1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đình công và giải quyết đình công trong pháp luật lao động việt nam – thực trạng tại thành phố đà nẵng 07

116 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -000 - NGUYỄN THI ̣NGỌC NGHĨA ĐÌ NH CÔNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌ NH CÔNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM THƢ̣C TRANG TẠI THÀ NH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGŨN THỊ NGỌC NGHĨA ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hồi Thu Hà Nợi – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thi Ngo ̣ ̣c Nghiã MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu đề tài Mục đích đối tượng nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG 1.1 Những vấ n đề bản về điǹ h công 1.1.1 Khái niệm đình cơng 1.1.2 Các dấu hiệu đình cơng 10 1.1.3 Phân loại đình cơng 16 1.2 Khái qt chung giải đình cơng 18 1.2.1 Khái niệm giải đình cơng 18 1.2.2 Các phương thức giải đình cơng 21 1.2.3 Mục đích việc giải đình cơng 24 1.3 Pháp luật đình cơng giải đình cơng số nước giới và những kinh nghiê ̣m cho Viê ̣t Nam 26 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG, GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG VÀ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 37 2.1 Thực tra ̣ng pháp luâ ̣t về điǹ h công 37 2.1.1 Phạm vi, đối tượng phép đình cơng 37 2.1.2 Thời điểm có quyền đình cơng 41 2.1.3 Tổ chức lãnh đạo đình cơng 44 2.1.4 Trình tự, thủ tục đình cơng 47 2.1.5 Những hành vi bị cấm trước, sau đình cơng 50 2.1.6 Đình công bất hợp pháp hậu pháp lý 54 2.2 Thực tra ̣ng pháp luâ ̣t về giải quyế t điǹ h công 61 2.2.1 Thẩm quyền xét tính hợp pháp đình cơng 61 2.2.2 Quyền yêu cầu xét tính hợp pháp đình cơng 62 2.2.3 Chuẩn bị giải đình cơng 63 2.2.4 Thủ tục giải đình cơng 64 2.3 Thực tiễn đin ̀ h công và giải quyế t điǹ h công các doanh nghiê ̣p điạ bàn thành phố Đà Nẵng 66 2.3.1 Thực tra ̣ng đình cơng 68 2.3.2 Thực tiễn giải quyế t đình cơng 80 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG TƢ̀ THƢ̣C TIỄN TẠI THÀ NH PHỐ ĐÀ NẴNG 85 3.1 Mô ̣t số giải pháp nhằ m nâng cao hiê ̣u quả pháp luật đình cơng giải quyế t đin ̀ h công ở Viê ̣t Nam 85 3.2 Mô ̣t số kiế n nghi ̣nhằ m nâng cao hiê ̣u quả pháp luâ ̣t đình công và giải quyế t đin ̀ h công qua thực tiễn ta ̣i thành phố Đà Nẵng 90 3.2.1 Về quy định pháp luật 90 3.2.2 Về tổ chức thực 99 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT Ban chấ p hành công đoàn: BCHCĐ Bảo hiểm xã hội: BHXH Bô ̣ luâ ̣t lao đô ̣ng: BLLĐ Doanh nghiệp: DN Đầu tư nước ngoài: ĐTNN Khu công nghiệp: KCN Lao đô ̣ng - Thương binh và Xã hô ̣i: LĐ - TB & XH Người lao đô ̣ng: NLĐ Người sử du ̣ng lao đô ̣ng: NSDLĐ Quan ̣ lao đô ̣ng: QHLĐ Tổ chức lao đô ̣ng quố c tế: ILO Ủy ban nhân dân: UBND DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên bảng, sơ đồ, đồ thị Trang Bảng 2.1 Thớ ng kê ngun nhân , u sách đình công t ại các 73 doanh nghiệp Sơ đồ 2.1 Quy trin ̀ h các bước giải quyế t tranh chấ p lao đô ̣ng tâ ̣p 42 thể về lơ ̣i ić h p hải thực trước tiến hành thủ tục đình cơng Đồ thị 2.1 Thống kê tổng số lao động tham gia đình cơng 68 địa bàn Đồ thị 2.2 Thể hiê ̣n đình cơng theo chủ đầu tư nước ngồi 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, với phát triển sơi động kinh tế thị trường, đình công tượng xã hội tất yếu Quyền đình cơng người lao động sử dụng biện pháp nhằm đấu tranh với người sử dụng lao động để bảo vệ quyền lợi trình thực quan hệ lao động Về phương diện pháp lý, đình cơng đề cập đến công ước quốc tế quyền người lao động Ngoài ra, vấn đề đình cơng cịn ghi nhận pháp luật quốc gia giới Những quy định đình cơng giải đình cơng bước ghi nhận, sửa đổi, bổ sung pháp luật Việt Nam qua giai đoạn nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình mới Cho đến nay, Bộ luật lao động 2012 quy định chi tiết đình cơng giải đình cơng nhằm hướng đến hài hòa quan hệ lao động, đảm bảo quyền đình cơng khn khổ pháp luật, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực đình cơng Những năm qua, tình hình đình cơng diễn nhiều nơi nước với nhiều vấn đề phức tạp sử dụng bạo lực đình cơng, xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng người lao động, đập phá tài sản, máy móc, nhà xưởng, lơi kéo, tụ tập, kích động, gây trật tự…và ngày có xu hướng gia tăng Cùng với trình chuyển đổi chế kinh tế, thành phố Đà Nẵng đà phát triển mạnh mẽ Hiện nay, thành phố Đà Nẵng tập trung nhiều khu công nghiệp, phát triển đa dạng ngành nghề thu hút số lượng lớn người lao động đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Tuy vậy, thành phố Đà Nẵng nhiều địa phương diễn đình cơng trái luật, phức tạp với đơng người tham gia gây ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế, trật tự an ninh xã hội, môi trường đầu tư…Thực tế cho thấy, việc giải hậu đình cơng trái luật vấn đề nan giải, nhiều thời gian, nhân lực, vật lực toàn xã hội Chính thế, tượng đình cơng diễn nhiều doanh nghiệp địa bàn thành phố thời gian qua đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải trình thực sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu lý luận đình cơng giải đình cơng, đánh giá tác động pháp luật hành vấn đề thực tế địa bàn thành phố Đà Nẵng thực cần thiết góp phần nâng cao hiệu pháp luật Với lý đó, tác giả chọn đề tài “Đình cơng giải đình cơng pháp luật lao động Việt Nam – Thực trạng thành phố Đà Nẵng” để làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến thời điểm nay, có nhiều tác giả nghiên cứu pháp luật đình cơng giải đình cơng, điển hình số cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết như: - Luận án tiến sĩ với đề tài “ Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế” (2006) tác giả Đỗ Ngân Bình Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Về luận văn thạc sỹ có: đề tài “Đình cơng giải đình cơng theo Bộ luật lao động năm 2012” (2013) tác giả Hà Thị Hoa Phượng; đề tài “Những điểm tranh chấp lao động đình cơng Bộ luật lao động 2012” (2013) tác giả Chử Thị Xuyên - Đề tài khoa học “Pháp luật quan hệ lao động Việt Nam – Thực trạng phương hướng hoàn thiện” (2012) PGS.TS Lê Thị Hoài Thu - Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội - Về viết đề cập đến vấn đề đình cơng giải đình cơng tạp chí nghiên cứu như: “Đánh giá quy định Bộ luật lao động đình cơng giải đình cơng” tác giả Nguyễn Xuân Thu (Tạp chí Luật học, số 09/2009); “Thực trạng hướng giải đình cơng” tác giả Đào Văn Hộ (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 77/2006); “Mấy ý kiến tranh chấp lao động đình cơng Việt Nam” tác giả Nguyễn Kim Phụng (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2004); “Thực trạng tranh chấp lao động đình cơng Việt Nam nhìn từ góc độ quản lý doanh nghiệp vai trị tổ chức cơng đồn” tác giả Lê Văn Hảo (Tạp chí Tâm lý học, số 5/2011); “Sử dụng hành động công nghiệp thương lượng tập thể Thụy Điển việc sử dụng đình cơng Việt Nam” tác giả Hồng Thị Minh (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 204/2011) Các cơng trình nghiên cứu giải vấn đề đình cơng, giải đình cơng bình diện lý luận thực tiễn Dưới nhiều góc độ khác nhau, tác giả sâu vào phân tích vài khía cạnh vấn đề; nghiên cứu sở quy định Bộ luật lao động 1994 hay gần nghiên cứu, viết nội dung mới theo Bộ Luật lao động 2012 Tuy vậy, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề đình cơng giải đình cơng địa bàn thành phố Đà Nẵng Chính thế, kế thừa giá trị khoa học cơng trình nghiên cứu trước đó, luận văn nghiên cứu nội dung pháp lý đình cơng giải đình cơng theo quy định pháp luật hành (Bộ luật lao động 2012) đánh giá tác động q trình thực thi thành phố Đà Nẵng nhằm đưa giải pháp cụ thể cho vấn đề quyề n đóng cửa ta ̣m thời nơi làm viê ̣c, xác định rõ thời gian tố i đa đươ ̣c phép đóng cửa ta ̣m thời nơi làm viê ̣c Ngoài ra, thời ̣n thông báo viê ̣c đón g cửa tạm thời nơi làm việc nên đươ ̣t rút ngắ n , theo tôi, NSDLĐ chỉ cầ n thông báo trước it́ nhấ t 01 ngày làm việc trước ngày đóng cửa tạm thời nơi làm việc Trong trường hơ ̣p đin ̀ h công xảy tự phát , bấ t ngờ , không đúng triǹ h tự, thủ tục kèm theo biểu khích hành , bạo lực hủy hoại tài sản NSDLĐ phép thực việc đóng cửa tạm thời nơi làm viê ̣c và thông báo cho BCHCĐ t ổ chức, lãnh đạo đình cơng, cơng đoàn cấ p tin ̉ h, tổ chức đa ̣i diê ̣n NSDLĐ , Sở Lao đô ̣ng – Thương binh và xã hô ̣i , UBND cấ p huyê ̣n nơi đóng tru ̣ sở Thứ năm, cầ n bổ sung các chế tài áp du ̣ng đố i với các trường hơ ̣p điǹ h công bấ t hơ ̣p pháp Hiê ̣n , Nghị định số 95/2013/NĐ-CP của Chiń h phủ ngày 22/8/2013 Quy ̣nh xử phạt hành chính liñ h vực lao động , BHXH đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng chỉ mới quy đinh ̣ phạt cảnh cáo đối với NLĐ có hành vi tham gia đình g sau có qú t đinh ̣ hoañ hoă ̣c ngừng đình công của Chủ tich ̣ UBND tỉnh , thành phố trực thuô ̣c Trung ương (Điề u 23) Nhằ m ngăn ngừa, hạn chế lạm dụng , tùy tiê ̣n viê ̣c sử du ̣ng biê ̣n pháp đình công , pháp luật hàn h cầ n thiế t phải có quy định xử lý nghiêm khắc đối với trường hợp đình cơng bấ t hơ ̣p pháp Song bên ca ̣nh đó , những trường hơ ̣p đình công bấ t hơ ̣p pháp cần xác định lại cách phù hợp Theo đó , quy điṇ h về trường hơ ̣p đình công vu ̣ viê ̣c tranh chấ p lao đô ̣ng tâ ̣p thể chưa đươ ̣c hoă ̣c đươ ̣c quan , tổ chức, cá nhân giải (Khoản 3, Điề u 215, BLLĐ năm 2012) cầ n đươ ̣c điề u chỉnh, thay vì xác đinh ̣ là đình công bấ t hơ ̣p pháp nên quy đinh ̣ xử lý theo hướng đình công vi pha ̣m trình tự, thủ tục Thứ sáu , quy định việc Hội đồng trọng tài lao động tham gia hòa giải thời gian ngừng, hỗn đình cơng khơng hợp lý cần sửa đổi, 95 thay vai trò hỗ trợ chế ba bên Ngoài ra, mặt thủ tục, để tiếp tục tiến hành đình cơng, nên quy định BCHCĐ thực việc xác nhận lại thời điểm tiếp tục đình cơng với thời hạn hợp lý Thứ bảy, cầ n điề u chin̉ h quy trình giải quyế t tranh chấ p lao đô ̣ng tâ ̣p thể về lơ ̣i ić h để xác đinh ̣ hơ ̣p lý thời điể m NLĐ có quyề n điǹ h công Đối với quy trin ̀ h giải quyế t tranh chấ p lao đô ̣ng tâ ̣p thể về lơ ̣i ić h , có hai vấn đề đặt ra, trước hế t viê ̣c giải quyế t tranh chấ p lao đô ̣ng tâ ̣ p thể có hiê ̣u quả sẽ ̣n chế tin ̀ h tra ̣ng đin ̀ h công diễn Hai là , quy triǹ h giải quyế t tranh chấ p liên quan đế n viê ̣c xác đinh ̣ thời điể m đươ ̣c phép điǹ h công Hiê ̣n nay, theo quy đinh ̣ của BLLĐ năm 2012, cuô ̣c điǹ h công là bấ t hơ ̣p pháp nế u tranh chấ p chưa hoă ̣c đươ ̣c giải quyế t bởi thủ tu ̣c hòa giải , trọng tài Nhưng thực tế , xảy tranh chấ p , người lao đô ̣ng hầ u bỏ qua các bước giải quyế t tranh chấ p và sử du ̣ng biê ̣n pháp điǹ h công Điề u đó cho thấ y rằ ng, nguyên nhân liên quan đến thực tiễn áp dụng pháp luật quy trin ̀ h giải quyế t tranh chấ p vẫn tồ n ta ̣i nhiề u điể m chưa hơ ̣p lý - Viê ̣c quy đinh ̣ đình công phải trải qua hai lầ n hòa giải bắt buộc đã phân tích ở mu ̣c 2.1.2, Chương thủ tục hịa giải Hội đồng trọng tài lao đô ̣ng cũng không khác biê ̣t nhiề u so với hòa giải đươ ̣c thực hiê ̣n bởi hòa giải viên sở khơng có ràng bu ộc pháp lý đối với kết giải quyế t tranh chấ p khiế n cho viê ̣c giải quyế t tranh chấ p kém hiê ̣u quả , phức ta ̣p, kéo dài khó tiến hành đình cơng hợp pháp - Phương thức tro ̣ng tài đươ ̣c áp du ̣ng để giải quyế t tr anh chấ p không đúng với bản chấ t là mô ̣t thiế t chế tài phán mà đơn thuầ n chỉ có chức hòa giải Pháp luật hành không quy định thẩm quyền phán đô ̣c lâ ̣p để giải quyế t vu ̣ tranh chấ p mà trọng tài chỉ có quyền định cơng nhâ ̣n sự thỏa thuâ ̣n của các bên quyế t đinh ̣ này cũng khơng có tính cưỡng chế thi hành 96 Do vâ ̣y, cho rằ ng, khơng nên quy đinh ̣ trọng tài hồ giải bước bắt buộc nối tiếp giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Vấ n đề này nên đươ ̣c đơn giản hóa và mở khả cho người lao đô ̣ng lựa chọn hình thức giải tranh chấp trọng tài sử dụng biê ̣n pháp đin ̀ h cơng sau quá triǹ h hịa giải hịa giải viên thực khơng có kế t quả Như vâ ̣y, phát sinh tranh chấ p lao đô ̣ng tâ ̣p thể về lơ ̣i ích, phương thức thương lượng , bên vẫn phải tiến hành thủ tu ̣c hoà giải bắt buộc Trong trường hơ ̣p hòa giả i không thành, người lao ̣ng có th ể lựa chọn đình cơng đưa tranh chấp trọng tài Đồng thời , quy trình này, mă ̣c dù thủ tu ̣c tro ̣ng tài đươ ̣c thiế t lâ ̣p dựa sở tự nguyê ̣n phán quyế t tro ̣ng tài mang tiń h chung t hẩ m, có giá trị ràng buộc bên về mă ̣t pháp lý Hai là, hoàn thiện số quy đinh ̣ về giải quyết đình công Thứ nhấ t , quy định giải đình cơng tịa án cầ n đươ ̣c quy đinh ̣ theo hướng go ̣n nhe ̣ phù hợp , rút ngắn mặt thời gian đối với thủ tục giải đình cơng tịa án , cụ thể: Thời ̣n kể từ ngày nhâ ̣n đơn yêu cầ u xét tính hơ ̣p pháp đế n tòa án quyế t đinh ̣ đưa viê ̣c xét tính hơ ̣p pháp của cuô ̣c đình công xem xét cầ n đươ ̣c rút ngắ n xuố ng còn 02 ngày làm việc Thời ̣n kể từ ngày tòa án quyế t đinh ̣ xem xét tính hơ ̣p pháp đình cơng đến mở phiên họp xét tính hợp pháp đình công nên quy đinh ̣ là 03 ngày làm việc Viê ̣c giảm thiể u thời gian đố i với các thủ tu ̣c này phù hơ ̣p với yêu cầ u nhanh chóng , kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho bên viê ̣c giải quyế t đình công Ngồi ra, đớ i với thủ tu ̣c u cầ u tịa án xét tính hợp pháp đình cơng cầ n điề u chỉnh quy định Khoản 3, Điề u 223 BLLĐ năm 2012 mô ̣t cách hơ ̣p lý : không nhấ t thiế t bắ t buô ̣c bên yêu cầ u phải gửi kèm theo đơn các bản quyế t đinh ̣ đin ̣ hoă ̣c biên bản hòa giải của quan , tổ chức ̀ h công, quyế t đinh 97 có thẩm quyền giải vụ tranh chấp lao động tập thể Nế u thuô ̣c trường hơ ̣p đin ̀ h công vi pha ̣m trin ̀ h tự , thủ tục, vụ việc chưa quan có thẩ m quyề n giải quyế t tài liệu nói khơng tồn thực tế Mă ̣t khác, về phiá NSDLĐ , quy đinh ̣ gửi kèm đơn những tài liê ̣u là vô lý và không cầ n thiế t bởi vì , mô ̣t đưa cuô ̣c điǹ h công giải quyế t ta ̣i tòa án , NSDLĐ không ngoài mu ̣c đić h yêu cầ u tòa án tuyên bố cuô ̣c điǹ h công là bấ t hơ ̣p pháp Do vâ ̣y, nên quy đinh ̣ bên yêu cầ u gửi kèm theo đơn các tài liê ̣u , chứng cứ liên quan để chứng minh cho yêu cầ u của miǹ h là có cứ sẽ hơ ̣p lý hơn, kể cả trường hơ ̣p bên yêu cầ u có thể là tâ ̣p thể lao đô ̣ng hay NSDLĐ Thứ hai, từ thực tiễn giải quyế t điǹ h công thời gian qua cho thấ y cầ n thiế t phải bổ sung các quy đinh ̣ giải quyế t điǹ h công thông qua thương lươ ̣ng, hòa giải ngoài tòa án BLLĐ năm 2012 quy đinh ̣ các bên có quyề n “Tiế p tục thỏa thuận để giải quyế t nội dung tranh chấ p lao động tập thể hoặc cùng đề nghị quan quản lý nhà nước lao động, tổ chức công đoàn tổ chức đại diê ̣n người sử dụng ở cấ p tỉnh tiế n hành hòa giải ” (Khoản 1, Điề u 214) Tuy vâ ̣y, theo tơi chủ thể tiến hành hịa giải khơng thiết phải quy đinh ̣ ở cấ p tỉnh Mă ̣t khác , cầ n có chế đảm bảo thực hiê ̣n đố i với những trường hơ ̣p không tự giác chấ p hành thỏa thuâ ̣n c Các bên có quyền yêu cầ u tòa án công nhâ ̣n kế t quả hòa giải thành và bảo đảm thực hiê ̣n bằ ng các biê ̣n pháp cưỡng chế theo quy đinh ̣ pháp luâ ̣t Thứ ba, viê ̣c giải quyế t đình công của Tổ công tác liên ngành thời qua thực chấ t là sự can thiê ̣p hành chính vào quan ̣ lao đô ̣ng Về lâu dài , điề u này sẽ tạo nên những ̣ lu ̣y quan ̣ lao đô ̣ng mà trước hế t là sự bấ t bình đẳ ng giữa cá c bên và triê ̣t tiêu khả tự bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i thông qua thương lươ ̣ng, thỏa thuận người lao động Chính thế, ngồi tịa án, nên bở sung thêm các chủ thể khác viê ̣c giải quyế t điǹ h công Mô ̣t điǹ h công xảy , chủ thể chủ 98 đô ̣ng tham gia mô ̣t cách linh hoa ̣t , nhanh chóng với tư cách là chủ thể chế ba bên , đóng vai trò trung gian giúp các bên tự đinh ̣ đoa ̣t và tim ̀ kiế m những giải pháp thích hợp hài hịa lơ ̣i ić h giữa bên Do đó, viê ̣c thành lâ ̣p Ban quan ̣ lao đô ̣ng với sự tham gia của quan quản lý lao đô ̣ng điạ phương , công đoàn , tổ chức đại diện người sử du ̣ng lao đô ̣ng nhằ m triể n khai các hoa ̣t đô ̣ng thúc đẩ y quan ̣ lao đô ̣ng hài hòa, phát triển mô ̣t vấ n đề cầ n đươ ̣c xét đế n và phù hợp điều kiê ̣n nề n kinh tế thi ̣trường Trong đó, vai trò tổ chức việc tham vấ n, hỡ trơ ̣ thương lươ ̣ng , hịa giải cho bên tranh chấp lao động , đình cơng khắc phục yếu tố vụ áp đặt cách thức giải đình cơng mang tin ́ h tin ̀ h thế hiê ̣n 3.2.2 Về tổ chức thực Thứ nhấ t, củng cố kiện toàn tổ chức , lực hoa ̣t đô ̣ng của các tổ chức là m công tác hòa giải , trọng tài Cho đế n nay, thành phố Đà Nẵng vẫn chưa thành lâ ̣p Hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài lao đô ̣ng , bên cạnh việc củng cố ̣i ngũ hòa giải viên lao đô ̣ng, cầ n xúc tiế n thành lâ ̣p tổ chức Hô ̣i đồ ng trọng tài lao động Đồng thời đào tạo, tâ ̣p huấ n nghiê ̣p vu ̣, trang bi ̣kỹ hòa giải, quản lý mâu thuẫn , truyề n thông , kiế n thức về ki nh tế – lao đô ̣ng , pháp luâ ̣t…nhằ m nâng cao lực hoa ̣t đô ̣ng của đô ̣i ngũ làm cơng tác h ịa giải, trọng tài Mơ ̣t vấ n đề đă ̣t là các tổ chức này cầ n chủ đô ̣ng kế t nố i với các doanh nghiê ̣p, tổ chức công đoàn sở , người lao đô ̣ng, ban quản lý khu công nghiê ̣p, khu chế xuấ t để kip̣ thời nắ m bắ t thông tin v tiến hành tư vấn , hịa giải, hỡ trơ ̣ các bên thương lươ ̣ng giải quyế t tranh chấ p lao đô ̣ng mô ̣t cách hiê ̣u quả từ phát sinh mâu thuẫn Thứ hai, đẩ y ma ̣nh viê ̣c thành lâ ̣p tổ chức công đoàn sở ở các doanh nghiê ̣p Với 10.000 doanh nghiê ̣p hoa ̣t đô ̣ng điạ bàn chỉ mới có 522 tổ chức công đoàn sở đươ ̣c thành lâ ̣p cho thấ y cầ n thiế t phải đẩ y ma ̣nh công tác vâ ̣n đô ̣ng thành lâ ̣p tổ chức công đoàn sở ở các doanh 99 nghiê ̣p chưa có tổ chức công đoàn Đồng thời tăng cường hi ệu hoạt động tổ chức cơng đồn sở, bồi dưỡng, nâng cao lực lĩnh cho đội ngũ cán công đoàn sở viê ̣c đa ̣i diê ̣n và bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i của người lao đô ̣ng Phố i hơ ̣p vớ i người sử du ̣ng lao đô ̣ng thực hiê ̣n nghiêm túc Quy chế dân chủ ở sở; tâ ̣p trung xây dựng và thực hiê ̣n có hiê ̣u quả chương trình “Nâng cao chấ t lượng thỏa ước tập thể” Công đoàn sở làm tố t viê ̣c hướng dẫn , hỗ trơ ̣ ngườ i lao đô ̣ng viê ̣c ký kế t hơ ̣p đồ ng lao đô ̣ng ; đa ̣i diê ̣n tâ ̣p thể lao đô ̣ng thương lươ ̣ng , ký kết giám sát việc thực thỏa ước lao động tập thể ; chủ động tham gia xây dựng giám sát việc thực thang, bảng lương, đinh ̣ mức lao đô ̣ng, quy chế trả lương, thưởng, nô ̣i quy lao đô ̣ng Chú trọng tăng cường việc tổ chức đối thoại cơng đồn với doanh nghiê ̣p để giải qú t các vấ n đề liên quan đế n quyề n và nghiã vu ̣ của người lao đô ̣ng ; tích cực tham gia giải tranh chấp , tở chức và lañ h đa ̣o điǹ h công theo đúng quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t Thứ ba, về xây dựng bảng hướng dẫn lương hàng năm Viê ̣c xây dựng bảng hướng dẫn lương hàng năm đòi hỏi phải sát với thực tế , dựa sở đánh giá các yế u tố chỉ số giá tiêu dùng , chi phí sinh hoa ̣t, thị trường lao ̣ng, tình trạng kinh doanh sản xuất doanh nghiệp …Để công tác này đươ ̣c thực hiê ̣n mô ̣t cách có hiê ̣u quả , không can thiê ̣p sâu vào hoa ̣t đô ̣ng quản lý doanh nghiệp c ần đẩy mạnh việc thực chế ba bên mà cụ thể sự phố i hơ ̣p giữa Sở Lao đô ̣ng-Thương binh Xã hội, Liên đoàn lao đô ̣ng và tổ chức đa ̣i diê ̣n của người sử du ̣n g lao đô ̣ng Qua đó khuyế n khích các bên quan ̣ lao đô ̣ng tham khảo , sử du ̣ng hướng dẫn này viê ̣c xây dựng ̣ thố ng thang , bảng lương doanh nghiệp đàm phán , thương lươ ̣ng về lương doanh nghiê ̣p Thứ tư, đẩ y mạnh việc ký kết thực hợp đồng lao đô ̣ng, thỏa ước lao đô ̣ng tâ ̣p thể , xây dựng nô ̣i quy lao đô ̣ng Đây là sở quan tro ̣ng 100 viê ̣c bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i cho người lao đô ̣ng cũng viê ̣c giải quyế t tranh chấ p lao đô ̣ ng Cho đế n , mới chỉ có 37% doanh nghiê ̣p có vố n đầ u tư nước ngoài đăng ký thực hiê ̣n thỏa ước lao động tập thể 47% doanh nghiê ̣p đăng ký nô ̣i quy lao đô ̣ng Trong thời gian qua, vẫn cịn tình trạng doanh nghiê ̣p thực kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất chưa đúng, cụ thể việc xử lý kỷ luật lao đô ̣ng theo hình thức sa thải khơng trình tự quy định; không quy định mức giá trị thiệt hại NLĐ có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ kinh doanh, hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiê ̣p; quy định mức giá trị thiệt hại thấp để đưa vào nội quy lao động nhằm sa thải người lao đô ̣ng Do vâ ̣y, cầ n phải tăng cường tra , kiể m tra, giám sát việc thực hiê ̣n nhữn g nô ̣i dung doanh nghiệp Đồng thời có biện pháp đảm bảo cho việc ký kết hợp đồ ng lao đô ̣ng, thỏa ước lao động tập thể cách thực thông qua thương lươ ̣ng, đàm phán giữa các bên và thực hiê ̣n nghiêm túc các thỏ thực tế Cơ quan quản lý nhà nước về lao đô ̣ng cầ n a thuâ ̣n kế t nố i chă ̣t chẽ với tổ chức công đoàn sở , tiế p nhâ ̣n và xử lý thông tin kip̣ thời từ người lao đô ̣ng thông qua viê ̣c thiế t lâ ̣p đường dây nóng nhằ m nắ m bắ t t ình hình doanh nghiê ̣p mơ ̣t cách thường xuyên Qua đó phát hiê ̣n kip̣ thời và xử lý nghiêm khắ c những sai pha ̣m của doanh nghiê ̣p không để kéo dài gây nên những hâ ̣u quả tiêu cực làm tổ n ̣i đế n quan ̣ lao đô ̣ng Thứ năm, xây dựng và nâng cao chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ công nhân lao đô ̣ng Trong quá trình hô ̣i nhâ ̣p và phát triể n , sự ca ̣nh tranh khố c liê ̣t lĩnh vực kinh tế với tiế n bô ̣ không ngừng về kỹ thuâ ̣t công nghê ̣ đã tác đô ̣ng sâu sắ c đế n thi ̣trường lao đô ̣ng Những yêu cầ u của phương thức quản lý đại môi trường công nghiệp ngày đòi hỏi khắt khe về chấ t lươ ̣ng lao đô ̣ng Trong nhiề u trường hơ ̣p nó biể u hiê ̣n qua những mâu thuẫn , xung đột quan hệ lao động mà rõ nét đình cơng diễn 101 phầ n lớn những ngành thâm du ̣ng lao đô ̣ng Do vâ ̣y , cầ n thiế t phải xây dựng mô ̣t đô ̣i ngũ công nhân có kỷ luâ ̣t cao, tác phong công nghiệp, có kỹ nghề nghiê ̣p là mơ ̣t giải pháp bản và lâu dài đ ể giải tận gốc vấn đề đình cơng Đồng thời , thành phố Đà Nẵng cần phải trọng đến viê ̣c giải quyế t các vấ n đề xã hô ̣i có liên quan trực tiế p đế n đời số ng vấ n đề nhà , an sinh xã hô ̣i cũng ta ̣o điề u kiê ̣n cho NLĐ đươ ̣c tiế p câ ̣n và hưởng thu ̣ các sinh hoa ̣t văn hóa tinh thầ n Về lâu dài , vấn đề giải quyế t viê ̣c làm , chương triǹ h hỗ trơ ̣ đào ta ̣o nghề , hướng nghiê ̣p cũng là mô ̣t những yế u tớ quan tro ̣ng tác động tích cực , tạo nên chuyển biến khả quan cấ u lao đô ̣ng, ngành nghề hướng đến sự ổ n đinh, ̣ đô ̣ng của thị trường lao động KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong giai đoạn nay, với xu hợp tác kinh tế quốc tế ngày sâu rộng tác động mạnh mẽ đến phát triển loại hình sản xuất kinh doanh với quan hệ lao động ngày sơi động phức tạp Trong bối cảnh đó, khơng riêng địa bàn thành phố Đà Nẵng mà nhiều địa phương khác nước, tượng đình cơng, lãn cơng diễn với tính chất phức tạp Hầu hết đình cơng vi phạm quy định pháp luật, bên cạnh cách thức giải đình cơng chưa thực phù hợp hiệu Điều cho thấy rằng, Bộ luật lao động 2012 có quy định cụ thể đình cơng giải đình cơng vẫn cịn nhiều vấn đề chưa thực phù hợp với xảy quan hệ lao động Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, chương 3, luận văn đưa kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam 102 KẾT ḶN Đin ̀ h công là hiê ̣n tươ ̣ng khách quan nề n kinh tế thi ̣trường Dưới góc độ pháp lý , đin ̀ h công đươ ̣c ghi nhâ ̣n là mô ̣t những quyề n bản người đó có người lao đô ̣ng Trong những năm qua , điǹ h công đã và là vấ n đề đươ ̣c xã hô ̣i quan tâm dưới nhiề u góc đô ̣ khác Mô ̣t mă ̣t, đảm bảo cho quyề n đì nh công của người lao đô ̣ng đươ ̣c thực hiê ̣n hiê ̣u thực tế, mặt khác viê ̣c củng cố , phát triển quan ̣ lao đô ̣ng, giữ vững ổn định về kinh tế , trị, xã hội vấn đề có ý nghĩa quan trọng q trình hội nhập phát triển Với mu ̣c tiêu xây dựng và phát triể n thành phố Đà Nẵng trở thành mô ̣t những đô thi ̣lớn của cả nước , trung tâm kinh tế – xã hội miền Trung, thành phố Đà Nẵng trở thành điểm nhấ n thu hút đầ u tư với sự phát triể n ngày càng ma ̣nh mẽ của các loa ̣i hiǹ h sản xuấ t kinh doanh , hình thành khu cơng nghiệp , khu chế xuấ t tâ ̣p trung lực lươ ̣ng lao đô ̣ng đông đảo Tuy vâ ̣y, thực tế đó cũng đă ̣t nhiề u vấ n đề phức ta ̣p phát sinh từ QHLĐ mà đó có thể nói đế n xu hướng gia tăng các cuô ̣c đình công diễn ta ̣i các doanh nghiê ̣p điạ bàn Với đề tài “Đình cơng giải đình cơng pháp luật lao động Việt Nam – Thực trạng thành phố Đà Nẵng”, luận văn giải những vấ n đề sau: - Luâ ̣n văn chỉ rõ những quy đinh ̣ ̣n chế , những quy pha ̣m chưa phù hơ ̣p với thông lê ̣ quố c tế cũng thực tiễn áp du ̣ng ở điạ phương Đó là những quy đinh ̣ thiế u tính khả thi trình tự , thủ tục chuẩn bị đình công , về thời điể m đươ ̣c phép đình công , về chủ thể tổ chức và lañ h đa ̣o đình công , những hạn chế quy định cách thức tiến hành đình cơng , trường hơ ̣p đin ̀ h công bấ t hơ ̣p pháp khuyết thiếu quy định giải đình cơng 103 - L ̣n văn đã đánh giá thực tra ̣ng điǹ h công ở các doanh nghiê ̣p ta ̣i thành phố Đà Nẵng : về bản chấ t các cuô ̣c điǹ h công , nguyên nhân dẫn đế n điǹ h công; đánh giá những bấ t câ ̣p viê ̣c áp du ̣ng các quy đinh ̣ giải đình công thành phố Đà Nẵng - Luâ ̣n văn đề xuấ t mô ̣t số giải pháp nhằm tăng cường tiń h hiê ̣u quả của pháp luật đình cơng giải đình cơng kiến nghị hồn thiện số quy đinh ̣ về đin ̀ h công và giải quyế t điǹ h công 104 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Văn bản pháp luâ ̣t Chính phủ (2013), Nghị định số 41/2013/NĐ-CP ngày 08/05/2013 quy ̣nh chi tiế t thi hành Điề u 220 Bộ luật lao động Danh mục đơn vi ̣ sử dụng lao động không được đình công và giải quyế t yêu cầ u của tập thể lao động ở đơn vi ̣ sử dụng lao đợng khơng được đình cơng, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy ̣nh chi tiế t và hướng dẫn thi hành một số điề u của BLLĐ về tranh chấ p lao động, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy ̣nh xử phạt vi phạm hành chính liñ h vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đờ ng, Hà Nội Đa ̣i hô ̣i đồ ng Liên hơ ̣p quố c (1966), Công ước quố c tế về các quyề n kinh tế , xã hội văn hóa Quố c hô ̣i (2012), Bộ luật lao động năm 2012, Hà Nội Quố c hô ̣i (2012), Luật Công đoàn năm 2012, Hà Nội UBND Thành phố Đà Nẵng (2006), Quyế t ̣nh số 4263/QĐ-UBND ngày 27/6/2006 thành lập tổ công tác liên ngành giải đình cơng UBND Thành phớ Đà Nẵng (2006), Quyế t ̣nh số 5880/QĐ-UBND ngày 30/8/2006 về ban hành quy chế phố i hợp giải quyế t đình công Các tài liệu tham khảo khác Phạm Công Bảy (2009), “Giải quyế t tranh chấ p lao đô ̣ng ta ̣i Tòa án nhân dân – từ pháp luâ ̣t đế n thực tiễ n và mô ̣t sớ kiế n nghi”̣ , Tạp chí Luật học, (Sớ 9/2009), tr.43-50 10 Bộ Chính trị (2011), Kết luận số 09/KL-TW ngày 16/09/2011 đề án quan hệ lao động Đảng đoàn Quốc hội 11 Đỗ Ngân Bình (2004), “Những bấ t câ ̣p của pháp luâ ̣t về giải quyế t điǹ h công ở Viê ̣t Nam hiê ̣n và mô ̣t số kiế n nghi”̣ , Tạp chí Luật học, (Sớ 3/2004), tr.3-7 12 Đỗ Ngân Bình (2004), “Điề u chin̉ h pháp luâ ̣t đố i với điǹ h công và giải quyế t đình công ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay” , Tạp chí Luật họ c, (Sớ 6/2004), tr.13-19 13 Đỗ Ngân Bình (2005), “Thời điể m có quyề n đình công pháp luâ ̣t lao đô ̣ng Viê ̣t Nam”, Tạp chí Luật học, (Sớ 5/2005), tr.3-8 14 Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật đình cơng giải đình cơng Viê ̣t Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Chang- Hee- Lee Simon Clark (2005), Đình cơng quan hệ lao động Việt Nam, Tham luâ ̣n của ILO 16 Nguyễn Hữu Chí (2012), “Tự công đoàn và điǹ h công dưới góc đô ̣ quyề n kinh tế – xã hội NLĐ” , Tạp chí Ḷt học , (Sớ 6/2012), tr.15-22 17 Hà Anh Chiến (2013), “Điǹ h công đòi tăng lương , mô ̣t công nhân bi ̣ đánh chảy máu đầ u” , http://laodong.com.vn/cong-doan/dinh-congdoi-tang-luong-mot-cong-nhan-bi-danh-chay-mau-dau/110946.bld 18 Vàm Cỏ (2013), “Long an: đình công, nhiề u công nhân bi ̣đuổ i đánh” , http://laodong.com.vn/cong-doan/long-an-dinh-cong-nhieu-congnhan-bi-duoi-danh-107572.bld 19 Trầ n Ngo ̣c Diễn (2012), “Mô ̣t số giải pháp thúc đẩ y quan ̣ lao ̣ng hài hịa giảm thiểu đình cơng Việt Nam” , Tạp chí Lao động xã hội, (Số 442 từ 01 – 15/11/2012), tr.8-11 20 Bá Đô (2011), “Lao xe tải vào vào nhóm điǹ h công làm chế t nữ công nhân”,http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/lao-xe-tai-vao-nhomdinh-cong-lam-chet-nu-cong-nhan-2198316.html 21 Lê Thanh Hà (2008), “Đình cơng quan hệ lao động Việt Nam – thực tra ̣ng và giải pháp ”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (sớ 362, tháng 7/2008), tr 48 – 61 22 Đào Thi ̣Hằ ng (2004), “Pháp luâ ̣t về điǹ h cơng và giải qú t điǹ h cơng nhìn từ góc độ thực tiễn”, Tạp chí luật học, (Sớ 5/2004), tr.18-23 23 Đào Thi ̣Hằ ng (2011), “Nô ̣i dung bản của pháp luâ ̣t lao đô ̣ng Cô ̣ng hịa Liên bang Đức”, Tạp chí Luật học, (Đặc san 9/2011), tr.95-103 24 Tuấ n Hoàng (2010), “Quy định đình cơng cần thực tế hơn”, http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/phapluat/34356/ 25 Đào Văn Hô ̣ (2006), “Thực tra ̣ng và hướng giải qú t đình cơng” , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 77), tr.47-54 26 Liên đoàn lao đô ̣ng Thành phố Đà Nẵng(2008), Báo cáo tổng kết công tác cơng đồn năm 2008 Liên đồn Lao động thành phố Đà Nẵng 27 Liên đoàn lao đô ̣ng Thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo Tiếp tục đổi mới hoạt động công đoàn vì quyề n lợi hợp pháp , đáng NLĐ, thành phố Đà Nẵng văn minh, hiê ̣n đại 28 Phạm Thị Lý (2007), Cơ sở kinh tế và những giải pháp giải quyế t đình công tại TP.Hồ Chí Minh, Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ kinh tế 29 Hoàng Thị Minh (2011), “Sử dụng hành động công nghiệp thương lượng tập thể Thụy Điển việc sử dụng đình cơng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 204, tháng 10/2011), tr.58-65 30 Nhâ ̣t Nam (2013), “Nhân viên ngoại giao Canada đình cơng nhiều nước”, http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/nhan-vien-ngoai-giao- canada-dinh-cong-tai-nhieu-nuoc-2857247.html 31 Nguyễn An Nguyên , “Công đoàn , điǹ h công và lương tố i thiể u” www.viet-studies.info/kinhte/NANguyen-Dinhcong , 32 Nghĩa Nhân (2011), “Tìm cách ̣ nhiê ̣t “bong bóng” đình công trái luâ ̣t”,http://plo.vn/chinh-tri/tim-cach-ha-nhiet-bong-bong-dinhcong-trai-luat-91560.html 33 Lưu Bin ̀ h Nhưỡng, “Tố tu ̣ng lao đô ̣ng ở Viê ̣t Nam bố i cảnh có Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự” , Tạp chí luật học (Đặc san Bộ luật tố tụng dân sự), tr.62-68 34 Lưu Bin ̀ h Nhưỡng (2007), “Luâ ̣t lao đô ̣ng Viê ̣t Nam thời kì đở i mới” , Tạp chí Luật học, (sớ 01/2007), tr.27-35 35 Lưu Biǹ h Nhưỡng (2008), “Quan ̣ lao đô ̣ng thời đa ̣i công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa và nề n kinh tế thi ̣trường ”, Tạp chí Luật học , (sớ 2/2008), tr.31-36 36 Hà Thị Hoa Phượng (2013), Đình cơng giải đình cơng theo Bộ luật lao động năm 2012, Luận văn thạc sỹ luâ ̣t ho ̣c 37 Phạm Quy (2014), “Xô xát Samsung Thái Nguyên vô kỷ luật lao động Việt Nam”, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140112/xo-xat-o-samsungthai-nguyen-va-su-vo-ky-luat-cua-lao-dong-viet-nam.aspx 38 Lê Thanh Sang, Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, Nguyễn Thị Minh Châu, Nguyễn Lan Hương, Trần Minh Út (2010), Quan hệ lao động tranh chấp lao động, đình cơng, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 39 Sở LĐ-TB &XH Thành phố Đà Nẵng (2010), Báo cáo tình hình tranh chấp lao đợng, đình cơng, lãn công ̣a bàn Đà Nẵng từ năm 2000 - 2010 40 Sở LĐ-TB &XH Thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo thực trạng đảm bảo quyền lợi người lao động doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài 41 Lê Thị Hoài Thu (2012), Pháp luật quan hệ lao động Việt Nam – Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Thu (2009), “Đánh giá quy đinh ̣ của Bô ̣ luâ ̣t lao đô ̣ng về đin ̀ h công và giải quyế t điǹ h công” , Tạp chí Luật học , (sớ 9/2009), tr.51-58 43 Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động (2012), 100 thuật ngữ thông dụng quan hệ lao động quốc tế sử dụng, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 44 Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nơ ̣i (2012), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Từ điể n luâ ̣t ho ̣c (1999), Nxb Từ điể n bách khoa Hà Nô ̣i 46 Vụ pháp chế - Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Tài liệu tham khảo Pháp luật lao động nước ngoài, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nô ̣i 47 William Simpson (2003), Cơ chế ba bên và đố i thoại xã hội , Tài liệu Dự án VIE /97/003 về tăng cườ ng lực quản lý lao đô ̣ng để thực hiê ̣n có hiê ̣u quả Bô ̣ luâ ̣t lao đô ̣ng ở Viê ̣t Nam 48 Hạnh Xuân (2013), “Hơn 90% thẩm phán Ai Cập đình cơng phản đối dự luật tư pháp”, http://www.baomoi.com/Hon-90-tham-phan-Ai-Cap-dinhcong-phan-doi-du-luat-tu-phap/119/11140196.epi Tài liệu tiế ng Anh 49 Arabella Stewart & Mark Bell (edited) (2008), The Right to Strike: A Comparative Perspective, A study of national law in six EU states, The Institute of Employment Rights, The People’s Centre, Liverpool 50 Bernard Gernigon, Alberto Odero and Horacio Guido (2000)International Labour Office, ILO principles concerning the right to strike, Geneva 51 Federico Fabbrini (2012), “Europe in need of a new deal: on federalism, free market, and the right to strike”, Georgetown Journal of International Law, Vol.43, pp.1175-1258 ... 64 2.3 Thực tiễn đin ̀ h công và giải quyế t điǹ h công các doanh nghiê ̣p điạ bàn thành phố Đà Nẵng 66 2.3.1 Thực tra ̣ng đình công 68 2.3.2 Thực tiễn giải. .. hoạt động công đoàn và phạm vi ký kết thỏa ước tập thể mỗi nước” [44, tr.537] Căn cƣ́ vào mu ̣c đích, đình công có thể đươ ̣c phân chia thành đình công yêu sách và đình công hưởng... cơng giải đình cơng Chương 2: Thực tra ̣ng pháp luâ ̣t về điǹ h cơng , giải đình cơng và thực tiễn ta ̣i thành phố Đà Nẵng Chương 3: Mô ̣t số giải pháp và kiế n nghi ̣nhằ m nâng

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w