(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở việt nam

143 13 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN LAI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC PHỊNG CHỐNG BN BÁN NGƯỜI VIT NAM luận văn thạc sĩ luật học Hà néi - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN LAI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHỐNG BUÔN BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế Hµ néi - 2007 Mơc Lơc Trang Trang phơ bìa Lời cam đoan Mục lục mở đầu Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận buôn bán ng-ời, quản lý nhà n-ớc tham gia cộng đồng phòng chống buôn bán ng-ời 1.1 Khái niệm, chu trình, mục đích, nguyên nhân hậu buôn bán ng-ời 1.1.1 Khái niệm buôn bán ng-ời 1.1.2 Chu trình hoạt động buôn bán ng-ời 14 1.1.3 Mục đích buôn bán ng-ời 16 1.1.4 Nguyên nhân buôn bán ng-ời 18 1.1.5 Hậu buôn bán ng-ời 20 1.2 Quản lý nhà n-ớc phòng chống buôn bán ng-ời 24 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà n-ớc phòng chống buôn bán ng-ời 24 1.2.2 Mục tiêu, đặc điểm quản lý nhà n-ớc phòng chống buôn bán ng-ời 26 1.2.3 Nội dung quản lý nhà n-ớc phòng chống buôn bán ng-ời 27 1.2.4 Các hình thức quản lý nhà n-ớc phòng chống buôn bán ng-ời 27 1.2.5 Ph-ơng pháp quản lý nhà n-ớc phòng chống buôn bán ng-ời 28 1.2.6 Hệ thống quan nhà n-ớc phòng chống buôn bán ng-ời 29 1.3 31 Sự tham gia cộng đồng phòng chống buôn bán ng-ời 1.3.1 Cơ sở lý luận tham gia cộng đồng phòng chống buôn bán ng-ời 31 1.3.2 Vai trò cộng đồng phòng chống buôn bán ng-ời 33 1.3.3 Nội dung hoạt động cộng đồng phòng chống buôn bán ng-ời 35 Ch-ơng 2: thực trạng buôn bán ng-ời, quản lý nhà n-ớc 36 tham gia cộng đồng phòng chống buôn bán ng-ời Việt Nam 2.1 Thực trạng tình hình buôn bán ng-ời giới, khu vực Châu Việt Nam năm gần 36 2.1.1 Tình hình buôn bán ng-ời giới tác động tới khu vực Châu á, n-ớc ASEAN Việt Nam 36 2.1.2 Tình hình buôn bán ng-ời n-ớc ASEAN tác động Việt Nam 41 2.1.3 Tình hình buôn bán ng-ời Việt Nam năm gần 44 2.2 55 Thực trạng quản lý nhà n-ớc phòng chống buôn bán ng-ời 2.2.1 Chính sách hành phòng chống buôn bán ng-ời ë ViƯt Nam 55 2.2.2 HƯ thèng ph¸p lt hiƯn hành phòng chống buôn bán ng-ời Việt Nam, pháp luật quốc tế phòng chống buôn bán ng-ời tiến trình tham gia Việt Nam 61 2.2.3 Thực trạng hệ thống quan nhà n-ớc phòng chống buôn bán ng-ời Việt Nam 74 2.2.4 Thực trạng nguồn nhân lực tài phòng chống buôn bán ng-ời Việt Nam 76 2.2.5 Hợp tác quốc tế tr-ớc phòng chống buôn bán ng-ời Việt Nam 78 2.3 Thực trạng tham gia cộng đồng phòng chống buôn bán ng-ời Việt Nam 87 2.3.1 Hoạt động Hội phụ nữ Việt Nam 88 2.3.2 Hoạt động Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh 90 2.3.3 Hoạt ®éng cđa MỈt trËn Tỉ qc ViƯt Nam 93 2.3.4 Hoạt động Hội Nông dân Việt Nam 94 2.3.5 Hoạt động Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam 96 2.3.6 Hoạt động đơn vị hành nghiệp 96 2.3.7 Hoạt động Trung tâm bảo trợ xà hội 97 2.3.8 Sự tham gia gia đình phòng chống buôn bán ng-ời 98 Ch-ơng 3: 99 ph-ơng h-ớng giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhà n-ớc tham gia cộng đồng phòng chống buôn bán ng-ời Việt Nam 3.1 Cơ sở việc hoàn thiện hoạt động quản lý nhà n-ớc tham gia cộng đồng phòng chống buôn bán ng-ời ë ViƯt Nam 99 3.1.1 C¬ së lý ln 99 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 102 3.2 Ph-ơng h-ớng hoàn thiện giải pháp hoạt động quản lý nhà n-ớc phòng chống buôn bán ng-ời Việt Nam 105 3.2.1 Ph-ơng h-ớng hoàn thiện hoạt động quản lý nhà n-ớc phòng chống buôn bán ng-ời Việt Nam 105 3.2.2 Các giải pháp hoạt động quản lý nhà n-ớc phòng chống buôn bán ng-ời Việt Nam 106 3.3 Ph-ơng h-ớng hoàn thiện giải pháp hoạt động cộng đồng phòng chống buôn bán ng-ời Việt Nam 119 3.3.1 Ph-ơng h-ớng hoàn thiện hoạt động cộng đồng phòng chống buôn bán ng-ời Việt Nam 119 3.3.2 Các giải pháp hoạt động cộng đồng phòng chống buôn bán ng-ời Việt Nam 119 KÕt ln 127 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 130 MỞ ĐẦU Hiện nay, pháp luật quốc tế hầu hết quốc gia giới sử dụng khái niệm "buôn bán người" để hành vi phạm tội buôn bán phụ nữ, trẻ em nam giới Pháp luật hành Việt Nam sử dụng khái niệm "mua bán phụ nữ" "mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em" Trong văn có liên quan Nhà nước thường dùng khái niệm "buôn bán phụ nữ, trẻ em" nhiên, có nhiều văn dùng khái niệm "buôn bán người" Tuy dùng khái niệm khác nhau, người viết sử dụng hiểu hành vi "mua bán phụ nữ" "mua bán trẻ em" Khái niệm "buôn bán người" hiểu rộng bao gồm hành vi "mua bán phụ nữ", "mua bán trẻ em" "mua bán nam giới" Thật khó cho tác giả thực luận văn sử dụng tất khái niệm nói trên, tác giả xin phép dùng khái niệm "buôn bán người" theo chuẩn mực quốc tế suốt trình trình bày luận văn Riêng phần trích dẫn, xin giữ nguyên khái niệm mà tác giả sử dụng Tác giả xin chân thành cảm ơn độc giả cho phép này! Tính cấp thiết đề tài Tình hình buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam năm gần diễn biến phức tạp Hơn 10 năm qua, có hàng chục ngàn phụ nữ trẻ em bị lừa gạt bán nước Từ năm 1998 tới nay, có tới 1.434 vụ bị khởi tố 2.488 đối tượng bị bắt giữ tội mua bán phụ nữ trẻ em, có 1.112 vụ 1.991 đối tượng bị truy tố tội mua bán phụ nữ 322 vụ 497 đối tượng bị truy tố tội mua bán trẻ em hàng ngàn phụ nữ trẻ em giải cứu khỏi tình trạng bị bóc lột nơ lệ [26] Khảo sát gần cho thấy, Campuchia có khoảng 18.000 người làm việc lĩnh vực tình dục, có 66% người Khơ-me, 33% người Việt Nam 1% người nước khác gần 5.000 phụ nữ trẻ em Việt Nam bị khai thác bóc lột tình dục Campuchia Một số phụ nữ trẻ em Việt Nam đưa qua biên giới Việt Nam vào Campuchia vượt biên vào Thái Lan, sau tiếp tục bán cho nhà chứa Malaysia [11] Trước tình hình nói trên, Chính phủ phê chuẩn "Chương trình hành động phịng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010" thành lập Ban đạo Chính phủ để triển khai Chương trình phạm vi tồn quốc Chương trình hành động phịng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em cấp, ngành tổ chức thực tích cực, làm nhiều việc theo chương trình đề ra, bước đầu đạt số kết tốt, góp phần hạn chế tình hình phức tạp hoạt động tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, tạo chỗ dựa cho quần chúng chủ động phịng ngừa tích cực tham gia đấu tranh chống tội phạm… Các hạn chế là: 1) Cơng tác phịng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em mang tính xã hội sâu sắc, song quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương sở vai trị hoạt động ngành chức làm chưa hết trách nhiệm, chưa tạo phong trào rộng khắp chưa thu hút tầng lớp nhân dân tham gia, nâng cao cảnh giác, tích cực chủ động phịng ngừa, tham gia đấu tranh chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em nên hiệu chưa cao 2) Tình hình hoạt động tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em diễn biến phức tạp, có xu hướng tăng quốc tế hóa, nước cịn tiềm ẩn nhiều đường dây, băng ổ nhóm hoạt động ngầm mà ta chưa có điều kiện khám phá, bóc gỡ Trong đó, lực lượng chuyên trách để đấu tranh chống loại tội phạm vừa thiếu, vừa yếu Đến nay, Bộ Công an thành lập phòng đấu tranh gồm 20 cán bộ, chiến sĩ thuộc Cục Cảnh sát điều tra tội phạm hình sự, cịn lực lượng Biên phịng tất Cơng an địa phương khơng có lực lượng chun trách, hoạt động kiêm nhiệm 3) Công tác truyền thơng để người dân, gia đình, tổ chức đồn thể chủ động phịng ngừa tích cực tham gia đấu tranh chưa đủ mạnh, chưa ý nhân rộng, phổ biến kinh nghiệm, mơ hình tốt phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em 4) Công tác tiếp nhận nạn nhân, hỗ trợ giáo dục, tạo việc làm, tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị buôn bán trở bị động, lúng túng, thiếu kinh nghiệm, thiếu quy trình, thiếu sách đảm bảo như: xem xét đề xuất thành lập trung tâm tiếp nhận nạn nhân, tư vấn tâm lý, tinh thần, sức khỏe, chữa bệnh, hỗ trợ ăn ở, lại, đào tạo, tái hòa nhập cho nạn nhân 5) Cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật chậm Nhiều văn pháp luật phòng chống bn bán phụ nữ, trẻ em cịn phân tán, chưa tập trung vào đầu mối nên trình vận dụng thực gặp nhiều khó khăn thiếu thống Đặc biệt, đến ta chưa có đạo luật riêng nước Tiểu vùng sơng Mê Kơng Thái Lan, Myanmar, Lào, Campuchia có luật phịng chống bn bán người thành lập Cục phịng chống bn bán người Bảo vệ vị thành niên để có điều kiện đạo chuyên sâu 6) Cơng tác hợp tác quốc tế phịng chống bn bán phụ nữ, trẻ em cịn nhiều hạn chế Đặc biệt thiếu hiệp định tương trợ tư pháp phịng chống bn bán người nên khó khăn phối hợp, trao đổi thông tin, hỗ trợ điều tra xác minh, truy bắt, dẫn độ tội phạm tiếp nhận nạn nhân bị buôn bán trở 7) Các ngành Trung ương tham mưu, tư vấn cho Chính phủ đạo thực Chương trình 130/CP phối hợp chưa chặt chẽ chưa làm hết trách nhiệm, phân cơng, phân cấp có lúc, có nơi bị chia cắt trùng giẫm Đặc biệt tiến độ xây dựng để trình Chính phủ phê duyệt đề án để cụ thể hóa Chương trình 130/CP cịn chậm (đến ngày 30/11/2005, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt) gây ảnh hưởng đến việc triển khai địa phương [3] Xuất phát từ tình hình trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài "Quản lý nhà nước tham gia cộng đồng lĩnh vực phòng chống bn bán người Việt Nam" với mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn, sở đưa kiến nghị phương hướng giải pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động cộng đồng phòng chống bn bán người Việt Nam Tình hình nghiên cứu Buôn bán người, nhiều phương diện khác cấp độ quốc tế quốc gia có nhiều cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả cá nhân có giá trị đóng góp đáng kể cho kho tàng lý luận phịng chống buôn bán người Đề tài "Quản lý nhà nước tham gia cộng đồng lĩnh vực phịng chống bn bán người Việt Nam", đề cập tới vấn đề quản lý nhà nước tham gia cộng đồng cấp độ quốc gia hay cụ thể Việt Nam, nên chúng tơi xin phép khơng trình bày kết nghiên cứu cấp độ quốc tế quốc gia khác, mà tóm lược tình hình nghiên cứu thực Việt Nam Từ năm 90 thập kỷ, tình hình bn bán người Việt Nam có xu hướng gia tăng Trong bối cảnh đó, lý luận thực tiễn đặt nhiều vấn đề mẻ cần phải giải Về lý luận có số cơng trình nghiên cứu mang tính khoa học quan, tổ chức nước, Tổ chức quốc tế cá nhân thực Các cơng trình nghiên cứu tóm lược phân loại thành nhóm đây:  Các báo cáo kết khảo sát đánh giá tình hình bn bán người quan, tổ chức nước Tổ chức quốc tế Về thể loại này, có nhiều báo cáo thực hiện, đề cập tới lĩnh vực khác nhau, liệt kê hết tên nội dung cụ thể báo cáo, tác giả xin nêu tên quan, tổ chức thực Các quan là: Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng, Bộ lao động - Thương binh Xã hội, Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Trung ương Hội phụ nữ Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao Các tổ chức quốc tế bao gồm: Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Tổ chức di cư quốc tế (IOM), Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc (UNODC) số Tổ chức phi phủ như: Quỹ nhi đồng Anh (Save Children UK), Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (Radda Barnen) v.v  Các báo cáo nghiên cứu, đánh giá hoạt động chuyên môn quan tư pháp hành pháp phòng chống buôn bán người Việt Nam Các quan chuyên môn tiến hành nghiên cứu, đánh giá bao gồm: Bộ Cơng an, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phịng, Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao  Các báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam phòng chống buôn bán người Hoạt động lần tiến hành Việt Nam Bộ Tư pháp chủ trì với phối hợp hỗ trợ chuyên mơn Cơ quan Phịng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc Việt Nam (UNODC) Đã có 03 báo cáo nghiên cứu đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam phịng chống bn bán người tinh thần Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (TOC), Nghị định thư Phòng ngừa, Trấn áp Trừng trị tội phạm buôn bán người đặc biệt phụ nữ trẻ em Nghị định thư Chống đưa người di cư trái phép Đường bộ, Đường biển Đường hàng không bổ sung cho Cơng ước TOC hồn thành  Một số đề tài, cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả, cá nhân người Việt Nam người nước Các cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam bao gồm: Nguyễn Xuân Yêm: Tội phạm quốc tế bàn tay bạch tuộc (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; Hoàng Văn Uẩn: Hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh trái phép qua biên giới Việt - Lào công tác đấu tranh Bộ đội biên phòng, Hà Nội, 1998, Đề tài nghiên cứu khoa học; Nguyễn Quang ... buôn bán người  Làm sáng tỏ nguyên lý quản lý nhà nước tham gia cộng đồng phòng chống bn bán người  Phân tích làm rõ thực trạng quản lý nhà nước tham gia cộng đồng phịng chống bn bán người Việt. .. tới quản lý nhà nước tham gia cộng đồng phòng chống bn bán người góp phần làm sáng tỏ vai trò hoạt động quản lý Nhà nước tham gia cộng đồng lĩnh vực Việt Nam Thứ hai: Đánh giá thực trạng quản lý. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN LAI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC PHỊNG CHỐNG BN BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm buôn bán người

  • 1.1.2. Chu trình hoạt động buôn bán người

  • 1.1.3. Mục đích của buôn bán người

  • 1.1.4. Nguyên nhân của buôn bán người

  • 1.1.5. Hậu quả của buôn bán người

  • 1.2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG CHỐNG BUÔN BÁN NGƯỜI

  • 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về phòng chống buôn bán người

  • 1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về phòng chống buôn bán người

  • 1.2.4. Các h ình thức quản lý nhà nước về phòng chống buôn bán người

  • 1.2.5. Phương pháp quản lý nhà nước về phòng chống buôn bán người

  • 1.2.6. Hệ thống các cơ quan nhà nước phòng chống buôn bán người

  • 1.3.2. Vai trò của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người

  • Chương 2 THỰC TRẠNG BUÔN BÁN NGƯỜI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG CHỐNG BUÔN BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM

  • 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHÒNG CHỐNG BUÔN BÁN NGƯỜI

  • 2.2.1. Chính sách hiện h ành về phòng chống buôn bán người ở Việt Nam

  • 2.3.1. Hoạt động của Hội phụ nữ Việt Nam

  • 2.3.2. Hoạt động của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

  • 2.3.3. Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan