1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) chứng minh trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

123 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ NGỌC HÀ CHỨNG MINH TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ Chun ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Ngọc Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục đồ thị MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra 1.1.1 Khái niệm hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra 1.1.2 Đặc điểm hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra 14 1.2 Nội dung hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra 17 1.2.1 Thu thập chứng 17 1.2.2 Kiểm tra chứng 22 1.2.3 Đánh giá chứng 24 1.3 Ý nghĩa hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra 27 Kết luận chương 31 Chƣơng 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA 32 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình hình đối tượng với giới hạn chứng minh 32 2.1.1 Quy định pháp luật tố tụng hình đối tượng chứng minh 32 2.1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình giới hạn chứng minh 37 2.2 Quy định pháp luật tố tụng hình hình nghĩa vụ chứng minh 40 2.3 Quy định pháp luật tố tụng hình hình thu thập đánh giá chứng 46 2.3.1 Quy định pháp luật tố tụng hình hình thu thập chứng 46 2.3.2 Quy định pháp luật tố tụng hình hình đánh giá chứng 53 2.4 Quy định pháp luật tố tụng hình hình nguồn chứng 57 Kết luận chương 64 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA 65 3.1 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng hình liên quan đến hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra vụ án hình 65 3.1.1 Những kết đạt 65 3.1.2 Những hạn chế 71 3.1.3 Nguyên nhân 78 3.1.3.1 Nguyên nhân từ hệ thống pháp luật tố tụng hình hành 78 3.1.3.2 Ngun nhân từ phía chủ thể có trách nhiệm chứng minh 82 3.1.3.3 Nguyên nhân từ phía chủ thể tham gia hoạt động chứng minh 84 3.1.3.4 Nguyên nhân khác 86 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra 87 3.2.1 Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình liên quan đến hoạt động chứng minh 88 3.2.2 Giải pháp chủ thể có trách nhiệm chứng minh 93 3.2.3 Giải pháp chủ thể tham gia hoạt động chứng minh 95 3.2.4 Giải pháp khác 96 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Tố tụng hình BLTTHS Cơ quan điều tra CQĐT Tiến hành tố tụng THTT Tòa án TA Tòa án nhân dân TAND Viện kiểm sát VKS Viện kiểm sát nhân dân VKSND Vụ án hình VAHS DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị số 3.1: Số vụ án thụ lý, xét xử theo thủ tục sơ thẩm từ năm 2007 - 2012 67 Đồ thị số 3.2: TA sơ thẩm tuyên vô tội từ năm 2007 - 2012 70 Đồ thị số 3.3: VKS trả hồ sơ cho CQĐT, TA trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung từ năm 2007-2012 73 Đồ thị số 3.4: VKS đình vụ án từ năm 2007-2012 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đấu tranh phòng chống tội phạm vấn đề quan trọng xã hội Mục đích việc đấu tranh phịng chống tội phạm mục đích tố tụng hình sự, “chủ động phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội” [36] Do đó, chứng minh tố tụng hình vấn đề phức tạp, vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn Việc nhận thức đầy đủ lý luận chứng minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc làm sáng tỏ thật vụ án, bảo đảm cho hoạt động quan THTT giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử khánh quan, xác - thể rõ mục đích tố tụng hình Bởi vì, hoạt động chứng minh tố tụng hình có tính định việc xác định thật khách quan VAHS Hoạt động chứng minh VAHS cần giải cách kiên quyết, kịp thời, có hiệu Lênin rõ: “Tác dụng ngăn ngừa hình phạt… hồn tồn khơng phải chỗ hình phạt phải nặng, mà chỗ phạm tội khơng khỏi bị trừng phạt Điều quan trọng chỗ phạm tội phải trừng phạt nặng, mà chỗ không tội phạm không bị phát hiện” [29, tr.508] Mặt khác, giai đoạn điều tra VAHS giai đoạn để chứng minh tội phạm người thực hành vi phạm tội, xác định tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra, vấn đề cần thiết khác Kết điều tra sở để VKS định truy tố bị can trước TA định đình vụ án, đồng thời sở để TA xét xử người, tội Mỗi tội phạm xảy để lại dấu vết định giới khách quan Đối với VAHS, việc áp dụng biện pháp điều tra cần thiết để thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng CQĐT xác định diễn biến tội phạm xác định người thực hành vi phạm tội Vụ án xét xử, làm rõ cở sở vấn đề điều tra, lập hồ sơ có định truy tố cáo trạng VKS Thiếu hoạt động điều tra, khơng có hồ sơ vụ án, TA khơng có sở để xét xử Kết hoạt động điều tra cụ thể, xác, thu thập đầy đủ chứng tạo điều kiện cho TA xét xử người, tội, pháp luật Ngược lại, điều tra chưa thu thập đầy đủ chứng việc thu thập chứng có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng TA khơng thể đưa vụ án xét xử mà phải trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung Do đó, chứng minh giai đoạn điều tra VAHS thể rõ vị trí, vai trị tầm quan trọng Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu làm rõ sở lý luận để áp dụng quy định pháp luật trình chứng minh giai đoạn điều tra VAHS quan tâm nghiên cứu - giai đoạn quan trọng làm sáng tỏ nội dung vụ án Bên cạnh đó, thực tiễn cịn nhiều vụ án mà CQĐT, VKS, TA giải chưa triệt để, trình chứng minh xác định thật vụ án cịn có nhiều sai sót Từ cho thấy, việc nhận thức áp dụng pháp luật chứng minh nói chung chứng minh giai đoạn điều tra VAHS số chủ thể THTT chưa triệt để, đầy đủ, khách quan Vì vậy, việc nghiên cứu trình chứng minh giai đoạn điều tra VAHS nội dung quan trọng, có ý nghĩa to lớn mặt khoa học thực tiễn Trong phạm vi đề tài luận văn này, tác giả chọn đề tài "Chứng minh giai đoạn điều tra vụ án hình sự" làm luận án thạc sĩ luật học Đây khía cạnh trình giải VAHS mà tác giả thấy quan trọng vấn đề đề cập 2 Tình hình nghiên cứu Chứng minh giai đoạn điều tra VAHS đề tài không rộng phức tạp, tồn nhiều lý luận thực tiễn cần nghiên cứu làm rõ Trong năm qua, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề chứng chứng minh tố tụng hình mức độ phạm vi khác Luận án Tiến sĩ Luật học “Thu thập, đánh giá sử dụng chứng điều tra vụ án hình Việt Nam nay” tác giả Đỗ Văn Đương năm 2000 - Luận văn hoàn thiện trước ban hành BLTTHS năm 2003 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học luật Hà Nội năm 2003: “Chứng chứng minh tố tụng hình - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (Chủ nhiệm đề tài: Th.S Bùi Kiên Điện); Luận văn Tiến sĩ Luật học “Quá trình chứng minh vụ án hình nước ta” tác giả Nguyễn Văn Du năm 2006 Luận văn thạc sĩ luật học “Hoạt động chứng minh xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” tác giả Mạc Thị Duyên năm 2012; Khóa luận tốt nghiệp “Nghĩa vụ chứng minh tố tụng hình sự” tác giả Nguyễn Kiều Vân năm 2011 Bên cạnh đó, nhà khoa học số tác giả quan tâm đến số khía cạnh nội dung đề cập số giáo trình như: Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam (Chương IV) trường Đại học Luật Hà Nội năm 2011, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam (chương VI, mục 6) PGS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên (Trường Đại học Huế năm 2002)…; Sách chuyên khảo viết đăng tạp chí khoa học Tạp chí Luật học, Tạp chí TAND, Tạp chí Kiểm sát… có số tác giả trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến nguyên tắc góc độ khác Cụ thể: Chứng luật tố tụng hình Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Cừ (Nxb Tư pháp, 2005); Chứng chứng minh tố tụng hình TS Đỗ Văn Đương (Nxb Tư pháp, 2006); Chế định chứng luật tố tụng hình Việt Nam TS Trần Quang Tiệp (Nxb Chính trị quốc gia, 2011); Một số vấn đề chứng minh tố tụng hình sự, Trần Quang Tiệp (Tạp chí Kiểm sát số 9/2003); Một số vấn đề lý luận phương pháp thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng vụ án hình sự, TS Trần Quang Tiệp (Tạp chí Nhà nước pháp luật - Viện nhà nước pháp luật số 5/2007); Hoàn thiện chế định chứng chứng minh tố tụng hình sự, TS Mai Thế Bày (Tạp chí kiểm sát số chuyên ngành 18-20/2008)… Những kết nghiên cứu phần làm rõ nội dung ý nghĩa trình chứng minh tố tụng hình Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu viết thể phần, khía cạnh hay phạm vi mức độ giới hạn q trình giải VAHS mà có cơng trình nghiên cứu, có vấn đề chưa nghiên cứu dù đề cập cần có nghiên cứu q trình chứng minh điều tra VAHS Từ tình hình nghiên cứu đây, lần khẳng định việc nghiên cứu đề tài "Chứng minh giai đoạn điều tra vụ án hình sự" địi hỏi khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận, quy định pháp luật tố tụng hình liên quan đến hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra thực tiễn hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra VAHS, luận văn đưa kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực quy định pháp luật liên quan đến hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra VAHS nâng cao hiệu hoạt động thực tế Nguyễn Văn Cừ (2005), Chứng luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Du (2006), Quá trình chứng minh vụ án hình nước ta, Luận văn Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung (2009), “Cải cách tư pháp tổ chức quyền lực nhà nước”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (25), tr.135144 12 Mạc Thị Duyên (2012), Hoạt động chứng minh xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 16 Bùi Kiên Điện (1997), “Giới hạn chứng minh tố tụng hình sự”, Tạp chí luật học, (6), tr.15-19 17 Bùi Kiên Điện (1997), “Đánh giá chứng tố tụng hình sự”, Tạp chí luật học, (4), tr.17-19 18 ThS Bùi Kiên Điện, “Khắc phục tình trạng oan, sai tố tụng hình sự”, Tạp chí luật học 19 ThS Bùi Kiên Điện, “Về trách nhiệm chứng minh tội phạm”, Tạp chí luật học 20 Bùi Kiên Điện (Chủ nhiệm đề tài) (2003), Chứng chứng minh tố tụng hình - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 21 TS Bùi Kiên Điện (2011), “Trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc tôn trọng bảo vệc quyền cơng dân”, Tạp chí luật học, (8) 22 Đỗ Văn Đương (2000), Thu thập, đánh giá sử dụng chứng điều tra vụ án hình Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 23 Đỗ Văn Đương (2006), Chứng chứng minh tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Luật sư - PGS Phạm Hồng Hải (2003), Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Hạnh (2010), Trả hồ sơ để điều tra bổ sung tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 26 Hoàng Duy Hiệp (2010), “Nguồn chứng tố tụng hình sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tr.27-33 27 PGS.TS Nguyễn Văn Huyên (2012), “Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 hoạt động chứng minh”, Tạp chí nghề luật, (4), tr.15-18 28 ThS Nguyễn Viết Hoạt (2007), “Bản chất hoạt động điều tra tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa học pháp lý, 3, (40) 29 V.I.Lênin (2004), Toàn tập, Tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội 30 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật tố tụng hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 33 PGS-TS Trần Đình Nhã - Ủy ban Quốc phịng An ninh Quốc hội (2012), “Về chế định điều tra tội phạm Bộ luật Tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, 21, (tháng 11/2012) 34 GS.TS Đỗ Ngọc Quang (2012), “Hoàn thiện thủ tục khởi tố vụ án, khởi tố bị can tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (08) 35 Quốc hội, Bộ luật Hình năm 1999 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội, Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung) (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đinh Phan Quỳnh - GV Bộ môn Pháp luật - Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, “Chứng điện tử nguyên tắc thu thập Tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học giáo dục cảnh sát nhân dân, (15) 39 Hoàng Thị Minh Sơn (2008), “Hoàn thiện quy định thu thập, đánh giá sử dụng chứng tố tụng hình sự”, Tạp chí luật học, (7), tr.65-72 40 Hoàng Thị Minh Sơn (Chủ nhiệm đề tài) (2009), Hồn thiện pháp luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 41 Hoàng Thị Sơn - Bùi Kiên Điện (2000), Những nguyên tắc luật tố tụng hình VIệt Nam, Trường đâị học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 42 PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn (2011), “Bảo đảm quyền người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí luật học, (3) 43 PGS.TS Nguyễn Huy Thuật (2010), Chiến thuật điều tra hình (Sách chuyên khảo - Lưu hành nội bộ), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 44 Trần Quang Tiệp (2003), “Một số vấn đề chứng minh tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (9) 45 TS Trần Quang Tiệp (2004), “Quá trình chứng minh theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), tr.46-52 46 TS Trần Quang Tiệp (2004), “Đối tượng nghĩa vụ chứng minh Bộ luật Tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí kiểm sát, (6), tr.1517 47 TS Trần Quang Tiệp (2007), “Một số vấn đề lý luận phương pháp thu thập, kiểm tra , đánh giá chứng vụ án hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5) 48 Trần Quang Tiệp (2011), Chế định chứng luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác Tịa án nhiệm kỳ 2007 - 2011, Hà Nội 50 GS.TSKH Đào Trí Úc (2011), “Tố tụng hình Việt Nam cần đổi hồn thiện theo hướng nào?”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (15), tháng 8/2011 51 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội số 23/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20 tháng năm 2004 Tổ chức điều tra hình (đã sửa đổi, bổ sung 2007, 2009) (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2007, Hà Nội 53 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2008, Hà Nội 54 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2009, Hà Nội 55 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2010, Hà Nội 56 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2011, Hà Nội 57 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Sơ kết công tác ngành kiểm sát tháng đầu năm 2012, Hà Nội 58 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2012, Hà Nội 59 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo kết tổng kết 08 năm thi hành Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 60 Trịnh Tiến Việt (2006), “Về chứng nguồn chứng quy định 64 Bộ luật Tố tụng hình 2003”, Tạp chí Nghề luật, (số 2) 61 Võ Khánh Vinh (2007), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 62 Như Ý (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/vi/tin-tuc/hanh-nghe-luatsu/1277-ve-hoat-dong-bao-chua-cua-luat-su-trong-giai-doan-dieu-travu-an-hinh-su.html 64 http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/vi/tin-tuc/hanh-nghe-luatsu/1280-tong-thu-ky-lien-doan-ls-viet-nam-do-ngoc-thinh-len-tiengvu-xi-cang-dan-o-can-tho-dieu-tra-vien-bi-ky-luat-vi-xam-pham-denhoat-dong-nghe-nghiep-cua-ls.html 65 http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/vi/tin-tuc/hanh-nghe-luatsu/1297-tao-moi-truong-phap-ly-co-chat-luong-cho-luat-su-hanhnghe-.html 66 http://www.tus.com.vn/ngnh-ta-n-xc-dinh-10-nhiem-vu-chu-yeu-nam2011 PHỤ LỤC Phụ lục 01: TỔNG KẾT DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH TỘI PHẠM Tiêu chí Tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia Tội phạm tham nhũng Tội phạm kinh tế chức vụ khác Tội phạm xâm phạm trật tự, an toàn xã hội 2007 2008 2009 2010 2011 2012 40 vụ 28 vụ 11 vụ 18 vụ 27 vụ 22 vụ 435 vụ 282 vụ 289 vụ 228 vụ 225 vụ 297 vụ 31.060 vụ 34.577 vụ 31.043 vụ 27.383 vụ 31.036 vụ 31.753 vụ 23.747 vụ 23.354 vụ 23.204 vụ 22.661 vụ 23.833 vụ 26.266 vụ 244 vụ 327 vụ 348 vụ Tội phạm môi trường Tội phạm ma túy Tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp 9.233 vụ 10.896 vụ 11.366 vụ 11.983 vụ 14.513 vụ 15.222 vụ 194 vụ 196 vụ 203 vụ 189 vụ 155 vụ 182 vụ Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân từ năm 2007 - 2012 Phụ lục 02: THỐNG KÊ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CẢ NƢỚC (từ năm 2007 - 2012) Số bị can Cơ quan điều Số bị can Viện kiểm Số bị cáo Số vụ Viện kiểm Số vụ Tịa án trả tra đình khơng sát đình khơng Tịa án sơ sát trả hồ sơ cho hồ sơ cho Viện phạm tội phạm tội thẩm tuyên Cơ quan điều tra kiểm sát để điều tra (Khoản 1, Điều 107) (Khoản 1, Điều 107) vô tội để điều tra bổ sung bổ sung 2007 95 40 53 3.426 3.297 2008 176 43 47 3.026 2.969 2009 67 37 29 2.191 2.692 2010 65 20 20 1.571 2.155 2011 74 27 17 1.262 2.202 2012 63 31 13 1.216 1.570 Tiêu chí Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác ngành kiểm sát nhân dân năm từ năm 2007 - 2012 Phụ lục 03: THỐNG KÊ THỤ LÝ VÀ XÉT XỬ CỦA TÕA ÁN SƠ THẨM Tiêu chí 2007 Vụ án Bị cáo 2008 Vụ án Bị cáo 2009 Vụ lý Bị cáo 2010 Vụ lý Bị cáo 2011 Vụ lý Bị cáo 2012 Vụ án Bị cáo Thụ lý 65.492 111.674 68.345 118.511 67.155 116.004 60.602 104.801 67.840 120.384 75.123 136.911 Xét xử 56.855 59.197 102.744 65.276 117.265 94.809 58.738 99.289 59.140 100.630 52.797 89.457 Tỷ lệ xét xử 86,81 85,94 88,06 87,12 87,26 (%) Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân từ năm 2007 - 2012 86,89 Phụ lục 04: SỐ BỊ CÁO TÕA ÁN TUYÊN VÔ TỘI 2007 2008 2009 2010 Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo giải tuyên ko giải tuyên ko giải tuyên ko giải tuyên ko có tội có tội có tội có tội TA tỉnh 19394 22 15205 20 11637 15 8587 TA huyện 72449 27 82788 33 90552 26 80066 14 417 748 388 314 Tiêu chí TA quân khu khu vực Nguồn: Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác Tịa án nhiệm kỳ 2007 - 2011 Phụ lục 05: CƠ QUAN ĐIỀU TRA ĐÌNH CHỈ, TẠM ĐÌNH CHỈ ĐIỀU TRA Tiêu chí CQĐT đình điều tra CQĐT tạm đình điều tra 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1.478 vụ 1.420 vụ 2.366 vụ 1.509 vụ 1.694 vụ 1.765 vụ 1.851 bị can 1.844 bị can 3.452 bị can 1.677 bị can 2.087 bị can 2.031 bị can 6.851 vụ 7.674 vụ 8.476 vụ 7.850 vụ 8.439 vụ 9.119 vụ 3.190 bị can 3.704 bị can 3.672 bị can 3.498 bị can 4.075 bị can 3.318 bị can Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân từ năm 2007 - 2012 Phụ lục 06: VIỆN KIỂM SÁT ĐÌNH CHỈ VỤ ÁN Tiêu chí 2007 2008 2009 2010 2011 2012 527 vụ 473 vụ 861 vụ 465 vụ 561 vụ 440 vụ 1.208 1000 1.904 818 1.286 837 bị can bị can bị can bị can bị can bị can 40 bị can 43 bị can 37 bị can 20 bị can 27 bị can 31 bị can VKS đình VKS đình khơng phạm tội Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân từ năm 2007 – 2011 Phụ lục 07: TỔNG SỐ ÁN TRỌNG ĐIỂM Tiêu chí Tổng số vụ điều tra 2007 2008 2009 6T/2012 3.270 vụ 2.552 vụ 1.911 vụ 1.340 vụ 3.099 vụ 2.413 vụ 3.076 vụ 2.337 vụ 2.198 vụ 1.215 vụ 3.073 vụ 2.099 vụ 1.969 vụ 968 vụ Tổng số vụ VKS phải xử lý Số vụ VKS truy tố Số vụ TA xét xử Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân hàng năm từ 2007-2012 Phụ lục 08: THỐNG KÊ TÌNH HÌNH KHẮC PHỤC SAI SÓT TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA NĂM 2007-2012 STT Tiêu chí Viện kiểm sát hủy định khởi tố không vụ án Viện kiểm sát không phê chuẩn định khởi tố bị can Viện kiểm sát định đình vụ án 2007 2008 2009 2010 2011 2012 129 vụ 66 vụ 69 vụ 65 vụ 62 vụ 46 vụ 510 bị 352 bị 368 bị 206 bị 237 bị 236 bị can can can can can can 515 vụ/ 473 vụ/ 861 vụ/ 465 vụ/ 561 vụ/ 440 vụ/ 1.206 bị 1.000 bị 1.904 bị 818 bị 1286 bị 837 bị can can can can can can Viện kiểm sát định đình vụ án khơng có việc phạm tội 40 bị can 43 bị can 37 bị can 20 bị can 27 bị can 31 bị can hành vi không cấu thành tội phạm Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân từ 2007-2012 ... động chứng minh giai đoạn điều tra 1.1.1 Khái niệm hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra 1.1.2 Đặc điểm hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra 14 1.2 Nội dung hoạt động chứng minh giai đoạn điều. .. động chứng minh giai đoạn điều tra VAHS góp phần đáp ứng địi hỏi Đảng Nhà nước ta giai đoạn Hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra VAHS tiền đề, tảng cho giai đoạn chứng minh giai đoạn vụ án, ... kiểm tra đánh giá chứng giai đoạn điều tra sai lầm nghiêm trọng trình giải vụ án 1.3 Ý nghĩa hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra Trong trình giải VAHS, hành vi tố tụng thực giai đoạn điều tra

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w