1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) doanh nghiệp xã hội theo pháp luật việt nam

87 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ MINH HIỀN DOANH NGHIƯP X· HéI THEO PH¸P LT VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ MINH HIỀN DOANH NGHIƯP X· HéI THEO PH¸P LT VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ THANH THỦY HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Minh Hiền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung doanh nghiệp xã hội 1.1.1 Lịch sử đời phát triển doanh nghiệp xã hội 1.1.2 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp xã hội 17 1.2 Pháp luật doanh nghiệp xã hội 32 1.2.1 Ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp xã hội 32 1.2.2 Khái niệm pháp luật doanh nghiệp xã hội 34 Tiểu kết Chương 37 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 38 2.1 Các quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam 38 2.1.1 Những quy định doanh nghiệp xã hội trước Luật Doanh nghiệp năm 2014 ban hành 38 2.1.2 Pháp luật doanh nghiệp xã hội kể từ Luật Doanh nghiệp năm 2014 ban hành 40 2.2 Các vấn đề hạn chế khung pháp luật doanh nghiệp xã hội 52 2.2.1 Về hình thức pháp lý phân loại doanh nghiệp xã hội 53 2.2.2 Về huy động quản lý vốn đến từ nguồn tài trợ nước 55 2.2.3 Về thực sách phát triển doanh nghiệp xã hội 56 2.2.4 Về khung khổ pháp lý cho doanh nghiệp xã hội hoạt động 57 2.2.5 Về thiết chế hỗ trợ doanh nghiệp xã hội 58 Tiểu kết Chương 59 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 60 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp xã hội 60 3.1.1 Xây dựng khung pháp luật đồng cho doanh nghiệp xã hội hoạt động 60 3.1.2 Mở rộng phạm vi hoạt động doanh nghiệp xã hội 62 3.1.3 Đẩy mạnh sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp xã hội 63 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp xã hội 65 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp xã hội 65 3.2.2 Quy định chi tiết sách hỗ trợ ưu đãi phát triển Nhà nước doanh nghiệp xã hội 68 3.2.3 Về tổ chức thực pháp luật doanh nghiệp xã hội 71 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSIP Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng CSR Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp DNCI Doanh nghiệp cơng ích DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNXH Doanh nghiệp xã hội DNhXH Doanh nhân xã hội HTX Hợp tác xã NGO Non-Governmental Organization - Tổ chức phi phủ OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với mức tăng trưởng kinh tế ấn tượng năm gần đây, gia tăng vấn đề xã hội môi trường Việt Nam trở thành mối lo ngại lớn: khoảng 15 triệu người sống mức nghèo đói, 180 nghìn người nhiễm HIV, triệu người khuyết tật, triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn… [23] Những vấn đề xã hội cấp thiết cộng với khiếm khuyết hoạt động thị trường, hạn chế việc cung cấp dịch vụ công nhà nước hạn chế nguồn lực tài bền vững nhân điều hành chuyên nghiệp tổ chức xã hội truyền thống Trong bối cảnh ấy, Doanh nghiệp xã hội (DNXH) giải pháp phù hợp cho tốn khó giải vấn đề xã hội, môi trường hướng tới phát triển ổn định bền vững Có thể nói Doanh nghiệp xã hội chứa đựng linh hoạt, sáng tạo phù hợp với cộng đồng, mang đến đa dạng nguồn vốn, khả độc lập doanh thu, đáp ứng nhu cầu xã hội kinh doanh có đạo đức quan trọng cung cấp dịch vụ, hoạt động cần thiết cho xã hội người dám làm Thực chủ trương Đảng Nhà nước việc tiếp tục cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh để nâng cao hiệu hoạt động kinh tế, Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc Hội thơng qua ngày 26/11/2014 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015 Đây đạo luật có nhiều quy định mang tính đột phá, khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát huy tính sáng tạo, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, phát triển bền vững Một điểm bật Luật Doanh nghiệp năm 2014 công nhận khuyến khích phát triển Nhà nước mơ hình doanh nghiệp mới, doanh nghiệp xã hội (Social enterprise/ Entrepreneur - DNXH) Với ưu điểm bác bỏ được, cộng với đóng góp lớn cho cộng đồng, DNXH mơ hình phát triển rộng khắp giới nay, đặc biệt quốc gia phát triển Tây Âu Bắc Mỹ Tuy nhiên, nước ta mô doanh nghiệp chưa nhiều người biết tới nhận đầu tư, phát triển từ nhà nước tổ chức khác Những khó khăn chủ yếu xuất phát từ định hướng Nhà nước cho phát triển loại hình doanh nghiệp Đặc biệt khung pháp lý vững DNXH thành lập hoạt động Mới có điều luật quy định khái niệm DNXH mà chưa có quy định cụ thể thủ tục thành lập DNXH, chế quản lý, hoạt động, lĩnh vực ngành nghề mà DNXH phép hoạt động, vấn đề liên quan đến giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động, chuyển quyền sở hữu mơ hình doanh nghiệp này,… Điều dẫn đến việc DNXH manh nha đời Việt Nam từ năm cuối kỷ XX nhiên phát triển chậm, đóng góp vào phát triển xã hội chưa tương xứng với kì vọng xã hội Mặc dù Luật Doanh nghiệp năm 2014 đưa khuôn khổ pháp lý ban đầu cho tổ chức hoạt động DNXH, song cịn nhiều vấn đề pháp lý có liên quan đến vấn đề xác định vị trí DNXH số chủ thể kinh doanh sách Nhà nước loại doanh nghiệp bỏ ngỏ cần phải làm rõ Lần quy định mơ hình doanh nghiệp hình thành từ lâu cịn tương đối lạ mặt pháp lý Thêm vào lĩnh vực hoạt động DNXH cịn gặp nhiều khó khăn thực tế đó, người dám làm, dám đầu tư Cơ chế sách, khung pháp lý cho hình thành hoạt động DNXH cịn chưa hình thành cách Hiện nay, Luật Doanh nghiệp 2014 có điều luật quy định DNXH mà chưa có văn hướng dẫn thi hành có liệu lực nào, giai đoạn nay, Chính phủ dự thảo Nghị định hướng dẫn chi tiết Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hướng dẫn DNXH Tuy nhiên văn thời điểm chưa ký ban hành nên quy định DNXH thiếu Các hướng dẫn cụ thể thủ tục thành lập, mơ hình quản trị, đầu tư, vốn góp, việc chấm dứt hoạt động, phá sản DNXH nào? chưa quy định Chính vậy, học viên định chọn đề tài “Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Doanh nghiệp xã hội mơ hình doanh nghiệp hình thành từ lâu, phát triển Việt Nam thời gian định Những đóng góp cho xã hội DNXH khơng thể phủ nhận, nghiên cứu tổ chức hoạt động DNXH nhiều người đề cập đến Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: - Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đồng (CSIP) với nghiên cứu về: Khái niệm Doanh nghiệp xã hội - Khảo sát doanh nghiệp xã hội đăng “Báo cáo kết khảo sát doanh nghiệp xã hội Việt Nam” năm 2011 Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đồng (CSIP) Hội đồng Anh Việt Nam; - Cơng trình: Doanh nghiệp xã hội Việt Nam: Khái niệm, Bối cảnh Chính sách năm 2012 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hội đồng Anh Việt Nam Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đồng (CSIP); Nghiên cứu khía cạnh pháp lý doanh nghiệp xã hội, đặc biệt pháp luật tổ chức, hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt Nam cịn hạn chế, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề pháp lý doanh nghiệp xã hội Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu như: - TS Phan Thị Thanh Thủy với viết: Những vấn đề pháp lý Doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp 2014 đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, số 6/2015 - ThS Vũ Thị Hòa Như với viết: Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam doanh nghiệp xã hội, Tạp chí Luật học, số 3/2015 Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh định mơ hình phát triển doanh nghiệp xã hội góc độ pháp lý Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ vấn đề pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam Chính vậy, việc tác giả chọn đề tài “Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam” với mong muốn làm sáng tỏ lý luận số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật DNXH Việt Nam đóng góp giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật DNXH Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài có mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam Từ đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động mơ hình doanh nghiệp xã hội Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu khái niệm, đặc điểm mô hình doanh nghiệp xã hội, lịch sử hình thành phát triển doanh nghiệp xã hội giới đặc biệt Việt Nam từ trước tới Nghiên cứu cần thiết việc ban hành khung pháp luật doanh nghiệp xã hội, khái niệm pháp luật doanh nghiệp xã hội - Về sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp xã hội So với doanh nghiệp thông thường, doanh nghiệp xã hội hưởng số sách khuyến khích sau đây: + Được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp phần lợi nhuận mà doanh nghiệp giữ lại để tái đầu tư nhằm tiếp tục thực mục tiêu xã hội, môi trường doanh nghiệp + Các doanh nghiệp có viện trợ cho doanh nghiệp xã hội khoản viện trợ tính vào chi phí doanh nghiệp + Quy định chi tiết trình tự, thủ tục tiếp nhận viện trợ phi phủ nước tiếp tài trợ từ tổ chức, cá nhân, quan khác - Quy định chuyển đổi thành doanh nghiệp xã hội ngược lại; quy định cụ thể sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp xã hội Cho phép chuyển đối sở bảo trợ xã hội, quỹ xã hội quỹ từ thiện thành doanh nghiệp xã hội - Quy định chi tiết nguyên tắc theo dõi giám sát doanh nghiệp xã hội nhằm tránh việc lạm dụng doanh nghiệp xã hội để hoạt động nhằm thu lợi cho cá nhân, tổ chức thay phục vụ cho mục tiêu cộng đồng Cụ thể: + Đối với doanh nghiệp xã hội có nhận viện trợ, phải cơng khai hóa Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp khoản viện trợ nhận Báo cáo đánh giá tác động xã hội hàng năm + Trường hợp doanh nghiệp xã hội giải thể, số dư tài sản tài cịn lại nguồn tài sản, tài tổ chức nước nước Nhà nước mà doanh nghiệp xã hội nhận để thực mục tiêu xã hội phải chuyển cho doanh nghiệp xã hội khác tổ chức khác có mục tiêu xã hội tương tự Các quy định cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho DNXH thành lập, tổ chức hoạt động thời gian 67 Tuy nhiên lâu dài, cần ban hành cấp độ luật văn riêng doanh nghiệp xã hội lý sau: - Doanh nghiệp xã hội có đặc điểm riêng mà khơng loại hình doanh nghiệp có Và đặc điểm riêng cần thể văn riêng mà không nên nhầm lẫn đặt trùng Luật Doanh nghiệp - Doanh nghiệp xã hội hoạt động mục tiêu xã hội, có cấu tổ chức quản trị riêng biệt, vậy, áp dụng mơ hình quản trị hình thức doanh nghiệp khác khơng đáp ứng u cầu tổ chức hoạt động doanh nghiệp Chính lẽ đó, quy định văn riêng DNXH tạo điều kiện thuận lợi cho việc có quy định cụ thể hình thức doanh nghiệp này, tránh trùng lắp với doanh nghiệp truyền thống khác 3.2.2 Quy định chi tiết sách hỗ trợ ưu đãi phát triển Nhà nước doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp thông thường nhận bảo đảm đầu tư ưu đãi đầu tư hoạt động địa bàn lĩnh vực Nhà nước quy định hưởng ưu đãi Doanh nghiệp xã hội hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp nên hưởng sách bảo đảm ưu đãi đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 Tuy nhiên ưu đãi Nhà nước với doanh nghiệp xã hội dừng lại mức độ giống với doanh nghiệp thông thường chưa đảm bảo cơng doanh nghiệp xã hội Vấn đề bất cập dễ nhận thấy doanh nghiệp thông thường hoạt động kinh doanh trước tiên nhằm mục đích tạo lợi nhuận cho chủ sở hữu, sau tùy thuộc vào thái độ chủ sở hữu với cộng đồng mà doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội mức độ định; cịn doanh nghiệp xã hội, 51% lợi nhuận thu dùng để giải vấn đề xã hội Vậy, thuế thu nhập 68 doanh nghiệp tính cho doanh nghiệp xã hội? Nhà nước thu thuế để hình thành ngân sách nhà nước, qua thực hoạt động cơng ích lợi ích cộng đồng doanh nghiệp xã hội sử dụng lợi nhuận để giải vấn đề xã hội vốn thuộc trách nhiệm Nhà nước, có nên thu thuế thu nhập doanh nghiệp không? Đây vấn đề mà doanh nghiệp xã hội mong muốn Nhà nước làm rõ Thiết nghĩ, với chất mục tiêu hoạt động khác nhau, sách áp dụng cho chủ thể khơng thể đồng Vì vậy, Nhà nước cần xây dựng sách riêng doanh nghiệp xã hội Nội dung sách phải bao quát ba vấn đề: bảo đảm, hỗ trợ ưu đãi đầu tư Về vấn đề bảo đảm, Nhà nước cần có chiến lược phát triển doanh nghiệp xã hội tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp xã hội phát triển Môi trường bao gồm mơi trường pháp lí mơi trường kinh tế Mơi trường pháp lí cần xây dựng đủ chặt chẽ để doanh nghiệp xã hội không ngược lại mục tiêu khơng hạn chế phát triển hay gia nhập thị trường doanh nghiệp xã hội Về môi trường kinh tế, Nhà nước cần tạo hội cho doanh nghiệp xã hội phát triển thông qua việc tạo cách thức cung ứng dịch vụ cơng ích, bước cho phép doanh nghiệp xã hội tham gia vào hoạt động mua bán công Về vấn đề hỗ trợ, Nhà nước xây dựng giải pháp để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp xã hội Cộng đồng doanh nghiệp xã hội kì vọng Nhà nước xây dựng chế phối hợp cộng đồng doanh nghiệp xã hội để giải vấn đề xã hội Phối hợp hiểu cộng đồng không tư bị động, nhận giúp đỡ doanh nghiệp xã hội mà chủ động chia sẻ trách nhiệm với doanh nghiệp xã hội Điều tạo nên mối quan hệ hai chiều bền vững cân tương đối lợi ích chủ thể Ví dụ, vấn đề phát triển nguồn thu, cộng đồng hoàn tồn có khả nâng 69 cao giá trị lợi nhuận doanh nghiệp xã hội Cùng loại hàng hóa, người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm doanh nghiệp xã hội sản xuất Để làm điều này, Nhà nước phải tạo định hướng tiêu dùng dân chúng cách xây dựng dấu hiệu nhận diện sản phẩm doanh nghiệp xã hội Theo đó, Chính phủ cần nhanh chóng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá xếp hạng mức độ đóng góp doanh nghiệp xã hội Cơ sở đánh giá mức độ đóng góp dựa vào tỉ lệ sử dụng lợi nhuận thu tái đầu tư vào cơng việc xã hội Trên sở đó, doanh nghiệp xếp vào nhóm màu định dán nhãn sản phẩm Việc dán nhãn cách thức đưa thông tin tới người tiêu dùng đóng góp doanh nghiệp xã hội cho cộng đồng Người tiêu dùng nhận biết doanh nghiệp xã hội thơng qua nhãn dán hàng hóa, dịch vụ Cơ quan phụ trách công việc nên trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư – quan chủ quản cấp đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp Việc xếp hạng tiến hành theo chu kì cố định, 05 năm lần Về sách ưu đãi, Nhà nước cần có hướng dẫn cụ thể Trong Luật Doanh nghiệp năm 2014, Nhà nước thể rõ chủ trương có sách ưu đãi định dành cho doanh nghiệp xã hội Những sách ưu đãi khơng thiết cố định mà thay đổi theo giai đoạn phát triển doanh nghiệp xã hội phụ thuộc vào tỉ lệ đóng góp doanh nghiệp xã hội Việt Nam trình tạo lập phát triển chủ thể hoàn toàn kinh tế nên cần xây dựng lộ trình cụ thể Trong giai đoạn nay, doanh nghiệp xã hội cần có hỗ trợ kinh tế để tạo tảng cho phát triển sách ưu đãi sở vật chất, kĩ thuật công nghệ điều quan trọng Về ưu đãi tài chính, Nhà nước không thiết phải xây dựng nhiều ưu đãi tài cho doanh nghiệp xã hội doanh nghiệp xã hội có cạnh tranh phát triển bền vững Bước đầu, chi phí 70 thành lập doanh nghiệp xã hội, chi phí chuyển đổi thành doanh nghiệp xã hội (nếu có) miễn giảm Khi doanh nghiệp xã hội phát triển đến mức định Nhà nước vào tỉ lệ đóng góp (giả sử tỉ lệ lớn 90%) hưởng số sách miễn thuế thu nhập hồn tồn cho doanh nghiệp, vay tín dụng với lãi suất tượng trưng,… 3.2.3 Về tổ chức thực pháp luật doanh nghiệp xã hội 3.2.3.1 Thành lập thiết chế hỗ trợ doanh nghiệp xã hội Hoạt động doanh nghiệp xã hội nước ta gặp nhiều khó khăn tăng cường hỗ trợ nhà nước, doanh nghiệp phát triển nước quốc tế giúp nhiều cho doanh nghiệp xã hội doanh nhân xã hội Đặc biệt yếu tố nguồn nhân lực, để người trẻ tuổi trở thành Doanh nhân xã hội thành cơng, cần có hỗ trợ mạnh mẽ kỹ thuật, từ quản lý tài người, lập kế hoạch kinh doanh, marketing, PR, kêu gọi đầu tư đào tạo kỹ lãnh đạo, vận động, hình thức kèm cặp, hướng dẫn, cần thiết - Các nhà hoạt động xã hội có vốn xã hội phong phú kinh nghiệm kinh doanh cần trang bị kiến thức kỹ quản lý kinh doanh, chương trình đào tạo cần thiết kế cho nhóm đối tượng cụ thể để cân mục tiêu xã hội với thực tiễn kinh doanh - Các Doanh nhân xã hội thành công hoạt động kinh doanh muốn đóng góp tài khả lãnh đạo vào giải vấn đề xã hội Đối với người này, họ chủ yếu tập trung hỗ trợ giải vấn đề xã hội trước mắt mà họ gặp phải hàng ngày trẻ em lang thang nhỡ, lao động trẻ em, môi trường, giáo dục cho trẻ em, người già, trẻ em mồ côi Nâng cao nhận thức người vấn đề xã hội định hướng cho hỗ trợ họ để giải tận gốc vấn đề 71 cách thức hỗ trợ người việc xác định thị trường xã hội cho đầu tư họ Hơn nữa, cần thành lập phận/cơ quan thực quản lí nhà nước, thúc đẩy, hỗ trợ DNXH Về tổ chức quản lý hành chính, Nghị định hướng dẫn DNXH quy định việc thành lập phận/cơ quan cấp phòng cấu tổ chức Bộ chịu trách nhiệm quản ly nhà nước, khuyến khích, hỗ trợ DNXH Dựa tính chất đầu mối, đa ngành Bộ Kế hoạch Đầu tư, xem xét, thành lập Phòng chuyên trách DNXH đặt cấu Cục Phát triển Doanh nghiệp, trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư Một lựa chọn khác thành lập tổ chức độc lập cấu Tổ chức trị- xã hội Nhà nước để thực chương trình hỗ trợ DNXH Đây học kinh nghiệm từ Thái Lan Tuy nhiên, truyền thống sử dụng công cụ tổ chức trung gian, hỗn hợp Việt Nam cịn hạn chế đem lại hiệu quả, vị trí độc lập tổ chức thay đem lại ưu tính động, lại thường tạo khoảng trống trách nhiệm, khiến tổ chức gặp khó khăn việc tập hợp nguồn lực bên liên quan, quan nhà nước quyền địa phương Như vậy, lựa chọn bên có tính thuyết phục Và để nâng cao hiệu hoạt động mình, Cơ quan chuyên trách DNXH nên thực chương trình hỗ trợ DNXH thơng qua bên thứ tổ chức trung gian phát triển DNXH hình thức đấu thầu cạnh tranh, thuê ngoài, đặt hàng, Cơ quan giữ vai trò giám sát, theo dõi đánh giá 3.2.3.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến ý nghĩa doanh nghiệp xã hội Cần phải phổ biến rộng rãi hình thức doanh nghiệp xã hội 72 kênh thông tin xã hội, ví dụ như: Tài liệu Doanh nhân xã hội xuất sắc, bật công việc họ Việt Nam góp phần vào nâng cao nhận thức người dân Doanh nhân xã hội vai trò họ việc phát triển xã hội Nó giúp vận động nhà sách hiểu vai trị Doanh nghiệp xã hội không việc giải nhu cầu xã hội cấp bách mà phận quan trọng xã hội dân lớn mạnh quyền tất người lắng nghe tơn trọng Ngồi việc phổ biến mơ hình Doanh nghiệp xã hội quốc tế giúp nâng cao nhận thức, thừa nhận tạo hỗ trợ từ nhà hoạch định sách từ cơng chúng Các phương thức phổ biến hình thức DNXH: - Phương tiện truyền thơng đại chúng đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy quảng bá Doanh nghiệp xã hội - Các tờ rơi, sách giới thiệu, trang web thiết kế tốt tiếng Việt giới thiệu Doanh nghiệp xã hội doanh nhân xã hội giúp người hiểu rõ hệ Doanh nhân xã hội xuất - Hội thảo, seminar Doanh nghiệp xã hội mơ hình hoạt động góp phần vào việc lơi nhà công tác thực tiễn phát triển, nhà tài trợ nhà hoạch định sách vấn đề thảo luận - Mạng làm việc trở nên quan trọng để kết nối người với nhau, kết nối Doanh nghiệp xã hội với Doanh nhân xã hội với người khác Tuy nhiên, mạng cần kết nối với mạng kinh doanh phát triển rộng để trao đổi ý tưởng, chia sẻ kinh nghiệm, lôi người tham gia ủng hộ Cũng cần mạng kết nối với đối tác quốc tế Trên số giải pháp để phát triển mơ hình doanh nghiệp xã hội Việt Nam, giải pháp nhất, cần thiết hiệu 73 nay, người thấy được, hiểu doanh nghiệp xã hội thông qua mạng internet, báo đài, truyền hình đặc biệt qua hệ thống giáo dục… Đó việc mà khơng nhà lãnh đạo, doanh nhân xã hội làm được, mà tất người, quan tâm tới nó, muốn phát triển tự góp sức thực 74 KẾT LUẬN Trên thực tế, Nhà nước tích cực thực sách xã hội hóa lĩnh vực giáo dục y tế từ khoảng 10 năm trở lại Điều cho thấy có chuyển biến nhận thức Nhà nước yêu cầu chia sẻ số lĩnh vực coi trách nhiệm „độc quyền‟ Nhà nước cho chủ thể nhà nước, chủ yếu gồm doanh nghiệp tư nhân sở ngồi cơng lập Tuy nhiên, thấy chưa có phương pháp luận tồn diện cho sách xã hội hóa Hệ là, nhiều nơi, xã hội hóa biến thành thị trường hóa cao độ; dẫn đến tình trạng cạnh tranh hỗn loạn, thiếu hệ thống quản lý quy chuẩn có hiệu quả, chất lượng dịch vụ suy giảm lòng tin xã hội vai trò Nhà nước thị trường Ở khía cạnh khác, chuyển biến nhận thức ghi nhận cải cách hành khu vực cơng Nhà nước khuyến khích Đơn vị nghiệp cơng lập chuyển đổi hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp, Tổ chức KH&CN công lập chuyển đổi thành Doanh nghiệp KH&CN, cởi mở thị trường cung ứng dịch vụ công cho tham gia khu vực tư nhân, sở ngồi cơng lập hình thức đấu thầu cạnh tranh nhằm đạt hiệu cao Điều đó, cho thấy Nhà nước tán đồng với xu hướng áp dụng mơ hình kinh doanh, ngun tắc thị trường cho việc thực chức xã hội Mặc dù vậy, nhiều lĩnh vực chưa xã hội hóa, khơng thể xã hội hóa theo cách cũ (bởi không hấp dẫn khu vực tư nhân lợi nhuận) Đó giải việc làm cho đối tượng yếu thế, bị lề hóa xã hội; ngồi cịn nhiều vấn đề nan giải khác hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, tái hòa nhập người mãn hạn tù, người nhiễm HIV/AIDs, bảo vệ môi trường sinh thái Việc triển khai sách chuyển đối số đơn vị nghiệp, tổ chức KH&CN hoạt động theo hình 75 thức doanh nghiệp, mở rộng thị trường cung cấp dịch vụ cơng ích chưa có tiến đáng kể thực tiễn Rõ ràng, dựa vào hai khu vực nhà nước tư nhân không đủ để lấp đầy nhu cầu giải vấn đề xã hội Đó chưa kể đến tình trạng khó khăn kinh tế, yêu cầu tái cấu, giảm nợ cơng, tài khóa thắt chặt Nhà nước, xu hướng vốn tài trợ cho Việt Nam ngày giảm dần Trong bối cảnh này, thấy vai trò tổ chức xã hội, phát triển cộng đồng nói chung đặc biệt lên mơ hình DNXH phù hợp để bù đắp cho khoảng trống DNXH mơ hình hỗn hợp, sử dụng hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu xã hội Họ hoạt động khơng mục đích lợi nhuận Trên thực tế, DNXH tác nhân thúc đẩy đổi mới, sáng kiến cho xã hội Họ vào thị trường ngách chưa đi, chí sáng tạo nên sản phẩm mới, tạo lập thị trường mới, đáp ứng nhu cầu nhóm đối tượng thường bị bỏ quên xã hội, hay giải vấn đề xã hội- môi trường nảy sinh trình tăng trưởng kinh tế đất nước Các DNhXH doanh nhân có mối quan tâm xã hội cao; đặc biệt họ phải vượt lên nhiều khó khăn, trở ngại để trì mơ hình DNXH dung hịa mục tiêu xã hội bền vững thử thách khắc nghiệt thị trường Có thể nói, phần cịn thiếu tranh có chỗ đứng khu vực nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, tổ chức NGO Đồng thời đối tác, công cụ hỗ trợ đắc lực cho Nhà nước việc thực mục tiêu xã hội Mỗi khu vực nói có ưu riêng vai trị đặc thù mình, nhiên, DNXH xem giải pháp hay công cụ để bổ trợ cho điểm yếu khu vực lại 76 việc phát huy sáng kiến xã hội, huy động nguồn lực tiềm tàng trí tuệ vật chất dân, tính hiệu quả, bền vững giải pháp xã hội, Đã đến lúc, Nhà nước cần có cơng nhận thức dành cho mơ hình DNXH vai trị DNhXH Các chế, sách cần xây dựng để tạo lập khung khổ pháp lý ổn định cho hoạt động DNXH, tạo điều kiện thuận lợi cho sáng kiến xã hội dễ dàng triển khai thực tế, khuyến khích thúc đẩy phát triển mạnh doanh nghiệp xã hội Việt Nam 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Chính phủ (1996), Nghị định 56/CP ngày 2/10/2996 doanh nghiệp cơng ích, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định số 71/1998/NĐ-CP quy chế dân chủ sở, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định 79/2003/NĐ-CP ngày 7/7/2003 quy chế dân chủ sở, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định 148/2007/NĐ-CP tổ chức hoạt động quỹ từ thiện, quỹ xã hội, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ quản lý nguồn vốn tài trợ từ tổ chức phi phủ, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, Hà Nội Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức (2008), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: số vấn đề lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (4) Bùi Ngọc Cường (2008), Giáo trình Luật thương mại, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Ngọc Cường (2008), Giáo trình Luật thương mại, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Vũ Phương Đông (2012), “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam – Cần mơ hình để phát triển”, Tạp chí Luật học, (9) 78 11 Lưu Minh Đức (2008), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: đủ?”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, Vol 45 12 Lê Thanh Hà (2006), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tiền lương”, Báo lao động xã hội, (290) 13 Bùi Huyền (2015), Bàn thêm doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, website: http://moj.gov.vn 14 Nguyễn Thường Lạng (2011), Tiềm phát triển doanh nghiệp xã hội Việt nam, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Vũ Thị Hịa Như (2015), “Hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam doanh nghiệp xã hội”, Tạp chí luật học, (3) 16 Quốc hội (2003), Luật Hợp tác xã, Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 18 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 19 Quốc hội (2014), Luật Phá sản, Hà Nội 20 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, Hà Nội 21 Bảo Sơn (2014), Hướng cho doanh nghiệp xã hội Việt Nam?, http://petrotimes.vn 22 Nguyễn Đình Tài (2010), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Các vấn đề đặt hôm giải pháp, Nxb Kinh tế, Hà Nội 23 Trần Tiến (2014), Cần khuyến khích phát triển doanh nghiệp xã hội, http://www.baohaiquan.vn 24 Phan Thị Thanh Thủy (2015), “Bàn thêm doanh nghiệp xã hội theo luật doanh nghiệp 2014”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (6) 79 25 Thanh Thủy (2015), Luật hóa để doanh nghiệp xã hội phát triển, http://baodientu.chinhphu.vn 26 Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đồng, Hội đồng Anh Việt Nam, TT Spark (2011), Báo cáo kết khảo sát doanh nghiệp xã hội Việt Nam, Hà Nội 27 Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đồng - InvestConsults – MSD (2010), Cẩm nang pháp lý cho Doanh nhân Doanh nghiệp xã hội, Hà Nội 28 Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đồng (CSIP) (2011), Khái niệm Doanh nghiệp xã hội, website http://csip.vn/vi/content/doanh-nghiep-xa-hoi 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật thương mại, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật thương mại, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Tuệ Văn (2014), Đề xuất miễn thuế để phát triển loại hình doanh nghiệp xã hội, http://baochinhphu.vn 32 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hội đồng Anh Việt Nam, Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đồng (2012), Doanh nghiệp xã hội Việt Nam, sách, thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu II Tài liệu tiếng Anh 33 Jonh Elkington, Pamela Hartigan (2008), The power of unreasonable people (Harvard business), Cambrigde Publishing, UK 34 Jane wei-Skillern, Jamese.Austin Herman Leonard, howard Stevenson (2004) Entrepreneourship in the social sector, British Cousil in UK 80 35 McKinsey (2007), Assessing the impact of societal issues: A McKinseyGlobal Survey, www.mckinseyquarterly.com 36 Philip Kotler and Nancy Lee (2014), Corporate Social Responsibility: Doing the Most Good for Your Company and Your Cause, Wiley Publisher, UK, 2014 37 Ramon Mullerat, D.B (2011), Corporate Social Responsibility: The Corporate Governance of the 21st Century, Kluwer Law International, USA 81 ... THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 38 2.1 Các quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam 38 2.1.1 Những quy định doanh nghiệp xã hội trước Luật Doanh nghiệp năm... pháp luật doanh nghiệp xã hội - Nghiên cứu nội dung chủ yếu pháp luật doanh nghiệp xã hội, thực trạng doanh nghiệp xã hội Việt Nam Từ rút ưu điểm tồn tại, hạn chế pháp luật doanh nghiệp xã hội, ... luận doanh nghiệp xã hội pháp luật doanh nghiệp xã hội Chương 2: Thực trạng pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động doanh

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w