(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước ở việt nam

101 27 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Chu Văn Thái MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật cổ phần hóa Ngân Hàng Thƣơng Mại nhà nƣớc 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò ngân hàng thương mại nhà nước 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Vai trò 1.2 Khái niệm, đặc điểm, phương thức cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước 1.2.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 10 1.2.3 Phương thức cổ phần hóa 12 1.3 Các nhân tố tác động đến cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước 13 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 13 1.3.2 Các nhân tố khách quan 19 1.4 Các quy định pháp luật cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam 19 1.4.1 Quy định điều kiện hình thức cổ phần hóa 20 1.4.2 Quy định xử lý hnh chớnh 21 1.3.2 Quy định định giá ngân hàng cổ phần hóa 27 1.4.4 Quy nh bán cổ phần, quản lý sử dụng vốn nhà nước, tỷ lệ cổ phần cho loại cổ đông 32 1.4.5 Quyền nghĩa vụ cổ đông 41 1.4.6 Chính sách với doanh nghiệp người lao động sau cổ phần hóa 43 1.4.7 Mơ hình tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại nhà nước sau cổ phần hóa 46 Chương 2: Kinh nghiệm số nƣớc cổ phần hóa Ngân hàng 49 thƣơng mại nhà nƣớc thực trạng tái cấu chuẩn bị cho cổ phần hóa Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Việt nam 2.1 Kinh nghiệm số nước cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước 49 2.1.1 Lý tồn phổ biến hình thức sở hữu nhà nước ngân hàng thương mại lịch sử 49 2.1.2 Lý quốc gia tiến hành cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước 50 2.1.3 Thực trạng cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước giới 51 2.1.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ q trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước nước 58 2.2 61 Thực trạng tái cấu chuẩn bị cho cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam 2.2.1 Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long 62 2.2.2 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam 63 2.2.3 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 64 2.2.4 Ngân hàng Công thương Việt Nam 66 Chương 3: số kiến nghị xây dựng hoàn thiện pháp luật cổ 68 phần hóa Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Định hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước 68 3.1.1 Chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước 68 3.1.2 Yêu cầu hội nhập kinh tế giới cam kết cải cách hệ thống Ngân hàng Việt Nam gia nhập WTO 70 3.2 72 3.1 Những kiến nghị cụ thể nhằm xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam 3.2.1 Xử lý tài cổ phần hóa 72 3.2.2 Về lộ trình cổ phần hóa 76 3.2.3 Quy định bán cổ phần 77 3.2.4 Tỷ lệ cổ phần cho loại cổ đông 78 3.2.5 Quy định sách với doanh nghiệp người lao động sau cổ phần hóa 81 3.2.6 Quyền nghĩa vụ cổ đông 82 3.2.7 Mơ hình tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại sau cổ phần hóa 83 3.2.8 Tiền thu từ cổ phần hóa 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam CPH : Cổ phần hóa DNNN : Doanh nghiệp nhà nước HĐQT : Hội đồng quản trị ICB : Ngân hàng Công thương Việt Nam MHB : Ngân hàng Phát triển Nhà đồng sông Cửu Long NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước SHNN : Sở hữu nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng TNH : Tư nhân hóa VCB : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam XHCN : Xã hội chủ nghĩa WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới Nghị định 187: Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ chuyển cơng ty nhà nước thành công ty cổ phần Nghị định 69: Nghị định 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 Chính phủ việc nhà đầu tư nước mua cổ phần NHTM Việt Nam Nghị định 109: Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Thông tư số 95: Thơng tư số 95/2004/TT-BTC ngày 12/10/2004 Bộ Tài chính, sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 hướng dẫn thực Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ chuyển cơng ty nhà nước thành công ty cổ phần Thông tư số 126: Thông tư số 126/2004/TTBTC ngày 24/12/2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ chuyển cơng ty nhà nước thành cơng ty cổ phần MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình đổi kinh tế nước ta hai mươi năm qua đạt thành tựu đáng tự hào Tốc độ phát triển kinh tế cao 7%/năm thập kỷ trở lại đây, thu nhập đầu người đạt khoảng 800 USD/ năm (năm 2007), Việt Nam dần thoát khỏi tình trạng phát triển nên điển hình kinh tế động khu vực Đơng Nam Á Trong thành đó, ngành Ngân hàng đóng góp vai trị, vị trí quan trọng, đặc biệt hệ thống NHTMNN Chiếm tới 76% vốn huy động 73.5% tổng dư nợ cho vay tồn hệ thống (tính đến 2005) NHTMNN thể vai trò đầu tầu hệ thống NHTM việc huy động vốn phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế đóng góp quan trọng vào việc thực sách trị xã hội Đảng Nhà nước xã hội công văn minh Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, hệ thống NHTMNN bộc lộ rõ nhược điểm cố hữu: vốn tự có nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, tỷ lệ nợ xấu cao, lực quản trị yếu kém, tiêu chuẩn an tồn so với tiêu chuẩn quốc tế cịn khoảng cách xa… Tất hạn chế đặt NHTMNN trước rủi ro nghiêm trọng có nguy đe dọa an tồn hệ thống Điều đặt yêu cầu thiết phải cải cách triệt để hệ thống NHTM nhà nước để ngân hàng thực lành mạnh hóa vững vàng đón nhận hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh nay, CPH NHTMNN chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta lựa chọn Thực tế nhìn nhận giới quan sát nước cho thấy sách đắn Trong lĩnh vực luật học, năm gần có số cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu CPH DNNN, có NHTMNN Tuy nhiên, cổ phần hóa NHTMNN vấn đề mẻ nước ta Chúng ta q trình thí điểm, vừa làm vừa hồn thiện, điển hình trường hợp thí điểm CPH VCB bắt đầu tiến hành từ 2004, đến chưa CPH xong Do đó, q trình CPH NHTM cịn nhiều vấn đề cần phải tháo gỡ đặc biệt quy định pháp luật Các quy định chung CPH DNNN có nhiều điểm tỏ bất cập áp dụng vào CPH NHTM, ví dụ vấn đề xác định giá trị NHTM, vấn đề xử lý tài chính, tỷ lệ cổ phần nhà nước… Trong đó, yêu cầu CPH NHTM cấp bách nhằm nâng cao khả cạnh tranh NHTM mở cửa thị trường tài theo lộ trình Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Chính vậy, tác giả chọn đề tài "Pháp luật cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam" cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu vấn đề lý luận CPH DNNN nói chung NHTM nhà nước nói riêng - Hệ thống hóa quy định pháp luật CPH DNNN nói chung NHTMNN nói riêng - Nghiên cứu kinh nghiệm CPH NHTMNN số nước - Phân tích quy định pháp luật CPH NHTMNN Việt Nam - Đề kiến nghị giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật CPH NHTMNN Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn trình CPH DNNN, đó, tập trung sâu vào nghiên cứu trình CPH NHTMNN nước ta Luận văn trọng nghiên cứu thực tế q trình thí điểm CPH hai NHTMNN VCB MHB, để từ làm sáng tỏ vấn đề lớn trình CPH NHTMNN Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Các quy định pháp luật CPH DNNN quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, trọng đến quy định áp dụng CPH NHTMNN Các quy định CPH NHTM nước, đặc biệt Trung Quốc (quốc gia có nhiều điểm tương đồng kinh tế, văn hóa, trị với Việt Nam) sử dụng nghiên cứu so sánh, đối chiếu để từ tìm điểm tích cực vấn đề cần phải hoàn thiện quy định CPH NHTMNN Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận văn quan điểm sách, pháp luật CPH DNNN Đảng Nhà nước ban hành - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống, như: phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh… - Bên cạnh luận văn trọng đến phương pháp nghiên cứu thực tế Việc tìm hiểu trình CPH NHTMNN số quốc gia giới; phân tích, đánh giá thực trạng trình CPH NHTMNN nước ta, đặc biệt việc thí điểm CPH VCB MHB kinh nghiệm quý báu cho việc hoàn thiện pháp luật CPH NHTMNN Việt Nam Những đóng góp luận văn - Việc phân tích đánh giá thực trạng CPH NHTMNN tạo nhìn tổng quan trình CPH NHTMNN nước ta - Hệ thống hóa quy định pháp luật CPH DNNN nói chung NHTMNN nói riêng - Từ việc nghiên cứu để tìm mặt tích cực vấn đề cịn chưa hồn thiện, bỏ ngỏ quy định pháp luật CPH NHTMNN Việt Nam, kiến nghị, đề xuất cụ thể luận văn góp phần xây dựng hồn thiện pháp luật CPH NHTMNN nói riêng CPH DNNN nói chung Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật CPH NHTMNN Chương 2: Kinh nghiệm số nước CPH NHTMNN thực trạng tái cấu chuẩn bị cho CPH NHTMNN Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị xây dựng hoàn thiện pháp luật CPH NHTMNN người lao động theo quy định 100 cổ phiếu ưu đãi/ năm cơng tác q Ví dụ, theo cách tính lượng cổ phiếu mà cán nhân viên BIDV mua khơng vượt 1% tổng số cổ phiếu phát hành công chúng Do đó, khơng mang lại cho người lao động tiếng nói thực có trọng lượng việc định vấn đề ngân hàng sau CPH Theo ý kiến nhiều chuyên gia tỷ lệ cổ phiếu cho người lao động doanh nghiệp nên chiếm khoảng 5- 10% khối lượng cổ phiếu phát hành lần đầu Cùng với đó, để đảm bảo quyền làm chủ người lao động cần có quy định việc hạn chế chuyển nhượng, mua bán cổ phần người lao động sau ngân hàng CPH sau thời gian định nhằm tránh tình trạng bán cổ phiếu sau CPH chí bán non cổ phiếu theo kiểu mua bán năm kinh nghiệm Điều không mang lại quyền làm chủ ngân hàng mà ngược lại hội cho nhà đầu thâu tóm cổ phiếu ngân hàng Thứ hai, xác định cổ phiếu ưu đãi biện pháp đảm bảo mặt kinh tế cho người lao động sau CPH lựa chọn giải pháp khác mang lại hiệu cao Thay việc bán cổ phần ưu đãi, không bán cổ phần cho người lao động dùng số tiền chênh lệch từ việc không bán cổ phần ưu đãi nguồn khác trợ cấp đầu tư vào việc đào tạo lại cho người lao động để đáp ứng nhu cầu công việc ngân hàng cấu lại sau CPH hỗ trợ việc xếp chỗ làm Như nói trên, thực tế dành cổ phiếu ưu đãi cho người lao động nhiều người lao động lại muốn bán cổ phiếu để hưởng chênh lệch thực trạng diễn VCB 3.2.5 Quy định sách với doanh nghiệp ngƣời lao động sau cổ phần hóa Sau CPH, ngân hàng ưu đãi theo quy định chung DNNN sau CPH Tuy nhiên vấn đề cần quan tâm vấn đề người lao động sau CPH Đây không vấn đề nội ngân hàng mà cịn vấn đề mang tính xã hội to lớn Sau CPH, người lao động phải đối diện với hai vấn đề lớn việc làm thay đổi quyền lợi thay đổi mơ hình hoạt động ngân hàng sau CPH Sau CPH người lao động hưởng ưu đãi hỗ trợ tài thơi việc, hỗ trợ tái đào tạo phải chuyển sang công việc khác, quyền mua cổ phiếu ưu đãi… Người lao động, dù lĩnh vực coi "quý tộc" lĩnh vực ngân hàng, thực tế người có đủ khả tài để mua hết số cổ phiếu ưu đãi theo tỷ lệ quy định hành Do vậy, tăng tỷ lệ cổ phần cho người lao động (theo đề nghị BIDV trình Thủ tướng Chính phủ, tỷ lệ khoảng 10% giá trị cổ phiếu phát hành lần đầu) nên có quy định hỗ trợ tài (ví dụ cho vay mua cổ phiếu) cho người lao động để họ thực quyền làm chủ Điều ngân hàng thực cách thuận lợi nhiều so với loại hình doanh nghiệp khác hoạt động họ nhận tiền gửi cho vay 3.2.6 Quyền nghĩa vụ cổ đông Sau CPH, cổ đông ngân hàng cần tuân thủ nghiêm chỉnh quyền nghĩa vụ cổ đông quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 văn luật khác liên quan Cổ đông nhà nước dù chiếm tỷ lệ chi phối phải thực quyền qua đại diện sở hữu vốn ngân hàng thực quyền biểu theo tỷ lệ vốn, tuyệt đối tránh tình trạng dùng biện pháp hành can thiệp vào cơng việc nội ngân hàng đặc biệt vào việc bổ nhiệm chức danh lãnh đạo tình trạng diễn số DNNN sau CPH Với cổ đông chiến lược cần có quy định cụ thể điều lệ hợp đồng hợp tác chiến lược lộ trình cụ thể việc chuyển giao cơng nghệ kỹ quản trị ngân hàng đại họ Bên cạnh điều lệ ngân hàng phải dự liệu chế tài hợp nhà đầu tư chiến lược tư rút vốn hay chuyển nhượng cổ phần cho nhà đầu tư khác mục tiêu họ đề không đạt Đây điều quan trọng khơng dự liệu kỹ tranh chấp xảy với nhà đầu tư chiến lược phức tạp ảnh hưởng nghiêm trọng đến chiến lược phát triển ngân hàng Bảo vệ quyền cổ đông thiếu số người lao động quan trọng họ phận cổ đơng có tiếng nói trọng lượng đến vấn đề công ty cổ phần hạn chế khác, có hội biết thông tin nhạy cảm ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngân hàng đòi hỏi nhiều thơng tin phải bí mật để bảo vệ quyền lợi khách hàng uy tín ngân hàng Việc tạo chế để đảm bảo quyền tiếp cận thông tin ngân hàng cổ đông thiểu số mà không gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh chiến lược phát triển ngân hàng cần thiết Cơ chế phải mang lại thuận lợi cho cổ đông thiểu số tiếp cận thông tin tham gia vào việc định vấn đề ngân hàng phải có chế tài nghiêm khắc việc lợi dụng quyền để gây tác hại xấu đến ngân hàng Chúng ta biết ngân hàng hoạt động sở niềm tin khách hàng, đó, thơng tin thất thiệt dẫn đến sụp đổ ngân hàng Với cổ đông thiểu số, tốt nhất, hướng họ đến cổ phiếu ưu đãi cổ tức 3.2.7 Mơ hình tổ chức hoạt động ngân hàng thƣơng mại sau cổ phần hóa Sau CPH, NHTMNN trở thành NHTMCP Mô hình tổ chức hoạt động NHTMCP chủ yếu áp dụng quy định Luật Các tổ chức tín dụng văn khác Quyết định số 1122/2001/QĐ-NHNN ngày 4/9/2001 ban hành Quy định cổ đông, cổ phần, cổ phiếu vốn điều lệ Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước nhân dân, Quyết định số 707/2002/QĐ-NHNN ngày 29/7/2002 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 1122/2001/QĐ-NHNN, Quyết định số 1087/2001/QĐ-NHNN ngày 27/8/2001 Thống đốc NHNN ban hành quy định tổ chức hoạt động HĐQT, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước nhân dân Mơ hình tổ chức hoạt động NHTMCP theo văn cịn nhiều vấn đề cịn phải hồn thiện Các quy định có chưa cụ thể, mâu thuẫn, vấn đề phát sinh chưa có quy chế điều chỉnh Quy định Tổng giám đốc phải cư trú Việt Nam không phù hợp với thời đại hội nhập tồn cầu hóa Các quy định quyền hạn, nhiệm vụ Đại hội cổ đông, HĐQT, tiêu chuẩn điều kiện với Chủ tịch thành viên HĐQT, Trưởng ban thành viên Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc chưa quy định rõ nhiều quy định mang tính hình thức, chủ yếu định tính mà định lượng Cho đến nay, Việt Nam, chưa có phân biệt rõ chức quản trị điều hành doanh nghiệp có lẫn lộn hai chức Do đó, chức HĐQT Ban giám đốc nhiều có chồng chéo nhìn chung, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn HĐQT còn, mờ nhạt Điều dẫn đến thực tế NHTMCP HĐQT mang tính hình thức cịn quyền hành nằm tay Tổng giám đốc HĐQT định vấn đề Tổng giám đốc khơng đồng ý chấp thuận bị thay Việc Ban kiểm sốt khơng có vị trí, vai trị độc lập với HĐQT hạn chế nhiều việc thực thi quyền hạn độc lập khách quan quan Khi NHTMNN chuyển sang NHTMCP mơ hình tổ chức hoạt động vấp phải tồn nhận thức trước Cho đến nay, NHTM chịu điều chỉnh Nghị định số 49/2000/NĐ-CP, Luật doanh nghiệp năm 2005 có nhiều quy định khác với Luật Các tổ chức tín dụng Nghị định số 49/2000/NĐ-CP Bên cạnh đó, Bộ Tài ban hành Quyết định số 1215/2007/QĐ-BTC quy định quản trị doanh nghiệp với công ty đại chúng chưa niêm yết có điều lệ mẫu cơng ty niêm yết Sau CPH, VCB trở thành công ty đại chúng.Do đó, nguyên tắc phải tuân thủ quy định Quyết định số 1215/2007/QĐBTC Điều tạo mâu thuẫn hai văn Thêm đề án CPH NHTMNN chuẩn bị CPH có kế hoạch niêm yết cổ phần thị trường chứng khốn nước ngồi, việc niêm yết cổ phiếu nước phải tuân thủ quy định tổ chức niêm yết pháp luật nước Nếu pháp luật nước chưa quy định hay có khác biệt pháp luật nước pháp luật nước ngồi xử lý vấn đề bỏ ngỏ Với trường hợp VCB, Chính phủ có giải pháp tình cho phép VCB trường hợp có khác biệt quy định Nghị định số 49/2000/NĐ-CP Quyết định số 1215/2007/QĐ-BTC cho phép áp dụng Quyết định số 1215/2007/QĐBTC niêm yết thị trường chứng khoán nước ngồi quy định nước ngồi có điểm khác không trái với pháp luật Việt Nam cho phép áp dụng Tuy vậy, dài hạn, việc sửa đổi, bổ sung văn pháp luật mơ hình tổ chức hoạt động NHTM cần thiết Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước dự thảo Nghị định thay Nghị định 49/2000/NĐ-CP tổ chức hoạt động NHTM Dự thảo thể điểm so với Nghị định 49 sau: Thứ nhất, tiếp thu áp dụng thông lệ quản trị tốt lĩnh vực ngân hàng gồm nguyên tắc quản trị lành mạnh 25 nguyên tắc hoạt động ngân hàng ủy ban Basel OECD Thứ hai, đưa tiêu chuẩn cụ thể trình độ văn hóa kinh nghiệm thành viên HĐQT, Ban Kiểm sốt, Tổng giám đốc; HĐQT phải có 1/2 thành viên không tham gia điều hành người liên quan không chiếm 1/3 số thành viên HĐQT; quy định HĐQT phải thành lập 03 ủy ban: ủy ban kiểm soát, ủy ban Quản lý rủi ro ủy ban nhân Điều tăng tính trách nhiệm giảm thiểu xung đột lợi ích định điều hành công việc hàng ngày, tạo cân quyền lực, đảm bảo định HĐQT khách quan lợi ích ngân hàng Thứ ba, tăng cường tính độc lập Ban kiểm sốt Thứ tư, Thay đổi cách thức quản lý NHNN với NHTM, đó, chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm Thứ năm, áp dụng nguyên tắc thứ ủy ban Basel, đó, quy định chặt chẽ cụ thể chế độ báo cáo công khai thông tin ngân hàng nhằm bảo vệ cổ đông nâng cao tính lành mạnh, minh bạch hoạt động ngân hàng Trong tiến trình CPH cịn có cơng việc phức tạp thay đổi hình thức sở hữu từ NHTMNN Nhà nước sở hữu 100% vốn thành NHTM cổ phần cổ đông nắm quyền sở hữu, Nhà nước nắm lượng cổ phần chi phối Sự thay đổi sở hữu kéo theo thay đổi tổ chức máy nhân sự; thay đổi chế điều hành, quản trị; thay đổi tổ chức Đảng, đoàn thể mối quan hệ dưới, ngang dọc NHTMNN sau CPH Theo quy định Luật Doanh nghiệp nhà nước Luật Các tổ chức tín dụng, Chủ tịch thành viên HĐQT, Tổng giám đốc NHNN bổ nhiệm, tức họ công chức quản lý doanh nghiệp Sau CPH, ngân hàng trở thành NHTMCP hoạt động theo chế công ty cổ phần Đại hội cổ đông quan quyền lực cao doanh nghiệp, quan bầu HĐQT, Ban kiểm sốt Tùy theo điều lệ cơng ty, HĐQT bầu Chủ tịch HĐQT, bầu thuê Tổng giám đốc Đại hội cổ đông định vấn đề quan trọng công ty công khai Sau cổ phần hóa, mà tỷ lệ cổ phần nhà nước nắm áp đảo số khoảng 70% theo quy định Luật doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn nhà nước chiếm 51% vốn điều lệ trở lên doanh nghiệp nhà nước, liệu ngân hàng có hoạt động theo quy định pháp luật điều lệ công ty cổ phần hay khơng hay tình trạng "bình rượu cũ" Mơ hình tổ chức cấu hoạt động đảm bảo cho hệ thống NHTMNN sau CPH đảm bảo vai trò trụ cột hệ thống tài cịn vấn đề mở Để đảm bảo ngân hàng hoạt động tốt, tạo mơi trường pháp lý bình đẳng NHTMCP phù hợp với thông lệ quốc tế, NHTMNN sau CPH nên hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp Mơ hình tổ chức NHTMNN cịn mang nặng mơ hình máy hành với nhiều ban bệ cồng kềnh, hoạt động hiệu Sau CPH, mơ hình tổ chức hoạt động ngân hàng cần phải tổ chức lại theo hướng gọn nhẹ linh hoạt, trụ sở Cần nâng cao tính chủ động trách nhiệm phòng, ban việc bước hạch tốn doanh thu, chi phí, lợi nhuận, quản lý theo nhóm sản phẩm dịch vụ, hướng tới quản lý theo sản phẩm dọc, hạch toán dọc Quá trình khó khăn phức tạp lợi ích nhiều cá nhân nhóm cá nhân ngân hàng bị ảnh hưởng 3.2.8 Tiền thu đƣợc từ cổ phần hóa Mặc dù trình CPH DNNN diễn thập kỷ Bộ Tài chưa có tổng kết công khai số lượng mục đích sử dụng tiền thu từ CPH Ngược lại, DNNN sau CPH nộp hết tiền thu sau CPH vào Kho bạc Nhà nước Sau đó, doanh nghiệp muốn vay ưu đãi, hỗ trợ đào tạo cho cán bộ, nhân viên phải làm thủ tục xin phép Bộ Tài quyền định lại tay Bộ Tài Khi NHTMNN lên sàn, số tiền thặng dư từ IPO lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng, việc xây dựng quy định chế giám sát để Khoản tiền khổng lồ sử dụng mục đích hiệu vơ quan trọng Như chuyên gia nhận xét "Nếu tiền thu từ cổ phần hố trọngkhơng sử dụng mục đích, khơng sinh lời mong muốn, khơng mang lại hiệu tương xứng thực thất thoát tài sản quốc gia" Nghị định 109 đời kịp thời giải vướng mắc trình CPH NHTMNN mà Nghị định 187 chưa giải Tuy nhiên, quy định CPH DNNN nói chung NHTMNN nói riêng chưa hồn chỉnh tính đặc thù NHTMNN với DNNN khác NHTMNN với Trong vòng năm qua, kể từ có Quyết định CPH NHTMNN VCB, chưa CPH NHTMNN văn pháp luật điều chỉnh vấn đề có hai lần thay đổi Vấn đề cấp bách trước mắt cần ban hành thông tư hướng dẫn chi tiết Nghị định 109 Các NHTMNN nước ta trình CPH áp dụng quy định Nghị định 187 Thông tư 126 chủ yếu Vì vậy, Nghị định 109 đời quy định trái với bị bãi bỏ, nhiên, vấn đề Nghị định 109 chưa quy định cụ thể chưa có thơng tư vấn đề thời hạn xử lý vấn đề liên quan đến CPH, Thành phần Ban đạo CPH ngân hàng áp dụng theo quy định cũ Do để tránh khó khăn, vướng mắc pháp lý nảy sinh tương lai, việc ban hành thông tư hướng dẫn Nghị định 109 cần thiết KẾT LUẬN CHƢƠNG Chúng ta tạo khung pháp lý CPH DNNN nói chung NHTMNN nói riêng Tuy nhiên quy định tồn nhiều điểm chưa hợp lý nhiều vấn đề chưa có quy định điều chỉnh Để trình CPH NHTMNN diễn thuận lợi hướng, khắc phục chậm chạp việc xây dựng hồn thiện khung pháp lý cấp thiết Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý bao gồm nhiều vấn đề quan trọng việc sửa đổi, bổ sung ban hành quy định xử lý tài chính, phương thức định giá, tỷ lệ cổ phần bên liên quan, mơ hình tổ chức hoạt động NHTMNN sau CPH vấn đề thể rõ nét tính đặc trưng NHTM KẾT LUẬN CPH NHTMNN sách đắn Đảng Nhà nước, cách thức tốt để cải cách khu vực kinh tế nhà nước hoạt động không thực hiệu CPH giúp cho NHTMNN khắc phục nhược điểm cố hữu, nâng cao lực tài chính, cơng nghệ, kỹ quản trị ngân hàng vững vàng cạnh tranh bối cảnh hội nhập cạnh tranh ngày gay gắt kinh tế thị trường Đó phương thức để NHTMNN sau CPH tiếp tục khẳng định vai trò đầu tàu hệ thống ngân hàng, công cụ gián tiếp (chứ không trực tiếp nay) Nhà nước trình thực mục tiêu kinh tế - xã hội Để CPH thành công NHTMNN, yếu tố then chốt tiên phải có khung pháp lý đầy đủ phù hợp Quá trình CPH NHTM nước ta thời gian qua diễn chậm chạp có lý chưa đáp ứng yêu cầu Khơng có khung pháp lý riêng biệt điều chỉnh, việc áp dụng quy định chung CPH DNNN vào NHTMNN cho thấy nhiều bất cập Do đó, với mong muốn góp phần vào việc giải khó khăn đẩy nhanh tiến trình CPH NHTMNN, đề tài tập trung vào việc nghiên cứu, phân tích quy định pháp lý hành CPH NHTMNN, thực trạng trình áp dụng quy định vào trình CPH ngân hàng diễn nước ta kinh nghiệm CPH nước giới, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp lý Tác giả hy vọng kiến nghị rút từ nghiên cứu khoa học nghiêm túc góp phần nhỏ bé vào q trình CPH thành cơng NHTMNN Tác giả tâm huyết đầu tư cơng sức trí tuệ nghiêm túc vào việc thực đề tài Tuy nhiên hạn chế thời gian, quy định luật CPH thay đổi, sửa đổi, bổ sung liên tục, mặt khác, nghiên cứu quy định vấn đề xử lý tài chính, định giá ngân hàng địi hỏi kiến thức chuyên môn sâu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần cầu tiến học hỏi, tác giả mong nhận chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn, giúp tác giả trưởng thành đường nghiên cứu khoa học mà luận văn bước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Dộng sản Việt Nam (2001), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC Bộ Tài (2004), Thông tư số 40/2004/TT-BTC ngày 13/5 hướng dẫn kế tốn chuyển cơng ty nhà nước thành cơng ty cổ phần, Hà Nội Bộ Tài (2004), Thơng tư số 95/2004/TT-BTC ngày 12/10 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 hướng dẫn thực Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội 10 Bộ Tài (2004), Thơng tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12 hướng dẫn thực Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ chuyển cơng ty nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội 11 Bộ Tài (2005), Thơng tư số 05/2005/TT-BTC ngày 1/9 hướng dẫn thực số nội dung liên quan đến hoạt động ngân hàng theo quy định Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội 12 Bộ Tài (2006), Thơng tư số 38/2006/TT-BTC ngày 10/5 hướng dẫn trình tự, thủ tục xử ý tài với hoạt động mua, bán, bàn giao, tiếp nhận xử lý nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Hà Nội 13 Bộ Tài (2007), Thông tư số 47/2007/TT-BTC ngày 15/5 hướng dẫn việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, Hà Nội 14 Chính phủ (2000), Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9 tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại, Hà Nội 15 Chính phủ (2002), Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6 chuyển công ty nhà nước thành cơng ty cổ phần, Hà Nội 16 Chính phủ (2004), Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11về chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội 17 Chính phủ (2005), Quyết định số 266/2005/QĐ-TTg ngày 27/10 Thủ tướng Chính phủ việc cổ phần hóa Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long, Hà Nội 18 Chính phủ (2006), Quyết định 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 19 Chính phủ (2006), Quyết định số 230/2005/QĐ-TTg ngày 21/9 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Hà Nội 20 Chính phủ (2007), Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4 việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội 21 Chính phủ (2007), Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định 1122/2001/QĐ-NHNN ngày 4/9 ban hành Quy định cổ đông, cổ phần, cổ phiếu vốn điều lệ Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước nhân dân, Hà Nội 23 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1087/2001/QĐ-NHNN ngày 27/8 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định tổ chức hoạt động Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước nhân dân, Hà Nội 24 Ngân hàng Nhà nước (2002), Quyết định số 707/2002/QĐ-NHNN ngày 29/7 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 1122/2001/QĐ-NHNN ngày 4/9/2001 Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định cổ đông, cổ phần, cổ phiếu vốn điều lệ Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước nhân dân, Hà Nội 25 Quốc hội (1997), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 26 Quốc hội (1997), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 27 Quốc hội (2002), Luật Chứng khoán, Hà Nội 28 Quốc hội (2003), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 29 Quốc hội (2004), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Quốc hội (2004), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 32 Hội đồng khoa học Ngân hàng Vụ chiến lược phát triển Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Tái cấu ngân hàng thương mại nhà nước: thực trạng triển vọng, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 33 Hội đồng khoa học Ngân hàng Vụ chiến lược phát triển Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005) Bàn cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 34 Lưu Mạnh Hùng (2005), Giải pháp cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Nhà nước, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 35 Khoa Ngân hàng Bảo hiểm (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tác động đến phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, Hà Nội 36 Ngân hàng Nhà nước (2005), Báo cáo Thủ tướng Chính phủ chương trình cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, tháng 4, Hà Nội 37 Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Nguyễn Đình Tự (2005), "Một số vấn đề cổ phần hóa xác định giá trị cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam", Ngân hàng, số Chuyên đề 39 Trang web: Sbv.gov.vn: Cam kết gia nhập WTO - phần liên quan đến lĩnh vực tài - ngân hàng TIẾNG ANH 40 Alan Greenspan (Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Cục dự trữ liên bang Mỹ), "Commercial banks and Center banks in a market Economy" (Economic Review, 11/1999) 41 Clark, G and R Cull(2002), Political and economic determinants of the likelihood of bank privating in Argentina public bank", Journal of Law and Economics 42 Paula Canavese (2002), Bank Privatilazition in Achentina: 1993-2000", www.worldbank.com 43 Peter Srose, Jame W Kodari, Đonal R Frarser, Các định chế tài (Financial Institutions), tái lần 44 Thorsten Beck, Juan Miguel Criverill, William Summerhill (2003), "State Bank Transformation in Brazil-Choices and Consequences, www.worldbank.com 45 Top 1000 world bank, The Banker (2006), (July 2006) ... phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước 50 2.1.3 Thực trạng cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước giới 51 2.1.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước. .. động ngân hàng thương mại nhà nước sau cổ phần hóa 46 Chương 2: Kinh nghiệm số nƣớc cổ phần hóa Ngân hàng 49 thƣơng mại nhà nƣớc thực trạng tái cấu chuẩn bị cho cổ phần hóa Ngân hàng thƣơng mại nhà. .. thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước SHNN : Sở hữu nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng TNH : Tư nhân hóa VCB : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam XHCN

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:33

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC

  • 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC

  • 1.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHƯƠNG THỨC CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

  • 1.2.3. Phương thức cổ phần hóa

  • 1.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC

  • 1.3.1. Các nhân tố chủ quan

  • 1.3.2. Các nhân tố khách quan

  • 1.4. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 1.4.1. Quy định về điều kiện và hình thức cổ phần hóa

  • 1.4.2. Quy định về xử lý tài chính

  • 1.4.3. Quy định về định giá ngân hàng khi cổ phần hóa

  • 1.4.5. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông

  • 1.4.6. Chính sách với doanh nghiệp và người lao động khi sau cổ phần hóa

  • 1.4.7. Mô hình tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thương mại nhà nước sau cổ phần hóa

  • Chương 2 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU CHUẨN BỊ CHO CỔ PHẦN HÓA CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 2.1. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC

  • 2.1.1. Lý do của sự tồn tại phổ biến hình thức sở hữu nhà nước các ngân hàng thương mại trong lịch sử

  • 2.1.2 Lý do các quốc gia tiến hành cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Nhà nước

  • 2.1.3. Thực trạng cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan