1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo luật nước ngoài

146 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ********** NGUYỄN THỊ LAN ANH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ********** NGUYỄN THỊ LAN ANH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến Hà Nội – 2012 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Lan Anh Mục lục Lời cam đoan Mục lục Các thuật ngữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI Khái niệm nhãn hiệu 1.1 Khái niệm Nhãn hiệu theo quan niệm Tổ chức Sở hữu Trí tuệ giới 1.2 Khái niệm Nhãn hiệu theo Pháp luật Mỹ 10 1.3 Khái niệm Nhãn hiệu theo Pháp luật Cộng đồng Châu Âu (EU) 12 1.4 Khái niệm Nhãn hiệu theo Pháp luật Nhật Bản 12 1.5 Khái niệm Nhãn hiệu theo Pháp luật Trung Quốc 12 1.6 Theo quy định Pháp luật Việt Nam 13 Khái niệm pháp luật Nước 14 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật bảo hộ nhãn hiệu 15 3.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật bảo hộ Nhãn hiệu giới 15 3.2 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật bảo hộ Nhãn hiệu Việt Nam 21 Cơ sở pháp lý việc bảo hộ nhãn hiệu 25 4.1 Các dấu hiệu cấu thành Nhãn hiệu 25 4.2 Các tiêu chí để bảo hộ 29 4.2.1 Điều kiện tính phân biệt 29 4.2.2 Các trường hợp không bảo hộ thiếu tính phân biệt 34 4.2.3 Các trường hợp khơng bảo hộ lý khác 43 Các loại nhãn hiệu 45 5.1 Nhãn hiệu hàng hóa (NHHH) nhãn hiệu dịch vụ (NHDV) 46 5.2 Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận 47 5.2.1 Nhãn hiệu tập thể 47 5.2.2 Nhãn hiệu chứng nhận 50 5.3 Nhãn hiệu liên kết nhãn hiệu tiếng 53 5.3.1 Nhãn hiệu liên kết 53 5.3.2 Nhãn hiệu tiếng 54 Những lợi ích việc bảo hộ nhãn hiệu nước 58 CHƯƠNG 2: BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT MỸ, ANH, TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN 62 Căn xét nhận đơn xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu 62 1.1 Các nguyên tắc chấp nhận đơn xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu 1.2 Yêu cầu việc sử dụng nhãn hiệu 65 1.2.1 Hậu việc không sử dụng 67 1.2.2 Sử dụng nhãn hiệu cách phù hợp 68 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 69 2.1 Nguồn luật điều chỉnh nhãn hiệu quan cho đăng ký nhãn hiệu 70 2.1.1 Nguồn luật điều chỉnh nhãn hiệu 70 2.1.2 Cơ quan cho đăng ký nhãn hiệu 71 2.2 Vai trò quan đăng ký nhãn hiệu 71 2.3 Các loại hình đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu 72 2.4 Yêu cầu hình thức đơn 72 2.5 Yêu cầu tài liệu phải nộp kèm theo đơn 73 2.6 Trình tự thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu 74 2.7 Hiệu lực gia hạn hiệu lực văn bảo hộ 78 2.8 Vấn đề khiếu nại 79 Hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu 84 3.1 Hình thức hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu đăng ký 84 3.2 Người có quyền nộp đơn đề nghị hủy bỏ nhãn hiệu đăng ký 85 3.3 Thời hiệu khiếu nại yêu cầu hủy bỏ nhãn hiệu đăng ký 86 3.4 Các trường hợp nhãn hiệu đăng ký bị hủy bỏ hiệu lực 86 a Hủy bỏ khơng gia hạn 87 b.Hủy bỏ theo yêu cầu chủ nhãn hiệu 87 c.Hủy bỏ không sử dụng 87 d.Hủy bỏ nhãn hiệu bị vơ hiệu (việc cho phép đăng ký khơng đáng) 88 e.Hủy bỏ nhãn hiệu tính phân biệt 89 f.Các trường hợp hủy bỏ khác 89 3.5 Thẩm quyền hủy bỏ quyền khiếu nại định hủy bỏ 90 Nội dung quyền SHCN nhãn hiệu 91 4.1 Quyền sử dụng nhãn hiệu 91 4.2 Quyền cấm người khác sử dụng nhãn hiệu 92 Thực thi quyền nhãn hiệu 93 5.1 Xâm phạm quyền nhãn hiệu 93 5.2 Cơ quan có thẩm quyền thực thi pháp luật bảo hộ nhãn hiệu 98 5.3 Các biện pháp cần thiết chống lại hành vi vi phạm 98 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 102 CHƯƠNG 3: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM, 104 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU 104 Những quy định pháp luật Việt Nam 104 1.1 Căn xét nhận đơn xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu 104 a Các nguyên tắc chấp nhận đơn xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu 104 b Yêu cầu việc sử dụng nhãn hiệu 105 1.2 Xác lập quyền SHCN nhãn hiệu 106 1.3 Hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu 112 1.4 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 115 1.5 Thực thi quyền nhãn hiệu 116 Phương hướng hoàn thiện 120 Kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu 122 KẾT LUẬN 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 Các thuật ngữ viết tắt BLDS 2005 Bộ Luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 LSHTT 2005 Luật Sở hữu Trí tuệ Việt Nam năm 2005 NHHH Nhãn hiệu hàng hóa NHDV Nhãn hiệu dịch vụ NHTT Nhãn hiệu tập thể NHCN Nhãn hiệu chứng nhận NHNT Nhãn hiệu tiếng NHLK Nhãn hiệu liên kết SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ ĐƯQT Điều ước Quốc tế TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức Thương mại giới ký ngày 15/04/1994 có hiệu lực ngày 01/01/1995 WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế thị trường áp dụng hầu hết quốc gia cho phép chủ thể tham gia kinh tế tự cạnh tranh khuôn khổ pháp luật Nền kinh tế với quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp coi mơ hình tốt thỏa mãn quan hệ cung cầu kinh tế đồng thời đáp ứng cách tốt lợi ích người tiêu dùng nói riêng kinh tế nói chung Tuy nhiên, với tự cạnh tranh hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác thường xuyên diễn Những hành vi vi phạm diễn nhiều hình thức, từ hành vi trái luật vô hạn tới hành vi gian lận hiểm độc cố ý làm hại đối thủ cạnh tranh hay hành vi xâm phạm quyền SHCN Những tượng nói thấy rõ quốc gia vào thời điểm cho dù với hệ thống trị - xã hội Trong đối tượng sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu đối tượng gắn chặt với lưu thơng hàng hóa Bằng nhãn hiệu nhà sản xuất đánh dấu hàng hóa sản xuất đưa thị trường, quảng cáo nhãn hiệu thơng qua phương tiện thông tin đại chúng Mặt khác thông qua nhãn hiệu người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn hàng hóa theo nhãn hiệu phù hợp với nhu cầu, sở thích, chất lượng mà mong muốn Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới thành thể thống Tổ chức thương mại giới (WTO) bao gồm phần lớn nước giới loạt nước thuộc kinh tế chuyển đổi phát triển riết đàm phán để gia nhập tổ chức Nền kinh tế toàn cầu tiến đến sân chơi kinh tế thống với luật lệ hài hòa thống Các hàng rào thuế quan phi thuế quan hoạt động xuất nhập dần bị bãi bỏ, hoạt động thương mại quốc tế ngày thơng thống Trong bối cảnh đó, ngược với giảm thiểu hàng rào mậu dịch quốc tế, việc bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp nước lại ngày tăng cường mặt pháp lý lẫn thực thi quyền Tầm quan trọng bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật nước đề cao nhằm bảo đảm tăng cường tính cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việc bảo hộ nhãn hiệu không thực nước xuất xứ mà chủ nhãn hiệu cần thiết phải mở rộng bảo hộ nhãn hiệu đến vùng lãnh thổ mà xuất hàng hóa tới thủ tục xác lập quyền kịp thời vùng lãnh thổ Việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ sở hữu nhãn hiệu mà điều quan trọng bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Cùng với phát triển kinh tế thị trường thực trạng vi phạm nhãn hiệu bảo hộ ngày phức tạp Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác với đặc điểm khơng có tính bí mật dễ bắt chước Vì vậy, nhiều doanh nghiệp làm giả, làm nhái nhãn hiệu có uy tín thị trường nhằm trục lợi cho bị quan chức phát hiện, xử lý Bên cạnh thực tế nhãn hiệu có uy tín thị trường nước doanh nghiệp muốn phát triển kinh doanh nước ngồi lại không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước bị nhà sản xuất khác lợi dụng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO), coi hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam việc giao lưu thương mại với nước khác giới Cơ hội để Việt Nam giới thiệu, xúc tiến hoạt động thương mại với doanh nghiệp giới tạo cho doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập khẳng định vị thị trường đặc biệt thị trường khắt khe Mỹ, Nhật, Anh, Trung Quốc Cùng với hội nêu trên, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức, khó khăn khơng nhỏ Chúng ta dễ dàng nhận thấy doanh nghiệp nước tư chủ nghĩa nhận thức sớm đắn tài sản trí tuệ kinh tế thị trường quốc gia hình thành phát triển từ sớm Họ sớm nhận thức ý nghĩa giá trị kinh tế to lớn mà tài sản trí tuệ mang lại cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, giá trị tài sản trí tuệ khơng phải hình thành cách tự nhiên mà phải trải qua q trình tích luỹ lâu dài hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp chủ sở hữu tài sản trí tuệ Để loại trừ nguy bị chủ thể khác sử dụng trái phép tài sản trí tuệ mình, chủ đầu tư đặc biệt quan tâm tới vấn đề bảo hộ tài sản trí tuệ phạm vi lãnh thổ tất quốc gia coi thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ Hơn nữa, thực tế Việt Nam vấn đề bảo hộ quyền SHTT nước chưa quan tâm đánh giá mức doanh nghiệp Việt Nam Nhiều doanh nghiệp Việt Nam không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thị trường xuất trọng điểm sau nhãn hiệu bị chủ thể khác sử dụng họ tiến hành biện pháp để giành lại nhãn hiệu Trong trường hợp đó, chi phí thời gian cho việc khiếu nại lớn điển hình trường hợp vụ tranh chấp nhãn hiệu Trung Nguyên Mỹ, vụ tranh chấp nhãn hiệu VINATABA Trung Quốc, Inđonexia,.vv ví dụ điển hình Với luận điểm cho thấy tầm quan trọng việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu nước ngồi thời đại kinh tế "thơng thống" Đó lý tơi chọn đề tài "Bảo hộ Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật Nước ngoài" làm đề tài luận văn tốt nghiệp mình, với mong muốn nghiên cứu quy định pháp luật nước đặc biệt pháp luật nước có kinh tế phát triển Mỹ, Anh, Trung Quốc, Nhật Bản để từ đưa đề xuất góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong đối tượng SHCN, nhãn hiệu đối tượng SHCN đăng ký bảo hộ nhiều nước phát triển phát triển Nhiều triệu nhãn hiệu đăng ký bảo hộ toàn giới Các nhãn hiệu đăng ký bảo hộ cho tất sản phẩm hàng hóa sản xuất tồn giới (bao gồm 34 nhóm hàng hóa khác nhau) tồn khơng trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên giống trồng đăng ký bảo hộ Thứ ba, cách giải trường hợp không xác định người nộp đơn Theo cách giải Luật SHTT (Khoản Điều Luật SHTT 2005) ảnh hưởng đáng kể tới lợi ích chủ thể nộp đơn Theo quy định pháp luật Mỹ, trường hợp này, người sử dụng nhãn hiệu trước ưu tiên đăng ký, pháp luật Nhật Bản cho phép chủ thể kinh doanh không thoả thuận với bốc thăm để chọn người quyền tiếp tục làm thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Để bảo vệ quyền lợi cho chủ thể, đảm bảo công tránh khả bị người thứ ba lợi dụng cách bất chính, nhà làm luật Việt Nam cần cân nhắc lại vấn đề Thứ tư, yêu cầu sử dụng nhãn hiệu Như đề cập chương 2, nên bổ sung quy định cơng nhận điều kiện phát sinh ngồi ý muốn chủ nhãn hiệu gây cản trở cho việc sử dụng nhãn hiệu, chẳng hạn việc Chính phủ hạn chế nhập quy định yêu cầu khác hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiệu, lý đáng việc khơng sử dụng Vấn đề quy định khoản Điều 19 Hiệp định TRIPS, đồng thời đề cập Chương khoản Điều Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ mà Việt Nam có nghĩa vụ phải nội luật hố Đồng thời, cần bổ sung quy định khả thay đổi hình thức nhãn hiệu trình sử dụng: liên quan đến vấn đề sử dụng nhãn hiệu, Luật SHTT văn hướng dẫn thi hành bỏ qua khía cạnh, vấn đề khả thay đổi hình thức nhãn hiệu trình sử dụng đánh giá thay đổi Trong thực tế, lý khác nhau, quảng cáo, kinh doanh, lý kỹ thuật… xuất trường hợp không tương ứng nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu sử dụng Trong chủ sở hữu nhãn hiệu cố gắng viện dẫn, lý giải việc sử dụng nhãn hiệu bị thay đổi minh chứng cho 125 việc thực nghĩa vụ sử dụng Vấn đề xuất trường hợp có tranh chấp nhãn hiệu chủ thể khác Khả thay đổi nhãn hiệu đề cập chương II, Điều Công ước Paris sau: việc chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu theo mẫu khác biệt chi tiết, không làm thay đổi tính phân biệt nhãn hiệu theo mẫu đăng ký nước thành viên không dẫn tới việc đình nhãn hiệu khơng thể hạn chế bảo hộ dành cho nhãn hiệu Qua thấy rằng, yêu cầu chung luật bảo hộ nhãn hiệu quốc gia thành viên là: cho phép thay đổi mang tính chi tiết (khơng mang tính khác biệt) việc sử dụng nhãn hiệu, thay đổi khơng làm ảnh hưởng đến khả phân biệt nhãn hiệu bảo hộ Ngoài ra, nên bổ sung số quy định liên quan đến việc sử dụng nhãn hiệu Internet Khoản Điều 125 Luật SHTT công nhận trường hợp sử dụng thực tế sử dụng danh nghĩa nhãn hiệu Tuy nhiên nhà làm luật không đề cập tới vấn đề sử dụng nhãn hiệu Internet Trong đó, với phát triển công nghệ thông tin kỹ giao dịch thương mại mới, chủ thể kinh doanh trì hình thức sử dụng nhãn hiệu Internet - hình thức sử dụng với đặc trưng định xuất phát từ đặc thù mạng thông tin liên lạc (chẳng hạn, tính chất tồn cầu hình thức sử dụng khơng có giới hạn lãnh thổ khó xác định người sử dụng trái phép nhãn hiệu…) Từ xuất loạt vấn đề nảy sinh Để giải quyết, Luật SHTT cần có số chỉnh sửa định là:  Mở rộng hình thức sử dụng hợp pháp nhãn hiệu  Có quy định cụ thể để điều chỉnh vấn đề liên quan đến việc sử dụng Internet Việt Nam, đối tượng SHTT tên miền tương quan với quy định giao dịch điện tử Thứ năm, trường hợp chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ quy định Điều 95 Luật SHTT 126 Như phân tích chương 2, vấn đề nên tham khảo kinh nghiệm nhà lập pháp Mỹ bổ sung quy định trường hợp văn bảo hộ nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu bị tính phân biệt qua q trình sử dụng Thứ 6, hình thức chuyển giao nhãn hiệu Ở Mỹ, nhiều nước khác giới, hoạt động chuyển giao quyền sử dụng số đối tượng quyền SHTT, ngồi hình thức chuyển giao thơng qua li xăng, điều chỉnh loại hợp đồng mang tên "franchsing" (chuyển nhượng quyền thương mại) Đây coi công cụ pháp lý đặc biệt bảo đảm kết hợp đường lối kinh doanh công ty lớn với khả năng động, sáng tạo doanh nghiệp hoạt động phạm vi nhỏ Điểm độc đáo tạo nên giá trị loại hợp đồng franchising mục đích kinh tế Việc ký kết hợp đồng li xăng chủ yếu để đạt mục đích chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thu lợi nhuận trực tiếp cho người nắm giữ đối tượng từ phí sử dụng li xăng Hợp đồng franchising hướng tới mục đích sâu xa hơn, tạo điều kiện cho chủng loại hàng hóa, dịch vụ định có tồn bền vững phát triển thị trường Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, vấn đề tạo dựng vị cho hàng hóa dịch vụ thị trường mối quan tâm hàng đầu nhà kinh doanh Cùng với giải pháp khác, việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp có tay công cụ pháp lý hữu hiệu để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ yêu cầu cần thiết Mặc dù Việt Nam chưa có văn pháp luật quy định cụ thể vấn đề song thực tế, quan hệ chuyển nhượng quyền kinh doanh, cho thuê tên thương mại, góc độ định tồn thực tiễn giao lưu thương mại Xuất vào năm 90 kỷ trước Việt Nam, thành lập hệ thống nhà hàng thức ăn nhanh Buger, sau hàng loạt cửa hàng thức ăn nhanh mang tên Texas, Chiken, Carvel, Baskin & Robin, Lotteria Humbuger, Kentucky Fried Chiken…, lĩnh vực khác phim ảnh, dịch vụ cung cấp bảo trì thiết bị văn phòng,… đặc biệt 127 số nhãn hiệu thời trang Maxx, Cà phê Trung Nguyên tham gia vào việc chuyển nhượng theo kiểu hợp đồng Franchise nước nước Như vậy, loại hình kinh doanh cịn mẻ song ấn chứa nhiều tiềm với doanh nghiệp Cho nên, nhà lập pháp nên xem xét, nghiên cứu để bổ sung quy định nhằm mở rộng hình thức chuyển giao nhãn hiệu Thứ bảy, cần phải bổ sung quy định hướng dẫn nhãn hiệu tiếng Như phân tích trên, khía cạnh bảo hộ quốc tế, nhãn hiệu tiếng quy định sớm Điều 6bis Cơng ước Paris Đồng thời khẳng định lại Điều 16 TRIPS Điều thể quan tâm quốc tế loại nhãn hiệu Các nhãn hiệu tiếng có tác động lớn phát triển kinh tế với luồng đầu tư nước ngày cao vào Việt Nam Trong khung pháp lý điều chỉnh nhãn hiệu lại chưa theo kịp Điều Điều 75 Luật SHTT 2005 quy định định nghĩa nhãn hiệu tiếng tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng Có thể thấy quy định chung chung chưa phù hợp với đặc thù loại nhãn hiệu Như phân tích chương 1, pháp luật nước dành cho nhãn hiệu tiếng chế bảo hộ cao nhãn hiệu thông thường Do vậy, cần bổ sung quy định khác đăng ký nhãn hiệu tiếng, điều kiện cụ thể để công nhận nhãn hiệu tiếng, quan có thẩm quyền định, nguyên tắc bảo hộ nhãn hiệu tiếng có khác so với nhãn hiệu thơng thường Và nên có danh mục nhãn hiệu tiếng công nhận Việt Nam để tạo thuận lợi cho chế bảo hộ rộng rãi loại nhãn hiệu Thứ tám, tiếp tục hoàn thiện quy phạm pháp luật nhãn hiệu, quy phạm thực thi Đặc biệt, trình tự dân phải áp dụng triệt để phổ biến nhằm điều chỉnh quan hệ liên quan đến loại tài sản vơ hình này, mà việc chấn chỉnh lại toàn quy phạm chế tài bảo đảm thực thi theo hướng lấy trật tự dân làm biện pháp chủ yếu, cịn chế tài hành áp 128 dụng biện pháp bổ sung cho chế tài dân mà xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vượt mức dân Thứ chín, xếp lại tăng cường lực quan thực thi, từ tòa án đến quan bảo đảm thực thi nội địa: Thanh tra (nhà nước chuyên ngành), ủy ban nhân dân cấp, quan quản lý thị trường, cảnh sát kinh tế phải tạo điều kiện áp dụng biện pháp nhằm thực thi có hiệu quả, khắc phục chồng chéo, phân công rõ ràng chức quyền hạn quan theo hướng quan đầu mối, tra chuyên ngành, tòa án giải vụ kiện dân sự, ủy ban nhân dân, tra, quản lý thị trường định xử phạt (tùy theo hình thức mức phạt), cảnh sát kinh tế có chức điều tra, hải quan kiểm sốt biên giới sở hữu trí tuệ nói chung nhãn hiệu nói riêng Thứ mười, nên bổ sung quy định chi tiết chế tài đủ mạnh để chống lại hành vi xâm phạm quyền SHTT Trong q trình thực thi quyền sở hữu trí tụê, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt việc ngăn chặn xâm nhập hàng hóa vi phạm vào kênh thương mại bảo vệ chứng liên quan đến hành vi xâm phạm Nhằm vào mục đích này, Hiệp định TRIPS, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có quy định cho phép quan tư pháp áp dụng biện pháp tạm thời tiền tố tụng Theo quy định Điều 207 Luật SHTT, biện pháp khẩn cấp tạm thời sau áp dụng hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền SHTT, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sản xuất, kinh doanh hàng hóa đó: Thu giữ; kê biên; niêm phong, cấm thay đổi trạng, cấm di chuyển; cấm chuyển dịch quyền sở hữu; biện pháp khẩn cấp tạm thời khác áp dụng theo quy định Bộ luật tố tụng dân Xuất phát từ tính đặc thù hành vi xâm phạm quyền SHTT, tác giả xin đưa số biện pháp khẩn cấp tạm thời mà án Mỹ số nước khác thường áp dụng chưa quy định pháp luật ví dụ tham khảo: 129 + Lệnh Anton Piller: lệnh phát sinh từ quy định cho tồ án có thẩm quyền vốn có việc ngăn chặn bị đơn làm phương hại đến q trình thi hành cơng lý cách huỷ hoại đối tượng, tài liệu chứng có liên quan vụ kiện Bản chất lệnh việc theo yêu cầu người có quyền, tồ án lệnh cho phép người tiến hành kiểm tra đối tượng có sở đủ mạnh cho quyền SHTT người bị xâm hại Lệnh đưa với vắng mặt bị đơn tạo điều kiện để tiến hành kiểm tra bị đơn vào thời điểm bất ngờ có lợi cho nguyên đơn việc ngăn ngừa bị đơn tiêu huỷ chứng tài liệu liên quan + Lệnh "Norwich Pharmacal" (Norwwich Pharmacal action): việc ban hành lệnh cho phép nguyên đơn có khả yêu cầu người thứ ba (khơng phải người có hành vi xâm phạm quyền SHTT chí khơng biết đến vi phạm đó) cung cấp thơng tin cần thiết cho việc xem xét vụ kiện xâm phạm quyền SHTT Người thứ ba cá nhân, tổ chức, chí quan chức Nhà nước quan hải quan, phịng thuế… có thông tin cần thiết cho việc xem xét, đánh giá vi phạm án Thứ mười một, nên bổ sung thẩm quyền án việc xem xét đánh giá chứng trường hợp bên tham gia tố tụng khơng thiện chí việc cung cấp chứng Xuất phát từ đặc thù đối tượng quyền SHTT bị xâm phạm nên nhiều trường hợp, phán án phụ thuộc phần lớn (nếu khơng muốn nói hồn tồn) vào liệu, thơng tin bên đưa ra, tồ án khó lịng tự thu thập thêm chứng liên quan đến vụ kiện Thêm vào đó, thời gian cung cấp, thu thập chứng quan trọng xâm hạm quyền SHTT tính chất lan truyền nhanh chóng hành vi xâm phạm hậu kèm theo Vì thế, việc bên tham gia tố tụng từ chối không cung cấp thông tin cần thiết điều kiện hợp lý mà lý đáng gây cản trở lớn cho việc giải tranh chấp Theo quy định khoản Điều 43 Hiệp định TRIPS, quan xét xử quyền định tạm thời định cuối dựa 130 sở thông tin đệ trình, kể đơn tố cáo đơn kiện bên chịu bất lợi bị từ chối không tiếp cận thông tin Các nhà lập pháp Việt Nam nên xem xét bổ sung thêm chế tài để đảm bảo việc cung cấp chứng cứ, đồng thời nâng cao vai trò án việc giải tranh chấp SHTT nói chung nhãn hiệu nói riêng Thứ mười hai, đa dạng hoá chế giải tranh chấp nhãn hiệu thông qua chế trung gian thương lượng, hoà giải Khi xảy tranh chấp, bên tự thương lượng với tiến hành hoá giải qua trung gian Trong Việt Nam chưa xem xét việc áp dụng chế việc giải tranh chấp SHTT nhiều quốc gia giới có Mỹ, phương thức sử dụng từ lâu, giải tranh chấp qua thương lượng, hoà giả tiềm ẩn số lợi định đảm bảo tính bảo mật (một điều đặc biệt quan trọng giới kinh doanh, giảm thiếu nhiều chi phí thời gian tài chính…) Tuy nhiên, cần có điều chỉnh hợp lý cách giải thương lượng, hồ giải, bên coi trọng quyền lợi mà gây ảnh hưởng đến trật tự xã hội quyền lợi người tiêu dùng làm cho việc bảo hộ nhãn hiệu toàn ý nghĩa với tư cách cơng cụ để cân lợi ích chủ sở hữu lợi ích tồn xã hội Do đó, vấn đề đa dạng hoá chế giải tranh chấp liên quan đến quyền SHTT nên đặt điều chỉnh cách hợp lý nhằm bảo vệ quyền, lợi ích đương sự, giảm bớt "gánh nặng" cho quan Nhà nước Thứ mười ba, cần tăng cường vai trị Tồ án nhân dân việc thực thi pháp luật bảo hộ nhãn hiệu nói riêng pháp luật bảo hộ SHTT nói chung Đối với hệ thống Toà án nhân dân, tương lai cần thành lập Toà án chuyên trách SHTT đào tạo thẩm phán có trình độ chuyên sâu SHTT Đây cách làm nhiều nước giới áp dụng có nước khu vực Thái Lan, Philippin, Trung Quốc thu kết tích cực mà cần học tập Các Toà chuyên trách SHTT nên thành lập số khu vực mà khơng theo đơn vị hành chính, nghĩa khơng thiết phải 131 thành lập Tồ chun trách SHTT tất tỉnh, thành phố mà nên tập trung địa bàn lớn Chúng ta nên đặt ba Toà chuyên trách SHTT ba địa bàn Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Ba tồ xét xử sơ thẩm vụ việc liên quan đến SHTT theo địa bàn có thẩm quyền Việc xét xử phúc thẩm Toà Phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao đảm nhiệm với việc tăng cường thẩm phán chuyên trách SHTT Thành lập chuyên trách SHTT cho phép chun mơn hố cơng tác bảo hộ SHTT, có nhãn hiệu công tác đào tạo thẩm phán, chuyên trách SHTT Mặt khác, cần huy động chuyên gia SHTT từ trường đại học, quan nghiên cứu, doanh nghiệp kinh doanh liên quan đến SHTT tham gia xét xử với tư cách hội thẩm nhân dân Thứ mười bốn, cần xây dựng chế đối thoại Cục SHTT với chủ thể kinh doanh bao gồm chủ thể đăng ký nhãn hiệu chủ thể khiếu nại Đặc biệt, thủ tục đăng ký nhãn hiệu, có lẽ nên tham khảo kinh nghiệm Mỹ, Anh, Trung Quốc số quốc gia khác giới việc đa dạng hố hình thức nộp đơn, tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể tra cứu nhãn hiệu cách nhanh chóng hiệu qua Internet…Trong thủ tục giải khiếu nại, TTAB - USPTO địa mà nên tham khảo để xây dựng chế giải khiếu nại cách khách quan công Thứ mười lăm, xác định rõ mối quan hệ quan có thẩm quyền việc thực thi pháp luật bảo hộ nhãn hiệu nói riêng bảo hộ SHTT nói chung Mối quan hệ vơ cần thiết việc bảo hộ quyền SHTT nói chung, bảo hộ nhãn hiệu nói riêng cần thực hệ thống biện pháp có tính liên ngành Mối quan hệ quan có thẩm quyền bảo hộ nhãn hiệu cần thiết kế đảm bảo phối hợp quan tránh tình trạng lợi ích cục hay đùn đẩy trách nhiệm Thứ mười sáu, cần tăng cường sử dụng biện pháp giải tranh chấp hệ thống Toà án nhân dân Đây biện pháp có nhiều ưu điểm có khả 132 mang lại phục hồi thiệt hại cho chủ sở hữu đối tượng SHTT có nhãn hiệu cách tối đa, mặt khác có tính răn đe cao chế tài áp dụng cho chủ thể vi phạm nghiêm khắc nhiều so với biện pháp xử phạt hành Đối với biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, cần nâng mức phạt vi phạm đủ để răn đe hành vi xâm phạm quyền SHTT nói chung nhãn hiệu nói riêng, tránh tình trạng chủ thể kinh doanh sẵn sàng nộp phạt để sau tiếp tục xâm phạm quyền SHTT người khác Các biện pháp bảo đảm cần áp dụng kịp thời, phù hợp để đảm bảo ngăn chặn xâm nhập hàng hóa vi phạm vào kênh thương mại bảo vệ chứng liên quan Thứ mười bảy, đội ngũ cán bộ, công chức làm việc quan có thẩm quyền thực thi pháp luật bảo hộ nhãn hiệu cần tăng cường đào tạo chuyên môn nghiệp vụ pháp luật bảo hộ nhãn hiệu đáp ứng yêu cầu công việc mà họ đảm nhiệm Đối với chủ thể kinh doanh người tiêu dùng toàn xã hội cần có cơng tác phổ biến, tun truyền, giáo dục pháp luật bảo hộ quyền SHTT nói chung pháp luật bảo hộ nhãn hiệu nói riêng Việc nâng cao ý thức, nhận thức pháp luật chủ thể có ý nghĩa quan trọng việc bảo hộ quyền lợi ích đáng họ, ngăn chặn hành vi xâm phạm nhằm tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh chủ thể kinh doanh thương trường Thứ mười tám, tăng cường hoạt động dịch vụ thông tin nhãn hiệu, đồng thời củng cố nâng cao vai trị hội Sở hữu Trí tuệ việc nâng cao nhận thức xã hội Sở hữu Trí tuệ nói chung nhãn hiệu nói riêng Cần mở rộng đội ngũ người tham gia hoạt động này, cách nhanh chóng tổ chức hình thức bồi dưỡng kiến thức nhãn hiệu cho đội ngũ luật sư người khác Tiếp tục cải cách hệ thống thông tin nhãn hiệu với mục tiêu nâng cao lực tài nguyên thông tin lực vận hành hệ thống Mở rộng diện người dùng tin, tạo gần gũi, hấp dẫn toàn xã hội Các hội Sở 133 hữu Trí tuệ cần phối kết hợp với quan quản lý Nhà nước quan thông tin đại chúng để tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật thông tin, hướng dẫn nhận thức vụ việc cụ thể hoạt động thực thi quyền nhãn hiệu Đồng thời, Nhà nước cần có sách khuyến khích, động viên đối tượng xã hội, thu hút doanh nghiệp - chủ thể quyền nhãn hiệu tham gia tích cực vào bảo vệ nhãn hiệu Thứ mười chín, xây dựng mối quan hệ có tính chất cân có lợi chủ sở hữu người tiêu dùng Tích cực tìm kiếm giải pháp thay cho loại sản phẩm/hàng hóa có nhu cầu sử dụng lớn liên quan đến nhiều người, Cần khuyến khích mở thương lượng người có nhu cầu khai thác với chủ sở hữu nhằm giảm giá hàng hóa, tăng lượng hàng cung cấp cho xã hội Đối với sản phẩm/hàng hố có nhu cầu sử dụng lớn có liên quan đến lợi ích cơng cộng (như thuốc chữa bệnh) biện pháp cần lưu ý đến công cụ giấy phép, Nhà nước cần tập trung đầu tư nhập nguồn sản phẩm giá rẻ để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thay sản phẩm giá cao bị khống chế chủ sở hữu 134 KẾT LUẬN Trong mối quan hệ quốc tế song phương đa phương năm gần vấn đề SHCN nói chung nhãn hiệu nói riêng trở thành mối quan tâm hàng đầu khơng trường hợp trở thành thách thức nhiều quốc gia có Việt Nam Với nội dung nghiên cứu đây, tác giả hy vọng góp phần làm rõ thêm nội dung pháp luật nhãn hiệu Anh, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam Nhìn định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam có nhiều điểm gần gũi với pháp luật nước khái niệm nhãn hiệu, nguyên tắc bảo hộ, nguyên tắc ưu tiên, quy trình xét nghiệm đơn, thời hạn bảo hộ, nguyên tắc gia hạn Những điểm tương đồng phản ánh nỗ lực không ngừng việc làm cho hệ thống pháp luật Việt Nam ngày tương thích với pháp luật nước tiến giới Đây thành tựu đáng ghi nhận hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu nói riêng Tuy nhiên, phân tích quy định pháp luật Việt Nam, nhận thấy số quy định cịn bất cập, chưa tương thích với pháp luật nước điều ước quốc tế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, thành viên thức WTO, phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu chế thực thi góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, đem lại lợi ích cho đất nước Với nghiên cứu luận văn này, tác giả hy vọng đóng góp thêm hiểu biết hệ thống pháp luật nước phát triển giới Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu Đồng thời tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam nhãn hiệu góp phần phục vụ cho đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập với quốc tế 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Luật dân nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14-6-2005, có hiệu lực từ ngày 1-1-2006 Bộ Luật tố tụng dân 2005 Công ước paris 1883 bảo hộ SHCN sửa đổi Stockholm năm 1967 Lê Hoài Dương (2003), "Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam", Tạp chí Tồ án nhân dân tối cao, (Số 10), tr.5-9 Lê Hoài Dương (2004), "Bảo hộ nhãn hiệu hàng hố Việt Nam", Tạp chí Tồ án nhân dân tối cao, (Số 2), tr.3-9 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992 Nghị sửa đổi Hiến pháp 1992 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam Khóa 10 kỳ họp thứ 12 thơng qua tháng 11 năm 2001 Hồ Ngọc Hiển (2004), Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam: thực trạng giải pháp hoàn thiện, tr.10-29, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Hiệp định thương mại CHXHCN Việt Nam Mỹ quan hệ thương mại (13/07/2000) Hiệp ước Luật nhãn hiệu hàng hóa thơng qua ngày 27/10/1994, có hiệu lực ngày 1/8/1996 10 Trần Việt Hùng (2001), “tầm quang trọng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa kỷ ngun hịa nhập kinh tế nhằm tăng cường tính cạnh tranh tồn cầu”, Hội thảo khu vực Asean WIPO bảo hộ Quốc tế nhãn hiệu, tr.1-5 11 Vũ Thị Phương Lan (2003), "Bảo hộ nhãn hiệu hàng hố Internet", Tạp chí Luật học, (số 1), tr 35 – 39 12 Luật Chuyển giao Cơng nghệ Quốc hội Khóa XI, Kỳ họp thứ 10 Số 80/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 13 Luật hải quan 2001, sửa đổi, bổ sung 2005 136 14 Luật Sở hữu Trí tuệ Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, sửa đổi 2009 15 Nguyễn Văn Luật (2005), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, tr.8-65, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 16 Nghị định Chính Phủ số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý Nhà nước Sở hữu trí tuệ 17 Nghị định Chính phủ số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 08 năm 2006 Nhãn hàng hóa 18 Nghị định Chính phủ số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 19 Nghị định số 122/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 20 Nghị định số 119/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 21 Nghị định số 97/2010/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Sở hữu công nghiệp 22 Phạm Duy Nghĩa (2001), “tổng quan pháp luật sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, ( Số 6), tr 34 – 42 23 Lê Mai Thanh (1999), “Việt Nam vấn đề hợp tác quốc tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”, Nhà nước pháp luật, (Số 3), tr.51-58 137 24 Thông tư Bộ KH&CN số 09/2007/TT-BKHCN ngày 06 tháng 04 năm 2007 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 08 năm 2006 Chính Phủ Nhãn hàng hóa 25 Thơng tư Bộ KH & CN số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp 26 Thỏa ước Madrid năm 1891 đăng ký quốc tế NHHH sửa đổi năm 1979 27 Thỏa ước khía cạnh liên quan tới thương mại quyền SHTT (TRIPS) 1994 28 Trung tâm Sở hữu công nghiệp Châu Á – Thái Bình Dương (2002), “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa”, Cẩm nang dành cho doanh nhân, tr.54-57 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Cơng an Nhân dân, Hà nội 30 Vũ Thị Hải Yến (2003), "khái niệm nhãn hiệu hàng hoá Bộ luật dân sự", Tạp chí Luật học, (số chuyên đề 3), tr 86 – 91 Tiếng Anh 31 Black’s Law Dictionary – Deluxe Ninth Edition 32 Allison C.Collard & Stewart J.Bellus, “The impact of Domain Names on Trademarks Applications”, http://www.CollardRoe.com 33 A S Elias (2005), “Trademark Legal care for Your Business and Product Name”, Nolo, CA 34 Peter Ganea and Thomas Pattloch (2005), “Intellectual property law in chinna”, Kluwer law, pp.83-133 35 International encyclopaedia of Intellectual property treaties, Oxford, GB; 1352p 36 “Intellectual property: Patent, Copyright, Trade Marks and Allied Right”, Sweet and Maswell, London (2007), 918pp 138 37 “Kerly's law of Trademarks and Tradename”, Sweet and Maxwell, London ( 2005), 1350pp 38 Barbara Kolsun, Esq Senior Vice President & General Counsel Kate Spade LLC, New York, “Guarding Against Counterfeiting” 39 Mc Kiney Engineering Library, Trademark History (htttp://www.uspto.gov) 40 Michael P.Ryan, PhD Georgetown University, “What Every Manager Should know about Intellectual Property Law, Policy, and Business Strategy” Trang Web 41 Intellectual Property Office of United Kingdom: http://www.ipo.gov.uk 42 Japan Patent Office (JPO): http://www.jpo.go.jp 43 The Office of Harmonization for the Internal Market: http://www oami.europa.eu 44 Trademark Law of the People’s Republic of China on website: http://www.chinaiprlaw.com 45 United States Patent and Trademark Office: http://www.uspto.gov 46 Vietnam Intellectual Property Office: http://www.noip.gov.vn 47 World Intellectual Property Organization (WIPO): http://www wipo.int 139 ... nhầm lẫn với nhãn hiệu đối chứng Các nhãn hiệu đối chứng không nhãn hiệu bảo hộ mà bao gồm nhãn hiệu chưa bảo hộ, hết hiệu lực bảo hộ Theo pháp luật Mỹ nhãn hiệu đối chứng bao gồm nhãn hiệu đăng... pháp luật nước bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu Trong phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật nước ngồi bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp Nhãn hiệu mà trọng tâm nghiên cứu pháp luật số nước. .. LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI Khái niệm nhãn hiệu 1.1 Khái niệm Nhãn hiệu theo quan niệm Tổ chức Sở hữu Trí tuệ giới

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w