1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu biến động sử dụng đất trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại quận đồ sơn, thành phố hải phòng

90 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHAN TUẤN ĐỨC NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Thị Thúy Hằng HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHAN TUẤN ĐỨC NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Thị Thúy Hằng HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phan Tuấn Đức i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài ngồi nỗ lực thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo nhà khoa học, thầy giáo giúp đỡ tận tình, ý kiến đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.Nguyễn Thị Thúy Hằng trực tiếp hƣớng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý, bảo ân cần thầy, cô giáo Khoa khoa học liên ngành - Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi xin chân thành cảm ơn phịng Tài ngun Môi trƣờng quậnĐồ sơn, Trung tâm phát triển quỹ đất quận Đồ Sơn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện mặt cho thời gian thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Phan Tuấn Đức ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu biến động sử dụng đất 1.1.1 Một số khái niệm sử dụng luận văn 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu biến động sử dụng đất 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến sử dụng đất 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến biến đổi khí hậu 1.2.2 Mối quan hệ biến động sử dụng đất biến đổi khí hậu 10 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến sử dụng đất 14 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Quan điểm nghiên cứu 17 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 18 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích, so sánh, đánh giá tổng hợp 18 iii 2.2.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 19 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích ảnh viễn thám 19 2.3 Chiết xuất thông tin sử dụng đất từ ảnh vệ tinh 23 2.3.1 Dữ liệu ảnh vệ tinh 23 2.3.2 Thực nghiệm phƣơng pháp phân loại dựa đối tƣợng ảnh vệ tinh khu vực nghiên cứu 24 2.3.3 Kiểm chứng độ xác phân loại ảnh vệ tinh 29 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT 32 3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 32 3.1.1 Vị trí địa lý 32 3.1.2 Địa hình 32 3.1.3 Khí hậu 32 3.1.4 Đặc điểm thủy văn nguồn nƣớc 33 3.1.5 Đặc điểm sinh vật 33 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội quận Đồ Sơn 34 3.2.1 Dân số 34 3.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế 34 3.2.3 Giáo dục y tế 35 3.3 Đặc trƣng biểu biến đổi khí hậu Quận Đồ Sơn 35 3.3.1 Nhiệt độ 35 3.3.2 Lƣợng mƣa 37 3.3.3 Nƣớc biển dâng 39 3.3.4 Hiện tƣợng thời tiết cực đoan 39 iv CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI QUẬN ĐỒ SƠN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐÔI KHÍ HẬU 42 4.1 Tình hình quản lý đất đai 42 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 Quận Đồ Sơn 42 4.2.1 Nhóm đất nơng nghiệp 43 4.2.2 Nhóm đất phi nơng nghiệp 44 4.2.3 Nhóm đất chƣa sử dụng 46 4.3 Biến động sử dụng đất quận Đồ Sơn giai đoạn 2008 – 2017 46 4.3.1 Phân tích biến động sử dụng đất quận Đồ Sơn từ tài liệu thống kê 46 4.3.2 Phân tích xu hƣớng biến đổi loại hình lớp phủ quận Đồ Sơn từ ảnh vệ tinh 58 4.4 Các biểu thời tiết cực đoan Đồ Sơn từ 2010 đến năm 62 4.5 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến biến động sử dụng đất dự đoán xu hƣớng thay đổi hệ thống sử dụng đất tƣơng lai quận Đồ Sơn 66 4.5.1 Xu hƣớng biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng Đồ Sơn 66 4.5.2 Phân tích tác động biến đổi khí hậu tới sử dụng đất Đồ Sơn khứ tƣơng lai 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BĐSDĐ Biến động sử dụng đất BTTN Bảo tồn thiên nhiên CCN Cụm công nghiệp DTTN Diện tích tự nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức lƣơng thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc) KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội LUT Loại hình sử dụng đất RNM Rừng ngập mặn TN&MT Tài nguyên & Môi trƣờng UBND Ủy ban Nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng Đặc điểm ảnh vệ tinh Landsat sử dụng nghiên cứu .23 Bảng 2 Bảng giải 25 Bảng Bộ qui tắc để phân loại ảnh .28 Bảng Bảng ma trận sai số năm 2013 so sánh kết phân loại với đồ sử dụng đất năm 2010 31 Bảng Bảng chu chuyển loại đất đất giai đoạn 2008 – 2017 quận Đồ Sơn 48 Bảng Ma trận biến động loại hình lớp phủ thời kì 2008-2013 (đơn vị: ha) 62 Bảng Ma trận biến động loại hình lớp phủ thời kì 2013-2018 (đơn vị:ha) 62 Bảng 4 Thống kê số biểu biến đổi khí hậu địa phƣơng 63 Bảng Xu hƣớng biến đổi sử dụng đất khứ tƣơng lai 67 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1 Mối quan hệ biến động sử dụng đất biến đổi khí hậu 14 Hình Sơ đồ phân cấp bậc đối tƣợng ảnh…………………………… 22 Hình 2 Sơ đồ quy trình phân loại ảnh 26 Hình Ảnh vệ tinh Landsat cắt theo khu vực Quận Đồ Sơn tổ hợp màu giả khác 27 Hình Kết phân đoạn phân loại ảnh năm quận Đồ Sơn .29 Hình Biến trình nhiều năm nhiệt độ trung bình năm, tháng tháng Đồ Sơn (giai đoạn 1985-2017)…………………………………………………… 36 Hình Biến trình nhiều năm tổng lƣợng mƣa Đồ Sơn (giai đoạn 19852017) 38 Hình 3 Biến trình nhiều năm mực nƣớc trung bình Đồ Sơn (giai đoạn 1985-2017) 39 Hình Cơ cấu sử dụng đất năm 2017 Quận Đồ Sơn………………………43 Hình Biểu đồ biến động tổng diện tích tự nhiên quận Đồ Sơn giai đoạn 2008 – 2017 47 Hình Biểu đồ biến động diện tích đất nơng nghiệp quận Đồ Sơn giai đoạn 2008 – 2017 49 Hình 4 Biểu đồ biến động diện tích đất phi nông nghiệp quận Đồ Sơn giai đoạn 2008 – 2017 .49 Hình Biểu đồ biến động diện tích đất chƣa sử dụng quận Đồ Sơn giai đoạn 2008 – 2017 .50 Hình Biểu đồ biến động diện tích đất trồng lúa quận Đồ Sơn giai đoạn 2008 – 2017 51 Hình Biểu đồ biến động diện tích đất trồng hàng năm khác quận Đồ Sơn giai đoạn 2008 – 2017 .52 viii Biểu thời tiết cực đoan Đặc điểm Địa điểm chịu tác động Thời điểm 390C Tác hại -Cây mạ phát triển nhanh, mạ già làm giảm suất vụ mùa năm 2015 Toàn quận Mƣa Đợt mƣa Minh Đức, 2015 kéo dài kéo dài Hợp Đức, liên tục Bàng La ngày, từ 31/7 – 05/8 Gây ngập úng 150ha lúa khu ruộng trũng 75ha táo Bàng La kỳ hoa đầu vụ làm giảm mạnh suất lúa Ảnh hƣởng lớn đến nguồn nƣớc nuôi tôm công nghiệp (15 ha) Ngọc Xuyên Mƣa lớn Rét đậm, rét hại Đợt mƣa lớn ngày 04, 05 tháng Vạn Sơn, 2016 Ngọc Xuyên Đợt rét Toàn quận đậm, rét hại1/2016 (2228/01/2016 ), nhiệt độ có lúc < 100C - Thiệt hại 16,6 mạ; - khu vực trung tâm quận phƣờng bị lụt cục 2016 - Thiệt hại nặng cho: 39,3 nuôi thủy sản; 17,6 mạ lúa; 7,9 rau màu; 22,6 ăn quả, - 264 gia súc gia cầm bị chết Ƣớc tổng giá trị thiệt hại: 5,54 tỷ đồng Gió mùa, thời tiết nguy hiểm Các đợt Ngồi biển gió mùa, thời tiết nguy hiểm biển 2016 65 - Hoạt động khai thác thủy sản 4.5 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến biến động sử dụng đất dự đoán xu hƣớng thay đổi hệ thống sử dụng đất tƣơng lai quận Đồ Sơn 4.5.1 Xu hướng biến đổi khí hậu, nước biển dâng Đồ Sơn 4.5.1.1 Nhiệt độ Theo kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng (Bộ Tài nguyên Môi trƣờng), nhiệt độ Hải Phòng tăng khoảng 4,2 °C thời gian 2016-2100 kịch RCP 4.5 tăng khoảng 6,4 °C theo kịch RCP 8.5 Nhiệt độ trung bình mùa đơng theo kịch RCP4.5, vào đầu kỷ mức tăng phổ biến từ 0,4 đến 1,2°C, đến khoảng năm 2046-2065 nhiệt độ tăng trung bình khoảng 0,9 đến 2,1°C, từ năm 2085-2099 nhiệt độ tăng trung bình khoảng 1,2 đến 2,6 °C Nhiệt độ trung bình mùa đơng theo kịch RCP 8.5, vào đầu kỷ mức tăng phổ biến từ 0,6 đến 1,4 °C, đến kỷ nhiệt độ trung bình tăng khoảng 1,3 đến 2,7°C đến cuối kỷ nhiệt độ trung bình tăng 2,4 đến 4,2°C Nhiệt độ trung bình mùa hè theo kịch RCP4.5, vào đầu kỷ mức tăng phổ biến từ 0,4 đến 1,2°C, đến khoảng năm 2046-2065 nhiệt độ tăng trung bình khoảng 1,0 đến 2,5 °C, từ năm 2085-2099 nhiệt độ tăng trung bình khoảng 1,6 đến 3,2°C Nhiệt độ trung bình mùa hè theo kịch RCP 8.5, vào đầu kỷ mức tăng phổ biến từ 0,4 đến 1,4°C, đến kỷ nhiệt độ trung bình tăng khoảng 1,4 đến 3,1°C đến cuối kỷ nhiệt độ trung bình tăng 2,9 đến 4,9°C 4.5.1.2 Lượng mưa Theo kịch RCP 4.5, lƣợng mƣa có xu hƣớng tăng hầu hết nƣớc vào đầu kỷ, mức tăng phổ biến từ 5-15%, riêng tỉnh đồng Bắc Bộ lƣợng mƣa tăng 20% Đối với Hải Phòng, theo kịch RCP 4.5 lƣợng mƣa tăng khoảng 85% theo kịch RCP 8.5 tăng 89,5 % khoảng thời gian từ 2016-2100 4.5.1.3 Mực nước biển dâng Vào cuối kỷ 21, mực nƣớc biển dâng khu vực Đồ Sơn 53 cm (32cm75cm) theo kịch RCP 4.5, theo kịch RCP 8.5 khu vực 72 cm (49cm101cm) Nếu mực nƣớc biển tăng 50cm Hải Phịng khoảng 5,14% tổng diện tích tồn thành phố, cịn tăng lên 100cm Hải Phịng 30,2% tổng diện tích tồn thành phố 4.5.2 Phân tích tác động biến đổi khí hậu tới sử dụng đất Đồ Sơn khứ tương lai Dựa vào phân tích trên, đƣa mối quan hệ biến đổi khí hậu biến động sử dụng đất theo bảng sau: 66 Bảng Xu hƣớng biến đổi sử dụng đất khứ tƣơng lai Loại đất Biến động (20082017) (ha) Nguyên nhân chung Nguyên nhân biến đổi khí hậu Quy hoạch đô thị Đồ Sơn đến 2025 LUA -290,27 a, b LUA-HNK, LUA-CLN b HNK -17,25 CLN 285,94 RPH 22,86 RPH-RDD RDD -85,37 a HNK-CLN HNK-CLN b b NTS-CLN NTS NTS-HNK -175,36 NTS-RPH LMU-HNK LMU LMU-CLN -35,95 LMU-RPH ODT 110,80 b b CTS 205,66 b b CQP 68,66 b b CAN -0,06 a b CSK -432,28 a b CCC -6,72 a b TTN 3,82 b b NTD 3,24 b b SMN -15,03 a PNK -0,70 a BCS 749,50 a, b b DCS -46,20 b b Nguyên nhân: a: rà soát thay đổi diện tích, b: đất khác chuyển sang phát triển đô thị 67 Đồ Sơn bán đảo nên có đƣờng biển dài, biểu biến đổi khí hậu, thể qua hình thời tiết cực đoan, nƣớc biển dâng bão, áp thấp nhiệt đới gây tác động đến khu vực Việc đánh giá biến động sử dụng đất mối liên hệ với biến đổi khí hậu phụ thuộc vào chất lƣợng liệu dùng để phân tích Có thể thấy số liệu sử dụng đất thƣờng đƣợc thống kê theo năm không phản ánh đƣợc thay đổi trạng thái phát triển, suất trồng, yếu tố chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ biến đổi khí hậu Các số liệu tính tốn từ ảnh vệ tinh cho thấy có biến động lớn diện tích rừng ngập mặn từ năm 2008 đến 2018 Một phần diện tích rừng ngập mặn tăng diện tích ni trồng thủy sản làm muối khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu canh tác (do hàm lƣợng muối giảm), phần rừng ngập mặn đƣợc phát triển đê biển, nhận phù sa từ cửa sông làm dinh dƣỡng Là quận thuộc thành phố trực thuộc trung ƣơng, Đồ Sơn đƣợc quy hoạch tới năm 2025 trở thành đô thị du lịch ven biển, xu hƣớng biến động sử dụng đất chịu ảnh hƣởng mạnh yếu tố chủ quan (quy hoạch) yếu tố khác Diện tích đất nơng nghiệp trồng hàng năm tập trung chủ yếu hai phƣờng Hợp Đức Minh Đức có xu hƣớng giảm để chuyển đổi sang loại hình sử dụng đất thị có giá trị kinh tế cao Diện tích đất chƣa sử dụng ven biển phƣờng Ngọc Xuyên Ngọc Hải đƣợc chuyển đổi sang loại hình đất chuyên dùng phục vụ du lịch theo hƣớng đô thị sinh thái ven biển Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến biến động sử dụng đất đƣợc suy đốn qua việc chuyển đổi số diện tích trồng lúa sang trồng hoa màu hạn hán gia tăng, lƣợng nƣớc không đủ cho canh tác Một số diện tích đất đồi núi chƣa sử dụng phƣờng Vạn Sơn đƣợc chuyển đổi sang rừng phòng hộ dành cho khu du lịch sinh thái Xu hƣớng biến đổi sử dụng đất khu vực đất nông nghiệp bị ảnh hƣởng nhiều thay đổi kinh tế xã hội biến đổi khí hậu Tuy nhiên, biến đổi khí hậu, với tác động tiêu cực từ hình thức thời tiết cực đoan, gây tác động tới sở hạ tầng đất đô thị, đất chuyên dùng cho sản xuất dịch vụ du lịch 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn tổng quan đƣợc sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu biến động sử dụng đất quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng đánh giá xu bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu cho giai đoạn 2008-2017 Kết phân tích tài liệu thống kê phân tích ảnh vệ tinh cho thấy, giai đoạn 2008 đến 2017, diện tích loại hình sử dụng đất Đơ Sơn có biến động mạnh diện tích sử dụng đất nơng nghiệp tiếp tục giảm theo đà phát triển đô thị quận, nhiên đáng ý có số diện tích đất trồng lúa đƣợc chuyển đổi sang trồng hàng năm khác khó canh tác, số diện tích trồng hàng năm khác chuyển sang lâu năm giới hạn sinh thái loài cao Trong tƣơng lai, theo kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng Đồ Sơn, thiên tai gây nên 1) Bão gây tác động thứ cấp gồm: xói lở bờ biển; nƣớc dâng bão; ô nhiễm môi trƣờng sau bão; 2) Mƣa lớn gây tác động thứ cấp gồm: xói, sạt lở bờ biển; ngập lụt; 3) Triều cƣờng gây ngập lụt; 4) Xâm nhập mặn; 5) Nhiệt độ tăng, kéo dài hạn hán Các loại hình sử dụng đất dễ bị tác động biến đổi khí hậu gồm: đất nơng nghiệp, đất chƣa sử dụng, đất có mặt nƣớc ni trồng thủy sản đất rừng phòng hộ (rừng ngập mặn) Để đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến biến động sử dụng đất cần có chuỗi số liệu thời gian dài quy mô rộng Khuyến nghị Sau thực luận văn, học viên xin đƣa số đề nghị nhƣ sau: Trong nghiên cứu tiếp theo, cần đầu tƣ xây dựng kịch chi tiết cho quy mô cấp tỉnh, với thông số cực trị, phân bố theo không gian, thời gian (ví dụ: nhiệt độ cao nhất/thấp tháng/năm, lƣợng mƣa cao nhất/thấp tháng/năm, v.v.) Việc đánh giá tác động BĐKH đến biến động sử dụng đất thành phố Hải Phòng nhiều định tính Việc thu thập số liệu sử dụng đất q khứ cịn 69 khó khăn, cần áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu đại nhƣ viễn thám, nhằm xây dựng chi tiết mơ hình biến động sử dụng đất khu vực Trên sở có sở để đề xuất hành động cụ thể ứng phó với BĐKH 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngô Thế Ân (2011) Mô tác động sách đến biến động sử dụng đất mơ hình tác tố (AGENT-BASED) Quản lý tổng hợp tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Triển khai Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03/12/2007 Chính phủ) Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012) Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014) Thông tư 28 Quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất Nguyễn Đình Bồng (2013) Quản lý sử dụng bền vững tài ngun đất đai ứng phó với biến đổi khí hậu Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Castella J.C., Đặng Đình Quang (2002) Đổi vùng miền núi, Chuyển đổi sử dụng đất chiến lược sản xuất nông dân tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam NXB Nông nghiệp Vũ Kim Chi (2009) Đánh giá tác động yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội đến biến động sử dụng đất lưu vực Suối Muội, Thuận Châu, Sơn La Báo cáo khoa học, mã số QT - 08 - 37 Phạm Tiến Dũng (2009) Bài giảng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền (2015) Nghiên cứu biến động đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đai, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 10 Nguyễn Hải Hòa, Nguyễn Thu Hiền, Lƣơng Thị Thu Trang (2016) Ứng dụng GIS ảnh Landsat đa thời gian xây dựng đồ biến động diện tích đất rừng xã vùng đệm Xuân Đài Kim Thƣợng, vƣờn Quốc gia Xuân Sơn Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, 3/2016 4524 - 4537 11 Hội Khoa học đất Việt Nam (2012) Quản lý bền vững đất nông nghiệp hạn chế thối hóa phịng chống sa mạc hóa NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Thị Giang Hƣơng (2005) Thực trạng quản lý sử dụng đất tỉnh Nam Định điều kiện biến đổi khí hậu Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 13 Lê Thị Minh Phƣơng (2014) Nghiên cứu hình thái thị Hà Nội phục vụ định hướng qui hoạch trợ giúp viễn thám hệ thông tin địa lý Luận văn tiến sĩ địa lý, Đại học Quốc gia Hà Nội 71 14 Mai Thanh Sơn, nnk (2011) Biến đổi khí hậu: tác động, khả ứng phó số vấn đề sách (Nghiên cứu trường hợp đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc) Hà Nội 15 Trần Kông Tấu (1998) Đánh giá đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nội Nguyễn Ngọc Thạch (2005) Giáo trình Cơ sở Viễn thám Đại học Quốc Gia Hà 17 Nguyễn Ngọc Thạch (2012) Địa thông tin ứng dụng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 18 Lê Văn Thăng (2013) Nghiên cứu ảnh hưởng thị hố và biến đổi khí hậu đến đất trồng lúa số tỉnh miền Trung Đề tài KH&CN cấp Bộ, mã số B2011-DHH-01, Hà Nội 19 Mai Trọng Thông, nnk (2011) Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, môi trường phát triển kinh tế xã hội miền Trung Dự án P1-08VIE, Viện Địa lý 20 Phạm Thị Minh Thƣ (2010) Vấn đề quy hoạch sử dụng đất lồng ghép Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường 21 Hoàng Lƣu Thu Thủy, nnk (2015) Đánh giá mức độ tổn thương hệ thống kinh tế xã hội tác động biến đổi khí hậu vùng Bắc Trung Bộ (thí điểm cho tỉnh Hà Tĩnh) Chƣơng trình KH&CN phục vụ chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Mã số: KHCN-BĐKH/11-15, 2015 22 Tổng cục Quản lý đất đai (2014) Báo cáo đánh giá tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt nước biển dâng đến biến động diện tích cấu sử dụng đất tồn lãnh thổ Việt Nam (giai đoạn I) Tổng cục Quản lý đất đai, Hà Nội 23 Lê Quang Trí, nnk (2008) Đánh giá thay đổi đặc tính đất sử dụng đấtcủa huyện ven biển tỉnh Sóc Trăng Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 59-68 24 Phan Văn Trọng (2016) Sử dụng tư liệu ảnh Modis mơ hình DNDC tính tốn lượng phát thải CH4 từ hoạt động canh tác lúa nước đồng sông Hồng Luận văn Thạc sĩ Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Vũ Anh Tuân (2004) Nghiên cứu biến động trạng lớp phủ thực vật ảnh hưởng tới q trình xói mịn lưu vực sông Trà Khúc phương pháp viễn thám hệ thông tin địa lý Luận án Tiến sỹ Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 26 Phạm Gia Tùng, Huỳnh Văn Chƣơng, Phạm Hữu Tỵ (2011) Ứng dụng GIS Viễn thám xây dựng đồ biến động quỹ đất lúa tác động BĐKH giai đoạn 2000 – 2010: Trƣờng hợp nghiên cứu trại xã thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2011 Trƣờng Đại học Nông lâm Huế 27 Viện Khoa học Khí tƣợng thuỷ văn Mơi trƣờng (2012) Những kiến thức Biến đổi Khí hậu NXB Tài nguyên - Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam, Hà Nội 72 28 Nguyễn Kim Vinh (2010) Nghiên cứu đặc điểm biến động mực nƣớc biển điều kiện biến đổi khí hậu đại Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, T10 (2), 31-43 TIẾNG ANH 29 Blaschke T., Lang S., Lorup E., Strobl J., Zeil P (2000) Object-Oriented Image Processing in an Integrated GIS/Remote Sensing Environment and Perspectives for Environmental Applications Environment Information for Planning, Politics and the Public, 2, 555-570 30 Bochenek Z., Polawski Z (1992) Use of remote sensing based GIS for urban studies EGER/HUNGARY/8-11, Proc of 12th EARSel symposium 31 Benz U C., Hofmann P., Willhauck G., Lingenfelder I., Heynen M (2004) Multi-resolution, object-oriented fuzzy analysis of remote sensing data for GIS-ready information Journal of Photogrammetry & Remote Sensing 58, 239 – 258 32 Chen M., Sua W., Li L., Zhang C., Yuea A., Lia H (2009) Comparison of Pixel-based and Object-oriented Knowledge-based Classification Methods Using SPOT5 Imagery Wseas transactions on information science and applications, (3) 33 Cohen J (1960) A coefficient of agreement for niminal scales Educ Psychol Measurment 20, 37-46 34 Congalton G R (1991) A Review of Assessing the Accuracy of Classifications of Remotely Sensed Data remote sensing of environment, 37 (3546) 35 Dale V (1997) The Relationship Between Land-Use Change and Climate Change Ecological Applications, (3), 753-769 36 De Kok R., Schneider T., Ammer U (1999) Object-based classification and applications in the Alpine forest environment Spain, Valldolid 37 Dehvari A., H.R J (2009) Comparison of object-based and pixel based infrared airborne image classification methods using DEM thematic layer Journal of Geography and Regional Planning, (86-96) 38 Di Gregorio A., Louisa J.M (2000) Land cover classification system FAO 39 Fensholt R., Sandholt I (2003) Derivation of a shortwave infrared water stress index from MODIS near- and shortwave infrared data in a semiarid enviroment Remote Sensing of Environment, 87 (1), 111-121 40 Flanders D., Beyer M H., Pereverzoff J (2003) Preliminary evaluation of eCognition object-based software for cut block delineation and feature extraction Can J Remote Sensing, 29 (4), 441–452 41 Gaurav K P., Prasun K G (2010) Comparison of Advanced Pixel Based (ANN and SVM) and Object-Oriented Classification Approaches Using Landsat-7 Etm+ Data International Journal of Engineering and Technology, 2, 245-251 73 42 IPCC (2007) Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the IPCC Climate Change 2007, 976, 43 Ivits E., et al (2005) Landscape structure assessment with image grey-values and object-based classification at three spatial resolutions International Journal of Remote Sensing, 26, 2975–2993 44 Joinville O D (2010) Forest object-oriented classification with customized and Automatic attribute selection International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Science, XXXVIII 45 Lambin E.F., Meyfroidt P (2011) Global Land Use Change Economic Globalization, and the Looming Land Scarcity Proceedings of the National Academy of Sciences, 108, 3465-3472 46 Leemans R (2005) The relationship between land use and climate change, a historical overview, Lecture on Environment Systems Analysis, Wageningen University https://www.pikpotsdam.de/avec/peyresq2005/talks/0919/leemans/leemans_presentati on_19.pdf 47 Matinfar H.R., Sarmadian F., Alavi Panah S.K., Heck R.J (2007) "Comparisons of Object-Oriented and Pixel-Based Classification of Land Use/Land Cover Types Based on Lansadsat7, Etm+ Spectral Bands (Case Study: Arid Region of Iran) American-Eurasian J Agriculture & Environment, Science, (3), 448-456 48 McCusker B., E.R Carr (2006) The co-production of livelihoods and land use change: Case studies from South Africa and Ghana Geoforum, 37, 790-804 49 Ryherd S., Woodcock C (1996) Combining Spectral and Texture Data in the Segmentation of Remotely Sensed Images Photogrammetric Engineering & Remote Sensing, 62 (2), 181-194 50 Susmita D., Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler, Jianping Yan (2007) The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis World Bank Policy Research 51 Tucker C.J (1979) Red and photographic infrared linear combinations for monitoring vegetation Remote Sensing of the Environment, 8, 127-150 52 Vincenzo B., et al (2008) Object-oriented analysis applied to high resolution satellite data Wseas transactions on signal processing, (3) 53 Willhauck G (2000) Comparison of object oriented classification techniques and standard image analysis for the use of change detection between SPOT multispectral satellite images and aerial photos International Archives of Photogrammetry and Remote Sensing, 33, 214-221 54 Weiqi Z., Austin T., and M G (2008) Object-based Land Cover Classification and Change Analysis in the Baltimore Metropolitan Area Using Multitemporal High Resolution Remote Sensing Data Sensors, 8(1424-8220) ( 1613-1636.) 74 PHỤ LỤC TT 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.2 1.2 1.2.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 3.1 3.2 Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 Quận Đồ Sơn Diện Mục đích sử dụng Mã tích (ha) Tổng diện tích tự nhiên 4593,37 Nhóm đất nơng nghiệp NNP 1835,10 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 887,00 Đất trồng hàng năm CHN 601,05 Đất trồng lúa LUA 454,67 Đất trồng hàng năm khác HNK 146,38 Đất trồng lâu năm CLN 285,94 Đất lâm nghiệp LNP 488,52 Đất rừng phịng hộ RPH 488,52 Đất ni trồng thuỷ sản NTS 443,47 Đất làm muối LMU 16,11 Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 1650,32 Đất OCT 489,12 Đất chuyên dùng CDG 1075,57 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 10,17 Đất quốc phòng CQP 212,42 Đất an ninh CAN 2,84 Đất xây dựng cơng trình nghiệp DSN 214,57 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 198,24 Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng CCC 437,33 Đất sở tôn giáo TON 3,20 Đất sở tín ngƣỡng TIN 4,48 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NTD 16,06 nhà hỏa táng Đất sông, ngịi, kênh, rạch, suối SON 36,22 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng MNC 24,35 Đất phi nông nghiệp khác PNK 1,33 Nhóm đất chƣa sử dụng CSD 1107,95 Đất chƣa sử dụng BCS 1095,39 Đất đồi núi chƣa sử dụng DCS 12,55 Cơ cấu (%) 100 39,95 19,31 13,09 9,90 3,19 6,23 10,64 10,64 9,65 0,35 35,93 10,65 23,42 0,22 4,62 0,06 4,67 4,32 9,52 0,07 0,10 0,35 0,79 0,53 0,03 24,12 23,85 0,27 Bảng 2: Tình hình biến động sử dụng đất giai đoạn 2008 – 2017 quận Đồ Sơn TT Mục đích sử dụng Diện tích Mã Tổng diện tích tự nhiên So sánh Năm Năm Năm Năm 2008 - 2010 - 2015 - 2008 - 2008 2010 2015 2017 2010 4248,07 4248,07 4593,37 4593,37 2015 2017 2017 345,30 345,30 6,06 -295,39 Đất nông nghiệp NNP 2130,49 2111,47 1829,04 1835,10 -19,02 -282,43 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 908,57 911,98 862,51 887,00 3,41 -49,47 24,49 -21,57 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 908,57 911,98 606,30 601,05 3,41 -305,68 -5,25 -307,52 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 744,94 742,30 454,67 454,67 -2,64 -287,63 Đất trồng 1.1.1.2 hàng năm khác HNK 163,63 169,68 151,63 146,38 6,05 -18,05 -5,25 -17,25 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 256,21 285,94 256,21 29,73 285,94 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 551,03 553,03 488,52 488,52 2,00 -64,51 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 465,66 467,66 475,00 488,52 2,00 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1.4 Đất làm muối LMU Đất phi nông nghiệp PNN 1712,94 1749,71 1656,29 1650,32 36,77 -93,42 -5,97 -62,62 2.1 Đất OCT 85,37 85,37 13,52 30,41 35,18 -62,51 7,34 13,52 22,86 -71,85 -13,52 -85,37 618,83 616,05 442,82 443,47 -2,78 -173,23 52,06 -290,27 16,11 -21,65 378,32 380,94 488,66 489,12 0,65 -175,36 4,77 -19,07 -35,95 2,62 107,72 0,46 110,80 TT Mục đích sử dụng Diện tích Mã So sánh Năm Năm Năm Năm 2008 - 2010 - 2015 - 2008 - 2008 2010 2015 2017 2010 2015 2017 2017 2.2 Đất chuyên CDG 1240,31 1268,86 1082,00 1075,57 28,55 -186,86 -6,43 -164,74 dùng 2.2.1 Đất TSCQ, CTS CTSN 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 2.2.3 Đất an ninh CAN 2.2.4 Đất SXKD CSK phi NN 630,52 625,70 203,76 198,24 -4,82 -421,94 -5,52 -432,28 2.2.5 Đất sử dụng vào MĐCC CCC 444,05 444,98 438,24 437,33 2.3 Đất sở TGTN TTN 3,86 9,46 7,68 7,68 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 12,82 12,82 16,06 2.5 Đất sông suối, MNCD SMN 75,60 75,60 2.6 Đất phi NN khác PNK 2,03 2,03 Đất chƣa sử dụng CSD 404,64 386,89 1108,05 1107,95 -17,75 721,16 -0,10 703,31 3.1 Đất CSD BCS 345,89 345,64 1095,49 1095,39 -0,25 749,85 -0,10 749,50 3.2 Đất đồi núi DCS CSD 19,08 24,02 224,74 224,74 4,94 200,72 143,76 171,26 212,42 212,42 27,50 2,90 58,75 2,90 41,25 2,84 2,84 205,66 41,16 68,66 -0,06 -0,06 0,93 -6,74 -0,91 5,60 -1,78 3,82 16,06 3,24 3,24 60,57 60,57 -15,03 -15,03 1,33 1,33 -0,70 -0,70 12,56 -6,72 12,55 -17,50 -28,69 -0,01 -46,20 Bảng 3: Diện tích đất nơng nghiệp phân theo phƣờng TT Mục đích sử dụng Diện tích phân theo đơn vị hành Tổng Ngọc Xun Nhóm đất 835,1 nơng nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 887,00 59,74 1.1.1 Đất năm trồng hàng 601,05 29,97 1.1.1.1 Đất lúa trồng Ngọc Hải 272,44 52,42 0,00 Vạn Hƣơng Vạn Sơn Minh Đức Bàng La 32,09 29,42 335,90 755,50 357,33 18,22 22,18 216,13 282,86 287,86 15,82 7,58 214,95 56,33 276,40 197,62 257,05 454,67 Đất trồng 1.1.1.2 hàng năm khác 146,38 29,97 1.1.2 Đất trồng lâu năm 285,94 29,78 1.2 Đất nghiệp 488,52 37,50 47,05 7,41 7,24 389,32 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 488,52 37,50 47,05 7,41 7,24 389,32 1.3 Đất trồng sản nuôi thuỷ 443,47 1.4 Đất muối làm lâm 16,11 175,19 15,82 0,00 5,36 Hợp Đức 7,58 2,39 14,61 6,47 17,33 56,33 19,34 1,18 226,52 11,46 119,77 67,21 16,11 69,47 Bảng Đất phi nông nghiệp phân theo đơn vị hành quận Đồ Sơn năm 2017 Mục đích sử TT dụng Nhóm PNN đất 2.1 Đất Diện tích phân theo đơn vị hành Tổng 1650,32 489,12 Ngọc Xuyên Ngọc Hải 370,78 193,61 49,04 35,57 2.2 Đất chuyên 1075,57 dùng 2.3 Đất sở tơn giáo 3,20 1,00 2.4 Đất sở tín ngƣỡng 4,48 0,23 0,34 2.5 Đất NTND, NTL, NHT 16,06 4,80 0,01 Đất sơng, 2.6 ngịi, kênh, rạch, suối 36,22 3,27 2.7 Đất MNCD 24,35 2.8 Đất phi nông nghiệp khác có 1,33 312,45 134,01 Vạn Hƣơng Vạn Sơn Bàng La Hợp Đức 288,04 187,01 200,02 204,97 205,90 22,45 39,71 111,36 112,74 118,25 258,68 145,16 73,42 78,73 73,12 0,09 0,70 0,16 1,25 1,69 0,39 0,61 0,78 0,44 0,30 0,33 1,84 3,82 4,98 12,09 8,74 7,86 4,26 23,69 Minh Đức 0,66 1,33 ... PHAN TUẤN ĐỨC NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD... trạng biến động s? ?dụng đất giai đoạn 2008 – 201 7trong bối cảnh biến đổi khí hậu quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phịng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan nghiên cứu biến đổi sử dụng đất bối cảnh biến đổi. .. cứu biến động sử dụng đất bối cảnh biến đổi khí hậu quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng? ?? làm luận án thạc sỹ, chuyên ngành Biến đổi khí hậu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu -

Ngày đăng: 04/12/2020, 19:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w