Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở việt nam

145 12 0
Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN LAI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC PHỊNG CHỐNG BN BÁN NGƯỜI VIT NAM luận văn thạc sĩ luật học Hà néi - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN LAI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHỐNG BUÔN BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồng Thị Kim Quế Hµ néi - 2007 Mục Lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục mở đầu Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận bả ng-ời, quản lý nhà n-ớc cộng đồng phòng chố 1.1 Khái niệm, chu trình, mục đích, nguy buôn bán ng-ời 1.1.1 Khái niệm buôn bán ng-ời 1.1.2 Chu trình hoạt động buôn bán 1.1.3 Mục đích buôn bán ng-ời 1.1.4 Nguyên nhân buôn bán ng-ời 1.1.5 Hậu buôn bán ng-ời 1.2 Quản lý nhà n-ớc phòng chống 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà n-ớc phòn 1.2.2 Mục tiêu, đặc điểm quản lý nhà n bán ng-ời 1.2.3 Nội dung quản lý nhà n-ớc phòng 1.2.4 Các hình thức quản lý nhà n-ớc phò 1.2.5 Ph-ơng pháp quản lý nhà n-ớc phòn 1.2.6 Hệ thống quan nhà n-ớc phòn 1.3 Sự tham gia cộng đồng phò 1.3.1 Cơ sở lý luận tham gia c chống buôn bán ng-ời 1.3.2 Vai trò cộng đồng phòn 1.3.3 Nội dung hoạt động cộng đồng bán ng-ời Ch-ơng 2: thực trạng buôn bán ng-ời, q tham gia cộng đồn chống buôn bán ng-ời Việt 2.1 Thực trạng tình hình buôn bán ngChâu Việt Nam 2.1.1 Tình hình buôn bán ng-ời g tới khu vực Châu á, n-ớc ASEAN 2.1.2 Tình hình buôn bán ng-ời n-ớc A Việt Nam 2.1.3 Tình hình buôn bán ng-ời Việt Nam 2.2 Thực trạng quản lý nhà n-ớc phò 2.2.1 Chính sách hành phòng chống 2.2.2 Hệ thống pháp luật hành ph Việt Nam, pháp luật quốc tế ph tiến trình tham gia Việt N 2.2.3 Thực trạng hệ thống quan nh bán ng-ời Việt Nam 2.2.4 Thực trạng nguồn nhân lực tài chín bán ng-ời Việt Nam 2.2.5 Hợp tác quốc tế tr-ớc na bán ng-ời Việt Nam 2.3 Thực trạng tham gia cộng đồng bán ng-ời Việt Nam 2.3.1 Hoạt động Hội phụ nữ Việt Na 2.3.2 Hoạt động Đoàn niên cộ 2.3.3 Hoạt động Mặt trận Tổ quốc 2.3.4 Hoạt động Hội Nông dân Việt 2.3.5 Hoạt động Tổng liên đoàn La 2.3.6 Hoạt động đơn vị hành ch 2.3.7 Hoạt động Trung tâm bảo 2.3.8 Sự tham gia gia đình phò Ch-ơng 3: ph-ơng h-ớng giải phá thiện hoạt động quản lý nhà gia cộng đồng ph bán ng-ời Việt Nam 3.1 Cơ sở việc hoàn thiện hoạt độn tham gia cộng đồng phòn Việt Nam 3.1.1 Cơ sở lý luận 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 3.2 Ph-ơng h-ớng hoàn thiện giải động quản lý nhà n-ớc phòng Việt Nam 3.2.1 Ph-ơng h-ớng hoàn thiện hoạt động phòng chống buôn bán ng-ời Việ 3.2.2 Các giải pháp hoạt đ phòng chống buôn bán ng-ời 3.3 Ph-ơng h-ớng hoàn thiện giả hoạt động cộng đồng phòn Việt Nam 3.3.1 Ph-ơng h-ớng hoàn thiện hoạt độn phòng chống buôn bán ng-ời Việ 3.3.2 Các giải pháp hoạt độ phòng chống buôn bán ng-ời Việ Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo M U Hin nay, pháp luật quốc tế hầu hết quốc gia giới sử dụng khái niệm "buôn bán người" để hành vi phạm tội buôn bán phụ nữ, trẻ em nam giới Pháp luật hành Việt Nam sử dụng khái niệm "mua bán phụ nữ" "mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em" Trong văn có liên quan Nhà nước thường dùng khái niệm "buôn bán phụ nữ, trẻ em" nhiên, có nhiều văn dùng khái niệm "buôn bán người" Tuy dùng khái niệm khác nhau, người viết sử dụng hiểu hành vi "mua bán phụ nữ" "mua bán trẻ em" Khái niệm "buôn bán người" hiểu rộng bao gồm hành vi "mua bán phụ nữ", "mua bán trẻ em" "mua bán nam giới" Thật khó cho tác giả thực luận văn sử dụng tất khái niệm nói trên, tác giả xin phép dùng khái niệm "buôn bán người" theo chuẩn mực quốc tế suốt trình trình bày luận văn Riêng phần trích dẫn, xin giữ nguyên khái niệm mà tác giả sử dụng Tác giả xin chân thành cảm ơn độc giả cho phép này! Tính cấp thiết đề tài Tình hình bn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam năm gần diễn biến phức tạp Hơn 10 năm qua, có hàng chục ngàn phụ nữ trẻ em bị lừa gạt bán nước ngồi Từ năm 1998 tới nay, có tới 1.434 vụ bị khởi tố 2.488 đối tượng bị bắt giữ tội mua bán phụ nữ trẻ em, có 1.112 vụ 1.991 đối tượng bị truy tố tội mua bán phụ nữ 322 vụ 497 đối tượng bị truy tố tội mua bán trẻ em hàng ngàn phụ nữ trẻ em giải cứu khỏi tình trạng bị bóc lột nơ lệ [26] Khảo sát gần cho thấy, Campuchia có khoảng 18.000 người làm việc lĩnh vực tình dục, có 66% người Khơ-me, 33% người Việt Nam 1% người nước khác gần 5.000 phụ nữ trẻ em Việt Nam bị khai thác bóc lột tình dục Campuchia Một số phụ nữ trẻ em Việt Nam đưa qua biên giới Việt Nam vào Campuchia vượt biên vào Thái Lan, sau tiếp tục bán cho nhà chứa Malaysia [11] Trước tình hình nói trên, Chính phủ phê chuẩn "Chương trình hành động phịng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010" thành lập Ban đạo Chính phủ để triển khai Chương trình phạm vi tồn quốc Chương trình hành động phịng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em cấp, ngành tổ chức thực tích cực, làm nhiều việc theo chương trình đề ra, bước đầu đạt số kết tốt, góp phần hạn chế tình hình phức tạp hoạt động tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, tạo chỗ dựa cho quần chúng chủ động phòng ngừa tích cực tham gia đấu tranh chống tội phạm… Các hạn chế là: 1) Cơng tác phịng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em mang tính xã hội sâu sắc, song quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương sở vai trò hoạt động ngành chức làm chưa hết trách nhiệm, chưa tạo phong trào rộng khắp chưa thu hút tầng lớp nhân dân tham gia, nâng cao cảnh giác, tích cực chủ động phịng ngừa, tham gia đấu tranh chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em nên hiệu cịn chưa cao 2) Tình hình hoạt động tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em cịn diễn biến phức tạp, có xu hướng tăng quốc tế hóa, nước cịn tiềm ẩn nhiều đường dây, băng ổ nhóm hoạt động ngầm mà ta chưa có điều kiện khám phá, bóc gỡ Trong đó, lực lượng chuyên trách để đấu tranh chống loại tội phạm vừa thiếu, vừa yếu Đến nay, Bộ Công an thành lập phòng đấu tranh gồm 20 cán bộ, chiến sĩ thuộc Cục Cảnh sát điều tra tội phạm hình sự, cịn lực lượng Biên phịng tất Công an địa phương lực lượng chuyên trách, hoạt động kiêm nhiệm 3) Công tác truyền thông để người dân, gia đình, tổ chức đồn thể chủ động phịng ngừa tích cực tham gia đấu tranh chưa đủ mạnh, chưa ý nhân rộng, phổ biến kinh nghiệm, mơ hình tốt phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em 4) Công tác tiếp nhận nạn nhân, hỗ trợ giáo dục, tạo việc làm, tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị bn bán trở cịn bị động, lúng túng, thiếu kinh nghiệm, thiếu quy trình, thiếu sách đảm bảo như: xem xét đề xuất thành lập trung tâm tiếp nhận nạn nhân, tư vấn tâm lý, tinh thần, sức khỏe, chữa bệnh, hỗ trợ ăn ở, lại, đào tạo, tái hòa nhập cho nạn nhân 5) Công tác xây dựng hồn thiện pháp luật cịn chậm Nhiều văn pháp luật phịng chống bn bán phụ nữ, trẻ em phân tán, chưa tập trung vào đầu mối nên q trình vận dụng thực gặp nhiều khó khăn thiếu thống Đặc biệt, đến ta chưa có đạo luật riêng nước Tiểu vùng sông Mê Kông Thái Lan, Myanmar, Lào, Campuchia có luật phịng chống bn bán người thành lập Cục phịng chống bn bán người Bảo vệ vị thành niên để có điều kiện đạo chuyên sâu 6) Công tác hợp tác quốc tế phịng chống bn bán phụ nữ, trẻ em nhiều hạn chế Đặc biệt thiếu hiệp định tương trợ tư pháp phịng chống bn bán người nên khó khăn phối hợp, trao đổi thông tin, hỗ trợ điều tra xác minh, truy bắt, dẫn độ tội phạm tiếp nhận nạn nhân bị buôn bán trở 7) Các ngành Trung ương tham mưu, tư vấn cho Chính phủ đạo thực Chương trình 130/CP phối hợp chưa chặt chẽ chưa làm hết trách nhiệm, phân công, phân cấp có lúc, có nơi bị chia cắt trùng giẫm Đặc biệt tiến độ xây dựng để trình Chính phủ phê duyệt đề án để cụ thể hóa Chương trình 130/CP cịn chậm (đến ngày 30/11/2005, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt) gây ảnh hưởng đến việc triển khai địa phương [3] Xuất phát từ tình hình trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài "Quản lý nhà nước tham gia cộng đồng lĩnh vực phịng chống bn bán người Việt Nam" với mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn, sở đưa kiến nghị phương hướng giải pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động cộng đồng phịng chống bn bán người Việt Nam Tình hình nghiên cứu Bn bán người, nhiều phương diện khác cấp độ quốc tế quốc gia có nhiều cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả cá nhân có giá trị đóng góp đáng kể cho kho tàng lý luận phịng chống bn bán người Đề tài "Quản lý nhà nước tham gia cộng đồng lĩnh vực phịng chống bn bán người Việt Nam", đề cập tới vấn đề quản lý nhà nước tham gia cộng đồng cấp độ quốc gia hay cụ thể Việt Nam, nên chúng tơi xin phép khơng trình bày kết nghiên cứu cấp độ quốc tế quốc gia khác, mà tóm lược tình hình nghiên cứu thực Việt Nam Từ năm 90 thập kỷ, tình hình bn bán người Việt Nam có xu hướng gia tăng Trong bối cảnh đó, lý luận thực tiễn đặt nhiều vấn đề mẻ cần phải giải Về lý luận có số cơng trình nghiên cứu mang tính khoa học quan, tổ chức nước, Tổ chức quốc tế cá nhân thực Các công trình nghiên cứu tóm lược phân loại thành nhóm đây:  Các báo cáo kết khảo sát đánh giá tình hình bn bán người quan, tổ chức nước Tổ chức quốc tế Về thể loại này, có nhiều báo cáo thực hiện, đề cập tới lĩnh vực khác nhau, liệt kê hết tên nội dung cụ thể báo cáo, tác giả xin nêu tên quan, tổ chức thực Các quan là: Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng, Bộ lao động - Thương binh Xã hội, Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Trung ương Hội phụ nữ Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao Các tổ chức quốc tế bao gồm: Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Tổ chức di cư quốc tế (IOM), Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc (UNODC) số Tổ chức phi phủ như: Quỹ nhi đồng Anh (Save Children UK), Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (Radda Barnen) v.v  Các báo cáo nghiên cứu, đánh giá hoạt động chuyên môn quan tư pháp hành pháp phịng chống bn bán người Việt Nam Các quan chuyên môn tiến hành nghiên cứu, đánh giá bao gồm: Bộ Công an, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao  Các báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam phịng chống bn bán người Hoạt động lần tiến hành Việt Nam Bộ Tư pháp chủ trì với phối hợp hỗ trợ chun mơn Cơ quan Phịng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc Việt Nam (UNODC) Đã có 03 báo cáo nghiên cứu đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam phịng chống bn bán người tinh thần Cơng ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (TOC), Nghị định thư Phịng ngừa, Trấn áp Trừng trị tội phạm bn bán người đặc biệt phụ nữ trẻ em Nghị định thư Chống đưa người di cư trái phép Đường bộ, Đường biển Đường hàng khơng bổ sung cho Cơng ước TOC hồn thành  Một số đề tài, cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả, cá nhân người Việt Nam người nước ngồi Các cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam bao gồm: Nguyễn Xuân Yêm: Tội phạm quốc tế bàn tay bạch tuộc (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; Hoàng Văn Uẩn: Hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh trái phép qua biên giới Việt - Lào công tác đấu tranh Bộ đội biên phòng, Hà Nội, 1998, Đề tài nghiên cứu khoa học; Nguyễn Quang 3.3 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG CHỐNG BN BÁN NGƢỜI Ở VIỆT NAM 3.3.1 Phƣơng hƣớng hồn thiện hoạt động cộng đồng phịng chống bn bán ngƣời Việt Nam Phịng chống bn bán người lĩnh vực rộng, địi hỏi phải có tham gia tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác xã hội Trên phương diện đó, tham gia tổ chức nói nên hồn thiện theo hướng:  Nhà nước tập trung vào hoạt động hoạch định sách, xây dựng pháp luật, đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ tài chính, thúc đẩy hợp tác quốc tế, quản lý tổ chức hoạt động điều tra, truy tố xét xử tội phạm  Xã hội hóa hoạt động phịng chống bn bán người thơng qua hoạt động tổ chức xã hội Nhà nước điều phối hoạt động tổ chức sách, pháp luật, tài 3.3.2 Các giải pháp hoạt động cộng đồng phịng chống bn bán ngƣời Việt Nam  Mở rộng quy mô, lĩnh vực tham gia nâng cao lực hoạt động Hội phụ nữ cấp đặc biệt cấp sở Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nói lực lượng nịng cốt tổ chức trị - xã hội tham gia hoạt động phòng ngừa đấu tranh chống bn bán người Hội có nhiều hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, tư vấn pháp lý, tâm lý cho đối tượng có nguy cao nạn nhân, dạy nghề, hỗ trợ cho vay vốn phát triển kinh tế cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn nạn nhân bị buôn bán v.v Tuy nhiên hoạt động nói khơng trì cách thường xun, liên tục, rộng rãi tới nhiều đối tượng khác Hình thức hoạt động chưa thật phong phú, 124 trình độ cán Hội yếu, hiệu hoạt động nhiều hạn chế Để nâng cao hiệu hoạt động Hội phụ nữ cấp đặc biệt cấp sở, cần giải tốt vấn đề đây: o Tập huấn nâng cao trình độ cho cán Hội tất cấp kiến thức phòng chống buôn bán người kỹ hoạt động Hội Chính phủ đầu tư ban đầu cho chương trình thơng qua việc xây dựng nội dung, chương trình, tài liệu tập huấn; tập huấn đào tạo giảng viên nguồn cho Hội; tổ chức tập huấn điểm bàn trọng điểm, sau Hội tổ chức tập huấn mở rộng tới địa bàn khác Chính phủ cần đầu tư kinh phí cho hoạt động từ ngân sách Nhà nước tranh thủ hỗ trợ Tổ chức quốc tế Tổ chức phi phủ để trì hoạt động Hoạt động tập huấn nâng cao trình độ lực hoạt động cho cán Hội phải trì thường xuyên xuất phát từ tình hình thực tế thông qua hoạt động đào tạo lại o Phát triển bền vững hoạt động Hội đánh giá có hiệu địa bàn trọng điểm thơng qua đầu tư kinh phí Nhà nước, Tổ chức quốc tế Tổ chức phi phủ Các hoạt động phải hướng tới mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ văn hóa nhận thức xã hội cho đối tượng có nguy cao Các mục tiêu xác lập loại trừ nguyên nạn buôn bán người o Khảo sát đánh giá thực trạng tình hình địa bàn có nguy cao kịp thời đề biện pháp giải ngăn ngừa từ giai đoạn đầu Tập trung xử lý vấn đề địa bàn trọng điểm, khơng triển khai đồng loạt mang tính dàn trải khơng có hiệu o Hoạt động Hội phụ nữ phịng chống bn bán người khơng triển khai địa bàn dân cư mà phải triển khai tất cấp, quan, từ quan hành Nhà nước tới đơn vị hành nghiệp cộng đồng dân cư Chỉ thông qua triển khai đồng 125 huy động sức mạnh cộng đồng chiến chống lại tội phạm Các lĩnh vực Hội phụ nữ nên tập trung tham gia là: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng đặc biệt phụ nữ trẻ em vấn đề liên quan tới phòng chống buôn bán người o o Tư vấn xúc tiến phát triển kinh tế gia đình cho hộ gia đình nghèo đặc biệt khu vực nơng thơn miền núi Hội phụ nữ cầu nối Tổ chức kinh tế, Ngân hàng, Tổ chức quốc tế, Tổ chức phi phủ để hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình nghèo o Trợ giúp nâng cao nhận thức giới, hôn nhân, gia đình, hịa giải giải xung đột sống riêng tư phụ nữ, xung đột gia đình để loại bỏ nguy tiềm ẩn phụ nữ trẻ em bị buôn bán Giúp đỡ nạn nhân bị buôn bán tái hịa nhập với cộng đồng thơng qua hoạt động tư vấn tâm lý, sức khỏe, gia đình, xã hội nghề nghiệp o o Phát động phong trào quần chúng tham gia tố giác tội phạm, động viên nạn nhân, gia đình nạn nhân phối hợp với quan chức tham gia phát bóc gỡ, triệt phá đường dây tội phạm buôn bán người  Nâng cao nhận thức, tạo lập mơ hình hoạt động thích hợp hỗ trợ nguồn tài cho tổ chức Đoàn niên Đội thiếu niên phịng chống bn bán người Như phân tích trên, nạn nhân bị buôn bán thường nữ niên, có hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn nông thôn thành thị kiếm sống, trẻ em tình trạng tương tự, trẻ em hộ gia đình nghèo, bố mẹ ly hôn, em phải sống lang thang để kiếm sống Bên cạnh đó, trung tâm ni dưỡng trẻ mồ cơi, bệnh viện điểm nóng mà bọn tội phạm hoạt động để buôn bán trẻ em Các đặc điểm nói cho thấy, cần phải có thay đổi phương thức hoạt động tổ chức Đồn 126 niên, Đội thiếu niên nâng cao lực hoạt động tổ chức phịng chống bn bán người Các giải pháp phương thức hoạt động là: o Mở rộng quy mô đối tượng tuyên truyền Trước hoạt động tuyên truyền chủ yếu tập trung địa bàn trọng điểm đặc biệt vùng nông thôn, đối tượng tuyên truyền cần mở rộng tới tổ chức Đồn, Đội thuộc quan hành nghiệp Nhà nước, đơn vị nghiệp trường học, bệnh viện, trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi, đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ như: du lịch, khách sạn, nhà hàng, hàng không, đường sắt, vận tải đường bộ, đường biển, trung tâm vui chơi giải trí v.v Đây lĩnh vực bọn tội phạm thường lạm dụng để hoạt động o Tổ chức đội niên xung kích điểm nóng để tuyên truyền, giúp đỡ đối tượng có nguy cao phụ nữ, trẻ em khơng có nơi cư trú việc làm ổn định khu vực đô thị, khu vực công cộng bến tàu, bến xe, sân bay, khu vực qua lại cửa biên giới lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ có tính nhạy cảm cao với lĩnh vực Hoạt động phải có hướng dẫn, quản lý phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn Công an, Bộ đội Biên phịng, quyền địa phương đơn vị chủ quản quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ o Hình thức tuyên truyền phải đa dạng, dễ hiểu, gây ý người Các thơng tin hướng dẫn sách báo, tờ rơi, chương trình phát thanh, truyền hình Trong tờ rơi, chương trình cảnh báo phương tiện thông tin đại chúng cần ghi địa đường dây nóng cho nạn nhân cơng chúng liên lạc cần thiết o Nhà nước phải hỗ trợ kinh phí cho hoạt động Đoàn niên Đội thiếu niên hoạt động tình nguyện Các tổ chức hoạt động có hiệu trang bị phương tiện cung cấp nguồn kinh phí cần thiết  Thay đổi mục tiêu phương thức tiếp cận Hội Nông dân 127 Hội Nơng dân Việt Nam tham gia chương trình hành động phịng chống bn bán người với nội dung hoạt động gần giống Hội phụ nữ Việt Nam tham gia tuyên truyền, phát tội phạm, giúp hộ gia đình nơng dân phát triển kinh tế, tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân Điểm khác biệt đối tượng tiếp cận Hội nông dân, đối tượng tiếp cận Hội phụ nữ rộng phụ nữ tất ngành, cấp từ Trung ương tới sở Điểm trùng lặp hai tổ chức có nội dung hoạt động tương tự nông dân Vấn đề cần điều chỉnh để tránh trùng lặp phù hợp với tình hình thực tế Với chức mình, Hội nơng dân cần tập trung vào lĩnh vực hoạt động đây: o Khảo sát nắm bắt tình hình, phân loại hộ nơng dân xây dựng kế hoạch giúp hộ nghèo gặp khó khăn phát triển kinh tế gia đình o Xúc tiến hoạt động cho nông dân vay vốn làm kinh tế từ nguồn khác nhau, chuyển giao khoa học - kỹ thuật nơng nghiệp tới hộ gia đình hướng dẫn nông dân làm kinh tế o Phát động phong trào nông dân làm kinh tế giỏi giúp đỡ gia đình khó khăn Hội Nơng dân người tổ chức, hỗ trợ cho hoạt động phong trào o Giúp đỡ nạn nhân tái hòa nhập với cộng đồng thông qua trợ giúp kinh tế ban đầu, tạo công ăn việc làm ổn định phát triển kinh tế gia đình  Xây dựng mơ hình, hoạt động phịng ngừa phát tội phạm bn bán người tổ chức Cơng đồn Bn bán người ngồi mục đích bóc lột tình dục lấy quan nội tạng thể, với mục đích để bóc lột sức lao động Các nhà máy, xí nghiệp, khu chế xuất, hầm mỏ, nơng trường, lâm trường vừa nơi bọn tội phạm lợi dụng để tuyển trọn đưa nạn nhân nước ngoài, vừa nơi diễn q trình bóc lột sức lao động nạn nhân 128 Để phịng chống bn bán người, tổ chức Cơng đồn cần tập trung vào số hoạt động đây: Tuyên truyền phát tội phạm sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ o o Phối hợp với Bộ Công an, Bộ lao động – Thương binh Xã hội Tổ chức lao động quốc tế – ILO tập huấn nâng cao nhận thức phịng chống bn bán người cho thành viên tổ chức Triển khai hoạt động phòng ngừa phát tội phạm sở tuyển đưa lao động nước ngồi o  Xác định mơ hình hoạt động Mặt trận tổ quốc Việt Nam đấu tranh phòng chống buôn bán người Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức tập hợp đông đảo lực lượng quần chúng nhân dân tham gia phong trào, có vai trị to lớn việc huy động sức người cải để xây dựng phát triển đất nước Với vai trị đó, lĩnh vực phịng chống buôn bán người, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần tập trung vào số hoạt động đây: o Phổ biến quán triệt chủ trương, sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch hành động quốc gia phịng chống bn bán người tới tất tầng lớp quần chúng nhân dân phát động phong trào rộng lớn quần chúng thực phong trào o Huy động nguồn nhân lực tài nhân dân, từ tổ chức kinh tế, xã hội để tham gia hỗ trợ triển khai chương trình hoạt động Chính phủ o Phát động phong trào để huy động toàn dân tham gia hoạt động phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, trợ giúp cho nạn nhân trở tái hòa nhập cộng đồng 129 o Tổ chức biểu dương, khen thưởng, động viên kịp thời tổ chức, cá nhân tích cực tham gia phong trào cá nhân tiêu biểu vượt qua khó khăn, bất hạnh trở với sống đời thường, tạo nên phong trào tương thân, tương ái, đùm bọc, giúp đỡ lẫn sống với tình thương, thơng cảm, nhân tất người  Phòng ngừa, phát tội phạm tái hòa nhập cho nạn nhân gia đình Gia đình, tế bào xã hội, nơi trực tiếp phát sinh mâu thuẫn nơi tốt để cứu giúp nạn nhân Giải tốt vấn đề từ phía gia đình giải tận gốc triệt để nhân tố liên quan tới phịng chống bn bán người Đối với gia đình, cần tiến hành biện pháp đây: o Phát triển kinh tế gia đình phải gắn liền với bảo vệ thành viên, đặc biệt phụ nữ trẻ em phải xa nhà để kiếm sống Phụ nữ trẻ em từ nơng thơn thành thị, nước ngồi để tìm kiếm công ăn việc làm dễ trở thành nạn nhân bị bn bán Xây dựng giữ gìn hạnh phúc gia đình, nhân tố quan trọng để bảo vệ phụ nữ trẻ em Phụ nữ ly hôn, gia đình ly tán có nguy bị buôn bán cao o o Giáo dục, nâng cao nhận thức xã hội cho thành viên gia đình đặc biệt lối sống, quan niệm hạnh phúc gia đình sở để loại bỏ nguyên nhân dẫn đến buôn bán người Trên thực tế, nhiều gia đình muốn cho hưởng giàu sang, phú q mà khơng cần lao động nhẹ gả gái cho người nước ngoài, cho làm nuôi, đẩy vào tình cảnh bị bn bán Giáo dục văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục cho biện pháp phòng ngừa tốt để phụ nữ, trẻ em không bị buôn bán Sự quan niệm o 130 đơn giản lối sống, đua đòi trẻ em gái lớn dễ rơi vào cạm bẫy bọn tội phạm Tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng, tham gia hoạt động xã hội Tổ dân phố, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Đội thiếu niên v.v làm giảm nguy phụ nữ trẻ em bị buôn bán o Trong lĩnh vực phát tội phạm, giúp quan chức bóc gỡ đường dây bn bán người, gia đình đóng vai trị quan trọng o Thường quan điều tra có thơng tin tội phạm từ phía nạn nhân gia đình nạn nhân Sự cộng tác nạn nhân gia đình nạn nhân chứng sống để truy tố xét xử tội phạm o Giúp nạn nhân phục hồi, tái hòa nhập với gia đình cộng đồng Gia đình nơi tốt để làm bớt mát, tủi nhục nạn nhân, giúp nạn nhân phụ hồi thể chất tinh thần Sự đùm bọc, che chở, thông cảm, vị tha, yêu thương giúp người nhanh chóng hồi phục có đủ sức mạnh để quay lại với đời thường ngược lại Với phương diện nói trên, gia đình pháo đài chiến chống buôn bán người 131 KẾT LUẬN Buôn bán người, loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia đặt nhiều thách thức với cộng đồng quốc tế quốc gia giới có Việt Nam Hàng năm giới có khoảng từ 700.000 - 2.000.000 người mà phần lớn phụ nữ trẻ em bị buôn bán qua biên giới, họ bị bọn tội phạm cướp đời sống riêng tư danh dự, nhân phẩm, thể chất tinh thần, vốn quý người mà khơng sánh nổi, bù đắp phục hồi lại Theo công bố Liên hợp quốc, lợi nhuận mà bọn tội phạm kiếm từ hoạt động buôn bán người đứng sau lợi nhuận thu từ hoạt động buôn lậu ma túy Buôn bán người tước đời sống riêng tư phụ nữ, phần nửa dân số giới trẻ em tương lai nhân loại mà cịn làm cân giới tính, nhân khẩu, lao động, làm suy thoái đạo đức, lối sống, phá vỡ cấu trúc gia đình xã hội, làm gia tăng đại dịch HIV/AIDS nguy hiểm làm gia tăng loại tội phạm khác, có tội phạm tham nhũng, loại tội phạm làm suy yếu máy công quyền chế độ trị Thực trạng nói ngun hình tồn có xu hướng ngày gia tăng quốc gia cộng đồng quốc tế có nhiều nỗ lực phối hợp hành động Bn bán người, đặc biệt buôn bán phụ nữ trẻ em trở thành vấn nạn Việt Nam từ năm 90 thập kỷ, có nhiều nỗ lực phịng ngừa đấu tranh tình hình ngày trở nên nghiêm trọng Điểm mốc đánh dấu mức độ nghiêm trọng tình hình thể tâm Việt Nam Chính phủ thơng qua "Chương trình hành động phịng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010" 132 Buôn bán người vấn đề mẻ, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm buôn bán người lại đặt nhiều thách thức cần giải từ vấn đề quan điểm quốc gia tới vấn đề hoạch định sách; xây dựng pháp luật; hoạt động quản lý nhà nước; tham gia cộng đồng phòng ngừa đấu tranh; đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động quản lý; phòng ngừa đấu tranh; hợp tác quốc tế hoạch định sách, tư pháp hình hành pháp; hồi hương tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân v.v vấn đề nói ln biến đổi cần hồn thiện Trong khuôn khổ luận văn này, tham vọng khơng thể giải tất vấn đề xúc đặt chiến chống lại loại tội phạm Từ lý luận thực tiễn, phát cần ưu tiên nghiên cứu làm rõ số vấn đề quản lý nhà nước tham gia cộng đồng phịng chống bn bán người Việt Nam Trong luận văn này, tập trung làm rõ vấn đề lý luận phịng chống bn bán người mà lâu hệ thống lý luận tội phạm Việt Nam đề cập đến phương diện mua bán phụ nữ trẻ em phòng chống mua bán phụ nữ trẻ em Về lý luận, buôn bán người khái niệm rộng khái niệm mua bán phụ nữ trẻ em, đối tượng bị buôn bán bao gồm phụ nữ, trẻ em nam giới Sử dụng khái niệm buôn bán người làm thay đổi tư lý luận hoạt động thực tiễn phịng chống bn bán người Thêm mặt lý luận, làm rõ nguyên lý bản, khía cạnh nội dung cần phải tiếp cận tranh tổng thể phòng chống buôn bán người làm sở soi sáng vấn đề lý luận thực tiễn nước ta Trong phần lý luận, điểm quan trọng làm rõ tội phạm buôn bán người tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Việc làm sáng tỏ luận điểm làm thay đổi tư cách tiếp cận xử lý vấn đề liên 133 quan tới hoạt động phòng ngừa, điều tra, truy tố xét xử tội phạm buôn bán người vấn đề liên quan tới nạn nhân Đó cách tiếp cận giải vấn đề cấp độ quốc gia phải gắn liền với hợp tác quốc tế, vấn đề mang tính nguyên tắc Phần thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước tham gia cộng đồng phòng ngừa đấu tranh chống buôn bán người nước ta làm rõ tảng lý luận buôn bán người rõ khiếm khuyết cần điều chỉnh phương diện lý luận hoạt động thực tiễn nước ta, làm sở cho việc xác định phương hướng kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nước tham gia cộng đồng phịng chống bn bán người Phần kết, chúng tơi kiến nghị phương hướng giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước tham gia cộng đồng phịng chống bn bán người nước ta Có thể nói, lĩnh vực mẻ lý luận thực tiễn Chúng tơi hy vọng kết nghiên cứu nói làm sáng tỏ lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước tham gia cộng đồng phịng chống bn bán người Việt Nam 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật Hình sự, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Ban Chỉ đạo 130/CP Chính phủ (2004), Quán triệt triển khai thực Chương trình hành động phịng chống bn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến 2010, Hà Nội Ban Chỉ đạo 130/CP Chính phủ (2005), "Báo cáo sơ kết năm thực Chương trình hành động phịng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em", Tài liệu Hội nghị sơ kết năm 2005 triển khai kế hoạch năm 2006, Hà Nội Ban Chỉ đạo 130/CP Chính phủ (2007), Báo cáo sơ kết thực Chương trình hành động phịng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em giai đoạn I (2004-2006), Hà Nội Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam tinh thần Nghị định thư Liên hợp quốc chống buôn bán người di cư trái phép, bổ sung cho Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (2004), Nxb Tư pháp, Hà Nội Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam tinh thần Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (2005), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam tinh thần Nghị định thư Liên hợp quốc chống đưa người di cư trái phép đường bộ, đường biển đường hàng không, bổ sung cho Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (2006), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 135 Vũ Ngọc Bình (2002), "Tổng quan pháp luật quốc tế liên quan đến việc buôn bán phụ nữ trẻ em", Kỷ yếu Hội thảo: Pháp luật quốc tế phịng chống bn bán phụ nữ, trẻ em, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Báo cáo kết thực Chương trình hành động phịng chống bn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010, Hà Nội 10 Chính phủ (2004), Chương trình hành động phịng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010, Hà Nội 11 Cục Phịng chống bn bán người Bảo vệ vị thành niên Campuchia (2004), Báo cáo tình hình bn bán người qua biên giới Việt Nam - Campuchia, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (2000), Phòng chống tệ nạn buôn bán phụ nữ trẻ em, nhiệm vụ toàn xã hội, Hà Nội 13 Phạm Kiên Cường, Hoàng Văn Chức, Đinh Thị Minh Tuyết (2002), Quản lý nhà nước tổ chức phi phủ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Quang Dũng (1996), Tổ chức tiến hành số hoạt động điều tra ban đầu vụ án mua bán phụ nữ qua biên giới Việt - Trung, Hà Nội 15 Hội Nông dân Việt Nam (2005), "Báo cáo kết thực Chương trình hành động phịng chống bn bán phụ nữ, trẻ em", Tài liệu Hội nghị sơ kết năm 2005 triển khai kế hoạch năm 2006 Ban Chỉ đạo 130/CP, Hà Nội 16 Phạm Hỗ (2003), Tội phạm xuyên quốc gia liên quan đến Việt Nam, Hà Nội 17 Đặng Xuân Khang (2005), Tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới Việt Nam - Thực trạng giải pháp phòng ngừa, Hà Nội 18 Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư Phòng ngừa, Trấn áp Trừng trị tội phạm buôn bán người 19 Trương Thị Mai (2000), "Hội Liên hiệp niên Việt Nam hoạt động phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em", Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em, Hà Nội 136 20 Hạnh Nguyên (2007), "22 trẻ em Việt Nam bị bán sang Anh", Tuổi trẻ (161/2007/5124) 21 Nguyễn Thị Oanh (2000), "Phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em", Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em, Hà Nội 22 Phạm Đăng Quyền (1999), Điều tra tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới Lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 23 Sổ tay hướng dẫn điều tra vụ án buôn bán người (2007), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Sổ tay số kỹ truy tố, xét xử tội phạm buôn bán người (2007), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Trần Văn Thảo (2003), Tội phạm có tổ chức phịng ngừa tội phạm có tổ chức, Hà Nội 26 Tổng cục Cảnh sát (2004), "Tình hình giải pháp đấu tranh chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em", Báo cáo tham luận Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an Hội nghị tồn quốc triển khai Chương trình hành động phịng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em ngày 18/12/2004, Hà Nội 27 Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2007), Nâng cao hiệu cơng tác truyền thơng phịng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em, Hà Nội 28 Trung ương Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2005), Báo cáo công tác triển khai đạo Chương trình 130/CP "Phịng chống tệ nạn bn bán phụ nữ, trẻ em", Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 30 Hồng Văn Uẩn (1998), Hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh trái phép qua biên giới Việt - Lào công tác đấu tranh Bộ đội Biên phòng, Hà Nội 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2004), Báo cáo tình hình cơng tác phịng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em, Đồng Tháp 32 UNODC (2003), Tăng cường lực cho quan tư pháp hành pháp phịng chống tội phạm bn bán người Việt Nam, Văn kiện dự án, mã số FS/VIE/03/R21, Hà Nội 137 33 UNODC (2005), Tăng cường lực cho quan tư pháp hành pháp phòng chống tội phạm buôn bán người Việt Nam, Văn kiện dự án, mã số FS/VIE/04/R96, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Yêm (1994), Tội phạm quốc tế bàn tay bạch tuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Yêm (2002), Quản lý nhà nước an ninh - quốc phòng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội TIẾNG ANH 36 Advanced Training Material (2007), CENTREX helping to develop policing – UNODC, Vienna 37 Australian Government’s Action Plan to Eradicate Trafficking in Persons (2004), published by the Public Affairs Unit, Australian Government, Attorney – General’s Department, Australia 38 Lao PDR (2004), Country Paper, COMMIT Senior Officials Meeting Yangon 39 Myanmar (2004), Country Overview Paper on Trafficking in Persons, COMMIT Senior Officials Meeting Yangon 40 Paula Frances Kelly, Le Bach Duong (1999), Trafficking in Humans from and within Vietnam: The Known from a Literature Review Key Informant Interviews and Analysis 41 People’s Republic of China (2004), Country Paper against Trafficking in Women and Children, COMMIT Senior Officials Meeting Yangon 42 Royal Thai (2004), Thailand Country Paper, COMMIT Senior Officials Meeting Yangon 43 United Nations Office on Drugs and Crime (2005), Training Manual, Vietnam 44 United Nations Office on Drugs and Crime (2005), "Trend of Human Trafficking", Training Manual, Vietnam 45 UNODC (2006), Toolkit to combat trafficking in persons, Vietnam 46 What the Australian Government is doing for Women (2004), Designed and typeset by: Swell Design Group, Printed by: Canprin, Australia 138 ... TRẠNG BUÔN BÁN NGƢỜI, QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG CHỐNG BUÔN BÁN NGƢỜI Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG BUÔN BÁN NGƢỜI TRÊN THẾ GIỚI, Ở KHU VỰC CHÂU Á VÀ VIỆT NAM TRONG NHỮNG... động quản lý Nhà nước phòng chống bn bán người - Xã hội hóa hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực phịng chống bn bán người Nhà nước thực vai trò quản lý phịng chống bn bán người thơng qua máy nhà nước, ... bán người  Làm sáng tỏ nguyên lý quản lý nhà nước tham gia cộng đồng phịng chống bn bán người  Phân tích làm rõ thực trạng quản lý nhà nước tham gia cộng đồng phịng chống bn bán người Việt Nam,

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan