1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đương sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2004

91 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ HUYỀN TRANG ĐƢƠNG SƢ̣ THEO QUY ĐINH CỦA ̣ BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SƢ̣ VIỆT NAM NĂM 2004 Chuyên ngành: Luâ ̣t dân sƣ̣ Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Thu Hà HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Thị Huyền Trang MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tính đóng góp đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƢƠNG SƢ̣ TRONG TỐ TỤNG DÂN SƢ̣ 1.1 Đương sự vu ̣ án dân sự 1.1.1 Khái niệm đương sự vụ án dân sự 1.1.2 Điạ vi ̣pháp lý của đương sự vu ̣ án dân sự 10 1.1.3 Cơ sở khoa ho ̣c của viê ̣c xác đinh 14 ̣ tư cách đương sự vu ̣ án dân sự 1.2 Đương sự viê ̣c dân sự 15 1.2.1 Khái niệm đương sự việc dân sự 15 1.2.2 Điạ vi ̣pháp lý của đương sự viê ̣c dân sự 17 1.2.3 Cơ sở khoa học việc xác định tư cách đương sự viê ̣c dân sự 19 1.3 Lươ ̣c sử quy đinh 19 ̣ của pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự Viê ̣t Nam về đương sự 1.3.1 Giai đoa ̣n từ năm 1945 đến năm 1989 20 1.3.2 Giai đoa ̣n từ năm 1990 đến năm 2004 20 1.3.3 Giai đoa ̣n từ năm 2004 đến 22 Tóm tắt Chương 23 Chương 2: THƢ̣C TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƢƠNG SƢ̣ TRONG TỐ TỤNG DÂN SƢ̣ 24 2.1 Năng lực chủ thể đương sự tố tu ̣ng dân sự theo pháp luâ ̣t hiê ̣n hành 24 2.1.1 Năng lực pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự của đương sự 24 2.1.2 Năng lực hành vi tố tu ̣ng dân sự của đương sự 25 2.2 Vị trí tố tụng quyền nghĩa vụ tố tụng dân sự đương sự 33 2.2.1 Vị trí tố tụng quyền nghĩa vụ tố tụng của nguyên đơn vụ án dân sự 33 2.2.2 Vị trí tố tụng quyền nghĩa vụ tố tụng bị đơn vụ án dân sự 49 2.2.3 Vị trí tố tụng quyền nghĩa vụ tố tụng người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan vụ án dân sự 57 2.2.4 Vị trí tố tụng quyền nghĩa vụ tố tụng của đương sự viê ̣c dân sự 62 Tóm tắt Chương 65 Chương 3: THƢ̣C TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SƢ̣ VÀ KIẾN NGHI 66 ̣ 3.1 Thực tiễn áp du ̣ng pháp luâ ̣t về đương sự tố tu ̣ng dân sự 66 3.2 Mô ̣t số kiế n nghi 77 ̣ 3.2.1 Mô ̣t số kiế n nghi ̣nhằ m hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về đương sự tố tụng dân sự 77 3.2.2 Tăng cường công tác phổ biế n và tuyên truyề n pháp luâ ̣t 81 3.2.3 Công tác đào ta ̣o cán bô 82 ̣ Tóm tắt Chương 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đương sự tố tu ̣ng dân sự là chủ thể đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng , nế u thiế u những chủ thể này thì không thể phát sinh những vu ̣ viê ̣c dân sự Việc quy định cách cụ thể chi tiết đương sự tố tu ̣ng dân sự tạo tảng pháp lý quan trọng góp phần vào trình giải vụ viê ̣c dân sự Với việc lần pháp điển hóa quy định thủ tục giải vụ việc dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 tạo bước đột phá thủ tục tố tụng, góp phần giải nhanh chóng tranh chấp phát sinh lĩnh vực pháp luật tố tụng dân sự điều chỉnh Kế thừa chọn lọc quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự năm 1989, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, Pháp lệnh giải tranh chấp lao động năm 1996…thì Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 khắ c phu ̣c đáng kể những ̣n chế , bấ t câ ̣p của các quy đinh ̣ về đương sự tro ng tố tu ̣ng dân sự ở các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t trước đó Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 bước đột phá tố tụng dân sự, phát huy tác dụng trình Tòa án giải vụ viê ̣c dân sự, bảo vệ nhanh chóng, kịp thời quyền lợi ích hợp pháp cá nhân , tổ chức, lợi ích Nhà nước, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, bên cạnh hiệu đạt Bộ luật tố tụng dân sự , số quy định Bộ luật bộc lộ điểm chưa hợp lý, có điểm hạn chế vấn đề đương sự Các quy định pháp luật đương sự Bô ̣ luâ ̣t tớ tu ̣ng dân sự năm 2004 cịn mang tính khái quát , chưa cu ̣ thể và chưa đầ y đủ , thố ng nhấ t chẳ ng ̣n chưa đưa đươ ̣c khá i niê ̣m đương sự viê ̣c dân sự , chưa có quy đinh ̣ các quyề n và nghiã vu ̣ của đương sự viê ̣c dân sự, cũng quy định nhằm bảo đảm thực quyền , nghĩa vụ Điề u đó dẫn đế n công tác áp dụng pháp luật xác đương sự vụ án dân sự gặp số khó khăn định tư cách , vướng mắc nhiều nguyên nhân khác nhau, số vấn đề nảy sinh thực tiễn lại chưa pháp luật tố tụng dân sự điều chỉnh , nô ̣i dung đương sự viê ̣c dân sự vẫn chưa đươ ̣ c pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự quy đinh ̣ cu ̣ thể … Những khó khăn, vướng mắ c đã làm ảnh hưởng đế n quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của các đương sự tham gia tố tu ̣ng ; gây khó khăn, lúng túng cho quan tiến hành tố tụng viê ̣c áp du ̣ng pháp luâ ̣t; làm ảnh hưởng đến chất lượng giải quyế t vu ̣ viê ̣c dân sự của Toà án Bên ca ̣nh đó còn dẫn đế n viê ̣c có những án, định Tòa án bị tuyên hủy định giám đốc thẩm, tái thẩm với lý xác định không đúng tư cách đương sự vẫn xảy Bản án, định Tịa án có giá trị đích thực đương sự phát huy vai trò mình, điều kiện cải cách tư pháp Xuất phát từ lý trên, đòi hỏi cần thiết nghiên cứu để hoàn thiện quy định pháp luật đương sự , góp phần vào q trình giải vụ viê ̣c dân sự Tòa án kịp thời , đúng đắn khách quan Vì thế, tác giả xin lựa chọn đề tài “Đương theo quy đinh ̣ của Bộ luật tố tụng dân sự Viê ̣t Nam năm 2004” Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 có hiệu lực thi hành, có số cơng trình nghiên cứu khoa học, viết liên quan đến vấn đề đương sự việc xác định tư cách đương sự tố tụng dân sự Có thể kể đến sau: “Pháp luật tố tụng dân sự và thực tiễn xét xử” , công triǹ h nghiên cứu tác giả Tưởng Duy Lượng, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2009; “Quyền khởi kiện việc xác định tư cách tham gia tố tụng” tác giả Trần Anh Tuấn đăng Tạp chí tịa án nhân dân số 23 (tháng 12 năm 2008); “Người tham gia tố tụng dân sự” tác giả Nguyễn Việt Cường đăng Tạp chí tịa án nhân dân số (tháng năm 2005); “Người tham gia tố tụng dân sự” tác giả Nguyễn Việt Cường đăng Tạp chí Tồ án nhân dân số (tháng năm 2005); “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bộ luật tố tụng dân 2004” tác giả Nguyễn Thái Phúc đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 10 năm 2005; “Người mù không có người đại diê ̣n có quyề n khởi kiê ̣n dân sự ?” tác giả Từ Văn Thiết đăng Tạp chí Tồ án nhân dân sớ 18 (tháng năm 2006); “Những khó khăn vướng mắc việc xác định người tham gia tố tụng dân kiến nghị” tác giả Tưởng Duy Lượng đăng Tạp chí Kiểm sát số 13 (tháng năm 2007); “Một số vấ n đề về người đại diê ̣n theo pháp luật của đương sự tố tụng dân sự” tác giả Nguyễn Thị Hạnh đăng Tạp chí Tồ án nhân dân sớ (tháng năm 2011); “Thực tiễn áp dụng khoản Điề u 73 Bộ luật tố tụng dân sự giải vụ án ly hôn” tác giả Nguyễn Thị Hạnh đăng Tạp chí Tồ án nhân dân số 11 (tháng năm 2012) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, viết lại nhìn nhận góc độ khác , mang tính riêng lẻ vấ n đề nghiên cứu về đương sự tố tu ̣ng dân sự Và để tập trung, tổ ng quát vấ n đề đương sự tố tụng dân sự, tác giả lựa cho ̣n đề tài “Đương theo quy ̣nh của Bộ luật tố tụng dân sự Viê ̣t Nam năm 2004” Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài làm rõ vấn đề lý luận đương sự đương sự; phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành phạm vi nội dung đề tài Qua , tìm hiểu thực trạng pháp luật , thực tiễn áp du ̣ng các quy đinh ̣ của pháp luật vấn đề đương sự đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đề tài 3.2 Mục tiêu cụ thể - Đề tài nghiên cứu khái niệm đương sự vụ án dân sự, đương sự viê ̣c dân sự và đương sự tố tu ̣ng dân sự ; làm rõ địa vị pháp lý đương sự tố tụng dân sự , đưa số vấn đề lý luận việc xác định tư cách đương sự vụ án dân sự , đương sự viê ̣c dân sự, lịch sử phát triển quy định đương sự tố tu ̣ng dân sự - Trên nề n tảng lý luâ ̣n , đề tài phân tích quy định pháp luật tố tụng dân sự đương sự lực chủ thể của đương sự tố tu ̣ng dân sự; vị trí tố tụng quyền nghĩa vụ tố tụng đương sự ; quy đinh ̣ liên quan đế n viê ̣c xác đinh ̣ tư cách đương sự vu ̣ án dân sự Qua đó , đề tài điểm hạn chế pháp luật cũng thực tiễn thực hiê ̣n các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t về đương sự tố tu ̣ng dân sự để tim ̀ hướng hoàn thiê ̣n đương sự Bô ̣ luâ ̣t tớ tu ̣ng dân sự Tính và đóng góp đề tài Qua việc nghiên cứu cách tổng quát nội dung “Đương theo quy ̣nh của Bộ luật tố tụng dân sự Viê ̣t Nam năm 2004”, đề tài có điểm đóng góp sau đây: - Đề tài phân tích làm rõ số vấn đề mặt lý luâ ̣n xây dựng khái niệm đương sự vu ̣ án dân sự , đương sự viê ̣c dân sự ; làm rõ điạ vi ̣pháp lý của đương sự vu ̣ án dân sự , sở pháp lý việc xác định tư cách đương sự vụ án dân sự; - Đề tài phân tích , đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân sự hành đương sự lực chủ thể của đương sự tố tu ̣ng dân sự, vị trí tố tụng quyền nghĩa vụ tố tụng dân sự đương sự , quy đinh ̣ liên quan đế n viê ̣c xác đinh ̣ tư cách đương sự tố tu ̣ng dân sự Qua đó, đề tài điểm hạn chế, vướng mắc từ pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật đương sự Những vướng mắ c đó đã ảnh hưởng đế n quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của các đương sự tham gia tố tu ̣ng ; gây khó khăn, lúng túng cho quan t iế n hành tố tu ̣ng viê ̣c áp du ̣ng pháp luâ ̣t; làm ảnh hưởng đến chất lượng giải vụ việc dân sự Toà án - Đề tài đưa số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về đương sự tố tu ̣ng dân sự , tháo gỡ những vướng mắ c quy đinh ̣ của pháp luật tố tụng dân sự đương sự cũng khó khăn q trình áp dụng pháp luật đương sự tố tụng dân sự Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn những vấ n đề lý luâ ̣n chung về đương sự tố tu ̣ng dân sự , bao gồ m đương sự vu ̣ án dân sự và đương sự viê ̣c dân sự ; quy định Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 đương sự; thực tiễn áp dụng pháp luật đương sự Phạm vi nghiên cứu đề tài thể khuôn khổ sau: - Đề tài nghiên cứu những vấ n đề lý luâ ̣n về đương sự tố tu ̣ng dân sự - Nghiên cứu quy định Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 đương sự - Đề tài nghiên cứu m ột số hạn chế , vướng mắc quy đinh ̣ của pháp luật đương sự tố tụng dân sự , những khó khăn từ thực tiễn áp dụng pháp luật đương sự tố tụng dân sự , từ đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật, cũng nâng cao hiệu thực tiễn áp du ̣ng pháp luật về đương sự tố tu ̣ng dân sự Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu: Phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp , xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Ngoài , tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học khác : phương pháp nghiên cứu lịch sử , phương pháp phân tích , chứng minh , phương pháp so sánh pháp luâ ̣t hiê ̣n hành với những quy đinh ̣ của các văn bản pháp luâ ̣t trước về đương sự tố tu ̣ng dân sự để đưa những kế t luâ ̣n về vấ n đề cầ n nghiên cứu Kết cấu luận văn Luận văn có kết cấu nô ̣i dung gồm chương: Chương Một số vấn đề lý luận đương sự tố tu ̣ng dân sự Chương Thực trạng pháp luật đương sự tố tu ̣ng dân sự Chương Thực tiễn áp du ̣ng pháp luật đương sự tố tu ̣ng dân sự kiến nghị thể nhâ ̣n thức đầ y đủ những quyề n và ng hĩa vụ họ, bên ca ̣nh đó cũng gây những khó khăn cho Toà án viê ̣c giải quyế t vu ̣ viê ̣c dân sự Thứ ba, đương sự không thực hiê ̣n nghiã vụ của mình gây khó khăn cho Toà án Viê ̣c đương sự gây khó khăn cho Toà án đươ ̣c biể u hiê ̣n dưới những hình thức khác nhau, sau là mô ̣t số ví du ̣ cho vấ n đề này: * Đương sự không đế n Toà án Đây là mô ̣t những trường hơ ̣p xảy khá phổ biế n , đương sự viê ̣n nhiề u lý để lý giải cho viê ̣c không hơ ̣p tác với Toà án nghèo khó, đường xa, bâ ̣n rơ ̣n, không nhâ ̣n đươ ̣c giấ y triê ̣u tâ ̣p của Toà án Điề u này đã gây không it́ khó khăn cho Toà án kéo dài thời gian giải quyế t , hoãn phiên toà vì vắ ng mă ̣t đương sự , gây tố n kém về thời gian và tiề n ba ̣c cho các đương sự khác quá triǹ h giải quyế t vu ̣ viê ̣c * Đương sự vắ ng mă ̣t ta ̣i nơi cư trú Có thể nhiều nguyên nhân mà đương sự vắng mặt nơi cư trú , bên cạnh nguyên nhân khách quan thì có những trường hơ ̣p đương sự la ̣i cớ tình vắng mặt để gây khó khăn cho trình giải vụ việc Viê ̣c đương sự cố tình vắ ng mă ̣t ta ̣i nơi cư trú thay đổ i chỗ ở liên tu ̣c nhằ m gây khó khăn cho viê ̣c triê ̣u t ập tham gia tố tụng Toà Có vụ án đành treo ngun nhân Toà án không thể xác đinh ̣ đươ ̣c chỗ ở của đương sự nên không thể triê ̣u tâ ̣p, lại xử vắng mặt theo quy định Điều 202 Bô ̣ luâ ̣t tố tụng dân sự Hoă ̣c có những vu ̣ án ly hôn , không ít trường hơ ̣p đương sự muố n gây khó khăn cho q trình ly người lại nên hai người bỏ biệt tích khỏi nơi cư trú Với trường hơ ̣p này , theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t thì đương sự phải nô ̣p đơn yêu cầ u giải quyế t viê ̣c dân sự là yêu cầ u tuyên bố mô ̣t người mấ t tić h , sau đó mới giải quyế t cho ly hôn theo quy đinh ̣ 73 khoản Điề u 89 Luâ ̣t hôn nhân và gia điǹ h với quy đinh ̣ : “Trong trường hơ ̣p vợ chồng người bị Tồ án tun bố tích xin ly Tồ án giải cho ly hôn” Tuy nhiên, vấ n đề tài sản và chung cũng còn có những quan điể m trái chiề u Bởi lẽ vơ ̣ chồ ng còn liên quan đế n tài sản ch ung đươ ̣c hin ̀ h thành thời kỳ hôn nhân Pháp luật quy định tài sản hình thành thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng .Trong đó , mă ̣c dù đã ly hôn quyề n đinh ̣ đoa ̣t tài sản chung của mô ̣t bên la ̣ i chưa thể thực hiê ̣n đươ ̣c , giải vấn đề phải áp dụng pháp luật dân sự chế đinh ̣ thừa kế Nhưng để thực hiê ̣n đươ ̣c điề u này phải ̣i đế n đương sự yêu cầ u Toà án tuyên bố mô ̣t người đã chế t Tồ lúng túng pháp luật chưa có hướng dẫn cu ̣ thể trường hơ ̣p này dẫn đế n tiǹ h tra ̣ng giam án , ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng đương sự * Trường hơ ̣p mô ̣t bên đương sự có dấ u hiê ̣u tâm thầ n , Toà định trưng cầu giám định người nhà đương sự bất hợp tác gây nhiều khó khăn cho Toà án quá triǹ h giải quyế t vu ̣ viê ̣c dân sự Trong quá triǹ h giải vụ việc dân sự , pháp luật khơng cho phép Tồ án cưỡng chế trưng cầ u giám đinh ̣ đố i với đương sự có dấ u hiê ̣u tâm thầ n nên vu ̣ viê ̣c đành treo , luâ ̣t bỏ ngỏ, Toà lúng túng, quyề n lơ ̣i chính đáng của các đương sự khác vụ việc bị ảnh hưởng Chẳ ng ̣n đố i với những vu ̣ án ly , có yêu cầu tuyên bố mấ t lực hành vi dân sự đố i với vơ ̣ hoă ̣c chồ ng để làm thủ tu ̣c ly hôn , những người số ng chung với người bi ̣yêu cầ u tuyên bố mấ t lực hành vi dân sự la ̣i không hơ ̣p tác với Toà và ph áp luật tố tụng dân sự hành chưa có quy định cu thể trường hợp Khi giải quyế t vu ̣ viê ̣c , pháp luật khơng cho phép Tồ cưỡng chế để giám định với người có dấu hiệu tâm thần Vướng mắ c này không khiến việc giải án Tồ bị ách lại mà cịn làm cho quyền lợi hợp pháp đương sự khác 74 quá trin ̀ h giải quyế t vu ̣ viê ̣c bi ̣ảnh hưởng hướng dẫn cu ̣ thể để khắ c phu ̣c những Vấ n đề này cầ n sớm có vướng mắ c , đảm bảo cho viê ̣c giải quyế t vu ̣ viê ̣c dân sự của Toà án đươ ̣c thuâ ̣n lơ ̣i và hiê ̣u quả , bên ca ̣nh đó đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương sự Thứ tư, Toà án xác định sai tư cách đương Trong quá tr ình giải vụ việc dân sự , thấy việc xác định sai tư cách đương sự rơi vào quá triǹ h giải quyế t vu ̣ án dân sự nhiề u bởi tin ́ h chấ t phức ta ̣p g iữa các bên tranh chấ p Một lý luật chưa quy đinh ̣ th ật rõ ràng gây khó khăn , vướng mắ c áp du ̣ng Và q trình giải vụ án dân sự , đơi lúc vẫn bắ t gă ̣p viê ̣c Toà án xác đinh ̣ sai tư cách đương sự * Đối với việc xác định tư cách nguyên đơn Trên thực tế , có nhữn g trường hơ ̣p Thẩ m phán đươ ̣c phân công giải quyế t vu ̣ án dân sự đã xác đinh ̣ sai tư cách nguyên đơn , viê ̣c xác đinh ̣ sai tư cách nguyên đơn rơi vào trường hợp Tồ án cơng nhận tư cách ngun đơn đớ i với chủ thể không có qu yề n khởi kiê ̣n hoă ̣c không đáp ứng đươ ̣c điề u kiê ̣n để trở thành nguyên đơn dân sự theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự ; Ví dụ : Ơng Ngũn Trường Thanh kiê ̣n ông Phan Xưởng Ngày 17/8/2005, ông Phan Sang Hiê ̣p và ông Phan Thiế u Tha ̣ch đã uỷ quyề n cho ông Nguyễn Trường Thanh đa ̣i diê ̣n cho ông Phan Thiế u Tha ̣ch ông Phan Sang Hiệp khiếu nại , khởi kiê ̣n và tham gia tố tu ̣ng ta ̣i Toà án nhân dân các cấ p để ngăn chă ̣n viê ̣c chuyể n nhươ ̣ng đấ t đai ta ̣i 42-44 đường H.B, phường A , thành phố C ông Phan Xưởng bà Huỳnh Thị Út Ông Nguyễn Trường Thanh đã đứng đơn khởi kiê ̣n với tư cách nguyên đơn đố i với ông Phan Xưởng Tại Quyết định số 01/QĐDSST/2006 ngày 16/01/2006 Tồ án nhân dân thành phớ C đã xác đinh ̣ nguyên đơn là ông Nguyễn Trường Thanh và bi ̣ 75 đơn là ơng Phan Xưởng Tồ án cấp sơ thẩm xác định ông Nguyễn Trường Thanh là nguyên đơn củ a vu ̣ kiê ̣n là không đúng [13, tr.30,31] Bởi vì cứ mục Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Toà án cấp sơ thẩ m” thì viê ̣c khởi kiê ̣n phải người uỷ quyề n quyế t đinh ̣ , người uỷ quyề n phải người ký vào đơn khởi kiện , họ nguyên đơn vụ án Người đươ ̣c uỷ quyề n tham gia tố tu ̣ng với tư cách là người đa ̣i diê ̣n theo uỷ quyề n sau có đơn khởi kiê ̣n * Đối với việc xác định tư cách bị đơn Chiế u theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t thì viê ̣c xác đinh ̣ bi ̣đơn là đươ ̣c nguyên đơn chỉ đơn khởi kiê ̣n Cụ thể khoản Điề u 56 Bô ̣ luâ ̣t tố tụng dân sự quy định : “Bi ̣đơn vu ̣ án dân sự là người bi ̣nguyên đơn khởi kiê ̣n h oă ̣c cá nhân , quan, tổ chức khác Bô ̣ luâ ̣t này quy đinh ̣ khởi kiê ̣n để yêu cầ u Toà án giải quyế t vu ̣ án dân sự cho rằ ng quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của nguyên đơn bi ngươ ̣ ̀ i đó xâm pha ̣m” Như vâ ̣y, bị đơn chủ thể giả thiết xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị nguyên đơn khởi kiê ̣n Về mă ̣t lý luâ ̣n , quy đinh ̣ ta ̣i khoản Điề u 56 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự về bi ̣đơn vẫn chưa hơ ̣p lý Bởi nguyên đơn làm đơn khởi kiê ̣n, nội dung đơn khởi kiện quy định Điều 164 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự đó là “tên , điạ chỉ người bi ̣kiê ̣n” Đối với nguyên đơn, không phải cũng có trình đô ,̣ hiể u biế t về pháp luâ ̣t mô ̣t cách đầ y đủ nên có thể mô ̣t số trường hơ ̣p , họ vẫn xác định sai chủ thể xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp họ Đó có thể là trường hơ ̣p nguyên đơn có tranh chấ p với công ty , không khởi kiê ̣n công ty mà la ̣i khởi ki ện chi nhánh công ty; người bi ̣thiê ̣t ̣i khởi kiê ̣n yêu cầ u bồ i thường thiê ̣t ̣i ngoài hơ ̣p đồ ng đố i với người không có trách nhiê ̣m phải bồ i thường thiê ̣t ̣i Như vâ ̣y, nế u nguyên đơn nêu tên người bi ̣kiê ̣n khơng đúng và Tồ án khơng cẩn trọng 76 đố i chiế u với quy đinh ̣ pháp luâ ̣t mà chỉ dựa vào đơn khởi kiê ̣n của nguyên đơn nên đã công nhâ ̣n tư cách bi ̣đơn đã đươ ̣c nêu đơn khởi kiê ̣n Điề u dẫn đến việc xác định sai tư cách bị đơn theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t Chẳ ng ̣n đố i với vu ̣ tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t giữa nguyên đơn là bà Lu ̣c Cẩ m Liêng, trú phường Trà Nóc, quâ ̣n Biǹ h Thuỷ, thành phố Cầ n Thơ và bi ̣đơn là Ngân hàng công thương Viê ̣t Nam – Chi nhánh Cần Thơ Toà án nhân dân tối cao có Quyết định kháng nghị số 597/2009/KN – DS ngày 16/10/2009 đố i với bản án dân sự phúc thẩ m sớ 218/2006/DS-PT ngày 30/10/2006 Tồ án nhân dân thành phố Cần Thơ, đề nghị Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm , huỷ án dân sự phúc thẩm nêu cũng huỷ bản án dân sự sơ thẩ m của Toà án nhân dân quâ ̣n Biǹ h Thuỷ, giao hồ sơ vu ̣ án cho Toà án nhân dân quâ ̣n Biǹ h Thuỷ xét xử la ̣ i theo đúng quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t vì xét thấ y Toà án cấ p sơ thẩ m , phúc thẩm xác đinh ̣ Ngân hàng công thương Viê ̣t Nam – Chi nhánh Cầ n Thơ là bi ̣đơn là không đúng mà phải là Ngân hàng Công thương Viê ̣t Nam mới có tư cách pháp nhân tham gia tố tu ̣ng vu ̣ án [22] 3.2 Mô ̣t số kiế n nghi ̣ 3.2.1 Một số kiế n nghi ̣nhằ m hoàn thiê ̣n pháp luật về đương sự tố tụng dân sự Để viê ̣c giải quyế t vu ̣ viê ̣c dân sự mô ̣t cách đúng đắ n , bảo vệ quyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của các đương sự và lơ ̣i ích của nhà nước, cầ n hoàn thiê ̣n mô ̣t số quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự sau: Thứ nhấ t, về quyền đaị diê ̣n cho người mấ t lực hành vi dân sự viê ̣c khởi kiê ̣n xin ly hôn và quyền đaị diê ̣n cho người mấ t lực hành vi dân trường hợp vợ hoặc chồng họ khởi kiện xin ly hôn * Đối với quyền đại diện cho người lực hành vi dân sự viê ̣c khởi kiê ̣n xin ly hôn 77 Pháp luật tố tụng dân sự cần bổ sung quy định quyền khởi kiện xin ly hôn của cha, mẹ, của người mấ t lực hành vi dân sự và quyề n yêu cầ u Toà án xem xét , giải ly hôn tổ chức xã hội (Hô ̣i phu ̣ nữ ) trường hợp người bị lực hành vi dân sự bị vợ chồng khơng chăm sóc, có hành vi ngoại tình, đánh đâ ̣p, hành hạ người lực hành vi dân sự Viê ̣c bổ sung quy đinh ̣ này nhằ m đảm bảo quyề n lơ ̣i cho người lực hành vi dân sự , khắ c phu ̣c đươ ̣c tiǹ h tra ̣ng lúng túng của Toà án bắt gặp trường hợp * Đối với quyền đại diện cho người lực hành vi dân sự trường hơ ̣p vơ ̣ hoă ̣c chồ ng của ho ̣ khởi kiêṇ xin ly hôn Để tháo gỡ trường hơ ̣p này , cầ n sớm có hướng dẫn theo hướng Toà có thể cho ̣n cá nhân (cha, mẹ, con) hoă ̣c tổ chức (Hô ̣i phu ̣ nữ ) có đủ điều kiện tạm thời đại diện cho bên vợ chồng lực hành v i dân sự tham gia tố tu ̣ng để bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i hơ ̣p pháp cho người này Và lâu dài, Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự cầ n có sự sửa đở i, bổ sung ở Điề u 76 nô ̣i dung đó là Toà án định người đại diện tố tụng dân sự cho đương sự là người mấ t lực hành vi dân sự mà khơng có người đại diện hoă ̣c người đa ̣i diê ̣n theo pháp luâ ̣t của ho ̣ thuô ̣c mô ̣t các trường hơ ̣p quy đinh ̣ ta ̣i khoản Điề u 75 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự Quy đinh ̣ này nhằ m khắ c phục sự lúng túng Toà án giải vấ n đề người đa ̣i diê ̣n cho người mấ t lực hành vi dân sự trường hơ ̣p vu ̣ án dân sự phát sinh , đảm bảo cho quyền lơ ̣i ích hợp pháp chủ thể Cụ thể Điều 76 Bô ̣ luâ ̣t tố tụng dân sự cần sửa đổi, bổ sung la ̣i sau: “Điề u 76 Chỉ định người đại diện tố tụng dân sự Trong tiế n hành tố tu ̣ng dân sự , nế u có đương sự là người bi ̣ha ̣n chế lực hành vi dân sự hoă ̣c ngư ời lực hành vi dân sự mà không có người đa ̣i diê ̣n hoă ̣c người đa ̣i diê ̣n theo pháp luâ ̣t họ thuộc 78 các trường hơ ̣p quy đinh ̣ ta ̣i khoản Điề u 75 Bộ luật Tồ án phải định người đại diện để tham gia tố tụng Toà án” Thứ hai , đố i với người có nhược điểm về thể chấ t (mù, loà, câm, điế c ) hoăc̣ về tinh thầ n (đầ n, thôṇ , ngớ ngẩ n ) * Đối với người có nhược điểm thể chất (mù, loà, câm, điế c ) Như đã phân tić h ở mu ̣c 3.1, có quan điểm khác trường hơ ̣p này là : người mù có đươ ̣c quyề n khởi kiê ̣n dân sự hay khơng? Tồ án có cần định người đại diện theo pháp luật cho người có khuyết tật về thể chấ t, tinh thầ n hay khơng? Vì vậy, pháp luật cần có hướng dẫn để thống quan điểm cũng hướng giải quyế t thực tế của Toà án bắ t gă ̣p trường hơ ̣p này Đối với trường hơ ̣p này , nế u đương sự có u cầ u Tồ án triệu tập người đại diê ̣n hơ ̣p pháp của ho ̣ (cha, mẹ, con) tham gia tố tu ̣ng và viê ̣c tham gia tố tu ̣ng người đại diện không bắt buộc Với viê ̣c bổ sung quy đinh ̣ để bảo vê ̣ quyề n, lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của những chủ thể này cũng thố ng nhấ t hướng giải Tồ án * Đối với người có nhược điểm tinh thần (đầ n, thô ̣n, ngớ ngẩ n ) Viê ̣c chủ thể này tự mình tham gia tố tu ̣ng là rấ t khó khăn vì khả nhâ ̣n thức c họ bị hạn chế Nên nế u đương sự là người có nhươ ̣c điể m về tinh thầ n mà không thể tham gia tớ tu ̣ng đươ ̣c , phải có người đại diê ̣n tham gia tớ tu ̣ng để bảo đảm quyề n lơ ̣i hơ ̣p pháp cho ho ̣; nế u không có đa ̣i diê ̣n cho người đó , Tồ án cử người thân thích đương sự mơ ̣t thành viên của tổ chức xã hô ̣i làm đa ̣i diê ̣n để tham gia tố tu ̣ng Thiế t nghi ̃ tương lai, nhà làm luật cần xây dựng điều luật điều ch ỉnh vấn đề nhằm tạo sự thống việc áp dụng pháp luật cũng có sở pháp lý giúp Toà án giải quyế t vu ̣ viê ̣c dân sự hiê ̣u quả , đảm bảo quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp cho các đương sự 79 Thứ ba, đương sự không thực hiê ̣n nghiã vụ của mình gây khó khăn cho Toà án Toà án nhân dân tối cao cần sớm có hướng dẫn thống vấ n đề liên quan đế n đương sự không thực hiê ̣n nghiã vu ̣ của miǹ h , gây khó khăn cho Toà án đương sự vắ ng mă ̣t ta ̣i nơi cư trú hoă ̣c cố tiǹ h thay đổ i chỗ ở liên tu ̣c để đảm bảo quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của những chủ thể khác Riêng đố i với trường hơ ̣p người bi ̣mấ t lực hành vi dân sự (bị bê ̣nh tâm thầ n ) không chiụ giám định người nhà người lực hành vi dân sự không chiụ hơ ̣p tác viê ̣c đưa người này giám đinh ̣ cần sớm có văn hướng dẫn cụ thể để khắc phục vướng mắc Nhưng về lâu dài , pháp luật t ố tụng dân sự cần có sự sửa đổi , bở sung theo hướng cho phép Toà án cưỡng chế đố i với trường hơ ̣p này Để có những bản án, quyế t đinh ̣ khách quan , công bằ ng, cầ n bổ sung thêm điề u luâ ̣t cho phép Toà tổ chức cưỡng chế buộc đương sự có dấ u hiê ̣u tâm thầ n giám đinh ̣ pháp y tâm thầ n nế u ho ̣ và người nhà của ho ̣ không chiụ hơ ̣p tác Bởi lẽ, Bô ̣ luâ ̣t tố tụng dân sự cũng có điều luật cưỡng chế người làm chứng đế n phiên họ khơng đến mà khơng có lý đáng việc vắ ng mă ̣t của ho ̣ gây trở nga ̣ i cho viê ̣c xét xử , đó là “trường hơ ̣p người làm chứng không đế n phiên toà mà không có lý chính đáng việc vắng mặt họ gây tr ngại cho việc xét xử Hội đồng xét xử định dẫn giải người làm chứng đế n phiên toà ” (khoản Điề u 66 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự) Như vâ ̣y, vẫn có thể áp du ̣ng đố i với đương sự trường hơ ̣p cầ n thiế t này Thứ tư, về đương sự viê ̣c dân sự Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự vẫn chưa có quy đinh ̣ cu ̣ thể , rõ ràng đương sự viê ̣c dân sự , dẫn đế n viê ̣c Toà án gă ̣p lúng túng viê ̣c áp du ̣ng pháp luật, cũng tạo nh ững cách hiểu , quan điể m khác về đương 80 sự viê ̣c dân sự Ở Điều 313 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự quy đinh ̣ về những người tham gia phiên ho ̣p giải quyế t viê ̣c dân sự chỉ có hai chủ thể là “người yêu cầ u” và “người có liên quan” Tuy nhiên , phần quy định thẩm quyề n của Toà án , cụ thể điểm a , b khoản Điề u 35 Bô ̣ luâ ̣t tớ tu ̣ng dân sự có đề cập đến thuật ngữ “người bị yêu cầu” Có thể thấy sự không thống quy đinh ̣ của Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự hiê ̣n hành Vì thế, Bơ ̣ l ̣t tớ tu ̣ng dân sự cầ n có những quy đinh ̣ riêng về đương sự viê ̣c dân sự , tạo sự thố ng nhấ t cách hiể u về đương sự viê ̣c dân sự Cụ thể quy định về khái niê ̣m về đương sự viê ̣c dân sự, đă ̣c biê ̣t là quy đinh ̣ về “người có liên quan” cầ n đươ ̣c làm rõ Cũng “người bị yêu cầu” có phải đương sự viê ̣c dân sự hay không Nế u “người bi ̣yêu cầ u” là đương sự viê ̣c dân sự cần quy định rõ khái niệm chủ thể này; nế u không phải là đương sự viê ̣c dân sự thì cầ n cho ̣n mô ̣t khái niê ̣m nào đó sát với quan ̣ tố tụng mà chủ thể tham gia Từ đó , quy đinh ̣ cho những chủ thể này những quyề n và nghiã vu ̣ tương ứng nhằ m bảo đảm sự bình đẳ ng về mă ̣t tớ tụng, cũng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia vào việc dân sự, qua đó góp phầ n khắ c phu ̣c sự lúng túng của các quan tiế n hành tố tụng việc áp dụng pháp luật đương sự việc dân sự 3.2.2 Tăng cường công tác phổ biế n và tuyên truyền pháp luật Để góp phầ n vào viê ̣c giải quyế t thuâ ̣n lơ ̣i các vu ̣ viê ̣c dân sự thì viê ̣c nâng cao ý thức cũng trình đô ̣ hiể u biế t pháp luâ ̣t nhân dân hế t sức quan tro ̣ng Để thực hiê ̣n đươ ̣c điề u này , pháp luật nói chung pháp l ̣t tớ tu ̣ng dân sự cũng những văn bản hướng dẫn thi hành nói riêng cầ n đươ ̣c tuyê n truyề n , phổ biế n qua các phương tiê ̣n thông tin đa ̣i chúng nhiề u , đă ̣c biê ̣t là những vùng có triǹ h đô ̣ dân trí thấ p Nên có những chương trình phát , truyề n hình , sách báo có nội dung pháp luật dễ hiể u , cụ thể Qua đó, sự hiể u biế t pháp luâ ̣t đươ ̣c tăng lên , đồ ng nghiã với viê ̣c ý thức pháp luâ ̣t đươ ̣c nâng cao 81 3.2.3 Công tác đào taọ cán bô ̣ Pháp luật nước ta không ghi nhận chế định án lệ nên xem xét những bản án , quyế t đinh ̣ vụ việc điển hình, cụ thể thực tế để Tồ án áp dụng cách thống Có vụ việc phát sinh thực tế mà pháp luâ ̣t chưa kip̣ tiên liê ̣u , hoă ̣c pháp luâ ̣t còn quy đinh ̣ chung chung, chưa cu ̣ thể nên có những trường hơ ̣p viê ̣c giải quyế t vu ̣ viê ̣c dân sự phụ thuộc vào ý chí chủ quan người làm công tác xét xử Muố n pháp luâ ̣t vào thực tiễn đúng với tinh thầ n của nó thì công tác áp du ̣ng pháp luâ ̣t vào trình giải vụ việc dân sự mà cụ thể liên quan đến đương sự vu ̣ viê ̣c dân sự là điề u hế t sức quan tro ̣ng và không thể thiế u Để viê ̣c áp dụng pháp luật đương sự cách đúng đắn cần thiết phả i nâng cao trình độ chun mơn , nghiê ̣p vu ̣ của đô ̣i ngũ Thẩ m phán cả về số lươ ̣ng và chấ t lươ ̣ng Tuy nhiên , hoàn cảnh nước ta còn có những khó khăn nhấ t đinh, ̣ đă ̣c biê ̣t là những vùng miề n núi , vùng sâu thiếu lực lượng cán đươ ̣c đào ta ̣o chin ́ h thức nên còn mô ̣t số cán bô ̣ chưa đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u xã hội ngày Vì vậy, viê ̣c nâng cao trình đô ̣ , mở lớp bồ i dưỡng , tâ ̣p huấ n cho đô ̣i ngũ Thẩ m phán ở các vùng theo đinh ̣ kỳ là điề u đáng quan tâm Tóm tắt Chƣơng Qua nghiên cứu thực tiễn , thấy , bên ca ̣nh những hiê ̣u quả đa ̣t đươ ̣c thì viê ̣c áp du ̣ng pháp luâ ̣t của Toà án còn có những khó khăn túng định sự thiếu thống , lúng trình áp dụng pháp luật Mơ ̣t ngun nhân bản của vấ n đề này chính là Bô ̣ l ̣t tớ tu ̣ng dân sự cịn có thiếu sót , thiếu sự hướng dẫn văn luâ ̣t Những khó khăn , lúng túng mà Tồ án mắc là: có quan điể m khác về quyề n đa ̣i diê ̣n cho người mấ t lực hành vi dân sự viê ̣c khởi kiê ̣n xin ly hôn và quyề n đa ̣i diê ̣n cho người mấ t lực 82 hành vi dân sự trường hợp vợ chồng họ khởi ki hôn; về người có nhươ ̣c điể m về thể chấ t ện xin ly (mù, loà, câm, điế c ) hoă ̣c về tinh thầ n (đầ n , thô ̣n, ngớ ngẩ n ) tham gia tố tu ̣ng ; về viê ̣c đương sự không thực hiê ̣n nghiã vu ̣ của ̀ h gây khó khăn cho Toà án ; Toà án xá c đinh ̣ sai tư cách đương sự Với viê ̣c khó khăn , lúng túng thực tiễn áp dụng pháp luật cũng thực trạng pháp luật cịn có điểm hạn chế sót Bộ luật tố tụng dân sự cần có sự sửa đổi , thiế u , bở sung cũ ng cầ n có những văn bản hướng dẫn thi hành để đảm bảo cho viê ̣c giải quyế t vu ̣ viê ̣c dân sự của Toà án đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u quả , thố ng nhấ t , đảm bảo quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp cho đương sự tham gia tố tu ̣ng 83 KẾT LUẬN Đương sự vu ̣ viê ̣c dân sự là mô ̣t chế đinh ̣ quan tro ̣ng của pháp l ̣t tớ tu ̣ng dân sự, cụ thể hố điều kiện để chủ thể có đủ tư cách pháp lý tham gia trình tố tụng cũng quy định quyền ngh ĩa vụ chủ thể tham gia Đương sự là yế u tố hế t sức quan tro ̣ng và thiế t yế u vu ̣ viê ̣c dân sự , nế u không có đương sự thì sẽ không tồ n ta ̣i vu ̣ viê ̣c dân sự Những quy đinh ̣ cu ̣ thể của pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự l sở pháp lý cho viê ̣c xác đinh ̣ tư cách đương sự mô ̣t vu ̣ viê ̣c dân sự phát sinh thực tế Vì vậy, viê ̣c nghiên cứu và hoàn thiê ̣n nữa nô ̣i dung đương sự đảm bảo cho viê ̣c giải quyế t vu ̣ viê ̣c dân sự của Toà án đa ̣ t đươ ̣c hiê ̣u quả , đảm bảo đươ ̣c quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp cho các đương sự Qua quá trình nghiên cứu và phân tích , cho thấ y rằ ng những quy đinh ̣ Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 đã khá bao quát đố i với nô ̣i dung về đương sự Tuy nhiên , bên ca ̣nh những hiê ̣u quả đa ̣t đươ ̣c thì viê ̣c áp du ̣ng pháp luật đương sự cịn có khó khăn , vướng mắ c nhấ t đinh ̣ Nguyên nhân mô ̣t phầ n là các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t còn thiế u tính thố ng nhấ t, cịn chờ ng chéo , chung chung, chưa cu ̣ thể dẫn đế n viê ̣c lúng túng áp du ̣ng pháp luật vào thực tiễn ; mô ̣t phầ n nữa là nguyên nhân chủ quan từ phía những người có thẩ m quyề n áp du ̣ng pháp luâ ̣t đã thiế u cẩ n tro ̣ng áp du ̣ng pháp luật trình độ , chun mơn , nghiê ̣p vu ̣ của ̣i ngũ cán bơ ̣ của Tồ án nên chưa linh hoạt việc áp dụng pháp luật đương sự mà đặc biê ̣t là ở khâu xác đinh ̣ tư cách của đương sự Điề u này đòi hỏi cầ n có sự hoàn thiê ̣n nữa về pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự , cũng hướng dẫn thi hành pháp luật tố tụng dân sự mà cụ thể quy định , hướng dẫn liên quan đế n nô ̣i dung đương sự nhằ m khắ c phu ̣c những vướng mắ c quá trin ̀ h giải quyế t vu ̣ viê ̣c dân sự 84 , thiế u sót DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Ngũn Cơng Bin ̀ h (2009), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam , Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Bô ̣ chin ́ h tri ̣ (2005), Nghị số 49 – NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiế n lươ ̣c cải cách tư pháp đế n năm 2020 Công văn số 05-NCLP ngày 29/6/1966 Toà án nhân dân tối cao tư cách bi ̣đơn vu ̣ kiê ̣n dân sự Cơng văn sớ 35/1999/KHXX ngày 26/4/1999 Tồ án nhân dân tối cao Nguyễn Ngo ̣c Điê ̣n (2010), Chủ thể quan hệ pháp luật dân , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học Một số vấn đề Pháp luật tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Lê Thu Hà (2007), “Không đồng người có nhược điểm thể chất với người có nhược điểm tâm thần”, Tạp chí Tồ án nhân dân (21), 31-32 Nguyễn Thi ̣Ha ̣nh (2011), “Mô ̣t số vấ n đề về người đa ̣i diê ̣n theo pháp luâ ̣t đương sự tố tụng dân sự” , Tạp chí Tồ án nhân dân(03), 35-40 Hô ̣i đồ ng Nhà nước Nước cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam (1989), Pháp lệnh thủ tục giải các vụ án dân sự 10 Hô ̣i đồ ng Thẩ m phán Toà án nhân dân tố i cao (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 hướng dẫn thi hành mô ̣t số quy đinh ̣ Phầ n thứ nhấ t “Những quy đinh ̣ chung” Bộ luật tố tụng dân năm 2004, mục III.1 11 Hô ̣i đồ ng Thẩ m phán Toà án nhân dân tố i cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn thi hành các quy đinh ̣ Phầ n thứ hai “Thủ tu ̣c giải quyế t vu ̣ án ta ̣i Toà án cấ p sơ thẩ m , mục ” I.2 85 12 Hô ̣i đồ ng Thẩ m phán Toà án nhân dân tố i cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 hướng dẫn áp du ̣ng mô ̣t số quy đinh ̣ Bộ luật dân sự năm 2005 về bồ i thường thiê ̣t ̣i ngoài hơ ̣p đồ ng 13 Tưởng Duy Lươ ̣ng (2009), Pháp luật tố tụng dân sự thực tiễn xét xử , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghi ̃ Viê ̣t Nam (2012), Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổ i , bổ sung năm 2011, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Q́ c hô ̣i nước Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam (2006), Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hoà xã hô ̣i c hủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật sửa đổ i, bổ sung một số điề u của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2011, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam (2001), Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam (2006), Bộ luật dân sự năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Q́ c hô ̣i nước Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghĩa Việt Nam (2006), Bộ luật dân sự năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Quỳnh (1999), Từ điển Luật học , Nhà xuất Từ điển bách khoa, tr 165 21 Từ Văn Thiế t (2006), “Người mù khơng có người đại diện có quyền khởi kiê ̣n dân sự ?”, Tạp chí Tồ án nhân dân số 18, tháng năm 2006, tr 22-23 22 Toà án nhân dân tối cao (2009), Quyế t đinh ̣ kháng nghi ̣số 597/2009/KNDS ngày 16/10/2009 đố i với Bản án dân sự phúcthẩ m sớ 218/2006/DS-PT ngày 30/10/2006 Tồ án nhân dân thành phố Cần Thơ 86 23 Đinh Văn Thanh , Nguyễn Minh Tuấ n (2009), Giáo trình Luật dân Viê ̣t Nam tập 1, Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i , NXB Công an nhân dân, Hà Nội 24 Trầ n Anh Tuấ n (2008), “Quyề n khởi kiê ̣n và viê ̣c xác đinh ̣ tư cách tham gia tớ tu ̣ng”, Tạp chí Toà án nhân dân (23) 25 Trầ n Anh Tuấ n (2012), “Tố quyề n và ý nghiã của nó giải quyế t tranh chấ p dân sự”, Tạp chí Luật học (1) 26 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 27 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấ p lao động 28 Nguyễn Như Ý(1998), Đại từ điển tiế ng Viê ̣t, NXB Văn hoá thông tin 87 ... ̣ tố tụng dân sự mà đương sự có theo quy định pháp luật tố tụng dân sự 2.1.2 Năng lực hành vi tố tụng dân sự của đương sự 2.1.2.1 Năng lực hành vi tố tụng dân sự của đương sự. .. luận văn những vấ n đề lý luâ ̣n chung về đương sự tố tu ̣ng dân sự , bao gồ m đương sự vu ̣ án dân sự và đương sự viê ̣c dân sự ; quy định Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 đương sự; ... ụng dân sự quy định việc nghiên cứu khái niệm đương sự vụ án dân sự, đương sự viê ̣c dân sự, đương sự tố tu ̣ng dân sự là rấ t quan tro ̣ng , góp phần vào việc nghiên cứu quy đinh ̣ của

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:38

Xem thêm:

Mục lục

    MỤC LỤC

    Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ

    1.1. Đương sự trong vụ án dân sự

    1.2. Đương sự trong việc dân sự

    1.3. Lược sử quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về đương sự

    Tóm tắt Chương 1

    Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ

    2.1. Năng lực chủ thể của đương sự trong tố tụng dân sự theo pháp luật hiện hành

    2.2. Vị trí tố tụng và quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự

    Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w