1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) địa vị pháp lý của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự

124 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN THỊ PHƯƠNG THẢO ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN THỊ PHƯƠNG THẢO ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Độ HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đồn Thị Phương Thảo MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO 1.1 Khái niệm, sở ý nghĩa việc quy định địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình 1.1.2 Cơ sở việc quy định địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình 13 1.1.3 Ý nghĩa việc quy định địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình 14 1.2 16 Địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình số nước giới 1.2.1 Trong tố tụng hình Cộng hòa liên bang Nga 16 1.2.2 Trong tố tụng hình Cộng hịa dân chủ nhân dân Trung Hoa 22 1.2.3 Trong tố tụng hình Nhật Bản 26 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ 34 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thời kỳ phong kiến 34 2.2 Quy định pháp luật tố tụng hình địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo từ năm 1945 đến năm 1988 39 2.3 Quy định pháp luật tố tụng hình địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo từ năm 1988 đến năm 2003 44 2.3.1 Quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ 45 2.3.2 Quyền nghĩa vụ bị can 47 2.3.3 Quyền nghĩa vụ bị cáo 56 2.4 60 Quy định pháp luật tố tụng hình hành địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 2.4.1 Quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ 61 2.4.2 Quyền nghĩa vụ bị can 67 2.4.3 Quyền nghĩa vụ bị cáo 76 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG, NHỮNG KHÓ KHĂN VƯỚNG 85 MẮC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 85 3.2 Khó khăn, vướng mắc trình áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 101 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình 107 3.3.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật 107 3.3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng 109 3.3.3 Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật tố tụng hình đẩy mạnh việc tra, kiểm tra hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Số lượng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo toàn quốc từ năm 2004 đến năm 2009 85 3.2 Tỷ lệ số người bị tạm giữ không bị khởi tố bị can so với tổng số người bị tạm giữ 88 3.3 Tỷ lệ số bị can Viện kiểm sát Quyết định hủy định khởi tố bị can Cơ quan điều tra so với tổng số người bị Cơ quan điều tra Quyết định khởi tố bị can 89 3.4 Tỷ lệ số bị can Cơ quan điều tra đình khơng phạm tội so với tổng số bị can Cơ quan điều tra đình điều tra 91 3.5 Tỷ lệ số bị can Viện kiểm sát đình khơng phạm tội so với tổng số bị can Viện kiểm sát đình 91 3.6 Tỷ lệ số bị cáo Tịa án sơ thẩm tun khơng phạm tội so với tổng số bị cáo xét xử sơ thẩm 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 10 tháng 12 năm 1948, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngơn tồn giời quyền người Tun ngơn coi thước đo chung cho dân tộc, quốc gia, tổ chức, cá nhân cần đạt tới, sử dụng việc đánh giá tôn trọng thực quyền người Trong Tuyên ngơn, tồn giới thống nhấn mạnh rằng: Tất người bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ khơng có phân biệt Sự nhấn mạnh quốc gia toàn giới nỗ lực thực Việt Nam khơng nằm ngồi quốc gia tơn trọng bảo vệ quyền cịn người, ln đảm bảo cho người bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ, khơng có phân biệt Trong pháp luật tố tụng hình sự, việc đảm bảo cho người tham gia tố tụng bình đẳng pháp luật bảo vệ Việt Nam tôn trọng thực triệt để đặc biệt người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Bởi vì, theo Mác Nhà nước cần phải thấy kẻ vi phạm người, tế bào sống xã hội, người có tim đập dịng máu chảy thành viên tập thể thực chức xã hội, người chủ gia đình mà tồn họ thiêng liêng cuối điều quan trọng công dân nước [Dẫn theo 20, tr 467] Hơn phải khẳng định "Họ chưa phải người có tội", việc Nhà nước đảm bảo họ bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ việc làm cần thiết Tuy nhiên việc đảm bảo quyền khơng có nghĩa người tách khỏi nghĩa vụ mà họ cần phải thực trình tham gia tố tụng Tổng thể điều tập hợp thành chế định quan trọng tố tụng hình sự: chế định địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Nhưng lúc chế định địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thể chế Bộ luật tố tụng hình cụ thể, đầy đủ ngày Sự đời Bộ luật tố tụng hình năm 1988, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 tạo thay đổi tương đối lớn việc xác định tư cách người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trình tham gia tố tụng hình Nói khơng có nghĩa chế định địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can bị cáo tố tụng hình Việt Nam hồn hảo Bởi lẽ, q trình thực hiện, áp dụng Bộ luật bộc lộ khơng hạn chế gây ảnh hưởng tới việc đảm bảo quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nghĩa vụ mà họ phải thực Chính vậy, chế định địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình ln nhà làm luật, người nghiên cứu pháp luật, người áp dụng pháp luật nhiều người dân quan tâm Sự quan tâm khơng dừng lại góc độ nghiên cứu, chỉnh sửa pháp luật mà phán ánh pháp luật từ phía người áp dụng pháp luật cơng dân Xuất phát từ vị trí người nghiên cứu pháp luật, người làm việc lĩnh vực áp dụng pháp luật có nhiều điều kiện để nghiên cứu, phản ánh đưa kiến nghị chọn chế định "Địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự" làm đề tài cho luận văn thạc sĩ luật học - với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc làm cho chế định hoàn thiện hơn, thực tế hơn, đáp ứng với yêu cầu công cải cách tư pháp Nhà nước ta thời gian tới Tình hình nghiên cứu Chế định "Địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự" chế định quan trọng, có liên quan chặt chẽ mật thiết với nhiều chế định khác luật tố tụng hình Trước hết, chế định ghi nhận hầu hết Bộ luật tố tụng hình nước giới Ở Việt Nam, từ Bộ luật tố tụng hình năm 1988 đời, chế định ghi nhận cách đầy đủ thành chỉnh thể thống Bởi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo coi chủ thể tố tụng hình Là người mà quyền lợi ích hợp pháp họ phụ thuộc vào nhiều vào việc tuân thủ pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Và thực tế quyền lợi ích hay bị xâm phạm nên có nhiều cơng trình khoa học quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền Đáng ý là: sách Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999) Luật sư, PGS.TS Phạm Hồng Hải; sách Về bảo đảm quyền, lợi ích hợp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009) TS Trần Quang Tiệp; sách Họ chưa bị coi có tội (Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1989) PTS Vũ Đức Khiển Phạm Xuân Chiến; luận án tiến sĩ luật học "Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự" Hoàng Thị Sơn (Đại học Luật Hà Nội, 2003); viết Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình quyền, nghĩa vụ bị can, bị cáo chế bảo đảm thực (Tạp chí Nghiên cứu luật pháp, số 5/2009) TS Chu Thị Trang Vân Bên cạnh đó, có nhiều khía cạnh có liên quan đến quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đề cập đến sách, cơng trình khoa học khác như: sách Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003) TS.Trần Quang Tiệp; luật văn thạc sĩ luật học "Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người xét xử hình nước ta nay" Hồng Hải Hùng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000) Ngoài ra, vấn đề địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đề cập mức độ khác cơng trình số tác giả khác như: 1) Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình (tạp chí Tòa án nhân dân, số 9/1992) PGS.TS Trần Văn Độ; 2) Ngun tắc suy đốn vơ tội tố tụng hình sự: Khái qt từ góc độ lịch sử nhân loại (tạp chí Tịa án nhân dân, số 7/2009) tác giả Nguyễn Thành Long; 3) Các giải pháp phịng, chống oan, sai tố tụng hình nhìn từ góc độ cải cách tư pháp nước ta (tạp chí Tịa án nhân dân, số 1/2010) tác giả Hồ Sĩ Sơn; 4) Cần sửa đổi, bổ sung nội dung có mặt bị cáo phiên tịa phúc thẩm (tạp chí Tịa án nhân dân, số 11/2010) tác giả Bùi Thị Nghĩa; 5) Một số ý kiến việc người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành hình phạt tù xin kết (tạp chí Tịa án nhân dân, số 10/2010) tác giả Trần Ngọc Tú; 6) Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình (tạp chí Tịa án nhân dân, số 5/2009) tác giả Mai Bộ; 7) Chuẩn mực quốc tế đảm bảo quyền người tố tụng hình (tạp chí Kiểm sát, số 13/2006) tác giả Tưởng Duy Kiên; 8) Quyền Luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình sự- hạn chế, bất cập qua thực tiễn áp dụng (tạp chí Tịa án nhân dân, số 4/2009) tác Vũ Huy Khánh Tiếp đến, chế định địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đề cập, phân tích số Giáo trình sách tham khảo như: Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam (Nxb Đại học Quốc gia, 2001) TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên; Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam (Nxb Công an nhân dân, 2010) Trường Đại học Luật Hà Nội PSG.TS Hoàng Thị Minh Sơn chủ biên; Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, 10 ... ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO 1.1 Khái niệm, sở ý nghĩa việc quy định địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm địa vị pháp lý người bị. .. SỞ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình C Mác nói:... bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình 1.1.2 Cơ sở việc quy định địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình 13 1.1.3 Ý nghĩa việc quy định địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    1.2.1. Trong tố tụng hình sự của Cộng hòa liên bang Nga

    1.2.2. Trong tố tụng hình sự của Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa

    1.2.3. Trong tố tụng hình sự của Nhật Bản

    2.3.1. Quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ

    2.3.2. Quyền và nghĩa vụ của bị can

    2.3.3. Quyền và nghĩa vụ của bị cáo

    2.4.1. Quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ

    2.4.2. Quyền và nghĩa vụ của bị can

    2.4.3. Quyền và nghĩa vụ của bị cáo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w