(Luận văn thạc sĩ) xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp trong khu công nghiệp ở việt nam

102 60 0
(Luận văn thạc sĩ) xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp trong khu công nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ BÌNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ BÌNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Doãn Hồng Nhung Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BVMT: Bảo vệ môi trƣờng KCN: Khu công nghiệp TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân VPHC: Vi phạm hành ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ XỬ LÍ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan bảo vệ môi trƣờng khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm môi trƣờng 1.1.2 Khái niệm đặc điểm khu công nghiệp 1.1.3 Khái niệm bảo vệ môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng khu công nghiệp 11 1.1.4 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trƣờng khu công nghiệp 12 1.2 Tổng quan xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp khu công nghiệp .12 1.2.1 Khái niệm vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng doanh nghiệp khu công nghiệp 12 iii 1.2.2 Đặc trƣng vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp khu công nghiệp 13 1.2.3 Khái niệm xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp khu công nghiệp 14 1.2.4 Đặc trƣng xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp doanh nghiệp khu công nghiệp 16 1.3 Tổng quan pháp luật xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng doanh nghiệp khu công nghiệp 17 1.3.1 Khái niệm pháp luật xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng doanh nghiệp khu công nghiệp 17 1.3.2 Đặc điểm pháp luật xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng doanh nghiệp khu công nghiệp 18 1.3.3 Nội dung pháp luật xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp khu công nghiệp 19 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÍ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP .23 2.1 Các quy định pháp luật xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng doanh nghiệp khu công nghiệp 23 2.1.1 Hành vi vi phạm 25 2.1.2 Các biện pháp xử lí 29 2.1.3 Thẩm quyền xử lí 42 2.1.4 Thời hiệu xử phạt 48 2.1.5 Thủ tục áp dụng biện pháp xử phạt .50 2.2 Thực trạng xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng doanh nghiệp khu công nghiệp .56 2.2.1 Tình hình vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng doanh nghiệp khu công nghiệp 56 iv 2.2.2 Đánh giá cơng tác xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp khu công nghiệp .60 Chƣơng 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC XỬ LÍ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP 67 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu cơng tác xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng doanh nghiệp khu công nghiệp 67 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp khu công nghiệp 69 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng 69 3.2.2 Củng cố, kiện toàn quan quản lí, bảo vệ mơi trƣờng xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng khu công nghiệp 72 3.2.3 Nghiêm chỉnh thực thi quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng khu công nghiệp 75 3.2.4 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trƣờng khu công nghiệp 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các doanh nghiệp khu công nghiệp đóng vai trị quan trọng tiến trình phát triển đất nƣớc nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Các khu cơng nghiệp có nhiều đóng góp chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho nhân dân Phát triển khu công nghiệp với mục tiêu tập trung sở sản xuất công nghiệp, sử dụng tiết kiệm tài nguyên lƣợng, tập trung nguồn thải ô nhiễm vào khu vực định, nâng cao hiệu sản xuất, hiệu quản lí nguồn thải bảo vệ môi trƣờng Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy trạng môi trƣờng khu cơng nghiệp diễn biến xấu đi, tình hình nhiễm ngày nghiêm trọng Hầu hết công nghệ, phƣơng pháp xử lí chất thải nguy hại khu công nghiệp, khu chế xuất nƣớc áp dụng cịn chƣa thật an tồn, hoạt động giám sát cƣỡng chế áp dụng tiêu chuẩn môi trƣờng, quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng sở công nghiệp, sở vận chuyển xử lý chất thải cịn yếu Ơ nhiễm mơi trƣờng khu công nghiệp để lại hậu lâu dài cho sinh hoạt nhƣ hoạt động sản xuất Nguyên nhân tình trạng ý thức tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp kém, nhiều hành vi vi phạm nghiêm trọng chƣa đƣợc xử lí kịp thời, mức Để bảo đảm phát triển bền vững (vừa phát triển kinh tế mà bảo vệ mơi trƣờng), địi hỏi Nhà nƣớc phải có chế độ quản lý thích hợp sớm ngăn chặn tình trạng nhiễm mơi trƣờng khu cơng nghiệp Để tăng cƣờng cơng tác xử lí hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng nói chung, khu cơng nghiệp nói riêng, thời gian gần đây, Nhà nƣớc ban hành nhiều văn pháp luật kịp thời điều chỉnh Trong số kể tới Pháp lệnh xử lí vi phạm hành 2002; Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính Phủ xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng Tuy nhiên, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành 2002 sửa đổi, bổ sung (năm 2007, 2008) gây nhiều mâu thuẫn với Nghị định số 81/2006/NĐ-CP Trƣớc tình hình đó, ngày 31/12/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 117/2009/NĐ-CP xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng Nghị định đời thay Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006, đánh dấu bƣớc phát triển pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng Từ thực Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 , thu đƣợc nhiều kết công tác xử lí vi phạm hành thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng Nhƣng sau thời gian, Nghị định bộc lộ nhiều khiếm khuyết, lạc hậu cần phải sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt từ 01/07/2013 tới đây, Luật xử lí vi phạm hành có hiệu lực thay Pháp lệnh xử lí vi phạm hành 2002 việc ban hành Nghị định thay Nghị định số 117/2009/NĐ-CP yêu cầu thiết Nhận thức đƣợc điều này, tháng 04/2013 vừa qua, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng tổ chức hội nghị ban hành Dự thảo Nghị định xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng thay Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Hiện Dự thảo Nghị định q trình trƣng cầu ý kiến đơng đảo quần chúng nhân dân Vì hai lí kể trên: Tình hình vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp khu công nghiệp ngày diễn biến phức tạp; Pháp luật xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng có nhiều vƣớng mắc, bất cập thực hiện, cần đƣợc thay quy định hợp lý hơn, tác giả xin chọn đề tài: “Xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường doanh nghiệp khu công nghiệp Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ luật học, chuyên ngành: Luật kinh tế 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực xử lí vi phạm hành nói chung nhƣ đề tài xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng nói riêng Cụ thể, kể tới là: “Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường”, Trần Thị Lâm Thi, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2003 Luận văn phân tích vấn đề lí luận, thực trạng pháp luật xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng, đồng thời điểm cịn bất cập, thiếu xót quy định hành đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định “Pháp luật xử lí vi phạm hành chính, lý luận thực tiễn”, Bùi Tiến Đạt, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Cơng trình trình bày đƣợc vấn đề lí luận thực tiễn xử lí vi phạm hành chính, sở tác giả có đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu cơng tác xử lí vi phạm hành “Thủ tục xử phạt vi phạm hành - Lý luận thực tiễn”, Nguyễn Thị Thủy Tiên, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2009 Tác giả khóa luận sâu nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thủ tục xử phạt vi phạm hành Trên sở bất cập mà tác giả phát thấy thực trạng pháp luật hành, tác giả đƣa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật cho phù hợp “Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu công nghiệp Việt Nam” Vũ Thị Duyên Thủy, Tạp chí Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, số 09/2011, tr.60-64 Tác giả phân tích thực trạng pháp luật bảo vệ mơi trƣờng từ q trình xây dựng khu cơng nghiệp, khu công nghiệp vào hoạt động Trên sở đó, tác giả đƣa giải pháp hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng khu công nghiệp Việt Nam 11 Chính phủ (2013), Nghị số 35/NQ-CP ngày 18/03/2013 số vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 41/NQ-TW ngày 15/11 bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 13 Danh sách doanh nghiệp khu cơng nghiệp Hịa Xá – Nam Định vào hoạt động, Cổng thông tin điện tử tỉnh Nam Định, ngày cập nhật 30/08/2013 16: 44 14 Dự thảo Nghị định năm 2013 thay Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng 15 Trần Hồng Hà, Quản lí Nhà nước môi trường- thực trạng giải pháp, Tạp chí Quản lí Nhà nƣớc số 157/2009 16 Nguyễn Thị Ngọc Hà (2010), Các biện pháp xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường thực tiễn thi hành, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Hồng Hạnh (2012), Tăng trưởng xanh phát triển bền vững, Tạp chí Tài ngun Mơi trƣờng, Bộ Tài ngun Môi trƣờng, số 05/2012, tr.18-20 18 Trần Thu Hạnh (1998), Vi phạm hành tội phạm _ vấn đề lí luận thực tiễn Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội 19 Ts Trần Khắc Hiến – Văn phịng Chính phủ, Ơ nhiễm mơi trường nước ta nay- Thực trạng số giải pháp khắc phục, Khu công nghiệp Việt Nam.com.vn, thứ ngày 08/01/2010 20 Vũ Thị Kiều (2009), Xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường – Một số vấn đề hình thức thẩm quyền xử lí vi phạm, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 21 Quang Nguyên, Bắt tăng Công ty Vedan xả trực tiếp nước thải sơng Thị Vải, Báo Thể thao Văn hóa, ngày cập nhật 16/09/2008 11:54 81 22 Nhóm chuyên gia pháp luật hành chính, Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, ThS Đặng Thanh Sơn (tổ chức biên soạn) (2008), Vi phạm hành xử lí vi phạm hành chính, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 06, Hà Nội 23 Dỗn Hồng Nhung, Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển bền vững dự án đầu tư bất động sản, Tạp chí Tài ngun Mơi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, số 05/2012, tr.21-22 24 Luyện Thị Thùy Nhung (2013), Pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 25 Ninh Bình chấn chỉnh công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp Khánh Phú, Báo Nhân dân điện tử, cập nhật ngày 18/07/2013 01:28 26 Hồng Quân, Cần đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, Báo Quảng Trị Online, cập nhật ngày 16/04/2013 1:07:31 27 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (1993), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 29 Quốc hội (1999), Bộ Luật Hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 33 Quốc hội (2006), Luật Đầu tư, Hà Nội 34 Quốc hội (2012), Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội 35 Quốc hội (2013), Luật Xử lí vi phạm hành chính, Hà Nội 36 Hồng Lê Thanh (2012), Giải pháp bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp, Tạp chí Tài ngun Mơi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, số 06/2012, tr.41-42 37 Trần Thị Lâm Thi (2003), Pháp luật xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 82 38 Vũ Thị Duyên Thủy (2011), Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu công nghiệp Việt Nam, Tạp chí Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, số 09/2011, tr.60-64 39 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hành Việt Nam,Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội năm 40 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật mơi trường,Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội năm 2008 41 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính, Hà Nội 42 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (1995), Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính, Hà Nội 43 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính, Hà Nội 44 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 45 Khánh Vy, Báo động tình trạng nhiễm khu cơng nghiệp, Báo Công an nhân dân online, cập nhật ngày 02/07/2013 03:55:00 46 Xử lí nghiêm doanh nghiệp xả thải chưa qua xử lí mơi trường, Cổng thơng tin điện tử thành phố Đà Nẵng, cập nhật ngày 28/06/2012-10:33:00 AM II Tài liệu tiếng Anh 47 DR Doan Hong Nhung (2011), Land Law with sustainable development – Green development in Vietnam, Seminar on “Law of the transition countries an green growth” Seoul National University Law School Seoam Hall Seoul, Korea Hosted by Korea Legislation Research Institute (KLRI) Center for Asian Law, (21 December, 2011), page 1-30 83 PHỤ LỤC Phụ lục I: Mẫu biên số 01 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN NAM TÊN CƠ QUAN LẬP BIÊN BẢN Số: Độc lập – Tự – Hạnh phúc A2………, ngày … tháng …… năm ……… /BB-VPHC BIÊN BẢN VI PHẠM HÀNH CHÍNH Trong lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng Hơm nay, hồi ……… ……… ngày … tháng … năm ………… Chúng tơi gồm3: Ơng/bà ………………………………… Chức vụ: ……… ; Ông/bà ………………………………… Chức vụ: ……… ; ……… Với chứng kiến của: Ông/bà ……………… Nghề nghiệp/chức vụ……………; Địa thƣờng trú (tạm trú): …………………………………; Giấy chứng minh nhân dân số: ……… Ngày cấp: …………; Nơi cấp: …………… Ông/bà ……………… Nghề nghiệp/chức vụ……………; Địa thƣờng trú (tạm trú): …………………………………; Giấy chứng minh nhân dân số: ……… Ngày cấp: …………; Nơi cấp: …………… Tiến hành lập biên vi phạm hành bảo vệ mơi trƣờng đối với: Ơng (bà)/tổ chức 5: ………… Nghề nghiệp/Lĩnh vực hoạt động: ; Địa chỉ: ………………………; Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập ĐKKD Cấp ngày ………… …………… ; Đã có hành vi vi phạm hành nhƣ sau6: .; Các hành vi vi phạm vào Điều …… khoản …… điểm ………… Nghị định số 2009/NĐ-CP ngày tháng năm 2009 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng Ngƣời bị thiệt hại/tổ chức bị thiệt hại (nếu có)7: Họ tên/tên tổ chức: ………………….; Địa chỉ: ……………… ; Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập ĐKKD …………; Cấp ngày ………… ……………… 84 Ý kiến trình bày ngƣời vi phạm hành chính/đại diện tổ chức vi phạm hành chính: ; Ý kiến trình bày ngƣời làm chứng: ; Ý kiến trình bày ngƣời/đại diện tổ chức bị thiệt hại vi phạm hành gây (nếu có): Ngƣời có thẩm quyền u cầu Ơng (bà)/tổ chức đình hành vi vi phạm Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đƣợc áp dụng gồm: Hành vi chống lại ngƣời thi hành công vụ (nếu có)8: Chúng tơi tạm giữ (nếu có) tang vật, phƣơng tiện, vi phạm hành giấy tờ sau để chuyển về: ……… để cấp có thẩm quyền giải Chủng loại, nhãn Tên tang vật, phƣơng tiện, STT giấy tờ bị tạm giữ hiệu, xuất xứ, tình Số lƣợng trạng9 Ghi chú10 … Ngoài tang vật, phƣơng tiện, giấy tờ nêu trên, không tạm giữ thêm thứ khác u cầu Ơng (bà)/đại diện tổ chức vi phạm có mặt 11 ……… lúc …… …… ngày …… tháng …… năm để giải vụ vi phạm Biên đƣợc lập thành …… có nội dung giá trị nhƣ nhau, đƣợc giao cho ngƣời vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm ……… 12 Sau đọc lại biên bản, ngƣời có mặt đồng ý nội dung biên bản, khơng có ý kiến khác ký vào biên có ý kiến khác nhƣ sau: ; Ý kiến bổ sung khác (nếu có)13: Biên gồm ………… trang, đƣợc ngƣời có mặt ký xác nhận vào trang Ngƣời/đại diện tổ chức bị thiệt hại Ngƣời/đại diện tổ chức vi phạm (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Đại diện quyền (nếu có) Ngƣời chứng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Ngƣời có thẩm quyền xử phạt 14 Ngƣời lập biên Vi phạm hành (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Lý ngƣời vi phạm, dại diện tổ chức vi phạm không ký biên 15: ; Lý ngƣời bị thiệt hại, đại diện tổ chức bị thiệt hại không ký biên 16: ; Nếu biên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp lập cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương …; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh …; xã, phường, thị 85 trấn … mà không cần ghi quan chủ quản; biên thành viên Đoàn tra, kiểm tra lập ghi tên quan thành lập Đoàn tra, kiểm tra Ghi địa danh hành cấp tỉnh Ghi rõ họ tên, chức vụ người lập biên Họ tên người làm chứng Nếu có đại diện quyền phải ghi rõ họ tên, chức vụ Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm Ghi cụ thể giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm xảy vi phạm; mô tả hành vi vi phạm Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức bị thiệt hại Mô tả cụ thể hành vi, vào Điều 39 Nghị định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường; Nếu phương tiện ghi thêm số đăng ký, ngoại tệ ghi xê ri tờ 10 Ghi rõ tang vật, phương tiện có niêm phong khơng, có niêm niêm phong phải có chữ ký người vi phạm (hoặc đại diện tổ chức vi phạm), có chứng kiến đại diện gia đình, đại diện tổ chức hay đại diện quyền khơng, khơng có phải ghi rõ có chứng kiến Ơng (bà) … 11 Ghi rõ địa trụ sở nơi cá nhân, tổ chức vi phạm phải có mặt 12 Ghi cụ thể người, tổ chức giao biên 13 Những người có ý kiến khác nội dung biên phải tự ghi ý kiến mình, lý có ý kiến khác, ký ghi rõ họ tên 14 Trong trường hợp người lập biên khơng có thẩm quyền xử phạt thủ trưởng người người có thẩm quyền xử phạt phải ký tên vào biên 15 Người lập biên phải ghi rõ lý người từ chối không ký biên 16 Người lập biên phải ghi rõ lý người từ chối không ký biên 86 Phụ lục II: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH HÀ NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 41/2013/QĐ-UBND Hà Nam, ngày 14 tháng năm 2013 QUYẾT ĐỊNH V/V BAN HÀNH QUY CHẾ PHỐI HỢP CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế; Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; Căn Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15 tháng năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp cụm công nghiệp; Thông tư số 48/2011/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15 tháng năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường; Căn Quyết định số 15/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh việc uỷ quyền cho Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh thực số nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực xây dựng, bảo vệ môi trường, lao động; Xét đề nghị Trưởng Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Quy chế phối hợp công tác quản lý môi trƣờng khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam” Điều Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký Các quy định trƣớc trái với quy định Quy chế bị bãi bỏ Điều Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Trƣởng Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh, Thủ trƣởng Sở, ngành: Kế hoạch Đầu tƣ, Tài nguyên Môi trƣờng, Công thƣơng, Khoa học Công nghệ, Xây dựng, Tài chính, Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Cục Thuế tỉnh, Công 87 an tỉnh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố tổ chức, cá nhân, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH Nơi nhận: CHỦ TỊCH - Bộ TN&MT; - Cục KTVB - Bộ Tƣ pháp; - Chủ tịch, PCT UBND tỉnh; - Nhƣ Điều 3; - Cổng thông tin điển tử tỉnh; Mai Tiến Dũng - Báo Hà Nam, Đài PT-TH tỉnh; - VPUB: LĐVP, CV có liên quan, P CBTT; - Lƣu: VT, TN&MT ML.D/8-2013/MT/QĐ/30 88 QUY CHẾ PHỐI HỢP CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM (Ban hành kèm theo Quyết định số: 41 /2013/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam) Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi áp dụng đối tƣợng điều chỉnh Quy chế quy định phối hợp công tác quản lý môi trƣờng khu công nghiệp (KCN) địa bàn tỉnh Quy chế áp dụng Sở, ngành thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp huyện), Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh (sau gọi tắt Ban Quản lý KCN tỉnh) Chủ đầu tƣ kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (sau gọi tắt chủ đầu tƣ hạ tầng), doanh nghiệp đầu tƣ vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam Điều Nguyên tắc phƣơng thức phối hợp Nguyên tắc phối hợp: a) Việc phối hợp quản lý dựa sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, đơn vị liên quan quy định hành nhằm đảm bảo thống nhất, không chồng chéo, không bỏ sót nội dung quản lý nhà nƣớc lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng liên quan đến khu công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ trình đầu tƣ, hoạt động sản xuất kinh doanh khu công nghiệp; b) Bảo đảm kỷ luật, kỷ cƣơng hoạt động phối hợp, đề cao trách nhiệm cá nhân thủ trƣởng quan chủ trì, quan phối hợp cán bộ, công chức tham gia phối hợp; c) Mọi hoạt động quản lý lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng quan chức hoạt động khu công nghiệp đƣợc thông qua quan đầu mối Ban Quản lý KCN tỉnh Phƣơng thức phối hợp: Tùy theo tính chất, nội dung công việc cụ thể mà lựa chọn phƣơng thức phối hợp sau đây: a) Lấy ý kiến văn bản; b) Tổ chức họp, hội nghị; c) Tổ chức đoàn khảo sát, tra, kiểm tra hoạt động liên quan đến môi trƣờng dự án đầu tƣ, phát triển KCN 89 Chƣơng II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Trách nhiệm Ban Quản lý KCN tỉnh Chịu trách nhiệm hoạt động bảo vệ môi trƣờng KCN nhiệm vụ đƣợc Uỷ ban nhân dân tỉnh ủy quyền thực công khai thông tin môi trƣờng, cung cấp thông tin doanh nghiệp KCN cho quan phối hợp có yêu cầu; Chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ đƣợc giao Khoản Điều Quyết định số 35/2012/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2012 Uỷ ban nhân dân tỉnh việc ban hành Quy chế phối hợp quản lý khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam Tiếp nhận giải tranh chấp môi trƣờng sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ KCN; Chủ trì phối hợp với quan chức giải tranh chấp môi trƣờng sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ KCN với bên ngoài; tiếp nhận, kiến nghị phối hợp với quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng giải khiếu nại, tố cáo môi trƣờng KCN; Định kỳ theo quy định báo cáo kết thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng, kết báo cáo quan trắc môi trƣờng KCN gửi Sở Tài nguyên Môi trƣờng tổng hợp báo cáo Uỷ ban nhan dân tỉnh, Tổng cục Môi trƣờng theo quy định Điều Trách nhiệm Sở Tài ngun Mơi trƣờng Chủ trì, phối hợp với Ban Quản lý KCN tỉnh việc kiểm tra, xác nhận kết chạy thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải dự án đầu tƣ kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN; Chủ trì, phối hợp với Ban Quản lý KCN tỉnh tổ chức thực tra, kiểm tra bảo vệ mơi trƣờng, xử lý vi phạm hành hoạt động doanh nghiệp KCN theo thẩm quyền; xác minh, giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng khu KCN, doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp; Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ kê khai cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại cho doanh nghiệp khu công nghiệp theo quy định; Tổ chức lấy mẫu, bảo quản, phân tích mẫu mơi trƣờng phục vụ xác minh, điều tra, xử lý vi phạm theo quy định; Chủ trì, phối hợp với Ban Quản lý KCN tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc thẩm tra hồ sơ xin cấp giấy phép xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc chủ đầu tƣ hạ tầng, chủ đầu tƣ thứ cấp Tổ chức kiểm tra, tra, giám sát nguồn thải ngồi KCN, thẩm định kê khai, thơng báo tổ chức thu phí báo vệ mơi trƣờng theo quy định; 90 Cử đại diện tham gia Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án đầu tƣ vào khu công nghiệp thuộc thẩm quyền định Uỷ ban nhân dân tỉnh; Phối hợp với đơn vị có liên quan thực cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho Chủ đầu tƣ hạ tầng doanh nghiệp KCN Điều Trách nhiệm Sở Khoa học Công nghệ Tiếp nhận hồ sơ chứng nhận đăng ký Hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định; Cử đại diện tham gia Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án đầu tƣ vào khu công nghiệp thuộc thẩm quyền định Uỷ ban nhân dân tỉnh; Tham gia Ban Quản lý KCN tỉnh việc thẩm định dây truyền công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải doanh nghiệp KCN, Công ty kinh doanh hạ tầng KCN Điều Trách nhiệm Sở Công thƣơng Cử đại diện tham gia Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án đầu tƣ vào khu công nghiệp thuộc thẩm quyền định Uỷ ban nhân dân tỉnh; Cử đại diện tham gia đoàn kiểm tra xác nhận hoàn thành hạng mục, cơng trình bảo vệ mơi trƣờng theo nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc phê duyệt dự án KCN trƣớc dự án vào hoạt động thức có yêu cầu Điều Trách nhiệm Sở Xây dựng Cử đại diện tham gia Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án đầu tƣ vào khu công nghiệp thuộc thẩm quyền định Uỷ ban nhân dân tỉnh; Phối hợp với Ban Quản lý KCN tỉnh việc theo dõi, kiểm tra việc đầu tƣ xây dựng hệ thống cấp nƣớc, hệ thống thu gom nƣớc thải, thoát nƣớc mƣa chủ đầu tƣ hạ tầng doanh nghiệp thứ cấp theo quy hoạch đƣợc duyệt Điều Trách nhiệm Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Ban Quản lý KCN tỉnh việc thẩm tra hồ sơ xin cấp phép xả nƣớc thải nguồn nƣớc chủ đầu tƣ hạ tầng trƣớc trình Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp giấy phép xả nƣớc thải qua xử lý KCN vào nguồn tiếp nhận kênh tiêu thủy lợi; Xây dựng kế hoạch tu, sửa chữa, nâng cấp hệ thống kênh tiêu đảm bảo việc tiêu thoát nƣớc cho KCN địa bàn tỉnh Điều Trách nhiệm Công an tỉnh Chỉ đạo Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm mơi trƣờng đơn vị cơng an có liên quan phối hợp với Ban Quản lý KCN tỉnh tuyên truyền vận động, hƣớng dẫn, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp KCN; 91 Chỉ đạo Phòng Cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trƣờng thực thi nhiệm vụ phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng KCN; Khi phát hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng thuộc chức quản lý nhà nƣớc ngành khác thơng báo kịp thời văn cho ngành để phối kết hợp xử lý theo thẩm quyền Điều 10 Trách nhiệm Sở Tài Chủ trì, phối hợp với Sở, ban, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp huyện hàng năm xây dựng kế hoạch phân bổ nguồn kinh phí nghiệp phục vụ việc quản lý mơi trƣờng KCN trình Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét phê duyệt Thực việc phân bổ nguồn kinh phí nghiệp môi trƣờng tới đơn vị liên quan theo kế hoạch đƣợc Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt Điều 11 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi có KCN Phối hợp với Ban Quản lý KCN tỉnh kiểm tra định kỳ đột xuất việc chấp hành quy định bảo vệ môi trƣờng kiểm sốt nhiễm doanh nghiệp KCN Công ty kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, xử lý vi phạm theo thẩm quyền Điều 12 Trách nhiệm Chủ đầu tƣ hạ tầng KCN Chủ đầu tƣ hạ tầng thực yêu cầu bảo vệ môi trƣờng Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng Ban Quản lý KCN tỉnh ô nhiễm môi trƣờng, cố mơi trƣờng phát sinh q trình thi công, xây dựng hạ tầng KCN; Theo dõi, giám sát việc đấu nối, xả thải doanh nghiệp KCN vào hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung KCN; Thu gom toàn lƣợng nƣớc thải từ doanh nghiệp KCN vào hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, vận hành thƣờng xuyên hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, đảm bảo xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trƣờng trƣớc thải nguồn tiếp nhận; Phối hợp với đơn vị có chức tổ chức thực việc thu gom, vận chuyển xử lý an tồn mơi trƣờng tất chất thải rắn phát sinh từ doanh nghiệp KCN, phối hợp với đơn vị có chức thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu huỷ chất thải nguy hại KCN; Thực chƣơng trình quan trắc, giám sát chất lƣợng môi trƣờng KCN, gửi báo cáo kết quan trắc môi trƣờng Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Ban Quản lý KCN tỉnh, Phịng Tài ngun Mơi trƣờng cấp huyện theo quy định; Chăm sóc, bảo đảm phát triển đạt tỷ lệ che phủ xanh KCN đạt tỷ lệ tối thiểu phải 10% tổng diện tích toàn KCN 92 Triển khai kịp thời biện pháp ứng phó, khắc phục cố mơi trƣờng KCN báo cáo kịp thời cho quan có thẩm quyền để phối hợp giải Điều 13 Trách nhiệm chủ đầu tƣ thứ cấp Sau đƣợc Uỷ ban nhân dân tỉnh chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ vào KCN, chủ đầu tƣ thứ cấp có trách nhiệm lập, trình quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) chấp thuận cam kết bảo vệ môi trƣờng theo quy định pháp luật hành Thực đầy đủ công trình, biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng phục vụ giai đoạn vận hành dự án nhƣ đề xuất báo cáo ĐTM cam kết bảo vệ môi trƣờng đƣợc quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt Phải đấu nối đầu hệ thống thoát nƣớc thải vào hệ thống thu gom nƣớc thải Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung dƣới giám sát chủ đầu tƣ hạ tầng, trừ trƣờng hợp sở có trạm xử lý nƣớc thải riêng đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng hành trƣớc Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung KCN đƣợc xây dựng Phải ký văn thoả thuận hợp đồng kinh tế với chủ đầu tƣ hạ tầng điều kiện đƣợc phép đấu nối nƣớc thải sở vào hệ thống thu gom nƣớc thải Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung, trừ trƣờng hợp sở có trạm xử lý nƣớc thải riêng đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng hành Phải thực thu gom, phân loại hợp đồng với đơn vị có đủ chức để vận chuyển xử lý 100% chất thải rắn thông thƣờng, chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Thực yêu cầu khác theo quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng Điều 14 Trách nhiệm chung úng phó cố mơi trƣờng Đối với doanh nghiệp KCN có trách nhiệm thực đề nghị quan có thẩm quyền thực kịp thời biện pháp để loại trừ nguyên nhân gây cố phát có dấu hiệu cố môi trƣờng; Khi xảy cố mơi trƣờng bên KCN sở sản xuất, kinh doanh KCN, chủ đầu tƣ hạ tầng KCN có trách nhiệm huy động khẩn cấp nhân lực, vật lực phƣơng tiện chỗ để ứng phó kịp thời, đồng thời báo cáo cho quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng quan nhà nƣớc có liên quan khác để đƣợc hƣớng dẫn, hỗ trợ; Khi xảy cố mơi trƣờng bên ngồi giáp ranh KCN Sở Tài ngun Mơi trƣờng có trách nhiệm phối hợp với Sở, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi xảy cố hỗ trợ việc ứng cứu khắc phục cố môi trƣờng, Ban Quản lý KCN tỉnh có trách nhiệm đạo chủ đầu tƣ hạ tấng KCN gần nơi xảy cố có biện pháp hỗ trợ, ứng cứu cố không để ảnh hƣởng cố KCN 93 Điều 15 Trách nhiệm chung khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trƣờng Tổ chức, cá nhân hoạt động KCN gây ô nhiễm môi trƣờng có trách nhiệm sau đây: a) Thực yêu cầu quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng trình điều tra, xác định phạm vi, giới hạn, mức độ, nguyên nhân, biện pháp khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trƣờng; b) Tiến hành biện pháp để ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng hạn chế lan rộng, ảnh hƣởng đến sức khoẻ đời sống nhân dân vùng; c) Thực biện pháp khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trƣờng theo yêu cầu quan quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng; d) Bồi thƣờng thiệt hại theo quy định pháp luật hành Trƣờng hợp có nhiều tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trƣờng quan quản lý Nhà nƣớc bảo vệ mơi trƣờng có trách nhiệm phối hợp với bên liên quan để làm rõ trách nhiệm đối tƣợng việc khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trƣờng Trƣờng hợp môi trƣờng bị ô nhiễm thiên tai gây chƣa xác định đƣợc nguyên nhân Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm huy động nguồn lực để tổ chức xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng Điều 16 Công tác tra, kiểm tra Các quan nhà nƣớc có thẩm quyền tra, kiểm tra công tác bảo vệ môi trƣờng KCN, doanh nghiệp KCN tiến hành cần thống với Ban Quản lý KCN tỉnh kế hoạch, nội dung tra, kiểm tra có tham gia Ban Quản lý KCN tỉnh Thực quy định năm tra không lần doanh nghiệp theo đạo Chính phủ kế hoạch tra, kiểm tra Uỷ ban nhân dân tỉnh Điều 17 Chế độ thông tin, báo cáo Chế độ thông tin, báo cáo đƣợc thực thơng qua hình thức văn bản, trao đổi trực tiếp, định kỳ báo cáo theo quy định; Các Quyết định, Kết luận điều tra, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quan chủ trì có trách nhiệm gửi tới quan có thẩm quyền, đồng thời gửi quan liên quan để biết phối hợp; Các tài liệu, chứng cứ, tang vật phục vụ cho trình điều tra, kiểm tra xử lý sở có dấu hiệu vi phạm pháp luật môi trƣờng phải đƣợc bảo mật Chƣơng III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 18 Tổ chức thực 94 Trƣởng Ban Quản lý KCN tỉnh phối hợp với Thủ trƣởng Sở, ban, ngành đơn vị liên quan có trách nhiệm hƣớng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực Quy chế này, định kỳ hàng năm tổng hợp báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh Trong trình tổ chức thực có khó khăn, vƣớng mắc, quan, Uỷ ban nhân dân cấp huyện nhà đầu tƣ phản ánh kịp thời Ban Quản lý KCN tỉnh để tổng hợp trình Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Khi pháp luật nhà nƣớc có thay đổi liên quan đến nội dung Quy chế này, Ban Quản lý KCN tỉnh quan đầu mối chủ động đề xuất Uỷ ban nhân dân tỉnh sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ 95 ... lĩnh vực bảo vệ mơi trường 1.2.4 Đặc trưng xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường doanh nghiệp doanh nghiệp khu công nghiệp Xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp khu. .. phạt vi phạm hành chính? ?? Trên sở khái niệm vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng, định nghĩa vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường doanh nghiệp khu công nghiệp hành vi vi phạm quy định quản lý. .. trƣng xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng doanh nghiệp doanh nghiệp khu công nghiệp 16 1.3 Tổng quan pháp luật xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp khu công nghiệp

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan