1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay

115 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ ÚT QUYÊN VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỒNG THỊ ÚT QUN VĂN HĨA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Lí luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Văn hóa pháp luật 1.1.1 Quan niệm văn hóa pháp luật 1.1.2 Đặc điểm văn hóa pháp luật 11 1.1.3 Chức văn hóa pháp luật 12 1.1.4 Các cấp độ văn hóa pháp luật việc phân loại văn hóa pháp luật 14 1.1.4.1 Các cấp độ văn hóa pháp luật 14 1.1.4.2 Phân loại văn hóa pháp luật 16 1.1.5 Các yếu tố hợp thành văn hóa pháp luật 18 1.1.5.1 Ý thức pháp luật (bao gồm tri thức pháp luật tình cảm pháp luật) 19 1.1.5.2 Hệ thống pháp luật 23 1.1.5.3 Hành vi thực pháp luật áp dụng pháp luật chủ thể 25 1.2 Nhận diện văn hóa pháp luật kinh doanh 29 1.2.1 Khái niệm yếu tố cấu thành 29 1.2.1.1 Khái niệm kinh doanh ngành nghề kinh doanh chủ yếu 29 1.2.1.2 Quan niệm văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh 32 1.2.1.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa pháp luật kinh doanh 35 1.2.2 Đặc trưng văn hóa pháp luật kinh doanh 39 1.2.3 Mối quan hệ văn hóa pháp luật hoạt động kinh doanh 47 1.2.4 Vai trị văn hóa pháp luật kinh doanh 49 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ 52 XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh Việt Nam 52 2.1.1 Thực trạng ý thức pháp luật lĩnh vực kinh doanh nguyên nhân dẫn đến thực trạng 52 2.1.1.1 Thực trạng 52 2.1.1.2 Nguyên nhân dẫn tới thực trạng 63 2.1.2 Thực trạng hệ thống văn pháp luật kinh doanh nguyên nhân dẫn tới thực trạng 66 2.1.2.1 Thực trạng 66 2.1.2.2 Nguyên nhân dẫn tới thực trạng 77 2.1.3 Thực trạng hành vi thực pháp luật áp dụng pháp luật lĩnh vực kinh doanh nước ta nguyên nhân dẫn tới thực trạng 79 2.1.3.1 Thực trạng 79 2.1.3.2 Nguyên nhân thực trạng 87 2.2 Phương hướng số biện pháp chủ yếu để xây dựng văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh nước ta 89 2.2.1 Phương hướng xây dựng văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh nước ta 89 2.2.2 Một số giải pháp nâng cao trình độ văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh nước ta 91 2.2.2.1 Nâng cao ý thức pháp luật cho chủ thể kinh doanh 92 2.2.2.2 Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực kinh doanh 97 2.2.2.3 Tổ chức tốt việc thực áp dụng pháp luật kinh doanh, nâng cao lực, kỹ thực pháp luật, hình thành hành vi pháp luật hợp pháp lối sống theo pháp luật 100 2.2.2.4 Xây dựng mơ hình văn hóa pháp luật kinh doanh địa phương, đơn vị, quan, doanh nghiệp… 102 2.2.2.5 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghiên cứu pháp luật kinh doanh, tiếp thu tinh hoa văn hóa pháp luật kinh doanh nước khu vực giới giữ nét văn hóa pháp luật Việt Nam riêng biệt 103 2.2.2.6 Đẩy mạnh mở rộng hoạt động như: bình chọn thương hiệu có chất lượng cao người tiêu dùng; tận dụng tác động yếu tố dư luận xã hội để nâng cao văn hóa pháp luật kinh doanh 104 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, công cải cách máy nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta đẩy mạnh Bắt đầu từ năm 1986 đến nay, trải qua 20 năm, công cải cách máy nhà nước diễn qua nhiều giai đoạn đạt thành tựu định Cùng với phát triển nhanh mặt kinh tế, trị ổn định, cịn nhận thấy thành tựu lĩnh vực văn hóa - xã hội, văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền tăng cường lượng chất, hình thức nội dung, đồng lĩnh vực Lần lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 ghi nhận quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền, Điều nêu rõ: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân" Việc ghi nhận sở pháp lý xác định mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhưng xây dựng nhà nước pháp quyền trình lâu dài, phức tạp, quốc gia xây dựng nhà nước pháp quyền với xuất phát điểm khác đời sống kinh tế - xã hội văn hóa đường, bước khác nhau, khơng có mơ hình chung cho dân tộc Tuy nhiên, từ kinh nghiệm thực tế chứng tỏ rằng, công cải cách máy nhà nước, dân chủ hóa mặt đời sống xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền phải đơi với q trình hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nâng cao trình độ văn hóa pháp luật cho người dân Cả ba nhân tố phải tăng cường đồng bộ, phát triển hài hịa cơng cải cách máy nhà nước hiệu quả, dân chủ hóa vào sống cách lành mạnh, nhà nước pháp quyền bước xây dựng phát triển, hoàn thiện Điều cho thấy, việc xây dựng nâng cao trình độ văn hóa pháp luật cho người dân đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển đất nước Một văn hóa pháp luật phát triển góp phần vào hệ thống pháp luật phát triển quốc gia hưng thịnh Lĩnh vực kinh doanh lĩnh vực trọng điểm kinh tế Hoạt động kinh doanh tốt, mang lại lợi nhuận cao đồng hành với chất lượng sống cao người dân, trình độ dân trí phát triển phồn thịnh quốc gia Với ý nghĩa đó, việc xây dựng hành lang pháp lý kinh doanh nâng cao ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật kinh doanh cho chủ thể Đảng Nhà nước ta trọng Trong thời gian khoảng 10 năm trở lại công tác nâng cao vấn đề văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh khơng ngừng tăng cường, hồn thiện nội dung lẫn phương thức thực đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Hàng loạt văn quy phạm pháp luật qui định hành vi, quyền nghĩa vụ chủ thể lĩnh vực kinh doanh ban hành, tạo hành lang pháp lý vững chắc, cụ thể, gắn liền với thực tế thuận lợi thực Các quan nhà nước từ Chính phủ đến Bộ, ngành, địa phương trọng thúc đẩy việc xây dựng pháp luật, ban hành nhiều văn cụ thể hơn, dễ thực kinh doanh Đồng thời nhiều văn pháp luật liên tịch bộ, ngành ban hành đồng loạt nhằm phối hợp có hiệu cơng tác nâng cao vấn đề văn hóa pháp luật kinh doanh Nhìn chung trình độ văn hóa pháp luật đa số chủ thể kinh doanh nước ta có nhiều tiến bộ: hiểu biết pháp luật vận dụng pháp luật nghiệp vụ kinh doanh nâng lên rõ rệt thể qua việc chấp hành nghiêm chỉnh chế độ, sách Đảng Nhà nước, qui định pháp luật; tình trạng tội phạm kinh doanh khắc phục đáng kể; tình trạng khơng tn thủ hay cố tình "lách luật" tổ chức cá nhân giảm nhiều Tuy nhiên phải nhìn nhận rằng, bối cảnh xã hội phát triển không ngừng, đặc biệt thời gian gần hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, tốc độ phát triển công nghệ thông tin bùng nổ có ảnh hưởng khác đến đời sống nhân dân Việt Nam (tác động tiêu cực tích cực) Theo đánh giá nhà làm cơng tác xây dựng luật, bảo vệ pháp luật cho thấy bên cạnh tác động tích cực thúc đẩy xã hội phát triển nhiều mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, trị cịn có tác động tiêu cực: niềm tin vào hệ thống pháp luật quốc gia ngày suy giảm, với hành vi vi phạm qui định pháp luật cấm hay cố tình khơng thực nghĩa vụ kinh doanh theo qui định Nền kinh tế hội nhập làm cho tình trạng tội phạm kinh tế xun quốc gia tăng mạnh, nhờ vào thơng thống hành lang pháp lý quốc gia, tối đa hóa việc mở cửa, tạo điều kiện các nhà đầu tư nước vào đầu tư nước Chính động thái vơ tình giúp cho tội phạm kinh tế hoạt động dễ dàng Nâng cao vấn đề văn hóa pháp luật kinh doanh cho chủ thể nhằm hình thành nếp sống làm việc tôn trọng pháp luật, tuân thủ qui định pháp luật tất yếu khách quan đặc biệt điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa pháp luật kinh doanh chủ thể kinh doanh (trên số phương diện cụ thể) kết mà công xây dựng nâng cao văn hóa pháp luật đạt thời gian qua Từ xem xét đến tác động (tích cực, tiêu cực) kết vấn đề nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân, hình thành nếp sống sống làm việc theo Hiến pháp, pháp luật Bên cạnh nêu số kiến nghị cụ thể việc xây dựng, văn hóa pháp luật; giải pháp xây dựng, hồn thiện cơng tác nhằm góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật chủ thể kinh doanh giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta nghiên cứu, bình luận, trao đổi nhiều hình thức Thơng qua tạp chí chuyên ngành như: Nghiên cứu lập pháp, Luật học, Dân chủ pháp luật, Nhà nước pháp luật tác giả bày tỏ quan điểm cá nhân xung quanh khái niệm, vai trị, biện pháp nâng cao vấn đề văn hóa pháp luật Cụ thể sau: - Lê Đức Tiết (2005), Văn hóa pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội - Hồng Thị Kim Quế (2004), "Văn hóa pháp lý - dòng riêng nguồn chung văn hóa dân tộc Việt Nam", Tạp chí Dân chủ pháp luật - Nguyễn Văn Động (2006), "Văn hóa pháp lý điều kiện phát huy dân chủ nước ta nay", Tạp chí Dân chủ pháp luật - Lê Vương Long (2006), "Văn hóa pháp lý Việt Nam xu tồn cầu hóa", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Lê Minh Tâm (1998), "Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta giai đoạn nay", Tạp chí Luật học - Lê Thanh Thập (1999), "Mấy suy nghĩ văn hóa văn hóa pháp luật nước ta", Tạp chí Luật học - Phạm Duy Nghĩa (2008), "Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật", Tạp chí khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Thị Hồi (2008), "Ý thức pháp luật văn hóa pháp luật", Tạp chí Dân chủ pháp luật Với đề tài văn hóa pháp luật có nhiều luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu phân tích Trong khơng thiếu đề tài cấp Bộ, cấp nhà nước, cấp tỉnh Điều cho thấy tầm quan trọng vấn đề nâng cao trình độ văn hóa pháp luật cho người dân thể thái độ quan tâm, trọng Đảng Nhà nước ta Luận văn người viết tập trung nghiên cứu vấn đề phương diện lý luận chung văn hóa pháp luật, trọng văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh nước ta hoạt động nâng cao ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật kinh doanh cho chủ thể kinh doanh, kết đạt tồn Đồng thời đưa số kiến nghị nhằm nâng cao, hồn thiện hoạt động nâng cao trình độ văn hóa pháp luật kinh doanh cho người dân nước ta tình hình Mục đích nghiên cứu luận văn Qua nghiên cứu thực đề tài này, người viết muốn sâu tìm hiểu sở lý luận vấn đề văn hóa pháp luật văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh Việt Nam Thông qua việc phân tích khái niệm yếu tố cấu thành văn hóa pháp luật, luận văn nhằm nêu bật vai trò tác động văn hóa pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực kinh doanh Với giá trị mà văn hóa pháp luật mang lại cho kinh tế quốc gia, đặc biệt hoạt động kinh doanh lành mạnh, công bằng, phát triển, đồng thời tình hình mơi trường kinh doanh phản ánh nhu cầu thực tiễn đời sống điều chỉnh pháp lý phù hợp, tính khả thi qui phạm pháp luật ban hành đề cập nghiên cứu cụ thể luận văn Chương luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh Việt Nam thông qua việc nghiên cứu thành tựu hạn chế hữu yếu tố cấu thành văn hóa pháp luật kinh doanh Cũng số vụ án cụ thể, kết hợp với việc tổng hợp tình hình thực qui phạm pháp luật kinh doanh để nêu bật ý thức, trình độ pháp lý chủ thể kinh doanh Qua đó, người viết mong muốn đóng góp số ý kiến việc hồn thiện, nâng cao hiệu văn hóa pháp luật kinh doanh Việt Nam thông qua việc đưa số kiến nghị giải pháp, cách thức triển khai thực thực tế công tác nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, văn hóa pháp luật kinh doanh cho chủ thể kinh doanh vực giới, với điều ước quốc tế mà nước ta ký kết tham gia Bên cạnh đó, chủ thể kinh doanh khơng ngừng phải nâng cao trình độ hiểu biết nói chung trình độ pháp luật nói riêng, ý thức chấp hành tuân thủ nghiêm chỉnh qui định pháp luật kinh doanh nước quốc tế, thực hành vi hợp pháp Có tạo bước nhảy đột phá quan trọng, bước lớn nâng cao phát triển kinh tế nói chung lĩnh vực kinh doanh nói riêng, làm sở cho việc xây dựng, hoàn thiện phát huy tinh thần văn hóa pháp luật hoạt động lĩnh vực kinh doanh 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trần Bạt (2005), "Ảnh hưởng văn hóa pháp luật", Khoa học Tổ quốc, (9), tr.14-19 Hà Hùng Cường (2009), "Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", thongtinphapluatdansu wordpress.com, 26/2/2009 Phan Thị Mỹ Dung (2006), Mối quan hệ văn hóa pháp luật kinh tế tri thức - số vấn đề lý luận, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H Ni Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến l-ợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến năm 2020, Hà Nội Nguyn Vn ng (2006), "Vn hóa pháp lý điều kiện phát huy dân chủ nước ta nay", Dân chủ pháp luật, (9), tr.8-13 Trần Ngọc Đường (1995), "Văn hóa pháp lý với nghiệp đổi nước ta", Luật học, (4) tr.8-21 Nguyễn Thị Hồi (2008), "Ý thức pháp luật văn hóa pháp luật", Dân chủ pháp luật, (2), Hà Nội Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thành Lê (2007), Văn hóa pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Lê Vương Long (2006), "Văn hóa pháp lý Việt Nam xu tồn cầu hóa", Nghiên cứu lập pháp, (4), tr 21-26 108 12 Dương Thanh Mai (2001), "Bàn văn hóa tư pháp Việt Nam", Chuyên đề Văn hóa tư pháp, Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, (7), tr 42-52 13 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Quang Mỹ (1999), "Một số ý kiến xây dựng văn hóa pháp lý nước ta nay", Dân chủ pháp luật, (9) 17 Phạm Duy Nghĩa (2008), "Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật", Khoa học, (Chuyên san Kinh tế - Luật), (24), tr.1-8 18 "Những vấn đề đặt thực trạng vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam nay" (2009), duthaoonline.quochoi.vn 19 Đào Bảo Ngọc (1999), "Hội nhập khu vực Châu Á - nhìn từ góc độ tương tác văn hóa pháp luật hệ thống pháp luật", Nhà nước pháp luật, (7), Hà Nội 20 Trần Thị Nguyệt (2005), "Vai trò ý thức pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật thực pháp luật", Nhà nước pháp luật, (8), tr 42-49 21 Mai Hồng Quang (2007), Văn hóa pháp lý bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Hoàng Thị Kim Quế (2003), "Bàn ý thức pháp luật", Luật học, (1), tr.40-44 23 Hồng Thị Kim Quế (2004), "Văn hóa pháp lý - dịng riêng nguồn chung văn hóa dân tộc Việt Nam", Dân chủ pháp luật, (10), tr 5-9 24 Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên) (2005, tái 2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Hoàng Thị Kim Quế (2007), "Suy nghĩ bước đầu văn hóa pháp lý", Dân chủ pháp luật, (2), tr 2-6 109 26 Lê Minh Tâm (1998), "Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta giai đoạn nay", Luật học, (5), tr 17-24 27 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Thái Vĩnh Thắng (2008), "Văn hóa pháp luật ảnh hưởng tới pháp luật Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp, (15) 29 Lê Thanh Thập (1999), "Mấy suy nghĩ văn hóa văn hóa pháp luật nước ta", Luật học, (2), tr 24-29 30 Ngơ Văn Thâu (2001), "Văn hóa tư pháp văn hóa dân tộc Việt Nam", Chuyên đề Văn hóa tư pháp (7), Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, tr 33-41 31 Trần Nho Thìn Bùi Ngọc Sơn (2006), "Luận bàn bước đầu văn hóa pháp lý", Dân chủ pháp luật, (2) 32 Nguyễn Thị Lê Thu (2003), Văn hóa pháp luật cơng sở điều kiện cải cách hành cải cách tư pháp nước ta nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 33 Lê Đức Tiết (2005), Văn hóa pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Văn hóa pháp luật phát triển văn hóa pháp luật nước ta nay, Đề tài khoa học cấp trường 35 Ủy ban quốc gia thập kỷ phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 "Văn hóa kinh doanh Việt Nam đường phát triển hội nhập", http://www.lrc.ctu.edu.vn 37 Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (2003), Đánh giá thực trạng nhu cầu phát triển khung pháp lý Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 110 ... pháp chủ yếu xây dựng văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 VĂN HÓA PHÁP... cơng kinh doanh - giá trị cốt lõi tạo văn hóa pháp luật kinh doanh nghĩa 1.2.2 Đặc trƣng văn hóa pháp luật kinh doanh Văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh phận văn hóa nói chung văn hóa pháp luật. .. MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Văn hóa pháp luật 1.1.1 Quan niệm văn hóa pháp luật 1.1.2 Đặc điểm văn

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:20

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. VĂN HÓA PHÁP LUẬT

    1.1.1. Quan niệm về văn hóa pháp luật

    1.1.2. Đặc điểm của văn hóa pháp luật

    1.1.3. Chức năng của văn hóa pháp luật

    1.1.5. Các yếu tố hợp thành văn hóa pháp luật

    1.2. NHẬN DIỆN VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG KINH DOANH

    1.2.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành

    1.2.2. Đặc trƣng của văn hóa pháp luật trong kinh doanh

    1.2.3. Mối quan hệ giữa văn hóa pháp luật và hoạt động kinh doanh

    1.2.4. Vai trò của văn hóa pháp luật trong kinh doanh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w