(Luận văn thạc sĩ) xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực

100 42 0
(Luận văn thạc sĩ) xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TỐNG THỊ HỒI PHƢƠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TỐNG THỊ HOÀI PHƢƠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN LỰC Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Dƣơng Đức Chính HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Một số vấn đề lý luận vi phạm hành 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm cấu thành vi phạm hành 1.1.1.1 Khái niệm vi phạm hành 1.1.1.2 Đặc điểm cấu thành vi phạm hành 10 1.1.2 Phân biệt vi phạm hành với tội phạm 18 1.2 Một số vấn đề lý luận xử phạt vi phạm hành 20 1.2.1 Khái niệm xử lý vi phạm hành xử phạt vi phạm hành 21 1.2.1.1 Khái niệm xử lý vi phạm hành 21 1.2.1.2 Khái niệm xử phạt vi phạm hành 22 1.2.2 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 24 1.2.2.1 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành 24 1.2.2.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 24 1.3 Quy định xử phạt vi phạm hành số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 25 1.3.1 Quy định xử phạt vi phạm hành Trung Quốc 25 1.3.1.1 Về đối tượng bị xử phạt 25 1.3.1.2 Về thẩm quyền xử phạt 26 1.3.1.3 Về hình thức xử phạt 1.3.2 Quy định xử phạt vi phạm hành Liên bang Nga 27 28 1.3.2.1 Về đối tượng xử phạt 28 1.3.2.2 Về thẩm quyền xử phạt 29 1.3.2.3 Về hình thức xử phạt 30 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 33 Chương 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỰC TRẠNG VỀ XỬ 35 PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN LỰC 2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh lĩnh vực điện lực 35 2.2 Những vi phạm hành lĩnh vực điện lực 36 2.2.1 Khái niệm đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực điện lực 36 2.2.1.1 Khái niệm vi phạm hành lĩnh vực điện lực 36 2.2.1.2 Đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực điện lực 36 2.2.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 2.2.2.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 38 38 2.2.2.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 38 2.3 Pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 39 2.3.1 Hệ thống quy phạm pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 39 2.3.2 Các chế định quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 40 2.3.2.1 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 40 2.3.2.2 Hành vi vi phạm hành lĩnh vực điện lực 42 2.3.2.3 Hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu 46 2.3.2.4 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực 49 điện lực 2.3.2.5 Thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 51 2.3.2.6 Cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 53 2.3.3 Đánh giá quy định pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 54 2.4 Đánh giá thực trạng vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 60 2.4.1 Đánh giá thực trạng vi phạm hành lĩnh vực điện lực 60 2.4.1.1 Vi phạm quy định giấy phép hoạt động điện lực 60 2.4.1.2 Vi phạm quy định an toàn điện 61 2.4.1.3 Vi phạm quy định sử dụng điện 61 2.4.1.4 Đánh giá thực trạng vi phạm hành lĩnh vực điện lực 62 Đánh giá thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 62 2.4.2 2.4.2.1 Kết xử phạt 62 2.4.2.2 Hạn chế việc xử phạt 64 2.4.2.3 Nguyên nhân hạn chế 65 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ GIẢI 67 PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN LỰC 3.1 Định hướng phát triển ngành điện lực Việt Nam đến năm 2020 67 3.1.1 Quan điểm phát triển 68 3.1.2 Mục tiêu phát triển 68 3.1.3 Quy hoạch phát triển điện lực 69 3.2 Hoàn thiện pháp luật hành xử phạt vi phạm hành 71 lĩnh vực điện lực 3.2.1 Thường xuyên tiến hành tổng kết thực tiễn 71 3.2.2 Rà soát quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện văn có liên quan đến hoạt động điện lực 72 3.2.3 Sửa đổi, bổ sung nội dung cụ thể pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 73 3.2.3.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 74 3.2.3.2 Một số nội dung cần sửa đổi, bổ sung nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 80 3.2.3.3 Cần khẩn trương ban hành văn hương dẫn thực Nghị định số 68/2010/NĐ-CP 82 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 83 3.3.1 Tăng cường số lượng chất lượng cho lực lượng xử phạt vi phạm hành điện lực 83 3.3.2 Tăng cường phối hợp phát xử phạt vi phạm quan, tổ chức hữu quan 85 3.3.3 Phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Điện lực ngành lượng quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp hoạt động lao động, sản xuất đời sống xã hội Nhất giai đoạn nước ta xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước điện lực coi "dịng máu" ni dưỡng thúc đẩy phát triển lĩnh vực, ngành, nghề khác kinh tế quốc dân Với ý nghĩa tầm quan trọng vậy, điện lực Đảng Nhà nước ta quan tâm, đầu tư thích đáng Xét phương diện pháp lý, mơi trường bảo đảm cho hoạt động điện lực phát triển hợp pháp, năm qua, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật để quản lý điều chỉnh ngành lượng mũi nhọn từ khâu quy hoạch, phát triển nguồn điện, xây dựng mạng lưới truyền tải điện đến khâu phân phối điện tới khách hàng sử dụng điện Đặc biệt kể từ Luật Điện lực Quốc hội ban hành (ngày 03/12/2004), khung pháp lý hoạt động điện lực ngày hoàn thiện Đây thuận lợi lớn hoạt động điện lực Tuy nhiên, lĩnh vực nào, việc tuân thủ pháp luật vi phạm pháp luật ln có xu tồn song song Do đó, với việc hồn thiện quy định pháp luật hoạt động điện lực, việc đấu tranh phòng ngừa chống vi phạm hành chính, góp phần giữ vững trật tự an tồn xã hội, bảo vệ an ninh lượng quốc gia, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước điện lực nhiệm vụ cấp thiết tình hình Vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, Pháp lệnh sửa đổi bổ sung năm 2008 quy định chi tiết Nghị định số 68/2010/NĐ1 CP ngày 15/6/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực điện lực (sau viết tắt Nghị định số 68/2010/NĐ-CP) Nghị định số 68/2010/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/8/2010 thay Nghị định số 74/2003/NĐ-CP ngày 26/6/2003 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực (sau viết tắt Nghị định số 74/2003/NĐ-CP) Văn khắc phục số tồn hoạt động xử phạt vi phạm hành điện lực như: mở rộng phạm vi xử phạt hành vi vi phạm, mở rộng chủ thể có thẩm quyền xử phạt, tăng mức phạt tiền… Nghị định số 68/2010/NĐ-CP đánh giá văn có tính "đi trước đón đầu" dự liệu nhóm hành vi vi phạm quy định thị trường điện (bao gồm quy định xử phạt hành vi vi phạm quy định bán buôn điện, điều độ hệ thống điện thị trường điện) thị trường phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh (giai đoạn thị trường điện) dự kiến đến đầu năm 2012 vận hành Mặc dù đánh giá văn có nhiều điểm tiến so với văn trước Nghị định số 74/2003/NĐ-CP, song việc áp dụng Nghị định số 68/2010/NĐ-CP thực tế chưa bộc lộ vướng mắc, bất hợp lý địi hỏi phải có sửa đổi, bổ sung phù hợp Vì quy định xử phạt vi phạm hành điện lực lại có nhiều điểm hạn chế vậy, văn ban hành khoảng năm (trường hợp Nghị định số 68/2010/NĐ-CP) sớm đặt yêu cầu cần sửa đổi, bổ sung? Những bất cập bắt nguồn từ yếu tố khách quan, chủ quan nào, hướng khắc phục vấn đề cần nghiên cứu, làm sáng tỏ để tìm phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nhằm nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành điện lực góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: "Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực" làm luận văn thạc sĩ luật học, với mong muốn góp phần vào việc hồn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề xử lý vi phạm hành vấn đề ln có tính thời nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn Xét góc độ nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận chung, có cơng trình khoa học: "Chế tài hành - Lý luận thực tiễn", Luận án phó tiến sĩ Luật học, Vũ Thư, năm 1995; "Hồn thiện quy định pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành chính", Luận văn thạc sĩ Luật học, Nguyễn Trọng Bình, năm 2000; "Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính", Luận văn thạc sĩ Luật học, Nguyễn Thị Thuỷ, năm 2001… Nghiên cứu vấn đề xử lý vi phạm hành lĩnh vực cụ thể, có số cơng trình khoa học xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai, mơi trường, lao động… Ngồi cịn có nhiều viết như: "Bàn xử lý vi phạm hành chính", PTS Trần Minh Hương, đăng Tạp chí Luật học, số 4/1999; "Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính"; ThS Lê Vương Long, đăng Tạp chí Luật học, số 9/2003; "Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính", ThS Bùi Thị Đào, đăng Tạp chí Luật học, số 9/2003 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nói xem xét vấn đề xử lý vi phạm hành góc độ, mức độ khác Các cơng trình khoa học đem lại giá trị khoa học quý giá góc độ lý luận thực tiễn, tài liệu tham khảo hữu ích vấn đề xử lý vi phạm hành Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực chưa có cơng trình đề cập đến Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực Từ đưa số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực Để thực mục đích đó, luận văn phân tích, làm rõ vấn đề sau đây: - Nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực - Phân tích đánh giá thực trạng quy định hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực - Phân tích kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực Tuy nhiên, vấn đề có nội dung rộng, khuôn khổ luận văn cao học, đề cập nghiên cứu cách khái quát vấn đề pháp luật xử phạt vi phạm hành thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể để giải vấn đề đặt luận văn như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê Những kết nghiên cứu luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực Tuy mức độ nghiên cứu khái quát thực trạng pháp luật hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực luận văn có đóng góp sau đây: - Trên sở phân tích, lý giải ưu điểm hạn chế "khái niệm vi phạm hành chính" Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, lại có hiệu việc cưỡng chế thi hành định xử phạt tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm quy định sử dụng điện Vì vậy, thiết nghĩ, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành cần có quy định mở biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt hành theo hướng giao cho Chính phủ thẩm quyền quy định biện pháp cưỡng chế mang tính chuyên ngành, đặc thù 3.2.3.2 Một số nội dung cần sửa đổi, bổ sung nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực Một là, tên gọi nghị định Chúng biết, ngồi Nghị định số 68/2010/NĐ-CP, cịn có số nghị định khác Chính Phủ quy định xử phạt hành khơng lấy tên gọi nghị định quy định xử phạt vi phạm hành Lí mà ban soạn thảo văn đưa đưa ban hành văn không dựa Pháp lệnh xử lý vi phạm hành mà cịn dựa luật chun ngành Theo chúng tơi, lí chưa thuyết phục chưa giải thích chất văn ban hành Bởi lẽ, vi phạm pháp luật khái niệm mang tính lý luận chung Khoa học pháp lý chia vi phạm pháp luật thành vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật dân sự, vi phạm pháp luật hành vi phạm kỷ luật Như vậy, hệ thống pháp luật thực định, tồn văn quy định việc xử lý vi phạm pháp luật chung chung mà khơng định tính vi phạm pháp luật hình sự, dân sự, hành hay kỷ luật Điều có nghĩa là, hành vi vi phạm thực tế vi phạm pháp luật hình sự, dân hay kỷ luật vi phạm hành Do đó, cần thống tên gọi nghị định Chính phủ quy định hành vi vi phạm hình thức xử phạt vi phạm hành "Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính…" để bảo đảm tính thống 80 pháp luật xử lý vi phạm hành nói riêng tính thống hệ thống pháp luật nói chung Vì nay, ngồi Nghị định số 68/2010/NĐ-CP Chính phủ có tên "xử lý vi phạm pháp luật…" cịn có Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 7/6/2007 Chính phủ có tên gọi xử lý vi phạm pháp luật thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế Từ đó, cho thấy cơng tác thẩm định tính thống văn hệ thống pháp luật trước ban hành cần tiến hành kỹ càng, cẩn thận Hai là, khái niệm vi phạm hành lĩnh vực điện lực Cần quy định khái niệm "vi phạm hành lĩnh vực điện lực" cách rõ ràng, đầy đủ nhằm hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành điện lực tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể có thẩm quyền việc áp dụng quy định pháp luật tiến hành xử phạt vi phạm hành điện lực Theo chúng tơi, sử dụng khái niệm vi phạm hành lĩnh vực điện lực xây dựng mục 1.1.2 Luận văn Việc chưa đưa khái niệm xác đầy đủ vi phạm hành thiếu sót phổ biến nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm lĩnh vực cụ thể cần khắc phục Ba là, vào chiến lược phát triển ngành điện, giai đoạn tới, ngành điện đầu tư, phát triển cách đồng yếu tố cấu thành hệ thống điện quốc gia, bao gồm trang thiết bị phát điện (nguồn điện), lưới điện thiết bị phụ trợ để bảo đảm cung cấp đầy đủ điện với chất lượng ngày cao, giá hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh lượng quốc gia Do đó, cần nghiên cứu bổ sung, tăng cường quy định xử phạt vi phạm đầu tư phát triển điện lực quy hoạch điện lực (vi phạm quy định sử dụng công nghệ, thiết bị đại, thân thiện với môi trường nhà máy điện mới); xử phạt hành vi không bảo đảm tiêu chuẩn độ tin cậy cung cấp điện, giảm tổn thất điện năng, bảo đảm chất lượng điện năng; xử phạt hành vi điều chỉnh giá điện theo chế 81 thị trường không quy đinh; xử phạt hành vi vi phạm quy định xuất, nhập điện Bốn là, nên lược bỏ quy định mang tính tun ngơn, hình thức không phù hợp với thực tế hoạt động điện lực nêu phân tích mục 2.3.3 chương luận văn 3.2.3.3 Cần khẩn trương ban hành văn hướng dẫn thực Nghị định số 68/2010/NĐ-CP Theo quy định Khoản điều 30 Khoản Điều 32 Nghị định số 68/2010/NĐ-CP, cần ban hành hai văn hướng dẫn thi hành: Văn hướng dẫn việc điều tra, xử phạt Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực Cục trưởng Cục Kỹ thuật an tồn Mơi trường cơng nghiệp văn hướng dẫn sử dụng tiền phạt Tuy nhiên, nay, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 27/2011/TT-BCT quy định trình tự, thủ tục điều tra xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực điện lực, văn hướng dẫn dụng tiền phạt chưa Liên Tài - Cơng Thương ban hành Ngoài ra, sở tổng hợp vướng mắc đề xuất, kiến nghị gửi Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) số Sở Công Thương Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đơn vị điện lực, cho rằng, cần ban hành thông tư hướng dẫn Nghị định số 68/2010/NĐ-CP nội dung sau đây: - Trường hợp công an trả hồ sơ vụ trộm cắp điện từ 3000 kw trở lên: Bộ Cơng Thương ban hành thơng tư hướng dẫn theo hướng trường hợp trộm cắp điện với số lượng lớn từ 3.000 kWh trở lên chuyển hồ sơ sang quan công an bị trả lại cho phép áp dụng khung phạt tiền quy định điểm i khoản điểm g khoản Điều 14 Nghị định số 68/2010/NĐ-CP tuỳ theo mục đích trộm cắp điện Tuy nhiên, để bảo đảm tính cơng bằng, nghiêm minh xử lý vi phạm hành chính, theo cần thiết phải ban hành thông tư liên tịch Bộ Công Thương Bộ Công an để hướng dẫn trình tự thủ tục phối hợp 82 xử lý trường hợp trộm cắp điện với số lượng lớn từ 3.000 kWh trở lên - Cách tính tốn số tiền tổn thất mà khách hàng sử dụng điện phải bồi thường cho bên bán điện trường hợp khách hàng ký hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt có sử dụng phần cho mục đích khác (sản xuất, kinh doanh, dịch vụ) có hành vi trộm cắp điện Vì chưa có văn hướng dẫn cụ thể nên dẫn đến tình trạng hành vi vi phạm địa phương lại áp dụng cách tính bồi thường khác - Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế ngừng cung cấp điện Đây biện pháp mang tính đặc thù ngành điện, nhiên chưa có văn hướng dẫn trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế nên gặp nhiều khó khăn, vướng mắc triển khai thực thực tế 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN LỰC 3.3.1 Tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng cho lực lƣợng xử phạt vi phạm hành điện lực Trong hoạt động, người giữ vị trí trung tâm, yếu tố người ln giữ vai trò định đến hiệu hoạt động Trong hoạt động xử lý vi phạm hành nói chung, xử phạt vi phạm hành điện lực nói riêng, chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành giữ vai trị bảo đảm tính xác hiệu hoạt động áp dụng luật Đối với ngành điện, nhiều trường hợp địi hỏi chủ thể có thẩm quyền xử phạt phải vừa có kiến thức pháp luật vừa có kiến thức chuyên ngành điện phát xử lý đối tượng, hành vi vi phạm Do vậy, việc tăng cường số lượng lực lượng xử phạt cần thực theo 83 hướng tăng cường lực lượng tra chuyên ngành điện lực, đồng thời mở rộng chủ thể có thẩm quyền xử phạt tới lực lượng Kiểm tra viên điện lực Bộ Công Thương Kiểm tra viên điện lực Sở Công Thương đề xuất mục 3.2.3.1 chương luận văn Mặt khác, thực tế cịn khơng chủ thể có thẩm quyền xử phạt hiểu chưa đúng, chưa đủ quy định xử lý vi phạm hành nói chung xử phạt vi phạm hành điện lực nói riêng nên áp dụng khơng quy định pháp luật, ảnh hưởng lới đến hiệu xử lý vi phạm Trong việc tập huấn kiến thức pháp luật xử lý vi phạm hành dừng lại việc phổ biến nội dung quy định pháp luật mà chưa ý đến việc tập huấn chuyên sâu, nâng cao trình độ cho chủ thể có thẩm quyền xử phạt Do đó, cần tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kỹ xử phạt vi phạm lĩnh vực điện lực tình cụ thể cho chủ thể có thẩm quyền xử phạt Ngồi ra, cần bảo đảm đủ trang thiết bị, phương tiện làm việc cho chủ thể có thẩm quyền xử phạt, trường hợp xử phạt hành vi vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật điện cưỡng chế thi hành định xử phạt Hiện nay, lực lượng xử phạt vi phạm lĩnh vực điện lực không hưởng phụ cấp hay bồi dưỡng thực kiểm tra, xử phạt vi phạm Tại Khoản Điều 30 Nghị định số 68/2010/NĐ-CP, Chính phủ quy định Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương quy định việc quản lý, sử dụng nguồn thu từ xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực điện lực Việc sớm ban hành văn hướng dẫn việc sử dụng nguồn thu từ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực khơng đáp ứng phần nhu cầu kinh phí cho hoạt động xử lý vi phạm mà có ý nghĩa quan trọng việc kịp thời động viên, khuyến khích nâng cao hiệu hoạt động chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 3.3.2 Tăng cƣờng phối hợp phát xử lý vi phạm quan, tổ chức hữu quan Một hạn chế hoạt động xử phạt vi phạm hành điện lực chưa có phối hợp lực lượng xử phạt với quan, tổ chức hữu quan (chính quyền địa phương, tổ chức xã hội, quan công 84 an…) phát xử lý vi phạm Vì vậy, mặt cần tuyên truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm quan tổ chức hữu quan trong, mặt khác cần quy định cụ thể hoạt động động phối hợ quan có thẩm quyền xử phạt quan có liên quan đồng thời quy định chế tài quan, tổ chức có trách nhiệm mà khơng thực phối hợp với lực lượng có thẩm quyền xử phạt Pháp lệnh (hoặc Luật, Bộ luật) xử lý vi phạm hành 3.3.3 Phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận thực, trách nhiệm ngƣời dân xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực Trên thực tế, hiệu công tác đấu tranh phịng ngừa vi phạm hành bị ảnh hưởng nhiều yếu tố ý thức chấp hành pháp luật người dân Tuy nhiên, việc phổ biến, tuyên truyền chủ yếu tổ chức cho lực lượng có thẩm quyền xử phạt chưa đến người dân Do đó, ý thức pháp luật xử lý vi phạm hành chưa tốt, vi phạm hành bị phát hiện, xử lý, nhiều đối tượng không nhận thức hành vi vi phạm vi phạm hành mà cịn gây sự, thách thức với người thi hành cơng vụ Để nâng cao ý thức pháp luật người dân xử lý vi phạm hành chính, Nhà nước cần có quan tâm đầu tư tới hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dực pháp luật Hoạt động cần thực thường xuyên kết hợp thực nhiều hình thức đa dạng, tuyên truyền, phổ biến phương tiện thông tin đại chúng báo chí, đài phát thanh, truyền hình, phát tờ rơi, phát động thi tìm hiểu pháp luật… Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, đầu tư xây dựng nội dung tuyên truyền phù hợp với nhóm đối tượng, vùng miền, khu vực sinh sống KẾT LUẬN CHƢƠNG Tóm lại, để nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực, biện pháp quan trọng cần hồn thiện quy định pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh 85 vực điện lực Đồng thời, cần thực đồng giải pháp như: Tăng cường số lượng chất lượng cho lực lượng xử phạt vi phạm hành điện lực; tăng cường phối hợp phát xử phạt vi phạm quan, tổ chức hữu quan phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 86 KẾT LUẬN Tình hình vi phạm hành lĩnh vực điện lực năm gần có xu hướng ngày tăng, diễn biến ngày phức tạp, tinh vi Đối tượng vi phạm bao gồm cá nhân tổ chức, tổ chức sử dụng điện tổ chức hoạt động điện lực Để kịp thời ngăn chặn, hạn chế thiệt hại vi phạm hành gây ra, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cá nhân, tổ chức, góp phần giữ vững ổn định an ninh cung cấp điện địi hỏi phải có hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành nói chung xử phạt vi phạm lĩnh vực điện lực nói riêng hồn thiện, thống đồng Các quy định Pháp lệnh xử ý vi phạm hành 2002 cịn thiếu chung chung, có quy định chưa rõ ràng, không phù hợp Việc ban hành văn để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành pháp lệnh chậm, chưa đáp ứng yêu cầu triển khai thực pháp lệnh Mặt khác nhiều văn hướng dẫn cụ thể hoá Pháp lệnh thể thiếu đồng bộ, khơng hướng dẫn chưa cụ thể, chồng chéo, mâu thuẫn Hơn nữa, từ thực tiễn hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Xuất phát từ lý việc hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực giai đoạn cần thiết Với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực nhằm nâng cao hiệu quản lý, bảo đảm an ninh cung cấp điện, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu ba nội dung bản: Thứ nhất, trình bày số vấn đề lý luận xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực như: Phân tích lý giải xây dựng khái niệm "vi phạm hành chính", " vi phạm hành lĩnh vực điện lực", "xử lý vi phạm hành chính" "xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực" 87 góp phần nâng cao lý luận nhận thức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực Thứ hai, đánh giá cách toàn diện thực trạng quy định thực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực Những kết lụân rút từ thực trạng thực tiễn áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực cịn thực tiễn xác đáng để hình thành phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực Thứ ba, sở tính đến đồng với văn pháp luật khác có liên quan, đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực thường xuyên tiến hành tổng kết thực tiễn; rà soát quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực; sửa đổi, bổ sung nội dung cụ thể pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực Đây giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực Như vậy, kết nghiên cứu luận văn luận văn đóng góp tích cực cho việc hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành nói chung pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực./ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Soạn thảo Dự án Bộ luật Xử lý vi phạm hành (2009), Pháp luật quốc tế xử lý vi phạm hành chính, (Tài liệu tham khảo), Hà Nội Ban Soạn thảo Dự án Bộ luật Xử lý vi phạm hành - Vụ Pháp luật hành - hành Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo Tổng kết tình hình thực pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2003), Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành với người chưa thành niên, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Bộ Cơng Thương (2010), Tờ trình Nghị định thay Nghị định số 74/2003/NĐ-CP ngày 26/6 quy định xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực điện lực, Hà Nội Bộ Tư pháp, Tờ trình số 20/TTr-BTP ngày 18/6 Dự án Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Cục Điều tiết điện lực (2005), Văn quy phạm pháp luật điện lực, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội Bùi Thị Đào (2005), "Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính", Luật học, (Số đặc san vi phạm hành chính), tr 17-22 Bùi Xuân Đức (2006), "Vi phạm hành hình thức xử phạt vi phạm hành - Những hạn chế giải pháp đổi mới", Luật học, (2), tr 18-25 Trần Thị Hiền (2003), "Về nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính", Luật học, (Số đặc san vi phạm hành chính), tr 23-27 10 Trần Minh Hương (1999), "Bàn thêm xử lý vi phạm hành chính", Luật học, (4), tr 16-19 11 Phạm Quang Huy (2002), Ranh giới tội phạm tội phạm Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 89 12 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Lê Vương Long (2003), "Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính", Luật học, (Số đặc san vi phạm hành chính), tr.34-40 15 Quốc hội (2004), Luật Điện lực, Hà Nội 16 Quốc hội (2011), Dự thảo số số Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 17 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Vũ Thư (2000), Chế tài hành - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thuỷ (2001), Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Tổng công ty điện lực Việt Nam (2004), Các văn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 21 Trung tâm Từ điển học (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 24 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội 25 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1995), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 90 26 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 27 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 28 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2005), Bình luận khoa học Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Nxb Tư pháp 30 Vụ Công tác lập pháp, Bộ Tư pháp (2005), Những nội dung Luật Điện lực, Nxb Tư pháp 91 PHỤ LỤC Phụ lục THỐNG KÊ KẾT QUẢ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN LỰC (Từ năm 2004 đến năm 2009) Tổng số vụ TT Năm Phạt cảnh cáo Phạt tiền Chuyển quan có thẩm quyền Tiền phạt Vụ Đối tƣợng Vụ Đối tƣợng Vụ Đối tƣợng Vụ Đối tƣợng (tỉ đồng) 2004 2.664 2.848 326 506 2.047 2.047 291 295 1,3 2005 2.873 3.002 525 651 1.964 1.964 384 387 1,4 2006 3.419 3.449 956 981 2.231 2.231 232 237 1,9 2007 3.843 3.987 1.178 1310 2.213 2.213 452 464 2,0 2008 4.127 4.144 873 886 2.915 2.915 339 343 2,2 2009 4.478 4.502 923 939 3.181 3.181 374 382 2,4 4.781 5.273 2.072 2.108 11,2 Tổng 21.404 21.932 14.551 14.551 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tình hình thực Nghị định số 74/2003/NĐ- CP 63 Sở Công Thương 92 Phụ lục THỐNG KÊ KẾT QUẢ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN LỰC (Từ năm 2004 đến năm 2009) Tổng số vụ TT Năm Vụ Đối tƣợng 2004 2.664 2.848 2005 2.873 3.002 2006 3.419 3.449 2007 3.843 3.987 2008 4.127 4.144 2009 4.478 4.502 Tổng 21.404 21.932 Vi phạm sử Vi phạm quy định dụng điện an toàn điện Đối Đối Vụ Vụ tƣợng tƣợng Vi phạm Giấy phép Đối Vụ tƣợng 284 312 373 386 472 489 2.316 284 312 373 386 472 489 2.316 1.963 1.963 1.870 1.870 2.812 2.812 2.978 2.978 3.242 3.242 3.689 3.689 16.554 16.554 417 691 234 479 413 300 2.534 601 820 264 623 430 324 3.062 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tình hình thực Nghị định số 74/2003/NĐ- CP 63 Sở Công Thương Phụ lục THỐNG KÊ KẾT QUẢ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN LỰC (Từ 8/2010 đến 8/2011) Tổng số vụ TT Năm Vụ Tháng 8/2010 664 đến 12/2010 Tháng 1/2011 3.012 đến 8/2011 Tổng 3.676 Phạt cảnh cáo Chuyển quan Tiền có thẩm quyền phạt (tỉ Đối Đối Vụ tƣợng tƣợng đồng) Phạt tiền Đối tƣợng Vụ Đối tƣợng Vụ 701 26 59 547 547 91 95 0,3 3.027 147 150 2.513 2.513 352 364 2,1 3.728 173 209 3.050 3.050 443 459 2,4 Nguồn: Số liệu khơng thức Cục Điều tiết điện lực Bộ Công Thương tổng hợp từ báo cáo 43 Sở Công Thương 93 Phụ lục THỐNG KÊ SỐ VỤ VI PHẠM DO CÁC LỰC LƢỢNG XỬ PHẠT (Từ năm 2004 đến năm 2009) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Chánh Thanh tra Sở Công Thƣơng TT Năm Tổng số vụ Chuyển quan có thẩm quyền 2004 2.664 291 950 632 791 2005 2.873 384 996 664 829 2006 3.419 232 1.275 850 1.062 2007 3.843 452 1.357 904 1.130 2008 4.127 339 1.516 1.010 1.262 2009 4.478 374 1.642 1.094 1.368 Tổng 21.404 2.072 7.736 5.154 6.442 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tình hình thực Nghị định số 74/2003/NĐ-CP 63 Sở Công Thương Phụ lục THỐNG KÊ SỐ VỤ VI PHẠM DO KIỂM TRA VIÊN ĐIỆN LỰC LẬP BIÊN BẢN (Từ năm 2004 đến năm 2009) TT Năm Tổng số vụ Số vụ Kiểm tra viên điện lực lập biên 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2.664 2.873 3.419 3.843 4.127 4.478 1.864 1.932 2.379 2.456 2.885 2.958 Tổng 21.404 14.474 Ghi Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tình hình thực Nghị định số 74/2003/NĐ-CP 63 Sở Công Thương 94 ... LUẬT HIỆN HÀNH VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN LỰC 2.3.1 Hệ thống quy phạm pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực Vi? ??c xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực thực... khiển hành vi 2.3.2.2 Hành vi vi phạm hành lĩnh vực điện lực Hành vi vi phạm hành lĩnh vực điện lực đa dạng Do vậy, xử phạt vi phạm hành điện lực, vào khách thể trực 42 tiếp vi phạm hành điện lực, ... xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 2.2.2.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 38 38 2.2.2.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 38 2.3 Pháp luật hành xử phạt vi

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:23

Mục lục

  • 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

  • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và cấu thành của vi phạm hành chính

  • 1.1.2. Phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm

  • 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

  • 1.3.1. Quy định về xử phạt vi phạm hành chính của Trung Quốc

  • 1.3.2. Quy dịnh về xử phạt vi phạm hành chính của Liên bang Nga

  • 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

  • 2.1. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN LỰC

  • 2.2. NHỮNG VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN LỰC

  • 2.2.2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực

  • 2.4.1. Đánh giá thực trạng vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực

  • 3.1.1. Quan điểm phát triển

  • 3.1.2. Mục tiêu phát triển

  • 3.1.3. Quy hoạch phát triển điện lực

  • 3.2.1. Thƣờng xuyên tiến hành tổng kết thực tiễn

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan