1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH BIỂN ở QUẬN đồ sơn, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

97 478 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Trong xu thế phát triển chung của các nước trên thế giới hiện nay, kinh tế biển nói chung, kinh tế du lịch biển nói riêng là một hướng quan trọng trong thu hút sự quan tâm của các quốc gia có biển và các nhà kinh doanh du lịch. Một số quốc gia có thế mạnh về biển coi DLB là ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và củng cố quốc phòng – an ninh của mình.

MỤC LỤC Trang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH BIỂN Ở QUẬN ĐỒ SƠN THÀNH PHỐ HẢI 1.1 PHÒNG Quan niệm phát triển kinh tế du lịch biển nội dung phát triển kinh tế du lịch biển quận Đồ Sơn, thành phố 11 1.2 Hải Phòng Các nhân tố ảnh hưởng sự cần thiết phát triển kinh tế du 21 1.3 lịch biển quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng Kinh nghiệm số địa phương phát triển kinh tế du lịch biển học rút cho quận Đồ Sơn, thành phố Chương Hải Phòng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH BIỂN Ở QUẬN ĐỒ SƠN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 42 47 2.1 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch biển quận 47 2.2 Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng từ năm 2006 đến Hạn chế, nguyên nhân những vấn đề đặt phát triển 59 Chương kinh tế du lịch biển quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH BIỂN Ở QUẬN ĐỒ SƠN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG THỜI 68 3.1 GIAN TỚI Quan điểm phát triển kinh tế du lịch biển quận Đồ 68 3.2 Sơn, thành phố Hải Phòng Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế du lịch biển quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng 72 81 82 86 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển chung các nước giới nay, kinh tế biển nói chung, kinh tế du lịch biển nói riêng hướng quan trọng thu hút sự quan tâm các quốc gia có biển các nhà kinh doanh du lịch Một số quốc gia mạnh biển coi DLB ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng – an ninh Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, diện tích mặt nước biển triệu km2 với hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven bờ khơi Tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn thuận lợi mang lại cho nước ta lợi đặc biệt để phát triển kinh tế DLB Bước vào thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH, đánh giá tầm quan trọng kinh tế du lịch sự phát triển kinh tế xã hội củng cố QP – AN, Đảng ta rõ: “phát triển du lịch thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” [26, trang 178] Trong chiến lược phát triển kinh tế du lịch nói chung, kinh tế DLB hướng quan tâm hàng đầu Góp sức phát triển ngành du lịch biển Việt Nam, phải kể đến du lịch biển thành phố Hải Phòng Với lợi thành phố Cảng, cửa biển vùng châu thổ sông Hồng các tỉnh phía Bắc, Hải Phòng có nhiều tiềm đa dạng, phong phú để phát triển kinh tế biển Thời gian gần đây, kinh tế biển Hải Phòng phát triển khá nhanh, số ngành, lĩnh vực tăng trưởng cao góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, chủ quyền biển, đảo thành phố đất nước Đồ Sơn vùng đất cửa biển thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km hướng Đông Nam Thời gian qua, du lịch biển Đồ Sơn đóng góp không nhỏ tổng doanh thu từ kinh doanh du lịch thành phố Hải Phòng Đồ Sơn có khu nghỉ mát gồm nhiều bãi biển có phong cảnh đẹp miền bắc Việt Nam Đến nơi đây, du khách không thỏa sức vẫy vùng sóng biển, mà thưởng ngoạn “Đà Lạt thu nhỏ” khu du lịch quốc tế Hòn Dáu, thăm nhiều điểm du lịch tâm linh tiếng đền Bà Đế, nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ núi đá, rừng thông, các di chỉ, di tích lịch sử tiếng, các lễ hội truyền thống dân vùng biển chọi Trâu, đua thuyền, đấu vật … Theo tinh thần Nghị 32/NQ-TW ngày 5/8/2003 Bộ Chính trị định hướng phát triển du lịch Hải Phòng đến năm 2020: “Phát triển du lịch Hải Phòng thành trung tâm du lịch vùng, xây dựng đảo Cát Bà với Đồ Sơn, Hạ Long trở thành những trung tâm du lịch quốc tế nước” Trong những năm qua, du lịch biển quận Đồ Sơn có những bước phát triển đáng khích lệ, tăng trưởng du lịch có những đóng góp quan trọng vào công CNH, HĐH vùng nói riêng, đất nước nói chung, thể đóng góp ngành giá trị tổng sản phẩm kinh tế vùng Hoạt động du lịch góp phần tạo nhiều hội việc làm thu nhập cho cộng đồng, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, giữ vững QP - AN cho thành phố Hải Phòng Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế du lịch biển quận Đồ Sơn nhiều hạn chế Du lịch biển chưa thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn xác định Nghị các cấp ủy Đảng tỉnh, chưa có bước phát triển đột phá khai thác có hiệu tiềm lợi du lịch tỉnh Chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, loại hình chưa thật sự phong phú, đặc sắc với sắc văn hoá riêng, chưa có những sản phẩm du lịch có giá trị gia tăng cao Giá so sánh số khâu dịch vụ cao dẫn tới sức cạnh tranh quốc tế Chương trình du lịch đơn điệu, trùng lặp, chưa đáp ứng nhu cầu đối tượng khách, thị trường Việc bảo tồn, tôn tạo nâng cấp các di tích lịch sử văn hoá, giữ gìn cảnh quan môi trường chưa thực sự trọng đầu tư, thiếu sự phối hợp đồng giữa các cấp, các ngành Hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch nước, khu vực quốc tế nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp chưa cao, cung cấp chưa đủ kịp thời thông tin cho du khách các nhà đầu tư… Vấn đề đặt làm để phát huy tiềm năng, lợi vùng đất cửa biển Đồ Sơn trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao Trong bối cảnh đó, học viên lựa chọn đề tài: “Phát triển kinh tế du lịch biển Quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng” ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn góp phần phát triển kinh tế du lịch biển Đồ Sơn nói riêng du lịch Hải Phòng nói chung thời gian tới Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hiện có nhiều công trình khoa học nghiên cứu liên quan đến đề tài các góc độ khác nhau, số tiêu biểu là: Tạp chí “Một số vấn đề tiềm thực trạng thu hút du khách du lịch quốc tế đến thành phố Đà Nẵng” Tạp chí Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2005 Trên sở các ưu phát triển du lịch thực trạng thu hút du khách thành phố Đà Nẵng, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm phát triển cải thiện ngành du lịch Đà Nẵng Lê Trọng Bình, “Một số giải pháp đột phá phát triển du lịch vùng biển ven biển Việt Nam”, Tổng cục Du lịch Việt Nam, năm 2007 Tác giả các lợi phát triển du lịch biển Việt Nam trạng phát triển du lịch vùng biển Việt Nam tập trung vào các nhân tố thị trường khách du lịch, thu nhập du lịch, sản phẩm du lịch, sở vật chất kỹ thuật, lao động không gian du lịch, công tác quảng bá du lịch Qua đó, tác giả đưa số giải pháp có tính thuyết phục cao để phát triển du lịch biển Việt Nam Đổng Ngọc Minh - Vương Lôi Đình, “Kinh tế du lịch du lịch học", Nhà xuất trẻ thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001 Tác giả đưa khái niệm tổng quát du lịch kinh tế du lịch, đồng thời các tiềm năng, lợi thế, tình hình phát triển du lịch Việt Nam thời gian qua, từ khẳng định đầu tư cho kinh tế du lịch đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nói chung nước ta Dương Vũ, “Phát triển du lịch tầm nhìn mới”, Tạp chí Cộng sản số 20, năm 2000 Bài viết hệ thống sở lý luận thực tiễn du lịch Việt Nam đưa những ý tưởng ban đầu cung loại hình du lịch Đề tài tập trung đánh giá thực trạng du lịch Việt Nam với những điểm mạnh, điểm yếu, tìm hiểu nguyên nhân để đưa các giải pháp kiến nghị nhằm phát triển du lịch nước ta tương lai Mai Văn Điệp, “Phát triển kinh tế du lịch biển tác động đến củng cố quốc phòng địa bàn tỉnh Khánh Hòa nay”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội, năm 2006 Tác giả phân tích tình hình phát triển kinh tế du lịch biển tỉnh Khánh Hòa thời gian gần đây, từ khẳng định phát triển kinh tế du lịch biển ngày tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội có lĩnh vực quốc phòng Luận văn tính thiết giai đoạn cần phải nghiên cứu quá trình phát triển kinh tế du lịch biển tác động nói đến củng cố quốc phòng địa bàn tỉnh nói riêng nước nói chung Th.s Trần Xuân Cảnh, “Bàn thu hút vốn cho đầu tư phát triển ngành du lịch Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 123, tháng năm 2001 Tác giả đề cập đến vấn đề thu hút vốn cho ngành du lịch có thể thông qua nhiều hình thức, cần đẩy mạnh thu hút nguồn vốn xã hội hóa sở đẩy mạnh triển khai hình thức hợp tác công tư (PPP), tập trung ưu tiên phát triển các dự án kết cấu hạ tầng, phục vụ kinh tế xã hội nói chung ngành du lịch nói riêng Tiếp đó, nguồn vốn tư nhân đóng vai trò quan trọng Muốn thu hút nguồn vốn này, cần cải cách thủ tục hành chính, có chế, sách đầy đủ, ổn định Cam kết hỗ trợ giải phóng mặt bằng, giao đất thời hạn cho nhà đầu tư triển khai dự án Nghiên cứu sách ưu đãi thu hút đầu tư các dự án phát triển du lịch Đỗ Quang Trung, “ Phát triển nhanh, bền vững du lịch Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 4, năm1996 Học viên tham khảo tiếp thu có chọn lọc số luận điểm tác giả quan niệm phát triển du lịch bền vững lý luận: Du lịch bền vững du lịch giảm thiểu các chi phí nâng cao tối đa các lợi ích du lịch cho môi trường thiên nhiên cộng đồng địa phương, có thể thực lâu dài không ảnh hưởng xấu đến nguồn sinh thái mà du lịch phụ thuộc vào Phát triển du lịch bền vững đảm bảo các vấn đề xã hội, việc giảm bớt các tệ nạn xã hội việc cung cấp công ăn việc làm cho người dân vùng Ở cái nhìn sâu xa hơn, du lịch bền vững giúp khai thác nguồn tài nguyên cách có ý thức khoa học, đảm bào cho các nguồn tài nguyên sinh sôi phát triển để hệ sau, hệ tương lai có thể tiếp nối tận dụng Hoàng Đức Cường, Phát triển kinh tế Du lịch Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ (1999), Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1999 Hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Nghệ An ngày tăng trưởng nhanh hiệu ngày rõ Tác giả khái quát số kết hoạt động du lịch Nghệ An từ phương hướng giả pháp phát triển du lịch Nghệ An Một các giải pháp học viên tham khảo liên hệ vào phát triển kinh tế du lịch Đồ Sơn, phát triển du lịch phải gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ phát triển văn hoá, nhất bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc, giáo dục truyền thống, bảo vệ môi trường, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, bảo vệ chủ quyền biên giới biển đảo Mở rộng kết hợp các loại hình du lịch (sinh thái, văn hoá lịch sử, tâm linh, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, vui chơi giải trí,…) nhằm tạo sự đa dạng hoạt động du lịch; tập trung xây dựng số sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn, tạo dựng thương hiệu du lịch Nguyễn Thị Hoá, Tiềm xu hướng phát triển du lịch - Thừa Thiên - Huế, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1997 Luận văn lợi thành phố Huế những di sản lễ hội - nguồn tài nguyên quý giá du lịch, ngành kinh tế - du lịch kết hợp với những tiềm khác tỉnh có những bưgớc phát triển khá toàn diện bền vững, trở thành những trung tâm văn hóa, du lịch lớn nước, thực sự liên kết du lịch với các tour du lịch tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây với các điểm du lịch Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam, hình thành nên “Con đường di sản miền Trung” Luận văn số giải pháp để bảo tồn các giá trị truyền thống Tỉnh, vai trò không nhỏ từ trách nhiệm nhân dân địa phương các cấp quyền Trần Quốc Luật, Phát triển kinh tế du lịch Bà Rịa, Vũng Tàu, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1996 Tác giả nghiên cứu tiềm phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu Di tích lịch sử, văn hóa những lợi Bà Rịa-Vũng Tàu chịu ảnh hưởng những mức độ khác các văn hóa lâu đời gắn với biển: Đông Sơn, Sa Huỳnh, Đồng Nai Một phần số các di tích lịch sử, văn hóa có khả khai thác phục vụ du lịch Nhóm di tích lịch sử, kiến trúc tôn giáo bao gồm các kiến trúc đình, miếu, chùa chiền, nhà thờ các địa điểm tốt để có thể phát triển thành các điểm du lịch lễ hội, tâm linh, nhóm di tích lịch sử, cách mạng kháng chiến phản ánh quá trình đấu tranh bảo vệ tổ quốc nhân dân vùng biển Tác giả đề xuất các giải pháp xuất phát từ thực trạng phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng tàu Tiến sỹ Đinh Trung Kiên, “Hà Tây - Điểm du lịch cuối tuần người Hà Nội”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 6, 2003 Tác giả nhắc đến du lịch Hà Tây điểm đến lý tưởng cho du khách Hà Nội vào dịp nghỉ cuối tuần Ở Hà Tây có nhiều điểm tham quan du lịch khá lý tưởng khu du lịch tự nhiên Bằng Tạ, khu du lịch sinh thái Quan Sơn, sân golf Đồng Mô, núi Tử Trầm, núi Ba Vì, thắng cảnh Hương Sơn… những nơi có điều kiện tự nhiên hệ sinh thái khá phong phú Tác giả nhấn mạnh xây dựng thành công hình ảnh du lịch Hà Tây không thể tách rời các biện pháp bảo vệ tôn tạo các giá trị nhân văn tài nguyên thiên nhiên nơi Lê Thành Công “Hoạt động xúc tiến du lịch Hải Phòng nhằm thu hút khách du lịch Trung Quốc - Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2011 Đây đề tài có ý nghĩa thực tiễn, mà hoạt động xúc tiến du lịch Hải Phòng những năm gần số hạn chế, đặc biệt với thị trường khách du lịch Trung Quốc - thị trường du lịch quốc tế trọng điểm Hải Phòng Việt Nam có xu hướng suy giảm Đề tài hệ thống hóa sở lý luận xúc tiến du lịch xúc tiến điểm đến, sở tìm hiểu thực trạng, phân tích để đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu hoạt động xúc tiến nhằm thu hút khách du lịch Trung Quốc Hải Phòng đưa những gải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xúc tiến thị trường khách Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, song vấn đề phát triển kinh tế du lịch biển quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng chưa có công trình công bố Do vậy, đề tài tác giả lựa chọn không trùng lặp với các công trình công bố khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ∗ Mục đích Luận giải sở lý luận, thực tiễn, đề xuất quan điểm giải pháp phát triển kinh tế du lịch biển quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng ∗ Nhiệm vụ - Nghiên cứu số vấn đề lý luận chung phát triển kinh tế du lịch biển các yếu tố ảnh hưởng sự cần thiết phát triển kinh tế du lịch biển quận Đồ Sơn tới phát triển kinh tế vùng nói chung - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch biển thực trạng tác động kinh tế du lịch biển Đồ Sơn tới phát triển kinh tế Quận Đồ Sơn - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế du lịch biển Đồ Sơn – thành phố Hải Phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài ∗ Đối tượng nghiên cứu Phát triển kinh tế du lịch biển Quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng ∗ Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế du lịch biển Quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng đề xuất các giải pháp chủ yếu - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu phát triển kinh tế du lịch biển địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng - Về thời gian: Các số liệu từ năm 2006 đến Phương pháp luận nghiên cứu Để thực luận văn tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, phương pháp chủ đạo phương pháp vật biện chứng, trừu tượng hóa khoa học, logic – lịch sử Ngoài đề tài sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích đối chiếu, so sánh, khảo sát kinh nghiệm thực tế… để phân tích thực trạng qua đưa các giải pháp hoàn thiện phù hợp Ý nghĩa đề tài Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế du lịch biển quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng, cho thấy vai trò tầm quan trọng kinh tế biển thời đại ngày Kết nghiên cứu luận văn có thể làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy Kinh tế Chính trị Mác – Lê nin, Địa lý kinh tế … các học viên, trường đại học quân đội Kết cấu luận văn Đề tài gồm phần mở đầu, chương, tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bảng viết tắt phụ lục 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH BIỂN Ở QUẬN ĐỒ SƠN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Quan niệm phát triển kinh tế du lịch biển nội dung phát triển kinh tế du lịch biển quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng 1.1.1 Quan niệm kinh tế du lịch biển và phát triển kinh tế du lịch biển - Quan niệm du lịch "Thực tế hoạt động du lịch xuất từ lâu lịch sử phát triển xã hội loài người Ngay từ cuối xã hội nguyên thuỷ hoạt động du lịch đời Nhưng xét từ quan điểm lịch sử phát triển tính kinh tế hoạt động du lịch cận đại có sự phân biệt chất so với trước Thời kỳ đầu sự hạn chế trình độ phát triển sức sản xuất điều kiện giao thông vận tải, hoạt động du lịch chủ yếu biểu dạng hoạt động văn hoá xã hội du lịch tiêu khiển vua chúa quý tộc, du lịch nhân sỹ, du lịch giáo dục, du lịch tôn giáo ý nghĩa xã hội phổ biến Mối liên hệ kinh tế hoạt động du lịch có đặc trưng ngẫu nhiên Càng sau sự phát triển hoạt động du lịch, kinh tế du lịch trở thành phận hợp thành không thể thiếu hoạt động kinh tế -xã hội Thuật ngữ "Du lịch" bắt nguồn từ gốc tiếng Latinh "Turnus" có nghĩa chơi, dã ngoại Theo tiếng Pháp "tour" có nghĩa vận động trời, dạo chơi, leo núi Theo tiếng Anh "To tour" có nghĩa dã ngoại (ở nơi đó) Theo nghĩa Hán - Việt du lịch có thể coi từ ghép "Du" chơi với "Lịch" sự lịch lãm, hiểu biết Khi du lịch phát triển mạnh mẽ trở thành lĩnh vực không thể thiếu đời sống người nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng (từ những năm đầu kỷ XX) người ta đưa những khái niệm cụ thể du lịch Có người cho rằng: "Du lịch tổng hợp các tổ 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An, Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội hệ thống đảo bờ Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế - xã hội biển, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội, 1995 Phạm Huy An, “Một số vấn đề quân sự biển nay”, Giáo dục lý luận trị quân sự, Tr.28-31 Trần Xuân Cảnh, “Bàn thu hút vốn đầu tự cho phát triển ngành du lịch Việt Nam”, Phát triển kinh tế, Tr.30-31 Trân Xuân Cảnh (2000), "Vấn đề thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngành du lịch", Tạp chí phát triển kinh tế, (số 113), tháng 3/2000, Tr 31 Trần Xuân Cảnh (2001), "Bàn thu hút vốn đầu tư cho phát triển ngành du lịch Việt Nam", Tạp chí phát triển kinh tế, (số 123) tháng 1/2001, trang (30-31) Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam 2002", Tạp chí Cộng sản (số 1,2), 2003 Hoàng Đức Cường, Phát triển kinh tế Du lịch Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ (1999), Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1999 Nguyễn Thị Chiến, Văn hóa phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2004 Trần Thanh Chuyền, Phát triển du lịch tỉnh Hà Tây thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, năm 2000 10 Nguyễn Minh Đức, Tiếp tục đổi quản lý Nhà nước phát triển thương mại du lịch tỉnh Sơn La trình CNH- HĐH, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện CTQG - Hồ Chí Minh, năm 2000 11.Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hòa, Kinh tế du lịch, NXB Lao Động – Xã hôi, Hà Nội, năm 2004 84 12 Nguyễn Hồng Giáp, Kinh tế du lịch, NXB trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 13 Nguyễn Thị Hoá, Tiềm xu hướng phát triển du lịch - Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1997 14 Nguyễn Mạnh Hưởng, “Tư Quốc phòng - An ninh bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí Quốc phòng số 3, năm 2002 15 Đinh Trung Kiên: “Hà Tây - Điểm du lịch cuối tuần người Hà Nội”, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 6/2003, Tr 15 16 Lại Hồng Khánh (2001), Xác định luận để phát triển du lịch Hà Tây, Đề tài khoa học Sở du lịch Hà Tây, năm 2001 17 Lại Hồng Khánh (2003), Báo cáo kỷ niệm 43 năm ngày thành lập ngành du lịch Việt Nam 9/7/1960 ¸ 9/7/2003 18 Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình, “Kinh tế du lịch du lịch học”, NXB trẻ thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001 19 Trần Quốc Luật, Phát triển kinh tế du lịch Bà Rịa, Vũng Tàu, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, năm 1996 20 Luật du lịch Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, năm 2005 21 Cộng hoà XHCN Việt Nam, Phát triển bền vững Việt Nam, Báo cáo quốc gia Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững Nam Phi, Cục công nghệ môi trường Việt Nam NEA, năm 2002, Tr.34 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb CTQG, Hà Nội, năm 2001 23 Từ điển bách khoa Việt Nam, Du lịch, Tập 1, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, năm 1995 24 Từ điển bách khoa Việt Nam, Kinh tế du lịch, Tập 2, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, năm 2002 85 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Quốc gia, Hà Nội, năm 2001 26 Bách khoa Việt Nam - tập 2, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội, năm 2002 27 Phòng Thương mại du lịch Đồ Sơn, “Nghị đẩy mạnh phát triển du lịch giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020” 28 Quận ủy Đồ Sơn, Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 09-NQ/TU Ban Thường vụ Thành ủy phát triển du lịch Hải Phòng giai đoạn 2006- 2010, định hướng 2020 29 Nguyễn Đình Sơn, Phát triển kinh tế du lịch vùng Bắc Bộ tác động tới quốc phòng an ninh, luận án tiến sỹ Kinh tế, năm 2007 30 Bùi Hoả Tiễn, "Du lịch Việt Nam trước ngưỡng cửa 2000", Tuần du lịch, Số1, năm 1999, tr.173) 31 Kế hoạch Tổ chức Trung tâm Thông tin Du lịch Hải Phòng năm 2009 32 Trần Đức Thanh, Nhập môn Khoa học du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2000 33 Thu Trang (1999), "Du lịch những ngàng công nghiệp giới", Tạp chí giới, (Số 3), năm 1999 34 Nguyễn Văn Hảo (chủ biên), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2007 35 Nguyễn Văn Thành Đoàn Liêng Viễn, “Phát triển bền vững đô thị yêu cầu tất yếu”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, năm 2002, tr 74 36 Đỗ Quang Trung, “Phát triển nhanh, bền vững du lịch Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 4, năm1996 37 Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2007, tr.76, 85 38 Phòng Tài nguyên môi trường Hải Phòng, TP Hải Phòng 39 Phòng Du lịch Đồ Sơn, quận Đồ Sơn 40 Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Hải Phòng, TP Hải Phòng 86 41 http://www.tailieu.vn 42 http://www.doson.vn 43 http://www.hoaphuongdo.vn 44 http://www.danangtourism.com.vn 45 http://www.vietnamtuorism.gov.vn 46 Phụ lục 47 Phụ lục 48 Phụ lục 49 Phụ lục 50 Phục lục 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành quận Đồ Sơn 88 Phụ lục 2: Sự phân bố di tích lịch sử cấp thành phố vùng ven biển Hải Phòng STT Tên di tích Bến Cá Chùa Ngọc Tỉnh Đình Đình Vũ Chuà Phương Mỹ Đền Mẫu Chùa Chử Khê Đền Ngọc Động Nghè , Chùa Hà Phú Đền Đồn Riêng 10 11 12 Đình - Chùa Hoàng Châu Nhà lưu niệm Bác Tôn Đình - Chùa Duyên Lão 13 Đình Tử Đôi 14 Đình Hàn Cầu 15 Đình - Miếu Nghĩa Lộ Số, năm QĐ 504 / QĐ - UB 16 / / 1990 504 / QĐ - UB 16 / / 1990 2193 /QĐ - UB 03 / 12/ 1999 52 / QĐ - UB 15 / 01 / 2001 53 / QĐ - UB 15 / 01/ 2001 54 / QĐ - UB 15 / 01/ 2001 57 / QĐ - UB 15 / 01/ 2001 3029 /QĐ - UB 30 / 10/ 2001 3030 /QĐ - UB 29 / 10/ 2001 3031 /QĐ - UB 30 / 10/ 2001 3032 /QĐ - UB 30 / 10/ 2001 3033 /QĐ - UB 30 / 10/ 2001 3034 /QĐ - UB 30 / 10/ 2001 3037 /QĐ - UB 30 / 10/ 2001 3038 /QĐ - UB 30 / 10/ 2001 Xã, huyện xếp hạng Cát Bà , huyện Cát Hải Xã Tân Trào , huyện Kiến Thuỵ Xã Tràng Cát, huyện An Hải Xã Mỹ Đồng, huyện Thuỷ Nguyên Xã Kiền Bái, huyện Thuỷ Nguyên Xã HùngThắng, huyện Tiên Lãng Xã Tiên Thanh , huyện tiên Lãng Xã Hoà Bình, huyện Thuỷ Nguyên Xã Hoà Nghĩa, huyện Kiến Thuỵ Xã Hoàng Châu, Cát Hải Nông trường Quý Cao xã Tiên Cường, huyện Tiên Lãng Xã Tiên Minh, huyện Tiên Lãng Xã Đoàn Lập, huyện Tiên Lãng Xã Chính Mỹ, huyện Thuỷ Nguyên Xã Nghĩa Lộ, Cát Hải 89 3039 /QĐ - UB 16 Đền xuân úc 17 Đình Lương Khê 18 Đền - Chùa Du Lễ 19 Đình Đoan Lễ 20 Đền Chùa Lương Kệ 21 Đình - Chùa Tiểu Trà 22 Đình - Chùa Kỳ Sơn 23 Đình - chùa Dực Liễn 24 Đình Trung 25 Chùa Phù Lưu 26 Đình Ngọc Xuyên 27 Xã Tràng Cát, huyện An Hải 15 / 01/ 2002 83 / QĐ - UB xã Tam Hưng, huyện Thuỷ Nguyên 16 / 01/ 2002 84 / QĐ - UB Xã Tam Hưn , huyện Thuỷ Nguyên 16 / 01/ 2002 85 / QĐ - UB Xã Hoà Bình, huyện Thuỷ Nguyên 16 / 01 / 2002 89/ QĐ - UB Xã Hưng Đạo, huyện Kiến Thuỵ 16 / 01 / 2002 90 / QĐ - UB 16 / 01/ 2002 2848 /QĐ - UB 21 / 11 / 2002 2848 /QĐ - UB 21 / 11 / 2002 2848 /QĐ - UB Di tích tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ Xã Bắc Hưng, huyện Tiên Lãng 30 / 10/ 2001 61/ QĐ - UB 21 / 11 / 2002 2848 /QĐ - UB Tân Trào - Kiến Thuỵ Xã Thuỷ Sơn, huyện Thuỷ Nguyên Xã Thuỷ Đường, huyện Thuỷ Nguyên Xã Phù Ninh, huyện Thuỷ Nguyên Phường Ngọc Xuyên, thị xã Đồ Sơn 21 / 11 / 2002 2848 /QĐ - UB Thôn Phúc Lộc, xã Hưng Đạo, huyện 21 / 11 / 2002 Kiến Thuỵ Phụ lục 3: Bảng thống kê kết kinh doanh du lịch (2006 – 2009) Năm Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 2009 Tăng bình quân (%) 4.001.60 10,83 khách 2.362.745 2.961.921 3.905.765 3.372.954 12,22 Tổng số khách khách 2.964.845 3.577.917 3.766.957 Khách nội địa 90 Lượt 615.996 khách Khách quốc tế khách 602.100 du Tổng lượt khách 2.928.665 3.527.159 lịch khách lưu trú Khách quốc tế khách lưu trú Cơ sở lưu trú 671.192 628.646 3.710.61 3.944.440 5.93.608 610.759 664.486 621.641 1,5 Tổng số sở lưu trú sở 725 804 876 885 Cơ sở lưu trú du lịch sở 198 201 212 214 2,62 Số phòng phòng 5.357 5.570 5.913 5.933 3,49 Số ks 15 phòng ks 93 100 106 110 Số ks trở lên ks 10 11 12 12 Công suất sử dụng phòng ks 39,1 40,1 51,1 51,5 Tỷ đồng 728,408 1.023,75 1.146,55 1.204,63 Tổng doanh thu 18,30 Nguồn: Sở Du lịch thành phố Hải Phòng Phụ lục 4: Lịch phương tiện giao thông Hải Phòng - Lịch Tầu hoả Tuyến Hải Phòng - Hà Nội Giờ chạy 05h40' 91 Hải Phòng - Hà Nội 06h30' Hải Phòng - Hà Nội 09h00' Hải Phòng - Hà Nội 15h05' Hải Phòng - Hà Nội 18h30' Hà Nội - Hải Phòng 06h05' Hà Nội - Hải Phòng 09h25' Hà Nội - Hải Phòng 12h50' Hà nội - Hải Phòng 15h25' Hà Nội - Hải Phòng 17h50' - Lịch Máy bay Tuyến Giờ bay Hải Phòng - TP Hồ Chí Minh 19h50' TP Hồ Chí Minh - Hải Phòng 17h00' Lịch Tàu thuỷ - Phà 92 Tuyến Giờ Hải Phòng - Cát Bà 06h00' Hải Phòng - Cát Bà 07h30' Hải Phòng - Cát Bà 09h00' Hải Phòng - Cát Bà 09h30' Cát Bà - Hải Phòng 13h00' Cát Bà - Hải Phòng 15h15' Cát Bà - Hải Phòng 16h00' Phà Đình Vũ (cách 1h có chuyến) Từ 06h00' Phà Gót (chạy thường xuyên) Từ 06h00' 93 Phụ lục 5: Lịch chạy xe Buýt đến quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng Lộ trình Giờ chạy Giá ve Bưu điện thành phố Hải Phòng - Từ 6h05' đến - Vé chặng: 10.000VND Hoàng Văn Thụ - Nhà hát Lớn - 18h30phút Cầu đất - Ngã Thành đội - Lạch tray - Cầu rào - Phạm Văn Đồng - (20'/chuyến) - Vé suốt: 12.000 VND - Vé tháng: 350.000 VND Khu Đồ Sơn 94 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DU LỊCH BIỂN ĐỒ SƠN Đồ Sơn mùa du lịch 95 \ 96 Vẻ đẹp thành phố biển Đồ Sơn 97 Khu du lịch quốc tế Hòn Dáu, quận Đồ Sơn 98 ... tài: Phát triển kinh tế du lịch biển Quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn góp phần phát triển kinh tế du lịch biển Đồ Sơn nói riêng du lịch Hải Phòng. .. lịch biển nội dung phát triển kinh tế du lịch biển quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng 1.1.1 Quan niệm kinh tế du lịch biển và phát triển kinh tế du lịch biển - Quan niệm du lịch "Thực tế. .. kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bảng viết tắt phụ lục 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH BIỂN Ở QUẬN ĐỒ SƠN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Quan niệm phát triển kinh tế du lịch

Ngày đăng: 07/06/2017, 07:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đức An, Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội của hệ thống đảo bờ Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội biển, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội của hệ thống đảo bờ Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội biển
2. Phạm Huy An, “Một số vấn đề về quân sự biển hiện nay”, Giáo dục lý luận chính trị quân sự, Tr.28-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quân sự biển hiện nay”, "Giáo dục lý luậnchính trị quân sự
3. Trần Xuân Cảnh, “Bàn về thu hút vốn đầu tự cho phát triển ngành du lịch tại Việt Nam”, Phát triển kinh tế, Tr.30-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thu hút vốn đầu tự cho phát triển ngành du lịch tại Việt Nam”, "Phát triển kinh tế
4. Trân Xuân Cảnh (2000), "Vấn đề thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài trong ngành du lịch", Tạp chí phát triển kinh tế, (số 113), tháng 3/2000, Tr 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoàitrong ngành du lịch
Tác giả: Trân Xuân Cảnh
Năm: 2000
5. Trần Xuân Cảnh (2001), "Bàn về thu hút vốn đầu tư cho phát triển ngành du lịch tại Việt Nam", Tạp chí phát triển kinh tế, (số 123) tháng 1/2001, trang (30-31) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thu hút vốn đầu tư cho phát triển ngànhdu lịch tại Việt Nam
Tác giả: Trần Xuân Cảnh
Năm: 2001
6. Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam 2002", Tạp chí Cộng sản (số 1,2), 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam 2002
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2003
7. Hoàng Đức Cường, Phát triển kinh tế Du lịch ở Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ (1999), Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế Du lịch ở Nghệ An
Tác giả: Hoàng Đức Cường, Phát triển kinh tế Du lịch ở Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ
Năm: 1999
8. Nguyễn Thị Chiến, Văn hóa trong phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa trong phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
9. Trần Thanh Chuyền, Phát triển du lịch ở tỉnh Hà Tây thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch ở tỉnh Hà Tây thực trạng và giải pháp
10. Nguyễn Minh Đức, Tiếp tục đổi mới quản lý Nhà nước phát triển thương mại du lịch tỉnh Sơn La trong quá trình CNH- HĐH, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện CTQG - Hồ Chí Minh, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới quản lý Nhà nước phát triển thươngmại du lịch tỉnh Sơn La trong quá trình CNH- HĐH
11.Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hòa, Kinh tế du lịch, NXB Lao Động – Xã hôi, Hà Nội, năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch
Nhà XB: NXB LaoĐộng – Xã hôi
12. Nguyễn Hồng Giáp, Kinh tế du lịch, NXB trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch
Nhà XB: NXB trẻ
13. Nguyễn Thị Hoá, Tiềm năng và xu hướng phát triển du lịch - Thừa Thiên - Huế, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng và xu hướng phát triển du lịch - Thừa Thiên -Huế
14. Nguyễn Mạnh Hưởng, “Tư duy mới về Quốc phòng - An ninh bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí Quốc phòng số 3, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy mới về Quốc phòng - An ninh bảo vệ Tổquốc”, "Tạp chí Quốc phòng
15. Đinh Trung Kiên: “Hà Tây - Điểm du lịch cuối tuần của người Hà Nội”, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 6/2003, Tr 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Tây - Điểm du lịch cuối tuần của người Hà Nội”,"Tạp chí Du lịch Việt Nam
16. Lại Hồng Khánh (2001), Xác định những luận cứ để phát triển du lịch Hà Tây, Đề tài khoa học Sở du lịch Hà Tây, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định những luận cứ để phát triển du lịchHà Tây
Tác giả: Lại Hồng Khánh
Năm: 2001
17. Lại Hồng Khánh (2003), Báo cáo kỷ niệm 43 năm ngày thành lập ngành du lịch Việt Nam 9/7/1960 á 9/7/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kỷ niệm 43 năm ngày thành lập ngànhdu lịch Việt Nam 9/7/1960 "á
Tác giả: Lại Hồng Khánh
Năm: 2003
18. Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình, “Kinh tế du lịch và du lịch học”, NXB trẻ thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch và du lịch học
Nhà XB: NXB trẻ thành phố Hồ Chí Minh
19. Trần Quốc Luật, Phát triển kinh tế du lịch ở Bà Rịa, Vũng Tàu, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế du lịch ở Bà Rịa, Vũng Tàu
20. Luật du lịch Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật du lịch Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w