(Luận văn thạc sĩ) bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý theo pháp luật việt nam

135 249 1
(Luận văn thạc sĩ) bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NINH THỊ THANH THỦY BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NINH THỊ THANH THỦY BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quế Anh HÀ NỘI - 2009 Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Mở đầu Chương 1: Khái quát chung dẫn địa lý quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 1.1 Khái niệm dẫn địa lý quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 1.1.1 Khái niệm dẫn địa lý so sánh dẫn địa lý với số đối tượng sở hữu công nghiệp khác 1.1.1.1 Khái niệm dẫn địa lý với tư cách đối tượng quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1.2 Phân biệt dẫn địa lý với dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ 1.1.1.3 Phân biệt dẫn địa lý với nhãn hiệu 10 1.1.1.4 Phân biệt dẫn địa lý với tên thương mại 12 1.1.2 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 13 1.1.2.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp 13 1.1.2.2 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 14 1.1.2.3 Khái niệm đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 18 1.1.1.2 Phân biệt dẫn địa lý với dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ 1.1.1.3 Phân biệt dẫn địa lý với nhãn hiệu 10 1.1.1.4 Phân biệt dẫn địa lý với tên thương mại 12 1.1.2 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 13 1.1.2.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp 13 1.1.2.2 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 14 1.1.2.3 Khái niệm đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 18 1.2 Vài nét hình thành phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý giới Việt Nam 20 1.2.1 Lịch sử hệ thống pháp luật quốc tế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 20 1.1.1.2 Phân biệt dẫn địa lý với dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ 1.1.1.3 Phân biệt dẫn địa lý với nhãn hiệu 10 1.1.1.4 Phân biệt dẫn địa lý với tên thương mại 12 1.1.2 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 13 1.1.2.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp 13 1.1.2.2 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 14 1.1.2.3 Khái niệm đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 18 1.2 Vài nét hình thành phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý giới Việt Nam 20 1.2.1 Lịch sử hệ thống pháp luật quốc tế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 20 1.2.2 Lược sử hình thành phát triển hệ thống 25 pháp luật Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý 1.3 Hình thức bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp dẫn địa lý 31 1.3.1 Bảo hộ dẫn địa lý pháp luật riêng 32 1.3.2 Bảo hộ dẫn địa lý pháp luật nhãn hiệu tập thể/ nhãn hiệu chứng nhận 33 1.3.3 Bảo hộ dẫn địa lý pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 35 1.4 ý nghĩa việc bảo hộ dẫn địa lý 37 Chương 2: Một số nội dung pháp luật Việt Nam bảo hộ Chỉ Dẫn Địa Lý 40 2.1 Điều kiện bảo hộ dẫn địa lý 40 2.1.1 Sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý 40 2.1.2 Điều kiện danh tiếng, chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý 42 2.1.3 Không thuộc đối tượng không bảo hộ dẫn địa lý 47 2.2 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 51 2.2.1 Chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý 52 2.2.2 Điều kiện đơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý 55 2.2.3 Thủ tục xử lý đơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý 58 2.2.3.1 Thẩm định hình thức 58 2.2.3.2 Cơng bố đơn 59 2.2.3.3 Thẩm định nội dung 60 2.2.3.4 Cấp văn bảo hộ 62 2.2.4 Thời hạn bảo hộ dẫn địa lý 63 2.2.5 Các thủ tục khác liên quan đến xác lập quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 64 2.2.5.1 Khiếu nại định liên quan đến việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 64 2.2.5.2 ý kiến người thứ ba việc cấp văn bảo hộ dẫn địa lý 64 2.2.5.3 Chấm dứt, hủy bỏ hiệu lực Văn bảo hộ dẫn địa lý 66 2.3 Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 67 2.3.1 Chủ sở hữu dẫn địa lý 67 2.3.2 Chủ thể có quyền sử dụng dẫn địa lý 67 2.3.3 Tổ chức quản lý tập thể dẫn địa lý 68 2.4 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 69 2.4.1 Quyền sử dụng dẫn địa lý 69 2.4.2 Quyền ngăn cấm người khác sử dụng dẫn địa lý 71 2.4.3 Quyền yêu cầu xử lý vi phạm 72 2.5 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 75 2.5.1 Xử lý hành vi xâm phạm biện pháp dân 76 2.5.2 Xử lý hành vi xâm phạm biện pháp hành chính, hình hải quan 80 2.5.2.1 Xử lý hành vi xâm phạm biện pháp hành 80 2.5.2.2 Xử lý hành vi xâm phạm biện pháp hình 83 2.2.5.3 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý biện pháp kiểm soát biên giới 86 Chương 3: Thực trạng hoạt động bảo hộ dẫn địa lý việt nam giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý 90 3.1 Thực trạng hoạt động bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam 90 3.1.1 Thực trạng xác lập quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 90 3.1.2 Thực trạng khai thác, quản lý sử dụng dẫn địa lý 97 3.1.3 Thực trạng xâm phạm xử lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 101 3.2 Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Việt Nam 104 3.2.1 Những vấn đề chung 104 3.2.2 Các nội dung cụ thể 104 3.2.2.1 Các quy định pháp luật đăng ký dẫn địa lý 104 3.2.2.2 Các quy định pháp luật quản lý, sử dụng dẫn địa lý 106 3.2.2.3 Các quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 107 3.3 Đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 111 Việt Nam Kết luận 116 Danh mục tài liệu tham khảo 118 Danh mục bảng Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Thống kê số đơn dẫn địa lý nộp từ năm 2000 - 2008 93 3.2 Một số dẫn địa lý bảo hộ danh nghĩa nhãn 95 hiệu tập thể Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thế giới phát triển bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hội nhập, kinh tế giới chuyển sang thời kỳ với trình độ phát triển dựa tảng tri thức Yếu tố trí tuệ ngày phát triển mạnh mẽ trở thành nhân tố định khả cạnh tranh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Điều có nghĩa phát triển kinh tế giới phụ thuộc nhiều vào hiệu bảo hộ sản phẩm trí tuệ có quan tâm đặc biệt quốc gia quan hệ kinh tế quốc tế Công công nghiệp hóa, đại hóa nước ta với hội thách thức trình mở cửa, hội nhập địi hỏi phải có chế, sách thúc đẩy hoạt động sáng tạo, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ sản xuất, kinh doanh Cơ chế bảo hộ sở hữu trí tuệ với nội dung coi kết hoạt động sáng tạo tài sản trí tuệ quyền tài sản phải pháp luật thừa nhận bảo vệ đòi hỏi khách quan cho đời công cụ pháp lý nhà nước, góp phần tạo động lực cho hoạt động sáng tạo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Bảo hộ sở hữu trí tuệ vừa xuất phát từ nhu cầu tự thân kinh tế xã hội nước ta trình phát triển, vừa địi hỏi q trình hội nhập Việc xây dựng trì hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ hữu hiệu yếu tố quan trọng cần thiết Việt Nam thời kỳ Từ tiến hành công đổi mới, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ như: Pháp lệnh dẫn địa lý Thứ nhất, quy định pháp luật thực thi quyền sở hữu công nghiệp cần hoàn thiện để tạo thống khả thi Theo đánh giá đối tác quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế nay, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc xây dựng pháp luật sở hữu trí tuệ, vấn đề thực thi điểm yếu cần phải khắc phục Về xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vi phạm pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ngày có dấu hiệu trở thành phổ biến mức độ phức tạp nghiêm trọng tình hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày có dấu hiệu gia tăng Các thiết chế hỗ trợ thực thi quyền sở hữu trí tuệ chưa thật vào Nhiều tổ chức hiệp hội chưa nhận thức cần thiết phải đứng bảo vệ quyền lợi thành viên, ý thức chấp hành pháp luật phần lớn nhân dân xã hội chưa cao Để hoàn thiện pháp luật thực thi sở hữu trí tuệ, theo tơi, thực số giải pháp sau: - Hoàn thiện chế bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hành chính: Mặc dù, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý biện pháp hành Luật Sở hữu trí tuệ hồn chỉnh, nhiên cần khắc phục số tồn sau: Phải có thống Luật Sở hữu trí tuệ Luật cạnh tranh việc xác định luật áp dụng để xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ Giữa khoản 2, Điều 56 Luật Cạnh tranh 2005 Khoản 3, Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ chưa thống việc xác định thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trong Khoản 3, Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ quy định "Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh", Khoản 2, Điều 56 Luật cạnh tranh 112 2005 lại xác định "Việc giải vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh (trong có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ) thực theo quy định Luật cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm hành chính" Như vậy, Luật Sở hữu trí tuệ xác định thẩm quyền giải hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ quan cạnh tranh giải quyết, Luật cạnh tranh 2005 lại xác định thêm vai trò quan giải hành khác theo pháp luật xử lý vi phạm hành Việc quy định khơng thống tạo không đồng áp dụng pháp luật dẫn đến hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ xử lý khác vào hai đạo luật khác lại có giá trị pháp lý hiệu lực thực thi Việc áp dụng theo Luật Sở hữu trí tuệ loại bỏ luật áp dụng thẩm quyền quan giải vi phạm quyền sở hữu trí tuệ khác xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ, nhiên, việc giải áp dụng theo Luật cạnh tranh năm 2005 tạo kết hợp việc áp dụng luật cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm hành sở hữu trí tuệ, quan cạnh tranh quan chuyên mơn giải vi phạm quyền sở hữu trí tuệ việc giải hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ Mỗi phương án có điểm thuận lợi hạn chế, nhiên, nhìn tổng thể việc quan cạnh tranh nước ta mới, hệ thống pháp luật cạnh tranh chưa hoàn chỉnh, thực tiễn việc xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ khó Tại Điều 39, Điều 40, Điều 41, Điều 45, Điều 46 Luật cạnh tranh 2005 quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ phải xem xét thêm góc độ pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ để xác định yếu tố cấu thành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực cạnh tranh Do đó, nên bổ sung quy định 113 Khoản 3, Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ sau: Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm hành Việc bổ sung không đồng thời áp dụng hai biện pháp xử lý luật cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm hành để giải hành vi vi phạm Nếu áp dụng biện pháp chế tài luật cạnh tranh thơi áp dụng chế tài pháp luật xử lý vi phạm hành chính, mà chủ yếu sở để quan có thẩm quyền xác định vi phạm áp dụng chế tài thích hợp - Hồn thiện chế bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ pháp luật dân sự: Rút gọn thủ tục nhằm giảm bớt phiền hà, tốn việc giải theo pháp luật tố tụng dân tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp; cần tham khảo số biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng thực tiễn giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ số nước giới để áp dụng phù hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam - Hoàn thiện chế bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hình sự: Cần ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật hình liên quan đến việc xét xử vụ án hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Hồn thiện chế bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp kiểm sốt biên giới: Cần có quy định cụ thể quyền hành động lực lượng Hải quan trình thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ biên giới mức phí chủ thể quyền phải nộp đăng ký yêu cầu quan Hải quan kiểm tra, giám sát sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích việc ngăn chặn hành vi xâm phạm xử lý hành vi xâm phạm thực 114 Thứ hai, dẫn địa lý bảo hộ đầy đủ hiệu chúng bảo hộ bổ sung đồng thời pháp luật nhãn hiệu hàng hóa, pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Điều có nghĩa bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ dẫn địa lý, phải tiếp tục hồn thiện pháp luật nhãn hiệu hàng hóa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh chẳng hạn quy định, hướng dẫn chi tiết việc đăng ký nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể Luật Sở hữu trí tuệ quy định tài liệu yêu cầu hồ sơ đơn yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận chưa quy định nội dung cụ thể cần phải có tài liệu hồ sơ xin đăng ký; trình tự, thủ tục, cơng việc phải thực thẩm định đơn xin đăng ký loại nhãn hiệu Theo quy định hành, Cục Sở hữu trí tuệ phải dựa vào quy định việc thẩm định đơn nhãn hiệu thông thường để xét nghiệm đơn đăng ký nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể chất loại nhãn hiệu khác Điều gây lúng túng, khó khăn khơng cho người nộp đơn q trình hồn thiện hồ sơ xin đăng ký mà Cục Sở hữu trí tuệ tiến hành xét nghiệm đơn 3.3 Đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Việt Nam Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đó, dẫn địa lý Việt Nam hưởng bảo hộ 149 nước thành viên khác WTO Tuy nhiên, chưa có dẫn địa lý Việt Nam đăng ký bảo hộ nước Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, chủ thể quyền dẫn địa lý Việt Nam cần sớm xúc tiến việc đăng ký bảo hộ dẫn địa lý nước thị trường tiềm năng, đặc biệt nước có đơng người Việt Nam định cư, sinh sống Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Nga… Việc đăng ký bảo hộ dẫn địa lý nước mặt nhằm bảo vệ, quảng 115 bá uy tín, danh tiếng chuẩn bị điều kiện để thương mại hóa đặc sản Việt Nam, mặt khác giúp phòng ngừa khả tiếm đoạt dẫn địa lý (trước xảy trường hợp dẫn địa lý Phú Quốc Việt Nam bị doanh nghiệp Thái Lan đăng ký nhãn hiệu Pháp) Để tạo bước đột phá bảo hộ dẫn địa lý, cần có nỗ lực quan nhà nước chủ thể có quyền lợi ích gắn liền với dẫn địa lý Thứ nhất, Nhà nước tạo chế hỗ trợ việc bảo hộ dẫn địa lý Điều khơng có nghĩa Nhà nước làm thay cho doanh nghiệp người dân công việc lập hồ sơ đăng ký hay quản lý việc khai thác, bảo vệ dẫn địa lý Nhà nước đầu tư nghiên cứu để xây dựng mô hình chuẩn cho việc thiết lập hồ sơ đăng ký dẫn địa lý mơ hình quản lý sản phẩm mang dẫn địa lý Ngay dẫn địa lý đăng ký, việc hoàn thiện chế quản lý sản phẩm mang dẫn địa lý tương ứng yếu tố then chốt để bảo đảm việc bảo hộ thật có hiệu Nhà nước có chế thơng thống để tạo điều kiện khuyến khích thành lập hiệp hội ngành nghề sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang dẫn địa lý Kinh nghiệm số nước cho thấy quản lý dẫn địa lý thông qua hiệp hội phương thức có hiệu nhất, tổ chức đại diện cho quyền lợi người sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang dẫn địa lý họ thành lập quản lý Nhà nước bảo đảm việc bảo vệ có hiệu quyền dẫn địa lý công cụ pháp luật Các hành vi giả mạo dẫn địa lý phải ngăn chặn xử lý kịp thời Chỉ làm hoạt động Nhà nước có ý nghĩa Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nước, cấp cần phải tiến hành tuyên truyền, phổ biến cho người dân lợi ích việc bảo hộ dẫn địa lý, quyền lợi trách nhiệm họ việc bảo vệ loại tài sản thuộc sở hữu nhà nước mà họ người ủy quyền khai thác quản lý 116 Thứ hai, có nhiều sản phẩm có tiềm phát triển dẫn địa lý Tuy nhiên, việc phát triển dẫn địa lý chưa tiến hành cách chưa đem lại hiệu mong muốn vấn đề mới, nhận thức, khả nhà sản xuất Việt Nam hạn chế, quan tâm, đầu tư, hỗ trợ nhà nước chưa nhiều Vì vậy, để hoạt động phát triển dẫn địa lý hiệu quả, bên cạnh sách hỗ trợ nhà nước thơng qua chương trình, dự án cụ thể cần nâng cao nhận thức nhà sản xuất để họ chủ động có ý thức tự nguyện tham gia vào phát triển dẫn địa lý quan quản lý nhà nước địa phương cần phát huy vai trị việc chủ động đầu tư, hỗ trợ, hướng dẫn nhà sản xuất phát triển dẫn địa lý Các chủ thể có quyền sử dụng dẫn địa lý phải hiểu rõ lợi ích tham gia tích cực đầy đủ vào việc bảo hộ dẫn địa lý Việc bảo hộ dẫn địa lý có mang lại hiệu thật hay không phụ thuộc chủ yếu vào người trực tiếp sử dụng dẫn địa lý Các chủ thể có quyền sử dụng dẫn địa lý cần hiểu dẫn địa lý tài sản có giá trị, phải quản lý khai thác có hiệu để phục vụ trước hết cho lợi ích Thứ ba, hiệp hội ngành nghề phải thể đầy đủ vai trò người đại diện cho chủ thể sản xuất, kinh doanh để họ khai thác dẫn địa lý cách hiệu Cơ cấu tổ chức phương thức hoạt động hiệp hội phải bảo đảm mục tiêu quản lý có hiệu dẫn địa lý thay việc tạo thể chế gánh nặng cho người có quyền sử dụng đối tượng Các nước châu Âu thành cơng mơ hình hiệp hội ngành nghề học hỏi kinh nghiệm quý báu áp dụng phù hợp với điều kiện Việt Nam Các hiệp hội phải có động thái chủ động, tích cực phối hợp với quan quản lý nhà nước việc bảo vệ chống lại hành vi giả mạo dẫn địa lý Tổ chức tập thể nhà sản xuất, kinh doanh thành lập dạng hợp tác xã, hội, hiệp hội Do nhận thức hạn chế nhà sản 117 xuất, cần có hỗ trợ, tư vấn quan quản lý nhà nước (về khoa học công nghệ, ngành sản xuất sản phẩm, tổ chức phi phủ, hiệp hội ) cụ thể Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Nội vụ địa phương việc vận động thành lập, xây dựng hồ sơ xin phép thành lập, tổ chức đại hội đại biểu thủ tục khác để công nhận tổ chức nhà sản xuất Thứ tư, cần có phân định cách rõ ràng, cụ thể hoạt động quản lý nội tổ chức tập thể hoạt động quản lý từ bên quan quản lý nhà nước Trong trình vận hành hệ thống quản lý nội việc sử dụng dẫn địa lý, tổ chức nhà sản xuất chưa thể tự xây dựng tổ chức thực chế, quy trình, hệ thống tổ chức quản lý Vì vậy, quan quản lý nhà nước cần hỗ trợ phương pháp luận, kỹ thuật kinh phí để tổ chức tập thể nhà sản xuất thực chức Tổ chức tập thể nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang dẫn địa lý cần có cấu tổ chức thẩm quyền phù hợp với tính chất loại sản phẩm điều kiện riêng địa phương Các nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm cần phải tham gia trình xây dựng phê chuẩn chế, quy trình, hệ thống tổ chức kiểm sốt họ người hiểu biết sản phẩm biết biện pháp kiểm sốt đưa có thực tế áp dụng hay khơng họ người áp dụng chế, quy trình kiểm sốt Thứ năm, tiếp tục hoàn thiện máy thực thi sở hữu trí tuệ tạo tính định hướng, thống hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ; tạo sở pháp lý quan hệ chủ thể hưởng quyền quan thực thi có thẩm quyền; tăng cường hoạt động Hải quan, Bộ đội biên phòng việc kiểm tra, ngăn chặn hàng hóa xuất, nhập liên quan quyền sở hữu trí tuệ; quan thuế, cảnh sát kinh tế, cảnh sát biển, an ninh văn hóa phải có nhiệm vụ phát vi phạm quyền sở hữu trí tuệ thơng qua hoạt động 118 chun mơn, nghiệp vụ mình, chuyển vụ việc cho quan có thẩm quyền xử lý vi phạm; hồn thiện chức năng, nhiệm vụ, tăng cường tổ chức máy, biên chế quan quản lý Nhà nước quyền sở hữu trí tuệ từ Trung ương đến địa phương; chuẩn bị việc tổ chức tòa án chuyên trách để xét xử vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ; củng cố phát triển hệ thống hỗ trợ thực thi quyền sở hữu trí tuệ; đầu tư sở vật chất, kỹ thuật đại cho hệ thống quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ để quan tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh kịp thời vi phạm Thứ sáu, trọng tới công tác đào tạo nâng cao trình độ cán quan thực thi quan bảo vệ pháp luật sở hữu cơng nghiệp Từng bước kiện tồn đội ngũ cán tham gia hoạt động xét xử, tiến tới việc xem xét khả thành lập phân ban chuyên xét xử sở hữu trí tuệ hệ thống Tòa án Thứ bảy, đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế nhằm nâng cao lực vật chất, kỹ thuật người tham gia hoạt động bảo hộ dẫn địa lý nâng cao hiểu biết chung toàn xã hội dẫn địa lý Bên cạnh đó, quan chức nên sớm xúc tiến đàm phán điều ước quốc tế song phương công nhận bảo hộ dẫn địa lý với nước thị trường tiềm nông sản Việt Nam; đồng thời tăng hợp tác lĩnh vực dẫn địa lý với nước Thụy Sĩ (chương trình hợp tác đặc biệt Việt Nam Thụy Sĩ phát triển dẫn địa lý), Pháp (đã hỗ trợ tốt Hiệp hội sản xuất gạo Hải Hậu đăng ký dẫn địa lý "Hải Hậu" cho gạo Việt Nam) 119 Kết luận Chỉ dẫn địa lý quyền sở hữu trí tuệ 140 nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) công nhận thông qua Hiệp định TRIPS Chỉ dẫn địa lý công cụ makerting hữu hiệu, tài sản quý giá dân tộc Một chế độ bảo hộ pháp lý thích hợp dẫn địa lý góp phần nâng cao giá trị thương mại hàng hóa xuất Việt Nam góp phần bảo tồn giá trị văn hóa tri thức truyền thống dân tộc kết tinh hàng hóa Tuy nhiên nước ta, dẫn địa lý tiềm chưa khai thác Các quy định pháp luật bảo hộ sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Việt Nam tương đối phù hợp với thông lệ quốc tế lĩnh vực Tuy nhiên, vướng mắc lớn gặp phải việc đưa qui định bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung dẫn địa lý nói riêng áp dụng vào đời sống thực tiễn Trong điều kiện ngày mở rộng hội nhập kinh tế giới khu vực, với cam kết lĩnh vực sở hữu trí tuệ (trong có sở hữu cơng nghiệp) khuôn khổ mở rộng quan hệ thương mại với nước việc cải thiện mơi trường điều kiện bảo đảm thực đầy đủ cam kết vấn đề quan trọng việc phát triển đầu tư sản xuất thương mại nước ta tương lai Những quy định pháp luật hành dẫn địa lý nói chung nội dung đăng ký, quản lý sử dụng dẫn địa lý sơ sài thiếu số nội dung quan trọng như: quy trình kiểm sốt chất lượng, quy chế quản lý sử dụng dẫn địa lý… Việc hình thành Hội, Hiệp hội để thực chức quản lý dẫn địa lý chưa đẩy mạnh, lực quản lý tổ chức quản lý dẫn địa lý yếu bất cập 120 Để tạo điều kiện thuận lợi môi trường pháp lý lành mạnh cho việc bảo hộ dẫn địa lý, việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ dẫn địa lý quy định cụ thể quy định pháp luật bảo hộ dẫn địa lý cần thiết Với mục tiêu nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý, tương thích quy định so với quy định điều ước quốc tế có liên quan, tác giả có nhiều cố gắng việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, so sánh để đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Tuy nhiên, phạm vi luận văn thạc sĩ với giới hạn mặt thời gian, số trang luận văn, khơng tránh khỏi tình trạng có vấn đề chưa đề cập cách chi tiết, thấu đáo luận văn Vì vậy, kính mong thầy giáo đánh giá góp ý để luận văn hoàn thiện 121 Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Quế Anh (2003), Một số vấn đề bảo hộ thương hiệu Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia - Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Thương mại Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Xuân Anh (2004), "Chỉ dẫn địa lý nông sản: thực trạng giải pháp", Nghiên cứu lập pháp, (7) Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1996), Thông tư số 3055/TTSHCN/BKHCNMT ngày 31/12 hướng dẫn thi hành quy định thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp số thủ tục khác Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2000), Thông tư số 825/2000/TT-BKHCNMT ngày 03/5 hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 06/03/1999 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2 hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CPNghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (1996), Nghị định số 63/CP ngày 24/10 quy định chi tiết sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 06/3 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên 122 thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 06/2001/NĐ-CP ngày 01/02 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Nghị định 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 13 Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp (1883) 14 Cục Sở hữu trớ tuệ (2003), Cẩm nang Sở hữu trớ tuệ WIPO: Chớnh sỏch, phỏp luật ỏp dụng, (Chương trỡnh Hợp tỏc đặc biệt Việt Nam Thụy SIX Sở hữu trí tuệ) Hà Nội 15 Cục Sở hữu trí tuệ (2004), Báo cáo chuyên đề Tổng quan bảo hộ tên gọi xuất xứ dẫn địa lý, Hà Nội 16 Cục Sở hữu công nghiệp (2007), 25 năm xây dựng phát triển 1982-2007, Hà Nội 17 Cục Sở hữu công nghiệp (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008, Hà Nội 18 Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ - TRIPS (1994) 20 Nguyễn Thanh Hồng (2007), "Cần tăng cường vai trò hệ thống tư pháp hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ", Hoạt động khoa học, (7) 123 21 Lê Văn Kiều (2007), "Hoàn thiện quy định bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp", Hoạt động khoa học, (7) 22 Nguyễn Văn Luật (2007), "Vai trò tòa án nhân dân thực thi quyền sở hữu trí tuệ", Hoạt động khoa học, (7) 23 Trịnh Khắc Quang (2005), "Bảo hộ dẫn địa lý giúp phát triển thương hiệu", www.vietnamnet.vn, ngày 16/11 24 Quy chế số 2081/92 bảo hộ dẫn địa lý tên gọi xuất xứ sản phẩm nông nghiệp thực phẩm (1992) 25 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 29 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 33 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Luật Hải quan, Hà Nội 35 Hoàng Văn Tân (2007), "Q trình đổi hồn thiện hệ thống sở hữu trí tuệ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng phù hợp với quy định WTO", Hoạt động khoa học, (7) 36 Lưu Đức Thanh (2007), "Tiềm xây dựng dẫn địa lý khó khăn việc bảo hộ", Hoạt động khoa học, (7) 37 Mai Xuân Thành (2007), "Thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cửa khẩu, biên giới", Hoạt động khoa học (7) 124 38 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Thỏa ước Lisbon bảo hộ đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ (1958) 40 Thỏa ước Madrid chống dẫn sai lệch nguồn gốc hàng hóa (1891) 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 ủy ban Đối ngoại Quốc hội (2004), Chỉ dẫn địa lý thương hiệu nông sản Việt Nam, Hà Nội 43 ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Hà Nội 44 ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội 45 Vũ Thị Hải Yến (2006), "Các quy định hiệp định TRIPs bảo hộ dẫn địa lý", Luật học, (11) tiếng anh 46 AIPPI (1998), Appellation of Origin, Indications of Source and Geographical, Yearbook 47 Albrecht Conrad (1996), "The Protection of Geographical Indication in the TRIPS Agreement", INTA Trademark Reporter 48 Norma Dawson (2000), "The Protection of Geographical Indication in the TRIPS Agreement", INTA Trademark Reporter 49 Say Sujintaya and Piyanwat Kayasit (2000), "Thailan's first geographical indication act", www.tillekeandgibbins.com 50 Suraphol Jaovishdha (2003), Thailand's Perspective, Protection of Geographical Indications trang web 51 www.baovietnam.vn 52 www.dddn.com.vn 53 www.faolex.fao 125 54 www.inta.org 55 www.marketingchienluoc.com 56 www.noip.gov.vn 57 www.wipo.int 58 www.wto.org 126 ... chung dẫn địa lý quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 1.1 Khái niệm dẫn địa lý quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 1.1.1 Khái niệm dẫn địa lý so sánh dẫn địa lý với số đối tượng sở hữu công nghiệp. .. định pháp luật Việt Nam hành điều kiện bảo hộ dẫn địa lý, việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý, nội dung quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý; bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý; ... triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý giới Việt Nam 1.2.1 Lịch sử hệ thống pháp luật quốc tế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý bảo hộ phạm vi

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:27

Mục lục

  • Danh mục các bảng

  • Chương 1 Khái quát chung về chỉ dẫn địa lý và quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý

  • 1.1. Khái niệm chỉ dẫn địa lý và quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý

  • 1.1.1. Khái niệm chỉ dẫn địa lý và so sánh chỉ dẫn địa lý với một số đối tượng sở hữu công nghiệp khác

  • 1.1.2. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý

  • 1.2. Vài nét về sự hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý trên thế giới và ở Việt Nam

  • 1.2.1. Lịch sử và hệ thống pháp luật quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý

  • 1.2.2. Lược sử về sự hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Việt Nam về bảo hộ chỉ dẫn địa lý

  • 1.3. Hình thức bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý

  • 1.3.1. Bảo hộ chỉ dẫn địa lý bằng pháp luật riêng

  • 1.3.2. Bảo hộ chỉ dẫn địa lý bằng pháp luật về nhãn hiệu tập thể/ nhãn hiệu chứng nhận

  • 1.3.3. Bảo hộ chỉ dẫn địa lý bằng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh

  • 1.4. ý nghĩa của việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý

  • Chương 2 Một số nội dung cơ bản ủa pháp luật Việt Nam về bảo hộ Chỉ Dẫn Địa Lý

  • 2.1. Điều kiện bảo hộ đối với chỉ dẫn địa lý

  • 2.1.1. Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý

  • 2.2.2. Điều kiện đối với đơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý

  • 2.2.3. Thủ tục xử lý đơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý

  • 2.2.4. Thời hạn bảo hộ đối với chỉ dẫn địa lý

  • 2.2.5. Các thủ tục khác liên quan đến xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan