1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) định hướng hoàn thiện khung pháp luật an sinh xã hội ở việt nam

137 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 47,3 MB

Nội dung

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C K H O A G I A H À N Ộ I L U Ậ T PHẠM TRỌNG NGHĨA ĐỊN H HƯỚNG HOÀN T H IỆ N KHUN G PHÁP L U Ậ T AN SINH XÃ HỘ I Ở V IỆ• T NAM • • CHUYÊN NGÀNH : Luật kinh tê MÃ SỐ : 60105 L U Ậ• N V Ă N T H Ạ• C s ĩ L U Ậ• T H Ọ• C Người hướng dản khoa học: TS Nguyễn Huy Ban H N ội - 2005 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU / CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁ P LUẬT AN SINH XÃ HỘI /8 1.1 NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ AN SINH XÃ HỘI /8 1.1.1 Sự đời an sinh xã hộI / 1.1.2 Khái niệm An sinh xã hội./ 13 1.1.3 Các phận cấu thành an sinh xã hội /19 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI /29 1.2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật an sinh xã hội /29 1.2.2 Khái niệm pháp luật an sinh xã hội./33 1.2.3 Vai trò cùa pháp luật an sinh xã hội /35 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CỦA PHÁP LUẬT AN SINH XẢ HỘI VIỆT NAM /38 1.3.1 Trong thời kỳ nhà nƣớc phong kiến /38 1.3.2 Trong thòi kỳ 1945-1986 /39 1.3.3 Trong giai đoạn từ `1986 đến /45 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM / 49 2.1 PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI VÀ THỰC TIÊN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY / 49 2.1.1 Pháp luật cứu trợ xã hội /49 2.1.2 Pháp luật bảo h iểm xã hội /56 2.1.3 Pháp luật ƣu đãi xã hội / 69 2.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NA HIỆN NAY /82 2.2.1 Pháp luật cứu trợ xã hội / 83 2.2.2 Pháp luậ t bào hiểm xã hội / 85 2.2.3 Pháp luật ƣu đãi xã hội /87 2.3 NHU CẦU HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM /89 2.3.1 Hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội đáp ứng đƣợc hỏi kinh tế thị trƣờng /89 2.3.2 Hoàn thiện pháp luật An sinh xã hội dàin bào quyén đƣợc trợ giúp cúa ngƣời yếu /91 2.3.3 Hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội thể đạo lý "uống nƣớc nhớ nguổn" chẽ độ, dân tộc./ 93 2.3.4 Hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội đảm bảo cơng bàng xã hội /94 2.3.5 Hồn thiện pháp luật an sinh xã hội góp phần thực trách nhiệm pháp lý quốc tế./ 96 2.3.6 Hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội nhằm khác phục hạn chẽ hệ thống pháp luật an sinh xã hội nay./ 97 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM / 99 3.1 MƠ HÌNH VÀ QUAN ĐIỂM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM / 89 3.1.1 Xác định mơ hình hệ thống an sinh xã hội Việt Nam / 89 3.1.2 Vấn để xây dựng Bộ luật an sinh xã hội Việt Nam / 89 3.1.3 Quan điểm hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam / 106 3.2 ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM / 107 3.2.1 Ghi nhận quyén hƣởng an sinh xã hội cùa công dân hiến pháp / 107 3.2.2 Sửa đổi hoàn thiện pháp luật cứu trợ xã hội / 110 3.2.3 Sửa đổi hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội / 114 3.2.4 Sửa đổi hoàn thiện pháp luật ƣu đãi xã hội / 119 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM / 122 3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuvèn truyền, phổ biến giáo dục pháp luật an sinh xã hội cho ngƣời./ 122 3.3.2 Tàng cƣờng công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật an sinh xã hội./ 122 3.3.3 Phát trien kinh tẻ để có điểu kiện vật chất thực tốt pháp luật an sinh xã hội /124 3.3.4 Tiếp tục kiện toàn tổ chức, máv quan quản lý Nhà nƣớc an sinh xã hội /124 3.3.5 Tiếp tục nghiên cứu vể an sinh xã hội / 125 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO L Ờ I N Ó IĐ Ẩ l Lý chọn đé tài Công đổi nước ta thu nhiều thành tựu kinh tê - xã hội quan trọng Quá trình đổi đặt yêu cầu gắn tăng trướng kinh tế với phát trien công hàng xã hội Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) khắng định : “ M ục tiêu sách x ã hội thống với m ục tiêu phái triển kinh tế, nhằm ph i huy sức mạnli cùa nhản tị người vả người Kếl hợp hài hoà phái triển kinh t ế với phát triển văn hoá, x ã hội, lúng trưởng kinh tê với tiến x ã hội, đời sông vật chái đời sống tinh thần Coi phát triển kinh t ể sờ tiền đ ề cho việc thực sách x ã hội, thực lot sách x ã hội động lực thúc đ ẩ y kình l ể ' Quan điểm tiếp tục ghi nhận Văn kiện Đại hội lần thứ VIII (nám 1996), lần thứ IX (năm 2001) Đảng dần đưa vào sống sách, quy định Nhà nước Song song với trình xây dựng hồn thiện hệ thống sách, pháp luật kinh tế, cơng tác xây dựng hồn thiện sách, pháp luật xã hội vấn đề cấp thiết đặt nước ta tront; trình hội nhập kinh tế quốc tế Là phận quan trọng hệ thơng sách xã hội sách an sinh xã hội nước ta từ làu dã đóng vai trị quan trọng việc ổn định đời sống, nâng cao chất lượng sống nhân dân Hệ thống “ Lưới an sinh xã hội” thực trờ thành “ Bà đỡ” cho thành viên xã hội gặp phải rủi ro, khó khăn sống Hệ thống quy phạm pháp luật an sinh xã hội hình thành đóng góp mộl phẩn quan trọng việc thực sách xã hội Đảng Nhà nước Tuv nhiên, kinh tế lập Irung hao cấp Ihay thê kinh tê i hị trường định hướng xã hội nghĩa VỚI xu thê hội nhập kinh tê quốc tế, hệ thống an sinh xã hội nước ta hộc lộ nhiều hạn chê hình diện lý luận thực tiễn, lĩnh vực xây dựng vãn bán tổ chức thực Đứng trước thực tiễn vậy, dể góp phẩn hoàn thiện hộ thống an sinh xã hội nước ta, việc nghiên cứu, làm rõ cư sở lý luận, thực tiễn an sinh xã hội từ thiết lập khung pháp lý an sinh xã hội khuôn khổ hệ thống pháp luật xã hội đồng thời thích hợp với sách, pháp luật kinh tế cần thiết Với lý trên, mạnh dạn chọn đề tài "Đ ịn h hướng hoàn th iện k h u n g p h p lu ậ t an sin h x ã hội V iệt N a rn ' làm Luận văn Thạc sĩ luật học cho thân T ìn h h ìn h n g h iè n cứu An sinh xã hội lĩnh vực nghiên cứu nước ta Trong thời gian vừa qua, có số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực có tên gọi khác nhau: “Góp phần đổi hồn ihiện sách đảm hảo xã hội nước ta nay” POS, PTS Đỗ Minh Cương, PTS Mạc Văn Tiến - Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 1996; Luân vãn Thạc sỹ Luật học học viên Nguyễn Thị Hiền Phương “Pháp luật bảo đảm xã hội Việt Nam: Thực trạng hướng hoàn thiện” - Khoa Luật, ĐH quốc gia Hà Nội, 2002 Một sô cơng trình nghiên cứu tập trung vào khía cạnh, hộ phận an sinh xã hội như: Luận án tiến sỹ Luật học NCS Nguyền Huy Ban “Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam: Lý luận thực tiễn” Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, 1995; Luận án tiến sỹ Luật học NCS Ngun Đình Liêu “ Hồn thiện pháp luật ưu đãi xã hội Vièt Nam: Lý luận thực tiễn” - Khoa Luật, Đaị học quốc gia Hà Nội, 1996; Luận án tiên sỹ Luật học NCS Lê Thị Hoài 'Iliu “Chê độ Báo hiểm thất nghiệp chê kinh tê kinh lế thị trường”- Khoa Luật, Đại học quốc gia Mà Nội, 2005 Một sổ hài háo vân đồ cụ thổ an sinh xã hội như: “ Về khái niệm ■> cứu trợ xã hội” - Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 7/2003; “ Một số vấn đề hán quyền hưởng an sinh xã hội” - Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 8/2005 tác giả Phạm Trọng Nghĩa Tuy nhiên, tính đến thời điểm này, nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chất tồn diện an sinh xã hội pháp luật an sinh xã hội với tư cách lĩnh vực pháp luật M ụ c tiê u , p h m v i n g h iê n cứu n ộ i d u n g n g h iê n cứu An sinh xã hội lĩnh vực rộng lớn, lĩnh vực tiếp cận nghiên cứu nưức ta, lĩnh vực mới, với khả nãng hạn chế cuả mình, tơi khơng tập trung sâu vào khía cạnh chi tiết cụ thể an sinh xã hội mà tập trung vào vấn đề lý luận chung an sinh xã hội, khái niệm phận cấu thành pháp luật an sinh xã hội, thực trạng pháp luật an sinh xã hội Việl Nam Từ đề xuất xây dựng hồn thiện khung pháp luật an sinh xã hội Việt Nam * M ục tiêu nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận thực tiễn thực trạng an sinh xã hội, pháp luật an sinh xã hội Việt Nam từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp luật an sinh xã hội Việt Nam * Phạm vi, nội dung nghiên cứu: - Sự đời an sinh xã hội - Các quan niệm an sinh xã hội pháp luật an sinh xã hội ứ mộl số quốc gia giới - Thực trạng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam - Trên sở quan điểm Đảng, Nhà nước lình hình thực liễn Việt Nam, kết hợp với việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm giới, xây dựng hộ thống C]uan điểm an sinh xã hội pháp luật an sinh xã hội phù hợp với Việt Nam; P hư ơng p h p n g h iê n cứu - Phương pháp luận cùa Chủ nghĩa Mác - Lê nin: Phưưng pháp vật biện chúmII Phương pháp vật lịch sử: - Phưcyni; pháp thống kê, tổng hợp phân tích, so sánh; - Kết hợp với việc sử dụng tài liệu, số liệu thống kê nước N h ữ n g đ ó n g góp L u ậ n văn - Đưa quan điểm, khái niệm an sinh xã hội pháp luật an sinh xã hội phù hợp với điều kiện Việt Nam; - Dựng lại cách khái quát trình phát triển pháp luật an sinh xã hội Việt Nam; - Làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn nhu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam; - Xác định mơ hình an sinh xã hội phù hợp với điều kiện Việt Nam; - Đưa số kiến nghị nhàm hoàn thiện khung pháp luật an sinh xã hội Việt Nam - Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý nhà nước, nhà nghiên cứu, hoạch định sách việc xày dựng sách, pháp luật an sinh xã hội nói riêng xã hội nói chung; Đồng thời luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà khoa học pháp lý, luật gia sinh viên chuyên ngành Luật, xã hội K ế t cáu L u ậ n văn Luận văn kết cấu phù hợp với phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu ngồi Lời nói đầu Kết lụân, Luận văn gồm Chương: C h n g 1: M ộ t sỏ ván đề p h p lu ậ t an sin h xã hội Chương 2: Thực írạng nhu cầu hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam C h n g 3: Đ ịn h hư ớng hoàn th iệ n k h u n g p h p lu ậ t an sinh xã hội Việt N am An sinh xã hội lĩnh vực rộng, đa dạng phong phú Nghiên cứu vé pháp luậi an sinh xã hội mộl nội dung mẻ ứ nước ta Mặc dù chí hảo ân cần Giáo viên hướng dẫn giúp đỡ hạn hè, đồng nghiệp khả năng, trình độ chun mơn cá nhân tác giả có hạn Luận văn chắn cịn có nhiều điểm hạn chế cần phải hồn thiện, bổ sung Tác giả chân thành mong muốn nhận s thụng cm v úng ỗop ý kin ca Thy cô hạn đọc CHƯƠNG M Ộ T S Ổ V Ấ N Đ Ể C B Ả N V Ề P H Ấ P L U Ậ T A N S IN H X Ã H Ộ I 1.1 NHỬNG VẤN ĐỂ Cơ BẢN VỀ AN SINH XÃ HỘI 1.1.1 Sự đ i an sinh xã h ộ i Để tồn người phải đáp ứng ba nhu cẩu tối thiêu, là: Án mặc, ở; để phát triển người cần đáp ứng nãm nhu cầu bản, là: Đi lại, chăm sóc y tế, giáo dục, thơng tin giải trí Tuy nhiên, q trình tổn phát triển người ln phải đối mặt với nguy bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác chia ba nhóm là: Tự nhiên, xã hội quy luật sống người Những nguy không "quản lý" tốt phát sinh thành rủi ro chống lại gây tác hại xấu cho người làm họ đáp ứng nhu cấu tối thiểu cư hán thân gia đình Về tự nhiên, đổ tồn phát triển, người phải lao động Hoạt động lao động mặt tạo cải vật chất ni sống bàn thán người cịn mật khác sở, tiền đề cho phát trien sinh học người Quá trình lao động sáng tạo người tạo mối quan hộ người tự nhiên Mối quan hệ hên cạnh mặt tích cực, ln ẩn chữa rủi ro sống người Hậu thiên tai hão lụt, động đất, hạn hán dịch bệnh làm cho mộl hộ phận người xã hội bị thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, bị mát vật chất Họ đáp ứng nhu cầu hán nhu cáu tối thiếu cho thân gia đình Vé xã hội, trình phát trien kinh lè - xã hội phán công lao động, phân tầng xã hội dẫn đốn hộ phận dân cư khơng có tư liệu sán xuất phái hán sức lao động mình, thu nhập từ việc hán sức lao động nguồn í) Cần cụ the hố hành vi vi phạm pháp luật ưu đãi xã hội, chế tài xử phạt lương xứng Cần hổ sung quy định tạm dừng, đình chỉ, liuỷ chế độ ưu đãi người có cơng 3.2.4.4 Xây dựng ban hành Luật ưu đãi x ã hội Việc ban hành Luật ưu đãi xã hội m ột bước pháp điển hố quan trọng q trình phát triển hệ thốn» pháp luật an sinh xã hội nước ta Luật ưu đãi xã hội xây dựng xác định quy phạm chuẩn mối quan hệ Nhà nước người có cơng, khảng định trách nhiệm Nhà nước toàn xã hội người có đóng góp cho cơng bảo vệ xây dựng tổ quốc Luật ưu đãi xã hội phải xây dựng nguyên tắc sau: - Thể c h ế hoá đường lối Đàng Nhà nước sách người có cơng - Đàm bảo quyền ưu đãi người có cơng thời đảm bảo cơng xã hội - Luật ưu đãi xã hội xây dựng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội trình hội nhập quốc tế, vừa đảm bào gìn giữ bảo vệ tảng đạo đức, kỷ cương xã hội, truyền thống đạo lý dân tộc - Luật ưu đãi xã hội thổ xu hướng xã hội hoá Luật ưu đãi xã hội gồm nội dung sau: Ch ươn a ỉ: Những quy định chung: Chương quy định đối tượng, phạm vi điều chỉnh, nuuyên tắc thực ưu đãi xã hội Chương / / : Các chê' độ ưu đãi chia theo mục khác theo đối lượng, hao gồm quy định về: + Điều kiện, tiêu chuẩn hưởng ưu đãi xã hội + Nội dung chế độ ưu đãi xã hội ChươnỊi /// Quỹ ưu đãi xã hội Quy định việc thành lập, đóng góp quản lý sử dụng quỹ trợ cấp ưu đãi xã hội 119 Ch lù rua ỉ\ : Cơ quan quản lý Nhà nước ve người có cống xác định thám quyền, phân định tránh nhiệm quan Nhà nước: Bộ ngành công tác quản lý, thực c h ế độ ưu đãi xã hội Chương Y l Các trường hợp tạm đình chì, đình chí chế độ ưu đãi xã hội: Quy định trường hợp bị hoãn, chấm dứt hưởng ưu đãi xã hội Chương Vỉ: Các quy định khác khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm, hiệu lực thi hành 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THựC THI PHÁP LUẬT AN SINH XẢ HỘI VIỆT NAM Một hộ thống pháp luật an sinh xã hội xây dựng có chất lượng, có kỹ thuật luật pháp cao tương đối hồn thiện Nếu khơng đảm bảo thực thi thực tiễn quy pham giấy, quy pham “ chết” mà Do vậy, hoàn thiện hệ thống pháp luật an sinh xã hội phái gắn chặt tiến hành song song với giải pháp đảm bảo việc thực tili Iren thực tiễn 3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuvèn truyền, phổ biến giáo dục pháp luật an sinh xã hội cho người Hiệu việc chấp hành pháp luật tu thuc vo nhiu yu t Mt ironỗ nhng yu tố quan trọng, có ý nghĩa định m ặt chù quan, ý thức pháp luật, khơng có ý thức pháp luậl am hiểu pháp luật khổng thê tự giác tuân theo chấp hành nghiêm chỉnh không the áp clụnu pháp luậl an sinh xã hội sống Đổ nâng cao ý thức pháp luật nói chung nhận Ihức vé pháp luật au sinh xã hội nói riêng, cơng tác tuyên truyền, phổ hiến, giáo dục pháp luật an sinh xã hội cẩn thiết 120 Thực tố công tác ihanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cho thấy nhiều người sử dụng lao động khơng hiểu hốt nghĩa vu việc phải tham gia bảo hiểm xã hội hắt buộc cho người lao động Họ cho trả lương cao, tức hao gồm hào hiểm xã hội mà khòng biết quy định hắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội Cũng có nhừng trường hợp, người dàn khơng hiểu hết quyền lợi mình, m ặc dù không thuộc đối tượng hưởng ưu đãi xã hội cho m ình hưởng, dẫn đốn khiếu kiện kéo dài, đông người, gây ổn định xã hội 3.3.2 Tàng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật an sinh xã hội Theo quy định hành, chức tra việc thực pháp luật an sinh xã hội thuộc chức ngành Lao động - Thương binh Xã hội Đây khối lượng công việc lớn Trong đó, theo kết điều tra Thanh tra hộ Lao động - Thương binh Xã hội tính đến 31/12/2004 có 304 cán làm công tác Ihành ira ngành Lao động Thương binh Xã hội Trong nước có 200.000 doanh nghiệp, hàng triệu người hưởng ch ế độ hảo hiểm xã hội; triệu người hướng ch ế độ ưu đãi xã hội Công tác tra nám vừa qua chí tập trung vào hai lĩnh vực bảo hiểm xã hội ưu đãi xã hội với số tra khiêm tốn Công tác tra việc thực quy định cứu trợ xã hội chí dừng lại việc kiểm tra việc thực chức năng, nhiệm vu, kế hoạch trung lâm hảo trợ xã hội Do cần tăng cường số lượng, chất lượng tra tăng cường số lượng cán hộ làm công tác tra lĩnh vực an sinh xã hội Song song với việc công tác thanh, kiểm tra cần thực tốt việc luyên dương nhừní’ cá nhân, tổ chức thực nghiêm chỉnh, thực tốt pháp luật an sinh xã hội, đồng thời xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm 121 3.3.3 Phát trien kinh tẻ để có điểu kiện vật chất thực tốt pháp luật an sinh xã hội Là m ột phận sách xã hội, an sinh xã hội chịu chi phối có tính định kinh tế Một kinh tố phát triển cao, kinh tế vật chất để thực an sinh xã hội Do sớ cho việc thực quy định pháp luật an sinh xã hội thực tiễn Đặc biệt việc thực chế độ trợ cấp an sinh xã hội Hay nói cách khác, sách, chế độ an sinh xã hội thực tàng điều kiện vật chất định Theo thống kê, nước ta số lượng ngân sách nhà nước chi cho lĩnh vực an sinh xã hội không ngừng tăng lên: Năm 2001 12.000 tỷ Ỏ số quốc gia khác giới, chi phí cho lĩnh vực an sinh xã hội chiếm tỷ trọng lớn G D P như: Trung quốc 23,9 %; Pháp 55,3 %; Anh 54,9 %; Hoa Kỳ 48,8 % [59; tr 112, 113, 114] Do cần song song thực việc vừa đầu tư nhiều cho an sinh xã hội, vừa tập trung phát triển kinh tế làm tiền đề vật chất cho việc thực c h ế độ an sinh xã hội 3.3.4 Tiếp tục kiện toàn tổ chức, máv quan quản lý Nhà nước an sinh xã hội Xã hội phái trien, quan hệ xã hội trở nên đa dạng phong phú địi hỏi cơng tác quản lý Nhà nước phái có cải tiến, hồn thiện Trong lĩnh vực an sinh xã hội, chức nâng quàn lý Nhà nước chủ yêu thuộc ngành Lao động - Thương hinh Xã hội mà đứng đầu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Theo quv định hành, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan Lao động - Thươnu binh Xã hội địa phương (Sớ Lao động - Thương binh Xã hội phịng Lao đơng - Thương binh Xã hội) thực chức 122 quân lý Nhà nước lĩnh vực lao động thương binh - xã hội (an sinh xã hội) Đây khối lượng công việc lớn vừa đa dạng, vừa phức tạp Do vậy, theo chúng tơi, thời gian lâu dài cẩn có phương án tách quan thành quan độc lập là: Cơ quan quản lý Nhà nước lao động quan quản lý Nhà nước an sinh xã hội Có đảm bảo tính chất chun m ơn sâu cơng việc, từ tâng cường cơng lác quản lý Nhà nước lĩnh vực Trung ương có Bộ Lao động Bộ an sinh xã hội; Địa phương có Sớ lao động (Phịng lao động) Sở an sinh xã hội (Phòng an sinh xã hội) Song song với cơng tác kiện tồn tổ chức, máy, cần nâng cao phàm chất, trình độ chun mơn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ cán làm công tác an sinh xã hội nay, thông qua tập huấn, huấn luyện, đào tạo đào tạo lại Nghiên cứu xây dựng ngành an sinh xã hội (hoặc công tác xã hội) với quy định chức danh, tiêu chuẩn cụ thể với thang, hàng lưưng cho trình độ nghiệp vụ 3.3.5 Tiếp tục nghiên cứu vể an sinh xã hội Các cơng trình nghiên cứu an sinh xã hội nói chung vồ phận an sinh xã hội nói riêng nước ta chưa nhiều Để đảm hảo việc hoàn thiện thực thi Pháp luật an sinh xã hội tốt nữa, thời gian tới cần đẩy m ạnh công tác nghiên cứu an sinh xã hội Công tác nghiên cứu vổ an sinh xã hội cần có đề tài tập trung vào chủ đề sau: - Đánh giá hiệu thực thi pháp luật an sinh xã hội thời kỳ đổi - Dự háo nhu cầu an sinh xã hội thời gian tới - Tác động Irình hội nhập quốc tế an sinh xã hội - Vấn đổ m ỡ rộng phạm vi an sinh xã hội 123 - H1V/AIDS tác động với an sinh xã hội - Sự già hố dân sơ tác động địi với an sinh xã hội - Kinh nghiệm xây dựng tổ chức thực pháp luật an sinh xã hội số quốc gia giới - Các nghiên cứu chuyên sâu về: + Bảo hiểm y tế; + Bảo hiểm thất nghiệp; + Báo hiểm tuổi già - Cơ sớ lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam Bên cạnh công tác nghiên cứu, cần sức xây dựng sở liệu an sinh xã hội đổ thống kè, cập nhật tình hình thực an sinh xã hội nước ta Đê pháp luật an sinh xã hội thực vào sống cần phải có nhiều giải pháp khác cẩn có nhiều nổ lực Nhà nước cộng đồng cần phải có lộ trình định Trên chí số giải pháp mà chúng lôi cho việc đám hảo thực thi pháp luật an sinh xã hội nước ta giai đoạn 124 KẾT LUẬN An sinh xã hội trạng thái cá nhân đàm bảo mặt xã hội (không phải lo láng khó khăn xã hội) chống lại rủi ro thông qua biện pháp bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội chăm sóc y tế Nhà nước, cộng đồng xã hội cung cấp Q uyền hưởng an sinh xã hội quyền người thừa nhận ghi nhận nhiều vãn pháp lý quốc tố An sinh xã hội bảo vệ thành viên xã hội “trước khi” sinh (chế độ thai sản ) kéo dài “ sau khi” thành viên khơng cịn tồn (chế độ tử tuất, ưu đãi liệt sỹ ) Pháp luật an sinh xã hội hệ thống quy tắc xử chung Nhà nước ban hành thừa nhận điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh việc ghi nhận đảm bảo thực quyền bảo vệ chống lại rủi ro xã hội cá nhân thông qua biện pháp bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội chăm sóc y tế, Nhà nước, cộng đồng xã hội cung cấp ỏ Việt Nam, pháp luậl an sinh xã hội gồm phận cơ là: Pháp luật cứu trợ xã hội, pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật ưu đãi xã hội Pháp luật an sinh xã hội Việt Nam đời gắn liền với công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước có nhiều đóng góp tích cực việc đảm hảo đời sống thành viên xã hội Tuy nhiên, với phát triển cùa xã hội, pháp luật an sinh xã hội Việt Nam bộc lộ nhiều điểm hạn chế cần phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện đổ đáp ứng nhu cầu phát kinh tế - xã hội Một hệ thống an sinh xã hội đầy đủ ước m từ hao đời thời nhu cầu tất yc'u loài người tiến Hệ thống chí có the xây dựng sở quy phạm pháp luật an sinh xã hội hoàn thiện đồng Hoàn thiện khung pháp luật an sinh xã hội Việt Nam với trụ cột : Luật vổ cứư trợ xã hội, Luật háo h iế m xã hội Luật ưu đãi xã hội nhàm ghi 125 nhận cúng cố quyền hưởng an sinh xã h ộ i công dàn, đảm háo tốt nừa đời sống thành viên gặp rủi ro xã h ộ i thành viên có góp cho đất nước Hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo cơng bàng xã hội, góp phần thực tháng lợi m ục tiêu dàn giàu, nước mạnh xã hội cơng bàng dân chủ vãn minh, góp phần xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhàn dân ta lựa chọn./ 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Ỉuậỉ lao động nước Cộng hoà x ã hội chủ nghĩa Việt Nam ((1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (được sứa đổi, b ổ sung năm 2002 (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các Hiến pháp nước Cộng hoa x ã hội chủ nghĩa Việt Nam năm ¡946,¡959, 1980, 1992 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các văn sách hỗ trợ người nghèo bảo trợ, cứtu trợ xã hội (2001), N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi (2004), N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hỏi đáp ch ế độ sách đơi với thương binh, bệnh binh gia đình liệt sỹ, người có cơng vả vãn hướng dần thi hành (2003), Nxb Thó'ng kê, H Nội Thập kỷ người khuyết tậl khu vực Châu Á - Thái bình dươniị 1993 - 2002 (2001), N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn kiện dại hội Đảng loàn quốc lần thứ VII (1991), Nxh Sự thật, Văn kiện Đại hội Đảng loàn quốc lần thứ VIII (1996), Nxh Chính trị H Nội q u ố c gia, Hà Nội 10 Văn kiện dại hội IX Đảng (2001), Nxb Chính trị quốc gia, H Nội 127 1 Ban thu Bao hiổm xã hội Việt Nam (2004), Báo cáo lổng kếỉ CƠHỊỊ táe ỉìut năm 2004 phương hướng nhiệm vụ năm 2005 , Hà Nội 12 Bào hiểm xã hội Việt Nam (2003), Dự toán năm 2004 Hà Nội 13 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2004), Dự loán năm 2005, Hà Nội 14 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), 60 năm xây dựng phái triển Níịành Lao động - Thương binh vù Xã hội, Nxh Lao động - Xã hội, Hà N ói 15 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Báo cáo tình hình thực năm 2004 triển khai thực nhiệm vụ vê lao động - thương binh vả xã hội năm 2005, Hà Nội 16 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2001), Báo cáo lổng kết sách bảo hiểm xã hội theo Nghị định 12/CP ngày 26/ỉ /1995 Chính phủ, Hà Nội 17 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2002), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2002 rủa Nạcình Lao động - Thươn gbinh Xã hội, Hà Nội 18 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Kết diều ira lao dóng - việc lảm năm 2004, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 19 Bộ Lao động - Thương hinh Xã hội (2002), Kỷ yếu hoại động sở bào trợ x ã hội thuộc ngành Lao dộng - Thương binh Xã hội, Nxh L ao động - Xã hội, Hà Nội 20 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Niên giám thống ké Lao dộng - Thương binh vù Xã hội năm 2004 , Nxb Lao động - Xã hội,Hà Nội 21 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Tờ trình Clìínli phủ v ề Dự Ún Luật Bảo hiểm xã hội , Hà Nội 22 N guyễn Huy Ban (1995), Hoàn thiện pháp luật báo hiểm xã hội \ ici Nam - Lý luận vù thực liễn, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội 128 23 Nguyễn Huy Ban (1995) “Những quan điểm, nguvên tắc Điều 1lộ B ảo hiểm xã hội” , Lao dộng - Xã hội, (5) 24 Hồng Chí Bảt) (1993), Mội sơ ván đề vé sách xã hội nước I la thiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Bruno Palier (2003), Chính sácli xã hội q trình tồn cáu lỉố, I Nx.b Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đồ M inh Cương - M ạc Văn Tiến (1996), Góp phần đổi hồn I thiện sách bảo đám xã hội ỏ nước ta , Nxb Chính trị quốc gia, Hà N ội 27 Bùi T h ế Cường (chủ hiên), Phúc lợi xã hội châu - Thái Bình DươHiỊ, Phúc lợi doanh nghiệp (2002), Nxh Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Lê Đ ăng Doanh - N guyễn Minh Tú (1999), Khung sách xã hội trình chyển đổi sang kinh tế thị trường, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Đàm Hfru Đắc (2000), “ Xã hội hố cơng tác xã hội” , Lao động - Xã 30 Nguyễn Văn Động (2004), Cúc quyền hiển đinh xã hội công h ộ i , (9) dãn ỏ Việt Nam nay, Nxh Tư pháp, Hà Nội 31 Trần Ngọc Đường (1999), Lý luận chung Nhà nước pháp luậỉ, N x b Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Hằng (2005), “ Những thành tựu tiêu biểu ngành L ao động - Thương hinh Xã hội qua giai đoạn lịch sử” , Lao động - Xã hội, (B i) 33 Nguyễn Thị Hàng (2005), “ Nhìn lại 10 nãm thực sách ihương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ người có cơng với cách m ạng” , Lao động - Xã hội, (7) 129 34 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luậl hiển phiáp \ 'iệt Nam, Nxh Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật lao đự)ng \ 'iệỉ Nam , N xb Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội 36 Nguyễn Đình Liêu (1996), Hồn thiện pháp luật Itỉi đãi người có ccơng Việt Nam - Lý luận thực tiễn , Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội 37 Nguyễn Đình Liêu (2002), “Trợ cấp ưu đãi xã hội hệ thống an siinh xã hội”, Kinh t ế - Luậỉ, (1) 38 Phạm Hữu Nghị (chủ hiên), Mộí sơ vấn để /v luận thực tiến vê cthính sách, pháp luật xã hội (2002), Nxh Công an nhân dân, Hà Nội 39 Phạm Trọng nghĩa (2005), “Định hướng hoàn thiện pháp luật an siinh xã hội Việt N a m ” , Bảo hiểm xã hội, (10) 40 Phạm Trọng Nghĩa (2005), “ Một số vấn đề quyền hưởng am sinh xã hội” , Bảo hiểm xã hội , (8) 41 Phạm Trọng NghTa (2005) “ Những nét luật lao động quốc Uế”, Lao động - Xã hội, (6) 42 Phạm Trọng Nghĩa (2003), “ Về khái niêm Cứu trợ xã hội”, Bảo ỉhỉểm xã hội , (7) 43 Nguyễn Như Phát - Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xảy dựng ¡nháp luật vê cạnh tranh irong điểu kiện chuyển saniỊ kinh tế thị trường Việt / Nam , Nxb Conỗ an nhõn dõn, H Ni 44 N guyễn Thị Hiền Phương (2002), Pháp luật báo đảm xã hội \Yiệỉ Nam: Thực tiến hướng hoàn thiện , Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội 45 Nguyền Q uang Quýnh (1969), Luật lao động an ninli xã hội, :Nxb Hành chánh Sài Gòn 130 46 Đặng Đức San (2002), “Về thuật ngữ an sinh xã hội” , Kinh lữ - Luật, (2) 47 Trường Cao đẳng Lao động - Xã hội (2001), Giáo trình bảo hiểm xã hội , N x b Lao động - Xã hội, Hà Nội 48 Trường Cao đẳng Lao động - Xã hội (2001), Giáo trình cứu trợ xã hội, N xb Lao động - Xã hội, Hà Nội 49 Trường Cao đắng Lao động - Xã hội (2001), Giáo trình lũi đãi xã hội, N xh Lao động - Xã hội, Hà Nội T iế n g A n h : 50 Asian development bank (ADB) (2003), Technical assistance to the Socialist republic o f Vie INam fo r developing the social security system, Ha Noi 51 ADB (2001), Social protection in Asia and the pacific Manila, Philippines 52 Casey B Mulligan - Xavier Sala -i- Martin (1999), Social security in theory and practice , National Bureau of Econom ic research, Massachusetts Avenue 53 Efried Adam (2002), Social protection in Southeast and East Asia , Friedrich Ebert Stiftung, Gcmany 54 Intenational Labour Organization (ILO) (1989), Introduction to social security , Geneva 55 ILO (1986) Into the twenty first century: The development of social security, Geneva 56 ILO (1998), Administration o f Social security, Geneva 131 57 ILO (1998), Social security: Principles G eneva 58 ILO (1999), Social security fo r the excluded majority , Geneva 59 ILO (2001), Social security: A new consensus, Geneva 60 ILO (2001), Social security: Issues, challenges and prospects , 61 International Monetary Fund (IMF) (1997), The insurance role o f Geneva social security: Theory and lesson fo r policy reform , W ashin gton DC 62 International Social security Association (ISSA) (1997), Current social security issues in Asia and the pacific , Manila, Phillippines 63 J Douglas Brown 91969), The genesis o f Social security in America , Princeton University, Princeton N.J 64 Jean Claude Javillier (2003), The impact o f international social security standards , Geneva 65 Jef Van Langendonck and Johan Put (2001), Social security right, Catholic University o f Leuven, Belgium 66 Joakim Palme (2003), Foundation and guarantees o f social security rights at the beginning o f 21s' century , Stockholm university, Sweden 67 Johannes Jutting (2000), Social security systems in lowincome countries: Concepts, constraints and the need fo r cooperation , Bonn University Publishing house, Germany 68 Nelson H Cruikshank (1978), A philosophy fo r social security , Baltimore, Maryland 69 W orld Bank (WB) (2003), Testing Vietnam's public safety nets , W ashington DC 70 www.adh.org/SocialProtection/faq.asp 71 ww w.answers.com/topic/social-security 132 72 ww w.

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w