1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất tại quận đồ sơn, thành phố hải phòng

75 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH BÙI THỊ NHANH LỒNG GHÉP THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Hằng HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH BÙI THỊ NHANH LỒNG GHÉP THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Hằng HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thúy Hằng, không chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tôi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Bùi Thị Nhanh i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo nhà khoa học, thầy cô giáo giúp đỡ tận tình, ý kiến đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.Nguyễn Thị Thúy Hằng trực tiếp hƣớng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý, bảo ân cần thầy, giáo Khoa khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn phịng Tài ngun Mơi trƣờng quận Đồ sơn, Trung tâm phát triển quỹ đất quận Đồ Sơn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện mặt cho thời gian thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Thị Nhanh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU, DỮ LIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 1.1 Một số khái niệm dùng luận văn 1.1.1 Biểu tác động biến đổi khí hậu 1.1.2 Quy hoạch sử dụng đất 1.1.3 Biến đổi sử dụng đất 1.2 Thực trạng lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất 1.2.1 Xu hƣớng lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất cấp sở 1.2.2 Các vấn đề lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu 1.2.3 Tại Việt Nam 15 1.3 Sơ đồ quy trình nghiên cứu luận văn 23 1.4 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng luận văn 25 1.4.1 Quan điểm nghiên cứu 25 1.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 1.5 Số liệu, liệu sử dụng luận văn 28 CHƢƠNG KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội quận Đồ Sơn 31 2.1.1.Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 2.2 Hiện trạng sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất quận Đồ Sơn 36 2.2.1 Hiện trạng biến động sử dụng đất 36 iii 2.2.2 Quy hoạch sử dụng đất 37 2.2.3 Thực trạng lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu vào quy hoạch 40 2.3 Đặc trƣng biểu biến đổi khí hậu quận Đồ Sơn 41 2.3.1 Biểu biến đổi khí hậu 41 2.3.2 Kịch biến đổi khí hậu 46 2.3.3 Phân tích ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tới quy hoạch sử dụng đất 47 2.4 Lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất 48 2.4.1 Các công ƣớc quốc tế văn luật liên quan 48 2.4.2 Nguyên tắc nội dung lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào xây dựng phƣơng án quy hoạch sử dụng đất 49 2.4.3 Thực trạng xây dựng quy hoạch sử dụng đất Đồ Sơn 50 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Dự tính tác động biến đổi khí hậu tới sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất 51 3.1.1 Tác động nƣớc biển dâng 51 3.1.2 Tác động nhiệt độ, lƣợng mƣa thiên tai 52 3.2 Chỉ số nhạy cảm đồ số nhạy cảm 53 3.3 Nhận thức ngƣời dân cán địa phƣơng thích ứng với biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BCS Đất chƣa sử dụng BĐKH Biến đổi khí hậu CLN Đất trồng lâu năm CQK Chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch HNK Đất trồng hàng năm LUA Đất chuyên trồng lúa nƣớc NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NTTS Ni trồng thủy sản NTTS Đất nuôi trồng thủy sản PNN Đất phi nông nghiệp QH Quy hoạch QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất QHSDĐĐ Quy hoạch sử dụng đất đai RPH Rừng phòng hộ SDĐ Sử dụng đất TH Tổng hợp TNMT Tài nguyên môi trƣờng TT-BTNMT Thông tƣ - Bộ Tài ngun Mơi trƣờng TƢ Thích ứng UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Định hƣớng quy hoạch sử dụng đất Quận Đồ Sơn đến năm 2025 37 Bảng 3.1 Thống kê tác động biến đổi khí hậu tới sử dụng tài nguyên đất quận Đồ Sơn 53 Bảng 3.2.Diện tích loại hình sử dụng đất phƣờng (Đơn vị: Ha) 54 Bảng 3.3.Tỷ lệ loại hình sử dụng đất phƣờng 54 Bảng 3.4.Chỉ số nhạy cảm loại hình sử dụng đất phƣờng 55 Bảng 3.5 Chỉ số nhạy cảm loại hình sử dụng đất phƣờng tính trọng số 55 Bảng 3.6 Một số hoạt động giảm thiểu thiệt hại biến đổi khí hậu liên quan đến lĩnh vực quy hoạch (cán địa phƣơng đƣa ra) 58 Bảng 3.7 Nhận thức tầm quan trọng QHSDĐ thích ứng với biến đổi khí hậu 59 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Sơ đồ quy trình lồng ghép BĐKH vào trình lập CQK 21 Hình 1.2 Sơ đồ quy trình nghiên cứu luận văn 24 Hình 1.3.Tỷ lệ loại hình sử dụng đất quân Đồ Sơn năm 2017 29 Hình 1.4 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp Đồ Sơn năm 2017 30 Hình 2.1 Vị trí địa lý quận Đồ Sơn 31 Hình 2.2 Cơ cấu sử dụng đất quận Đồ Sơn năm 2017 36 Hình 2.3 Biến động sử dụng đất quận Đồ Sơn từ 2013 đến 2017 37 Hình 2.4 Biến thiên nhiệt độ trung bình giai đoạn 1984-2017 quận Đồ Sơn 41 Hình 2.5 Nhiệt độ trung bình tháng giai đoạn 1984-2017 42 Hình 2.6 Nhiệt độ trung bình tháng (1984-2017) 42 Hình 2.7 Tổng lƣợng mƣa năm giai đoạn 1985-2017 43 Hình 2.8 Tổng lƣợng mƣa tháng giai đoạn 1985-2017 43 Hình 2.9 Tổng lƣợng mƣa tháng 12 giai đoạn 1985-2017 44 Hình 2.10 Mực nƣớc trung bình qua năm giai đoạn 1985-2017 44 Hình 2.11 Phân bố số lƣợng bão đổ vào Hải Phòng từ 1985 -2015 45 Hình 2.12 Các bƣớc xây dựng quy hoạch sử dụng đất 50 Hình 3.1 Bản đồ số nhạy cảm loại đất phƣờng quận Đồ Sơn 57 vii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đất tài nguyên vô quý giá, tƣ liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trƣờng sống, địa bàn phân bố khu dân cƣ, xây dựng sở hạ tầng kinh tế, văn hố xã hội an ninh quốc phịng Hiện với phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, công tác quản lý tổ chức sử dụng đất đai đƣợc củng cố hoàn thiện, nhằm tăng cƣờng khai thác sử dụng đất lồng ghép với yếu tố môi trƣờng biến đổi khí hậu theo hƣớng hiệu bền vững Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất cấp quận huyện thực 13 nội dung quản lý nhà nƣớc đất đai Muốn có Quy hoạch sử dụng đất bền vững phải đề xuất đƣợc phƣơng án sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, có hiệu cao bền vững mặt kinh tế, xã hội, mơi trƣờng Có nghĩa là, vùng quy hoạch sử dụng đất phải đạt đƣợc tiêu chí sau: Sử dụng đất mục đích, hiệu quả,tiết kiệm bảo vệ tài ngun đất Ngồi ra, cịn phải đáp ứng đƣợc yếu tố: Ổn định đời sống dân sinh, bảo vệ tính đa dạng văn hóa địa, giảm thiểu tác động xấu đến mơi trƣờng q trình thị hóa, nâng cao học vấn, bảo vệ tính đa dạng văn hóa địa, bình đẳng giới, phát triển ngành, nhƣng không vƣợt ngƣỡng chịu tải hệ sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trƣờng Tóm lại, quy hoạch sử dụng đất đai cần phải phòng ngừa tác động xấu thiên tai gây Cần phải có giải pháp hợp lý để giảm thiểu tác động hoạt động kinh tế đến môi trƣờng tự nhiên Quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2013 - 2025 Thực Luật Đất đai năm 2013, Quận Đồ Sơn phải tiến hành xây dựng phƣơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2025 để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội định hƣớng đến 2050 Quận Đồ Sơn có nhiều điểm du lịch biển tiếng miền bắc di tích lịch sử văn hoá quan trọng.Tuy nhiên, khu vực chịu ảnh hƣởng nƣớc sông Cấm Lạch Tray đổ vào mùa mƣa Tình hình nƣớc biển dâng nhƣ nhiệt độ tăng cao, thời tiết cực đoan ảnh hƣởng không nhỏ đến tất lĩnh vực để phát triển kinh tế nhƣ quy hoạch quận Đồ Sơn chuyển tải, phân phối điện, bến bãi, kho tàng, công trình xây dựng cơng nghiệp, hệ thống giao thơng ven biển, hệ thống đê biển, thành phố, đô thị, khu cơng nghiệp, làm gia tăng chi phí cho việc bảo vệ, gia cố, tu, bảo dƣỡng di dời Một số cơng trình bị phá hủy khơng có khả bảo vệ Một số khu du lịch ven biển, resort, khu nhà nhà hàng, khách sạn tác động nƣớc biển dâng phải di dời biến gây tổn hại lớn cho nhà đầu tƣ nhƣ ngành du lịch Mức độ tác động phụ thuộc vào điều kiện cụ thể địa phƣơng tình trạng cơng trình hạ tầng kỹ thuật Biến đổi khí hậu, đặc biệt nƣớc biển dâng tác động đến nơi cƣ trú cộng đồng dân cƣ ven biển sở hạ tầng du lịch (khu nghỉ dƣỡng, khách sạn ven biển.Ở vùng ven biển, thấy rõ tƣợng vùng ngập triều cửa sơng mở rộng hình phễu (hiện tƣợng estuary) diện rộng, hạ du hệ thống sông nghèo phù sa Tiêu biểu vùng hạ du hệ thống sơng Thái Bình - Bạch Đằng, vùng ven biển Hải Phòng, Quảng Ninh Vào mùa khơ, nhánh sơng dịng sơng khu vực khơng thể đóng vai trị tiêu nƣớc phía biển, biến thành dịng sơng, kênh tù đọng gây nhiễm mơi trƣờng, phá hủy cảnh quan ảnh hƣởng đến việc khai thác kinh doanh du lịch 3.1.2 Tác động nhiệt độ, lượng mưa thiên tai Biến đổi khí hậu gây thay đổi thời gian mƣa lƣợng mƣa Những thay đổi nhiệt độ lƣợng mƣa dẫn đến thay đổi lớn tỷ lệ dòng chảy, tăng khả mức độ nghiêm trọng hạn hán lũ lụt Nhiệt độ tăng kéo theo tƣợng xâm nhập mặn tăng lên, thiếu hụt nguồn nƣớc cho sinh hoạt sản xuất, làm phần đất sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản thiếu hụt nguồn nƣớc Tình trạng nghèo đói gia tăng, xung đột tranh chất tài nguyên đất cƣ trú, xung đột sinh thái gia tăng, ảnh hƣởng nhiều đến sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất Hạn hán kéo dài ảnh hƣởng đến trình sản xuất đất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản, đất rừng ngập mặn Việc mƣa nhiều hay q gây ảnh hƣởng khơng nhỏ tới đời sống sinh hoạt, sản xuất nhƣ trình sử dụng đất ngƣời dân, ảnh hƣởng tới hệ sinh thái đa dạng sinh học.Mƣa nhiều dẫn đến tƣợng xói mịn sạt lở 52 đất, mƣa gây nên hạn hán xâm nhập mặn, ảnh hƣởng không nhỏ tới sở hạ tầng đô thị, hệ thống đê điều Bên cạnh đó, tƣợng thời tiết cực đoan thời gian gần diễn biến phức tạp khó lƣờng.Các biểu bất thƣờng nhƣ rét đậm, rét hại kéo dài Điển hình đợt rét đậm kéo dài 10 ngày vào ngày 20/1 đến ngày 30/1 năm 2018, đợt rét kéo dài 10 ngày nhƣng nhiệt độ đƣợc xác định lạnh vòng 33 năm qua Hải Phòng, nhiệt độ xuống 5ᵒC Điều ảnh hƣởng khơng nhỏ tới thích nghi ngƣời dân, gia súc, gia cầm, ảnh hƣởng đến lịch mùa vụ, suất trồng sản xuất Để giảm nhẹ thiệt hại biến đổi khí hậu gây lên kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu, cần có phối hợp liên ngành bên liên qua việc dự báo thiệt hại biến đổi khí hậu gây với tài nguyên đất để từ làm sở cho việc quy hoạch sử dụng hợp lý đất đai địa bàn quận Bảng 3.1 Thống kê tác động biến đổi khí hậu tới sử dụng tài nguyên đất quận Đồ Sơn TT Đối tƣợng có Yếu tố liên quan khả bị tác đến đối tƣợng động - Sinh kế Con ngƣời - Thu nhập -Giải trí, du lịch - Hạ tầng thị Cơ sở hạ tầng - Hệ thống đê điều Tác nhân biến Ảnh hƣởng tới sử đổi khí hậu dụng đất - Nƣớc biển dâng, Đất ở, sản xuất nông xâm nhập mặn nghiệp, diêm nghiệp, - Bão ATNĐ NTTS, dịch vụ du lịch Bão ATNĐ Xâm nhập mặn, Cảnh quan không tƣợng thời gian tiết cực đoan Xâm nhập mặn, Hệ sinh thái Rừng ngập mặn tƣợng thời đa dạng sinh học tiết cực đoan Môi trƣờng Đất phi nông nghiệp Đất ở, sản xuất công, nông, diêm nghiệp, NTTS, dịch vụ du lịch Đất lâm nghiệp, dịch vụ du lịch 3.2 Chỉ số nhạy cảm đồ số nhạy cảm Dựa vào số liệu thống kê đất đai năm 2017 phƣờng địa bàn Quận Đồ Sơn (Bảng 3.2), luận văn tiến hành tính tốn số nhạy cảm (dùng cơng thức chuẩn hóa số liệu) biến đổi khí hậu cho loại hình sử dụng đất Trong luận văn học viên xét đến số nhạy cảm cho diện tích loại đất 53 Bảng 3.2.Diện tích loại hình sử dụng đất phƣờng (Đơn vị: Ha) PHƢỜNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN VÀ DIỆN TÍCH CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TỔNG Ngọc Xuyên LUA HNK CLN RPH NTTS PNN BCS 1196,29 0,00 29,97 29,78 37,50 175,19 370,78 553,07 Ngọc Hải 349,99 0,00 0,00 0,00 47,05 5,36 193,61 103,97 Vạn Hƣơng 757,91 0,00 15,82 2,39 7,41 6,47 288,04 437,78 Vạn Sơn 222,32 0,00 7,58 14,61 7,24 0,00 187,01 5,88 Minh Đức 535,96 197,62 17,33 1,18 0,00 119,77 200,02 0,04 Bàng La 967,67 0,00 72,44 226,52 389,32 67,21 204,97 7,21 Hợp Đức 563,22 257,05 19,34 11,46 0,00 69,47 205,90 0,00 Dữ liệu đầu vào dùng để tính tốn diện tích loại hình sử dụng đất phƣờng địa bàn quận Học viên tính đƣợc tỷ lệ loại hình sử dụng đất tính theo hệ số (Bảng 3.3) cách tínhthƣơng diện tích loại hình sử dụng đất tổng diện tích phƣờng Ví dụ: Tính tỷ lệ đất lúa địa bàn phƣờng Ngọc Xuyên Tỷ lệ đất lúa = S đất lúa / Tổng diện tích phƣờng = 0,00/1196,29 = 0,00 Bảng 3.3.Tỷ lệ loại hình sử dụng đất phƣờng TỶ LỆ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TÍNH TRÊN DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN PHƢỜNG LUA HNK CLN RPH NTTS PNN BCS Ngọc Xuyên 0,00 0,03 0,02 0,03 0,15 0,31 0,46 Ngọc Hải 0,00 0,00 0,00 0,13 0,02 0,55 0,30 Vạn Hƣơng 0,00 0,02 0,00 0,01 0,01 0,38 0,58 Vạn Sơn 0,00 0,03 0,07 0,03 0,00 0,84 0,03 Minh Đức 0,37 0,03 0,00 0,00 0,22 0,37 0,00 Bàng La 0,00 0,07 0,23 0,40 0,07 0,21 0,01 Hợp Đức 0,46 0,03 0,02 0,00 0,12 0,37 0,00 Sử dụng cơng thức tính số nhạy cảm IndexSd (cơng thức chuẩn hóa) biến đổi khí hậu loại hình sử dụng đất phƣờng địa bàn quận cho kết đƣợcthể Bảng 3.4 54 Ví dụ: Tính số nhạy cảm lại hình đất lúa địa bàn phƣờng Ngọc Xuyên Index Slua= (Tỷ lệ loại đất lúa - Tỷ lệ đất có diện tích nhỏ nhất) /(Tỷ lệ đất có diện tích lớn -Tỷ lệ đất có diện tích nhỏ nhất)= (0,00-0.00)/(0,46-0,00)= 0,00 Bảng 3.4.Chỉ số nhạy cảm loại hình sử dụng đất phƣờng PHƢỜNG Ngọc Xuyên Ngọc Hải Vạn Hƣơng Vạn Sơn Minh Đức Bàng La Hợp Đức CHỈ SỐ NHẠY CẢM CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CHƢA TÍNH TRỌNG SỐ LUA HNK CLN RPH NTTS PNN BCS Tổng 0,00 0,00 0,00 0,00 0,99 0,00 1,00 0,05 0,00 0,04 0,04 0,09 0,19 0,08 0,05 0,00 0,01 0,08 0,01 0,58 0,04 0,07 0,24 0,02 0,04 0,00 1,00 0,00 0,32 0,03 0,01 0,00 0,60 0,17 0,27 0,67 1,00 0,66 1,00 1,00 0,53 0,80 1,00 0,54 1,00 0,03 0,00 0,02 0,00 2,16 1,81 1,73 1,19 2,68 2,49 2,19 Sau phân tích tính dễ bị tổn thƣơng, dựa sở để phân chia trọng số cho loại hình sử dụng đất để tìm đƣợc độ nhạy cảm phƣờng (Bảng 3.5) cách lấy số nhạy cảm chƣa tính trọng số loại hình sử dụng đất địa bàn phƣờng nhân với trọng số học viên phân chia Chƣơng để tìm số nhạy cảm loại hình sử dụng đất tính trọng số Bảng 3.5 Chỉ số nhạy cảm loại hình sử dụng đất phƣờng tính trọng số CHỈ SỐ NHẠY CẢM CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐÃ TÍNH TRỌNG SỐ PHƢỜNG NgọcXuyên NgọcHải VạnHƣơng VạnSơn Minh Đức Bàng La HợpĐức LUA (0.2) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.20 0.00 0.20 HNK (0.05) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.00 CLN (0.1) 0.01 0.00 0.00 0.01 0.00 0.06 0.00 RPH (0.3) 0.02 0.07 0.01 0.01 0.00 0.30 0.00 55 NTTS (0.3) 0.10 0.01 0.00 0.00 0.18 0.05 0.08 PNN (0.05) 0.03 0.05 0.03 0.05 0.05 0.03 0.04 BCS (0) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 TỔNG ĐIỂM 0.16 0.13 0.04 0.07 0.43 0.45 0.33 Dựa số liệu Bảng 3.5 ta thấy đƣợc phƣờng Bàng La có độ nhạy cảm cao với số điểm 0.45, sau đến phƣờng Minh Đức (0.43), phƣờng Hợp Đức (0.33), phƣờng Ngọc Xuyên (0.16), phƣờng Ngọc Hải (0.13), phƣờng Vạn Sơn (0.07), phƣờng Vạn Hƣơng (0.04) Hai phƣờng có số thấp phƣờng Vạn Sơn Vạn Hƣơng với loại hình sử dụng đất chủ yếu đất phi nông nghiệp đất chƣa sử dụng với đất trồng lúa đất nuôi trồng thủy sản gần nhƣ khơng có khả thích ứng với BĐKH cao so với phƣờng lại Đối với phƣờng Minh Đức, Hợp Đức loại hình sử dụng đất khu vực đất chuyên trồng lúa nƣớc đất ni trồng thủy sản nên khả thích ứng với BĐKH so với phƣờng Phƣờng Bàng La có số nhạy cảm cao diện tích rừng ngập mặn chiến 1/3 tổng diện tích tồn phƣờng, tính chất đặc thù rừng ngập mặn vừa vùng đệm có tác động làm giảm tác động BĐKH vào sâu phía nhƣng chịu tác động xấu biến đổi khí hậu.Hai phƣờng lại Ngọc Xuyên Ngọc Hải có số nhạy cảm trung bình so với tồn quận diện tích chủ yếu hai phƣờng đất phi nông nghiệp đất chƣa sử dụng Dựa vào kết tính số độ nhạy cảm loại hình sử dụng đất cho thấy, đất nuôi trồng thủy sản đất chuyên trồng lúa nƣớc hai loại hình chịu tác động mạnh BĐKH.Nên trình quy hoạch sử dụng đất cần phải ý đến hai loại hình sử dụng đất đặc biệt vị trí gần biển, nơi có địa hình thấp, nơi có hệ thống đê điều yếu Về loại hình sử dụng đất rừng ngập mặn cần phải trì mở rộng diện tích đất trồng rừng ngập mặn phân bố đê nên chịu tác động nƣớc biển dâng, xoáy lở bờ biển Đối với đất trồng hàng năm lâu năm việc quy hoạch cần trọng đến tƣợng xâm nhập mặn, hạn hán… Còn với đất phi nông nghiệp khả chống chịu cao nhƣng cần phải ý đến diện tích nằm sát ven biển, nơi có địa hình thấp tƣợng xoáy lở bờ biển Tất loại hình sử dụng đất bị ảnh hƣởng tác động BĐKH, nhƣng mục đích sản xuất, khoa học kỹ thuật, tính chất loại hình sử dụng khác nên mức độ ảnh hƣởng BĐKH đến chúng khác Trong trình quy hoạch sử dụng đất cần thiết phải quan tâm đến vấn đề BĐKH để hạn chế tác động xấu BĐKH hay dựa vào tác động để thay đổi loại hình sử dụng đất cho thích hợp nhằm nâng cao thu nhập ngƣời dân 56 Hình 3.1 Bản đồ số nhạy cảm loại đất phƣờng quận Đồ Sơn 57 3.3 Nhận thức ngƣời dân cán địa phƣơng thích ứng với BĐKH vào quy hoạch sử dụng đất Quan điểm quyền địa phƣơng nhân dân khu vƣc nghiên cứu biến đổi khí hậu quy hoạch sử dụng đất Với mục đích luận văn, việc thu thập thông tin liệu đạt đƣợc cách sử dụng số công cụ khảo sát gồm hai thành phần : + Cán địa phƣơng nhiều lĩnh vực: Xây dựng, địa chính, …… + Ngƣời dân khu vực nghiên cứu Sau thành viên điều tra trả lời câu hỏi bảng hỏi (trình bày dƣới phụ lục) tiến hành vấn thêm nhƣng khơng có câu hỏi cụ thể biến đổi khí hậu Kết khảo sát trực tuyến Bảng 3.6 Một số hoạt động giảm thiểu thiệt hại biến đổi khí hậu liên quan đến lĩnh vực quy hoạch (cán địa phƣơng đƣa ra) Có Khơng Tổng số phiếu trả lời Hạn chế xây dựng khu vực nguy hiểm ( bờ 20 biển, khu vực đê… ) 25 Phân vùng sử dụng đất thích hợp với nguy 21 rủi ro 25 Tăng mức sàn tòa nhà 25 Vị trị chiến lƣợc sở hạ tầng quan trọng 15 (bệnh viện, trƣờng học,… ) 10 25 Thiết kế tòa nhà TƢ với biến đổi khí hậu 15 10 25 Mua lại tài sản, cơng trình có rủi ro cao 20 25 19 Cuộc khảo sát trực tuyến có câu hỏi cụ thể để tìm mức độ đƣợc tích hợp thực vào quy trình lập kế hoạch sử dụng đất Đại đa số ngƣời đƣợc vấn cho hạn chế việc xây dựng khu vực nguy hiểm phân vùng đất thích hợp với rủi ro nguy hiểm thƣờng xuyên xảy ra, tăng mức sàn tòa nhà làm giảm thiệt hại biến đổi khí hậu gây 58 Bảng 3.7 Nhận thức tầm quan trọng QHSDĐ thích ứng với biến đổi khí hậu Có Khơng Tổng số phiếu trả lời 50 50 Có cần thiết phải quan tâm đến BĐKH 45 Có đƣợc biết đến quy hoạch, kế hoạch sử 20 30 dụng đất khơng Có đƣợc tham gia ý kiến vào trình lấy ý 45 50 kiến QHSDĐ QHSDĐ có giảm nhẹ là, tăng hậu 25 25 50 BĐKH gây Các mô hình sản xuất có bị ảnh hƣởng 50 50 nhiều thiên tai Một số biện pháp ngƣời dân thực ứng phó với BĐKH Nâng cốt 45 50 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất 30 20 50 Cuộc khảo sát có câu hỏi liên quan đến quy hoạch sử dụng đất số biện pháp ứng phó ngƣời dân nhầm giảm tác động BĐKH Hầu hết ngƣời dân khơng đƣợc biết đến góp ý quy hoạch sử dụng đất địa phƣơng, đánh giá đƣợc tầm quan trọng quy hoạch sử dụng đất nhằm giảm thiểu thiệt hại BĐKH gây Hầu hết tất mơ hình sản xuất địa phƣơng bị ảnh hƣởng BĐKH Một số biện pháp ngƣời dân thực nhằm giảm tác động BĐKH đến sinh kế đời sống: nâng cao cốt nhằm trách tƣợng ngập úng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhƣ chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản tƣợng xâm nhập mặn làm giảm xuất lúa nhƣng thích hợp với việc ni trồng thủy sản nƣớc lợ Có nhiều mức độ tích hợp quy hoạch sử dụng đất thích ứng biến đổi khí hậu Quy hoạch sử dụng đất đề cập đến mục đích tích hợp với thích ứng biến đổi khí hậu, nhƣng nội dung thƣờng tập trung vào việc chuyển đổi từ loại hình sử dụng đất sang loại hình sử dụng đất Khi đó, phần lớn nội dung lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu lại đƣợc tìm thấy quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch thúc đẩy tăng trƣởng xanh, xây dựng thị, quy hoạch mạng lƣới cấp, nƣớc thơng qua việc giảm thiểu tác hại 59 nƣớc biển dâng, bão, lũ - Tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất cấp cách đồng sở kết đánh giá tiềm đất đai, xác định diện tích đất bị tác động biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng Đánh giá tồn diện khả thích nghi, dự báo thay đổi cấu sử dụng đất, diện tích đất theo kịch biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng để từ xây dựng kế hoạch quy hoạch sử dụng đất cho phù hợp với tiểu vùng sinh thái - Bố trí quy hoạch vùng có khả ảnh hƣởng thiên tai biến đổi khí hậu, gắn liền với phát triển xã hội, xây dựng hạ tầng, phúc lợi công - Đối với sản xuất nông nghiệp: Quy hoạch tăng cƣờng quản lý, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phù hợp với tiềm đất đai, thích ứng với BĐKH, khai thác triệt để vùng đất trống có tiềm sản xuất nông nghiệp Trong phƣơng án quy hoạch cần cân nhắc lựa chọn vị trí, diện tích đất nơng nghiệp bị ảnh hƣởng biến đổi khí hậu có khả phục hồi chuyển sang mục đích đất phi nơng nghiệp Để có sở bố trí thời vụ cách hợp lý, tránh yếu tố bất lợi thời tiết - Đối với đất lâm nghiệp: Đất lâm nghiệp chiếm phần diện tích địa bàn, chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng Quy hoạch quản lý tổng hợp đất lâm nghiệp sở đẩy mạnh thực chƣơng trình, dự án trồng rừng mới, khoanh ni tái sinh rừng, phục hồi rừng, tái tạo lớp phủ thực vật rừng khu vực ven biển, đồi trọc - Đối với đất nuôi trồng thủy sản: Phát triển ni trồng thủy sản mặt nƣớc hoang hóa, bố trí sử dụng đất cần xem xét chặt chẽ yếu tố tác động đến môi trƣờng, đặc biệt khu vực nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ, vùng ven biển - Đối với đất phi nông nghiêp: Quy hoạch vùng cho phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, nhƣng đảm bảo tính thích ứng với biến đổi khí hậu.Đất ở, hay đất sản xuất kinh doanh phải đƣợc bố trí nơi chịu ảnh hƣởng từ tác động BĐKH 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Biến đổi khí hậu ảnh hƣởng tổng hợp gây nên nhiều tác động môi trƣờng đời sống ngƣời dân vùng ven biển nhƣ Đồ Sơn Lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu quy hoạch, kế hoạch nói chung quy hoạch sử dụng đất nói riêng yêu cầu đặt cấp bách bắt buộc địa phƣơng Luận văn trình bày đƣợc tổng quan vấn đề liên quan lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu sử dụng đất, qua cho thấy quy hoạch sử dụng đất công cụ quan trọng việc giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu Luận văn đƣa đƣợc trọng số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Do tính dễ bị tổn thƣơng đất ni trồng thủy sản, đất rừng phòng hộ (rừng ngập mặn) đất chuyên lúa nƣớc cao nên trọng số để gán cho loại hình sử dụng đất cao Cụ thể Ni trồng thuỷ sản (NTTS): 30% Đất rừng phịng hộ: 30% Đất chuyên lúa nƣớc: 20% Đất lâu năm (CLN): 10% Đất hàng năm (HNK): 5% Đất phi nông nghiệp: 5% Đất chƣa sử dụng (BCS): 0% Kết nghiên cứu cho thấy số nhạy cảm phƣờng Hợp Đức, Minh Đức, Bàng La cao nên chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu cụ thể số phƣờng:phƣờng Bàng La (0.45),phƣờng Minh Đức (0.43), phƣờng Hợp Đức (0.33), phƣờng Ngọc Xuyên (0.16), phƣờng Ngọc Hải (0.13), phƣờng Vạn Sơn (0.07), phƣờng Vạn Hƣơng (0.05) Ngƣời dân địa phƣơng bƣớc đầu có hoạt động thích ứng với tác động BĐKH gây ra, nhƣng số biện pháp cịn mang tính cấp bách chƣa thực mang tính chất lâu dài 61 Khuyến nghị - Những ngƣời làm quy hoạch sử dụng đất quận Đồ Sơn cần bổ sung điều tra ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tới cấp địa phƣơng để việc lồng ghép thích ứng vào quy hoạch đƣợc thực cụ thể - Do thời gian thực luận văn hạn chế nên học viên nghiên cứu độ nhạy cảm lĩnh vực thuộc nhóm đất nơng nghiệp nên cần có nhiều nghiên cứu độ nhạy cảm loại đất khác nhƣ: đất ở, đất sản xuất kinh doanh, thƣơng mại dịch vụ…… 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 2008- 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011) Chỉ thị số 809/CT-BNNKHCN việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào xây dựng, thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, giai đoạn 2011-2015 Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (2009) Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng (2008) Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam NXB Tài nguyên - Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Hà Nội Chính phủ (2007) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ) Hà Nội Chính phủ (2011) Chiến lƣợc quốc gia biến đổi khí hậu Ban hành kèm theo Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 Thủ tướng Chính phủ Hà Nội Trƣơng Quang Học, Per Bertilsson, Jonas Noven Lê Nguyệt Ánh (2009) Lồng ghép yếu tố mơi trường biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất Tạp chí Tài nguyên Môi trường, Số 4-5 Hà Nội OXFAM Hồng Kông (2011) Sổ tay hướng dẫn lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã hàng năm tỉnh Quảng Trị Nghệ An Hà Nội 10 Lê Hà Phƣơng (2014) Đánh giá tác động tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Quảng 63 Ninh, tỉnh Quảng Bình Luận văn Thạc sĩ Biến đổi khí hậu, Khoa Các khoa học Liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 11 RIMF (Viện Nghiên cứu hải sản Hải Phòng) (2009) Đánh giá tác động, tổn hại Biến đổi khí hậu đến lĩnh vực thủy sản nghiên cứu, đề xuất biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ngành thủy sản Việt Nam Nghiên cứu chuyên đề dự án: “Việt Nam: Chuẩn bị thông báo quốc gia lần thứ hai cho UNFCCC” 12 Nguyễn Trung Thắng, Nguyễn Lanh, Nguyễn Thị Thu Hà, Lƣu Lê Hƣờng (2015) Nghiên cứu, đề xuất quy trình lồng ghép biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch ngành tài ngun mơi trường Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài ngun môi trƣờng 13 Nguyễn An Thịnh (2014) Cơ sở sinh thái cảnh quan kiến trúc cảnh quan quy hoạch sử dụng đất bền vững Hà Nội: NXB Xây dựng 14 Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hƣơng, Đào Minh Trang (2012) Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội NXB Tài nguyên – Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam 15 Nguyễn Thùy Trang (2012) Chính sách phát triển kinh tế xanh Trung Quốc:Thực trạng số gợi ý sách cho Việt Nam Chuyên đề Niên luận, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trung tâm ứng phó thiên tai Châu Á (ADPC) (2010) Sổ tay hướng dẫn lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh, ngành tỉnh An Giang Tài liệu kỹ thuật An Giang Tài liệu tiếng Anh 17 Asian Development Bank (ADB) (2005) Climate Proofing, A Risk-based Approach to Adaptation: Summary for Policy and Decision Makers P S Series Manila, Philippines: Asian Development Bank 18 Celliers L., S Rosendo, I Coetzee, G Daniels (2013) Pathways of integrated coastal management from national policy to local implementation: Enabling climate change adaptation Journal of Marine Policy, Vol 39, Pages 72-86 64 19 FAO (1976) A.Framework for Land Evaluation Soil bullentin 32 FAO, Rome 20 FAO (1995) Forward a new approach - Land use planning for sustainable use of land resources, pp – 27 21 FAO (2017) FAO Work on Climate Change United Nations Climate Change Conference 2017 FAO: 40 22 Fetry.F, (1995) Sustainability issues in Agricultural and rural Development Policies IPCC (2007) Climate change 2007: Impacts, adaptation and vulnerability Cambridge University Press 976 pages 23 Huq, Saleemul, and Jessica Ayers (2008) Taking steps: mainstreaming national adaptation In IIED Briefing London, UK: International Institute for Environment and Development 24 IPCC (2007) Synthesis Report, Climate change 2007 25 IPCC (2014) Climate Change 2014: Impacts, Adaptation, and Vulnerability Part B: Regional Aspects Contribution of Working Group II to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA: Cambridge University Press 26 Kithiia J., R Dowling (2010) An integrated city-level planning process to address the impacts of climate change in Kenya: The case of Mombasa Journal of Cities, Vol 27(6), Pages 466-475 27 Ko Tsung-Ting, Chang Yang-Chi (2012) An integrated spatial planning model for climate change adaptation in coastal zones Journal of Ocean and Coastal Management, Vol 66, Pages 36-45 28 Lambin E F and Meyfroidt P (2010) Land use transition: Socio-ecological feedback versus socio-economic change Elsevier27: 108118 29 M.A Mohamed Salih (2009), Climate Change and Sustainable Development, Edward Elgar Publishing Limited UK 30 McCusker B and Carr E.R (2006) The co-production of livelihoods and land use change: Case studies from South Africa and Ghana Geoforum37: 790-804 65 31 Rivera C., C Wamsler (2014) Integrating climate change adaptation, disaster risk reduction and urban planning: A review of Nicaraguan policies and regulations Journal of Disaster Risk Reduction, Vol 7, Pages 78-90 32 United States Department of Agriculture (1996) Natural Resources Conservation Service Indictors for Soil Quality Evaluation, pp – 33 United States Department of Agriculture (2001), Guidelines for soil qualityassessment in Conservation planning, pp – 12 34 UNDP-UNEP (2011) Mainstreaming Climate Change Adaptation into Development Planning: A Guide for Practitioners UNDP-UNEP PovertyEnvironment Facility 35 W Neil Adger and other people (2009) Adapting to Climate Change Cambridge University Press, 98 66 ... NGÀNH BÙI THỊ NHANH LỒNG GHÉP THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD... 1.2 Thực trạng lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất 1.2.1 Xu hƣớng lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất cấp sở ... tích q trình quy hoạch sử dụng đất khả lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu bƣớc q trình - Thử nghiệm lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu cho bƣớc quy hoạch sửu dụng đất Đồ Sơn Đối tƣợng

Ngày đăng: 04/12/2020, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w