, truy quét lĩnh vực QLBVR giai đoạn 2015-2019 Đơn vị tuần tra, truy quét Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 1.Hoạt động Tổ công tác liên ngành huyện - Số tuần tra, truy quét 7 10 - Số người tham gia 74 71 102 143 187 2.Hoạt động Tổ công tác liên ngành huyện cấp xã - Số tuần tra, truy quét 18 17 21 27 34 - Số người tham gia 217 184 231 319 427 - Số tuần tra, truy quét 10 12 15 18 - Số người tham gia 149 142 218 316 391 3.Hoạt động chủ rừng (Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành Lâm nghiệp huyện Kon Plông) 16 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG 2.4.1 Kết đạt đƣợc - Về tổ chức máy quản lý nhà nước bảo vệ rừng: thời gian qua UBND huyện đạo Tổ công tác liên ngành QLBVR huyện 09 Tổ công tác liên ngành QLBVR 09 xã phối kết hợp chặt chẽ công tác BVR; tránh chồng chéo đồng thời đạo xây dựng Quy chế, kế hoạch hoạt động, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Tổ liên ngành; đạo thực tâm tập trung phá điểm nóng khai thác rừng trái phép, phá rừng trái pháp luật xử lý dứt điểm, thự tốt công tác PCCCR số nhiệm vụ khác cho Ban Chỉ đạo QLBVR&QLLS huyện giao Về công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật QLBVR: tuyên truyền phổ biến pháp luật QLBVR triển khai thực nhiều hình thức phong phú Phối hợp với Đài Phát thanh, truyền hình đưa tin, thực phóng sự, chuyên mục BV&PTR; phối hợp với đơn vị chủ rừng, UBND cấp xã tổ chức hội nghị, buổi họp dân thôn, Về công tác ban hành văn pháp luật quản lý rừng: Công tác QLBVR xem nhiệm vụ trị quan trọng Huyện ủy, UBND huyện ngành huyện quan tâm đạo thực Nhiều văn đạo công tác QLBVR ban hành, tổ chức triển khai thực hiện, thể tâm huyện việc nâng cao trách nhiệm ngành, quyền địa phương, tạo hành lang pháp lý cho công tác QLBVR, GĐGR để thực dự án nông, lâm nghiệp Về công tác xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch BV&PTR: Tồn diện tích rừng đất lâm nghiệp 17 huyện kiểm tra, rà soát, xác lập quy hoạch theo chức sử dụng với cấu tương đối hợp lý, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Về công tác giao rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng: Chính sách GĐGR tác động tích cực đến nhận thức Nhân dân công tác QLBVR Các hộ gia đình, người dân tự chủ động tổ chức đợt tuần tra, kiểm tra phần diện tích rừng đất rừng giao, phản ánh kịp thời diễn biến, trạng rừng cho quyền địa phương, phát hiện, có biện pháp ngăn chặn hành vi xâm hại rừng Về công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật QLBVR: Công tác tuần tra, kiểm soát lâm sản, kiểm tra rừng tăng cường, thực thường xuyên UBND huyện xây dựng kế hoạch, phương án, thành lập đoàn liên ngành, tổ chức nhiều đợt kiểm tra rừng, truy quét đối tượng xâm hại rừng, thành lập chốt liên ngành làm nhiệm vụ chốt chặn, kiểm tra, kiểm sốt lâm sản tuyến đường giao thơng trọng yếu; quản lý chặt chẽ sở chế biến, kinh doanh lâm sản 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế Tổ chức máy thực công tác quản lý bảo vệ rừng - Vai trò lực lượng kiểm lâm lực lượng chức cơng tác tham mưu cho quyền địa phương việc đề giải pháp, biện pháp cụ thể công tác QLBVR hiệu chưa cao, lực lượng kiểm lâm phụ trách địa bàn cấp xã - Một số cán lâm nghiệp, cơng chức kiểm lâm có tuổi đời cao, khơng đảm bảo sức khỏe, khả tiếp thu ứng dụng khoa học cơng nghệ phục vụ cơng tác QLBVR cịn hạn chế Lực lượng BVR chuyên trách mỏng, chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm 18 vụ Về công tác ban hành văn pháp luật QLBVR: Công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực văn đạo, kế hoạch cấp trên, huyện công tác QLBVR chưa thường xuyên chưa liệt, hiệu chưa cao Một số kế hoạch công tác QLBVR ban hành chưa kịp thời, cịn mang tính đối phó, hình thức Về công tác xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng: - Công tác lập quy hoạch chưa phù hợp với trạng thực tế địa bàn huyện, thiếu tính khả thi, ảnh hưởng lớn đến việc phân bổ tiêu cho kỳ sau quy hoạch Chỉ tiêu đất rừng phòng hộ, phân bổ lớn nhiều so với thực, tạo bất cập trình thực quy hoạch - Việc bố trí cấu quản lý sử dụng đất lâm nghiệp chưa hợp lý, phần lớn diện tích đất lâm nghiệp Nhà nước quản lý Về công tác giao rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng: Diện tích giao phần lớn rừng nghèo kiệt, rừng thời kỳ tăng trưởng, trữ lượng gỗ thấp, hộ gia đình GĐGR chủ yếu hộ nghèo, khơng có khả đầu tư, phát triển sản xuất lâm phần nhận giao khoán, bảo vệ Về công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật quản lý bảo vệ rừng: Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực QLBVR hiệu chưa cao; công tác triển khai quan chức quyền địa phương xã chưa đồng bộ, kịp thời; ý thức trách nhiệm người dân tham gia QLBVR, tố giác vi phạm pháp luật chưa cao Về công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật 19 bảo vệ phát triển rừng: - Các hành vi vi phạm lĩnh vực QLBVR, tình trạng chặt phá, khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép số địa bàn trọng điểm, khu vực rừng tự nhiên giàu lâm sản xảy chậm phát hiện, ngăn chặn kịp thời - Chưa kiên việc xử lý vụ vi phạm, vụ vi phạm phá rừng trái pháp luật, khơng buộc trồng lại rừng diện tích bị phá trái phép 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân khách quan Điều kiện tự nhiên, KT-XH địa phương cịn khó khăn Đời sống người dân nghèo, trình độ dân trí hạn chế Sự gia tăng dân số tự nhiên học di dân tự từ địa phương khác đến gây sức ép quỹ đất ở, sản xuất, canh tác Các hành vi vi phạm quản lý rừng, phát triển rừng, BVR QLLS thường xảy vùng sâu, vùng núi nên khó khăn cơng tác điều tra, xác định đối tượng vi phạm b Nguyên nhân chủ quan Một số sách QLBVR chưa thống nhất, chưa phù hợp với thực tiễn sản xuất địa phương, phương án, giải pháp đưa thiếu tính khả thi, khó thực hiện, hiệu thấp Hiệu lực QLNN thực thi pháp luật lâm nghiệp hiệu chưa cao, tính giáo dục, thuyết phục răn đe thấp Chưa trọng, quan tâm mức mối quan hệ trách nhiệm quyền lợi chủ rừng người dân địa phương sống gần rừng Trình độ, lực số cán bộ, kiểm lâm viên hạn chế, chưa làm hết chức trách, nhiệm vụ giao 20 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN QLNN VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG 3.1.1 Quan điểm Khắc phục kịp thời tồn hạn chế thời gian qua để đưa biện pháp hữu hiệu thời gian tới, nhằm bảo vệ hiệu tài nguyên rừng có 3.1.2 Mục tiêu Quản lý, bảo vệ sử dụng hiệu quả, bền vững diện tích rừng đất lâm nghiệp có theo mục tiêu quy hoạch quy chế quản lý loại rừng Nâng độ che phủ rừng lên 82,29%, đáp ứng yêu cầu giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái 3.1.3 Định hƣớng Phát huy lợi rừng để phát triển mạnh kinh tế; đẩy mạnh diện tích trồng rừng; trọng làm tốt cơng tác QLBVR phịng hộ đầu nguồn; ngăn chặn phá rừng phòng chống cháy rừng 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLƠNG 3.2.1 Hồn thiện máy thực công tác quản lý bảo vệ rừng - Chỉ đạo kiện tồn 01 Tổ cơng tác liên ngành QLBVR huyện 09 Tổ công tác liên ngành QLBVR 09 xã (trên sở hợp Tổ công tác đặc biệt giúp việc cho Ban đạo thực nhiệm vụ QLBVR &QLLS Ban huy vấn đề cấp bách 21 BVR PCCCR) để đảm bảo tinh gọn, thống nhất, hoạt động hiệu quả, tránh chồng chéo đồng thời đạo xây dựng Quy chế, kế hoạch hoạt động, phân công nhiệm vụ cho thành viên Tổ liên ngành 3.2.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng - Công tác tuyên truyền phải tiến hành thường xuyên, liên tục Nội dung tuyên truyền pháp luật phải xây dựng phù hợp với thực tế đối tượng tuyên truyền Đa dạng, phong phú phương pháp (tuyên truyền, vận động, quán triệt, đối thoại) hình thức tun truyền (truyền khơng dây, lưu động, lồng nghép, tuyên truyền viên Tài liệu tuyên truyền in ấn, nhiều hình thức đa dạng, phong phú đưa đến cộng đồng thông qua nhà sinh hoạt chung để người dân dễ tiếp cận 3.2.3 Hồn thiện cơng tác ban hành văn quy phạm pháp luật bảo vệ rừng - Các văn QPPL pháp lý nhằm tổ chức thực công tác QLNN BVR xử lý hành vi vi phạm BVR Vì vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động QLNN BVR, bước ban đầu cần phải hoàn thiện hệ thống văn QPPL BVR - Chính quyền địa phương thường xuyên huy động ngành chức phối hợp để tuần tra, kiểm tra, truy quét; nắm bắt tình hình cơng tác QLBVR đời sống người dân sống gần rừng, nhằm phát điểm nóng Luật lâm nghiệp 3.2.4 Hồn thiện cơng tác xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng - Rà sốt diện tích đất lấm chiếm, chồng lấn đất cấp chồng chủ rừng tổ chức với người dân địa bàn huyện để xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch BVR xử lý dứt 22 điểm theo hướng như: đất người dân lấn chiến thực bồi thường giá trị đầu tư thu hồi liên kết đầu tư theo quy hoạch sử dụng đất đơn vị; đất giao chồng lấn tiến hành bàn giao địa phương làm thủ tục cấp đất cho dân để yên tâm sản xuất nhằm tránh tình trạng tranh chấp khiếu kiện - Quản lý giám sát chặt dự án phát triển KT-XH có chuyển đổi mục đích sử dụng rừng; đặc biệt rừng tự nhiên rừng phịng hộ 3.2.5 Hồn thiện cơng tác giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng - Đẩy mạnh công tác giao rừng, cho th rừng, qua hồn thiện xác lập lại hệ thống tổ chức quản lý rừng theo hướng chuyển dần từ chủ thể quản lý rừng quan, tổ chức Nhà nước sang tổ chức kinh tế tư nhân, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư GĐGR diện tích tạm giao cho UBND xã quản lý để rừng có chủ thực - Đối với diện tích đất lâm nghiệp tỉnh thu hồi giao cho địa phương quản lý, UBND huyện đạo phòng, ban chuyên môn phối hợp với Hạt Kiểm lâm UBND xã tham mưu UBND huyện tổ chức giao lại cho nhân dân đưa vào sản xuất nơng nghiệp có hiệu 3.2.6 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng - Hoàn thiện chế công khai, minh bạch hoạt động tra, cụ thể, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra đồng thời xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân có vi phạm pháp luật cơng tác BVR cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi tiếp tay cho việc phá rừng - Tổ chức thành lập đoàn liên ngành thường xuyên rà 23 soát, tuần tra, kiểm tra, truy quét, xác định điểm nóng vi phạm tồn địa bàn 3.2.7 Một số giải pháp khác - Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân - Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị BVR - Ứng dụng khoa học cơng nghệ - Chính sách đất đai KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài Luận văn “Quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum” khái quát sau: Kết nghiên cứu lý luận: QLNN BVR tổng thể hoạt động chủ thể (Nhà nước, tổ chức, cá nhân) có thẩm quyền thực tổ chức, xếp nhằm trì, phát triển bền vững nguồn TNR Trong Nhà nước đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc xây dựng khuôn khổ pháp luật tạo điều kiện, thu hút tham gia tất chủ thể xã hội vào hoạt động QLBVR Kết nghiên cứu thực tiễn: Mặt mạnh: Thông qua việc xây dựng ban hành hệ thống sách pháp luật liên quan đến cơng tác QLBVR sách GĐGR, thu hút đầu tư phát triển, khoán quản lý BVR làm tiền đề cho việc tham gia tổ chức, DN, đặc biệt tham gia người dân cộng đồng dân cư vào hoạt động QLBVR Mặt hạn chế: Công tác điều tra, quy hoạch kế hoạch quản lý sử dụng TNR chưa hợp lý Hiệu lực QLNN thực thi pháp luật BV&PTR hạn chế 24 Kết nghiên cứu đề xuất giải pháp: Một là, thực tốt máy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho QLBVR Hai là, nâng cao hiệu công tác lập thực quy hoạch kế hoạch đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế Ba là, Nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin công tác QLBVR Bốn là, Đẩy mạnh công tác giao rừng, cho thuê rừng, hoàn thiện, xác lập lại hệ thống tổ chức quản lý rừng theo hướng chuyển dần từ chủ thể quản lý rừng quan, tổ chức Nhà nước sang tổ chức kinh tế tư nhân, hộ gia đình, cá nhân Năm là, tăng cường cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luật QLBVR Sáu là, tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật QLBVR QLBVR cần gắn liền với sách phát triển KT-XH địa phương sách phát triển lâm nghiệp trung ương Muốn quản lý tốt cần phải bám sát vào thực tế địa phương, trạng đất lâm nghiệp trạng rừng có, tình hình hoạt động QLBVR, tình hình xâm hại rừng để đưa sách biện pháp phù hợp đắn sát với thực tế Luận văn hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu nghiên cứu, đóng góp giải pháp công tác QLBVR, làm sở cho việc nghiên cứu áp dụng, triển khai sách, mơ hình QLBVR hiệu địa bàn huyện Kon Plông./ ... luận quản lý nhà nước bảo vệ rừng Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn. .. NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 1.1.1 Khái niệm bảo vệ rừng quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng a Khái niệm bảo vệ rừng Rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, ... cho huyện Kon Plông CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG 2.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG