Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
3,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THOA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ DẠY HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TỐN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ PHÊ ĐÔ HÀ NỘI – 2012 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BNN Biến ngẫu nhiên ĐHHP Đại học Hải Phòng GV Giáo viên HS Học sinh ICT Cơng nghệ thơng tin MTĐT Máy tính điện tử SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên TKBG Thiết kế giảng XS Xác suất XSTK Xác suất thống kê DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Kết phân loại trình độ SV qua lần kiểm tra trước thực nghiệm 91 Bảng 3.2: Bảng thống kê nhận xét giảng 92 Bảng 3.3: Bảng thống kê hứng thú cách giảng cô 92 Bảng 3.4: Kết kiểm tra 45 phút sau thực nghiệm 93 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Phân phối số bệnh nhân cao huyết áp số 20 người chọn ngẫu nhiên quần thề gồm 20% bệnh nhân cao 51 huyết áp, chọn mẫu lặp lại 1000 lần Biểu đồ 2.2: Phân phối chiều cao phụ nữ Việt Nam với trung bình 54 156 cm độ lệch chuẩn 4.6 cm Biểu đồ 2.3: Phân phối chuẩn hóa chiều cao phụ nữ Việt Nam Biểu đồ 3.1: Biểu đồ cột kết điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 57 93 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng biểu iii Danh mục biểu đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vai trò CNTT dạy học 1.1.1 Đôi nét CNTT 1.1.2 Ứng dụng CNTT dạy học GV 1.1.3.Ứng dụng CNTT học tập SV 11 1.2 Vai trị CNTT dạy học Tốn 12 1.2.1 Vấn đề khai thác sử dụng CNTT dạy học toán 12 1.2.2 Tổ chức dạy học tốn mơi trường CNTT 14 1.3 Nhận định 22 1.4 Vị trí XSTK chương trình dạy học Đại học Hải 23 Phòng 1.4.1 Cấu trúc chương trình 23 1.4.2 Thực trạng sử dụng CNTT dạy học XSTK trường 26 Đại học Hải Phòng CHƢƠNG 2: DẠY HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ TẠI 30 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG CĨ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 2.1 Một số phần mềm sử dụng để khai thác thiết kế giảng XSTK 30 2.1.1 Sử dụng Power Point thiết kế giảng XSTK 30 2.1.2 Sử dụng Excel thiết kế giảng XSTK 30 2.1.3 Phần mềm R tính tốn XSTK 48 2.2 Nguyên tắc, tính hệ thống quy trình thiết kế giảng 61 XSTK để giảng dạy trường Đại học Hải Phịng có sử dụng ICT 2.2.1 Một số nguyên tắc thiết kế giảng XSTK có ứng dụng 61 ICT 2.2.2 Tính hệ thống giảng XSTK có ứng dụng ICT 62 2.2.3 Quy trình thiết kế giảng XSTK có sử dụng ICT 64 2.3 Một số giảng thực nghiệm sư phạm 67 2.3.1 Bài giảng 67 2.3.2 Bài giảng 78 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 90 3.1 Mục đích, nội dung thực nghiệm sư phạm 90 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 90 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 90 3.2 Tổ chức thực nghiệm 90 3.2.1 Kế hoạch, thời gian địa điểm thực nghiệm 90 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 90 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Kết mức độ hiểu hứng thú SV 92 giảng 3.3.1 Kết kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm : 93 3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm : 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Khuyến nghị 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự bùng nổ CNTT tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, để giáo dục phổ thơng đáp ứng địi hỏi cấp thiết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng CNTT trang thiết bị dạy học đại nhằm nâng cao chất lượng dạy học Dạy học toán với hỗ trợ CNTT (nói chung) phần mềm dạy học (nói riêng) góp phần tạo nên mơi trường học tập có tính tương tác cao, giúp SV học tập hiệu hơn, tích cực đạt hiệu mong muốn Xuất phát từ ưu điểm CNTT mà Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt quan tâm xác định ứng dụng CNTT giáo dục sách quan trọng, điều thể hiện: + Chỉ thị số 58 Bộ Chính trị, ký ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nêu rõ: "Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Phát triển hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập toàn xã hội Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục đào tạo, kết nối Internet tới tất sở giáo dục đào tạo" + Quyết định thủ tướng Chính phủ Số: 47/2001/QĐ-TTg phê duyệt "Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001 - 2010" Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2001 rõ: "Tăng cường lực nâng cao chất lượng hoạt động thư viện; hình thành hệ thống thư viện điện tử kết nối trường bước kết nối hệ thống thư viện trường đại học, thư viện quốc gia nước khu vực giới Mở cổng kết nối Internet trực tuyến cho hệ thống giáo dục đại học" + Chỉ thị số 29 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký ngày 30/7/2001 việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 nêu rõ: “Đối với giáo dục đào tạo, CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp phương thức dạy học CNTT phương tiện để tiến tới “xã hội học tập” Mặt khác giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng bậc thúc đẩy phát triển CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT” + Chỉ thị số 40/CT-TW Ban chấp hành TW Đảng ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nêu rõ: Ứng dụng CNTT dạy học tốn “Tích cực áp dụng cách sáng tạo phương pháp tiên tiến, đại, ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học” Như với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy biện pháp khả thi biết kết hợp phương pháp dạy học truyền thống không truyền thống có sử dụng CNTT yếu tố tách rời Trong năm gần đây, phong trào đổi phương pháp dạy học đẩy mạnh tất cấp học, bậc học đạt thành tựu đáng kể Tại trường đại học phong trào đổi phương pháp dạy học diễn mạnh mẽ Rất nhiều khoa, trường chuyên nghiên cứu phương pháp dạy học thành lập GV trường sâu vào nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học vào dạy học toán đạt chuyển biến tích cực Ngày với phát triển mạnh mẽ tin học tác giả nghiên cứu lâu năm môn XSTK kịp thời bổ sung vào nội dung dạy học tốn XSTK gắn liền với tin học Có nhiều phần mềm dạy học XSTK R, SAS, Excel, Matlab Do đó, với mơn XSTK việc sử dụng CNTT như: Excel, Word, Powerpoint, R có ý nghĩa lớn q trình dạy học Phần mềm Excel R giúp cho số liệu tính tốn cách xác nhanh gọn Các hàm thống kê Excel R đơn giản, kết thu xác Nếu khơng sử dụng phần mềm việc tra cứu thông số thống kê hạn chế bảng sách giáo trình Đó mặt tiện ích CNTT, điều giúp cho SV nắm vững nội dung tin học, giúp cho tính tích cực học tập SV có điều kiện tăng lên nhiều so với việc không sử dụng CNTT Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Ứng dụng công nghệ thông tin để dạy học xác suất thống kê trường Đại học Hải Phịng” Mục đích nghiên cứu Đề xuất phương án ứng dụng CNTT để dạy học XSTK trường ĐHHP để nâng cao hiệu trình dạy học XSTK trường ĐHHP Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học XSTK trường ĐHHP với hỗ trợ CNTT 3.2 Đối tượng nghiê cứu Hoạt động học tập nghiên cứu GV SV trường ĐHHP dạy học nội dung “XSTK” với hỗ trợ CNTT Giả thuyết khoa học Ứng dụng CNTT để dạy học XSTK trường ĐHHP nâng cao chất lượng đào tạo học phần XSTK trường ĐHHP Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc ứng dụng CNTT vào dạy học XSTK trường ĐHHP - Nghiên cứu kỹ thuật khai thác số phần mềm phục vụ cho việc thiết kế xây dựng số giảng XSTK - Thiết kế số giảng cụ thể phần XSTK trường ĐHHP có ứng dụng CNTT 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu sách, báo, tạp chí thuộc loại: 6.1.1 Các văn kiện Đảng nhà Nước, Bộ GD- ĐT có liên quan đến việc dạy học toán 6.1.2 Các sách, báo, khoa học toán học liên quan đến đề tài 6.1.3 Các sách, báo giáo dục học mơn tốn, tâm lý học, giáo dục học liên quan đến đề tài 6.1.4 Các cơng trình nghiên cứu, vấn đề có liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn 6.2 Phương pháp quan sát - điều tra Thăm lớp, dự giờ, quan sát việc dạy GV việc học SV trình dạy học XSTK có khơng có hỗ trợ CNTT 6.3 Thực nghiệm sư phạm 6.3.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm có đối chứng thơng qua lớp học thực nghiệm lớp học đối chứng lớp đối tượng nhằm kiểm chứng hai q trình dạy học XSTK trường ĐHHP có sử dụng CNTT không sử dụng CNTT 6.3.2 Phân tích xử lý kết điều tra GV thực nghiệm sư phạm 6.4 Phương pháp toán thống kê Sử dụng phương pháp toán thống kê xử lý kết thực nghiệm sư phạm SV dạy học XSTK trường ĐHHP với hỗ trợ CNTT Đóng góp luận văn Về mặt lý luận + Làm sáng tỏ quan điểm ứng dụng CNTT vai trị CNTT dạy học tốn + Chỉ thực trạng, khó khăn, thách thức gặp phải dạy học XSTK ĐHHP + Giới thiệu hướng dẫn cách sử dụng phần mềm Excel R dạy học XSTK 11 Trung vị X là: X Me 16.5 Mốt X là: X Mod 10 + Tính đặc trưng BNN Y: Nhập xử lý liệu: Kết là: Vậy Trung bình mẫu Y là: Y 39.5 Phương sai mẫu Y là: SY2 45.38888889 Trung vị Y là: YMe 39 Mốt X là: YMod 35 + Tính hệ số tương quan: Nhập xử lý liệu: 95 Kết là: Vậy R 0.96107 IV Bài tập nhà Cho dãy số liệu: 47 45 41 34 20 26 38 53 45 38 31 20 43 44 27 22 29 45 55 42 29 32 27 37 61 30 35 33 27 43 50 Tính trung bình cộng, trung vị, phương sai mẫu, mốt mẫu? Kết luận chƣơng Trong chương này, tơi nêu số phần mềm sử dụng để thiết kế giảng dạy XSTK Đặc biệt, phần mềm Excel phần mềm R, nêu lên số ứng dụng phần mềm sử dụng tính tốn XSTK có ví dụ minh hoạ nêu lên số ngun tắc, tính hệ thống quy trình thiết kế giảng XSTK để giảng dạy trường Đại học Hải Phịng có sử dụng ICT Bên cạnh tơi có soạn hai giảng thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi đề tài 96 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.4 Mục đích, nội dung thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng ICT dạy học XSTK trường ĐHHP soạn Qua bước đầu đánh giá tính khả thi hiệu đề tài 3.4.2 Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm dạy học giảng: Bài giảng 1: Một số phân bố rời rạc thường gặp Bài giảng 2: Các đặc trưng mẫu GV cho SV làm kiểm tra 45 phút trước thực nghiệm (Phụ lục 1) sau thực nghiệm (Phụ lục 2) 3.5 Tổ chức thực nghiệm 3.5.1 Kế hoạch, thời gian địa điểm thực nghiệm * Kế hoạch thực nghiệm: - Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm - Tổ chức dạy hai giảng chọn cho lớp thực nghiệm (Cử nhân Toán K11, sĩ số 35) lớp đối chứng (Cử nhân Toán Tin ứng dụng K11, sĩ số 40) - Đánh giá kết đợt thực nghiệm * Thời gian thực nghiệm sư phạm: Tháng 10, tháng 11 năm 2012 * Địa điểm tham gia thực nghiệm: Khoa Toán Trường ĐHHP 3.5.2 Phƣơng pháp thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm được thực song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm lớp đối chứng có học lực tương đương nhau, GV dạy, dạy theo giảng thiết kế có ứng dụng ICT lớp thực nghiệm; dạy theo giảng bình thường lớp đối chứng - Lấy ý kiến nhận xét GV dự 97 - Tìm hiểu số liệu đánh giá kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Dựa vào kết kiểm tra (Kiểm tra hai lớp nội dung đánh giá kết qua kiểm tra ) Bảng 3.1: Kết phân loại trình độ SV qua lần kiểm tra trƣớc thực nghiệm Kết Giỏi Số Lớp Khá % Số Yếu TB % Số % Số Kém % Số % TN 20 11 31.4 11 31.4 14.3 2.9 ĐC 20 13 32.5 12 30 15 2.5 Kí hiệu: ĐC: Đối chứng TN: Thực nghiệm Để đánh giá kết thực nghiệm, thực hoạt động: Tiến hành kiểm tra 45 phút (Phụ lục 1) để đánh giá khả nắm vững kiến thức SV Cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng có chế độ kiểm tra sau dạy kiểm tra Chấm kiểm tra thang điểm 10 so sánh kết thu lớp đối chứng lớp thực nghiệm Trao đổi với GV SV để rút kinh nghiệm Có điều chỉnh cho phù hợp với giảng soạn thảo, điều chỉnh bổ sung nhằm nâng cao tính khả thi lần thực nghiệm sau Lấy ý kiến GV SV hiệu việc sử dụng ICT dạy học XSTK 3.6 Kết thực nghiệm Dựa vào nhận xét, ý kiến đóng góp GV tham gia thực nghiệm sư phạm, ý kiến nhận xét SV mức độ hiểu bài, hứng thú giảng kết kiểm tra: 98 3.3.3 Kết mức độ hiểu hứng thú SV giảng Để tìm hiểu mức độ hiểu hứng thú với học XSTK có sử dụng CNTT so với phương pháp dạy học truyền thống, GV yêu cầu SV lớp thực nghiệm trả lời câu hỏi phiếu điều tra (Phụ lục 3) kết thu sau: Bảng 3.2: Bảng thống kê nhận xét giảng Kết Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn C Câu Số lượng % Số lượng % Số lượng % 25 71.4 25.7 2.9 24 68.6 17.1 14.3 30 85.7 5.7 8.6 27 77.1 14.3 8.6 Để so sánh mức độ hứng thú SV với phương pháp giảng dạy XSTK so với phương pháp truyền thống, cho SV lớp thực nghiệm lớp đối chứng trả lời câu hỏi sau: “Trong học vừa rồi, em có cảm thấy hứng thú với cách giảng dạy cô hay không ?” Kết thống kê sau: Bảng 3.3: Bảng thống kê hứng thú cách giảng cô Kết Lớp Hứng thú Không hứng thú Số SV % Số SV % TN 27 77.1 22.9 ĐC 19 47.5 21 52.5 99 3.3.4 Kết kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm: Bảng 3.4: Kết kiểm tra 45 phút sau thực nghiệm Kết Giỏi Số Lớp Khá % Số Yếu TB Số % Số % Kém % Số % TN 10 28.6 14 40 22.9 8.5 0 ĐC 20 14 35 12 30 12.5 2.5 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Thực nghiệm Đối chứng Biểu đồ 3.1: Biểu đồ cột kết điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.3.5 Phân tích kết thực nghiệm: * Các nhận xét GV tổng hợp thành ý kiến sau: - Các tình cách đặt câu hỏi giảng thực nghiệm góp phần tạo hứng thú, lơi SV vào q trình tìm hiểu kiến thức, giải tốn tính tốn cách nhanh xác 100 - Sau học đa số SV nắm kiến thức bản, có kĩ vận dụng vào việc giải tốn giao - Dạy học XSTK với hỗ trợ CNTT làm cho học sôi động hơn, SV làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, hoạt động cách tự giác, độc lập sáng tạo - Dạy học XSTK có hỗ trợ CNTT góp phần nâng cao chất lượng đào tạo phát huy tính tích cực tự giác, tự học tập, tự nghiên cứu SV - Ứng dụng CNTT dạy học XSTK Đại học Hải Phòng giúp đỡ nhiều cho GV việc thực dạy học theo phương pháp mới, nhằm thực đổi phương pháp dạy học XSTK trường ĐHHP Cũng nhờ giảng thực theo phương pháp này, GV sử dụng tài liệu tham khảo, giúp cho GV xây dựng giảng hay chất lượng, giúp GV tạo khơng khí sơi nổi, tích cực học, SV tham gia hoạt động học nhiều * Các kết luận rút từ kết thực nghiệm sư phạm: Qua số liệu thống kê bảng 3.1, bảng 3.4 cho thấy: - Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi kiểm tra lớp thực nghiệm (68.6%) cao rõ rệt so với lớp đối chứng (55%) kết khảo sát lực học kiểm tra ban đầu (51.4%) Một số lượng lớn SV trung bình trước thực nghiệm nắm bắt kiến thức tốt hơn, điểm kiểm tra SV cao Tỉ lệ điểm khá-giỏi tăng lên - Tỉ lệ SV đạt điểm yếu lớp thực nghiệm 8.5% thấp lớp đối chứng (15%) giảm so với tỉ lệ ban đầu (17.9%) Kết cho thấy giảng dạy có ứng dụng ICT học sinh yếu-kém có tiến Phần lớn em nắm kiến thức lớp (thể tỉ lệ 91.5% SV đạt điểm từ trở lên), biết vận dụng kiến thức để làm tập (68.6% SV đạt từ điểm trở lên) 101 Như vậy, từ kết kiểm tra cho thấy nhận định cho việc ứng dụng ICT để giảng dạy XSTK nhằm nâng cao chất lượng đào tạo học phần XSTK hồn tồn có sở Kết luận chƣơng Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy giả thuyết khoa học nêu chứng minh theo khía cạnh sau: Việc ứng dụng ICT dạy học XSTK trường ĐHHP hoàn toàn khả thi Dạy học thông qua TKBG theo hướng có sử dụng ICT đem lại hiệu cao cho việc dạy học XSTK Vì khẳng định việc ứng dụng ICT để dạy học XSTK trường ĐHHP phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học XSTK Dạy học XSTK có ứng dụng ICT không cung cấp kiến thức cần thiết mơn học mà cịn có tác dụng rèn luyện cho SV kĩ tự học tập, tự nghiên cứu, có ý thức tiếp cận với phần mềm ứng dụng học tập tính tốn, phát triển tư lập trình Từ góp phần hình thành nên phong cách làm việc phù hợp với xu phát triển thời đại ICT Tôi hy vọng thời gian khơng xa, mơn Tốn giảng dạy bậc Đại học (nói chung), mơn XSTK (nói riêng) ứng dụng ICT thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến vào việc dạy-học 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Để nâng cao hiệu dạy học XSTK việc ứng dụng ICT để TKBG vấn đề quan trọng cấp thiết Đề tài đề tài mẻ, có khơng người trước làm áp dụng giảng dạy số trường Đại học với ý tưởng cách thiết kế, cách thể nội dung, tơi mong góp phần nhỏ bé việc tìm đường hiệu để đưa ICT vào giảng dạy thuận lợi, hiệu Qua q trình thực đề tài, tơi giải nhiệm vụ mà đề tài đặt sau: - Nghiên cứu, tiếp thu sở lý luận việc ứng dụng ICT đổi phương pháp dạy học làm sở cho việc giảng dạy XSTK trường ĐHHP theo hướng có sử dụng ICT - Tơi tiến hành nghiên cứu thực trạng việc ứng dụng ICT dạy học trường ĐHHP - Dựa sở lý luận dạy học TKBG nêu lên quy trình TKBG có sử dụng ICT, từ TKBG giảng dạy XSTK ĐHHP - Với mục đích kiểm tra hiệu việc ứng dụng ICT giảng dạy XSTK tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp trường ĐHHP Qua tơi thấy rằng, việc ứng dụng ICT giảng dạy XSTK thực rộng rãi đạt hiệu cao Tuy nhiên phương tiện kỹ thuật dù có đại đến đâu khơng thể thay hồn tồn vai trị chủ động sáng tạo người GV việc tổ chức hoạt động nhận thức SV Khuyến nghị Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn thực nghiệm giảng thiết kế theo hướng có ứng dụng ICT học phần XSTK ĐHHP, tơi có số khuyến nghị sau: - Để việc ứng dụng ICT dạy học thực có hiệu 103 phương tiện, thiết bị kĩ thuật dạy học đại khơng thể thiếu Vì vậy, trường cần trang bị thêm sở vật chất, thiết bị kĩ thuật dạy học đại, đồng - Tăng cường bồi dưỡng thêm cho GV việc đổi phương pháp dạy học theo hướng có ứng dụng ICT nâng cao trình độ tin học để GV TKBG theo hướng tích cực khơng phải sử dụng ICT phương tiện trực quan, hay thay cho viết bảng Từ bước chuyển đổi kiểu dạy học truyền thống dạy học đại theo hướng tích cực có ứng dụng ICT - Việc ứng dụng ICT giảng dạy đòi hỏi phải có đầu tư lớn thời gian, cơng sức, kinh phí, điều kiện sở vật chất GV Vì vậy, cần có quan tâm, đầu tư thoả đáng đến đời sống GV Có động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho GV nâng cao lực chun mơn giảng dạy có hiệu - Bộ Giáo dục-Đào tạo Sở Giáo dục-Đào tạo cần có chủ chương khuyến khích việc ứng dụng ICT dạy học Cần đầu tư xây dựng phần mềm phù hợp nội dung SGK, phần mềm rèn luyện kĩ - Tổ chức trình diễn tiết dạy có ứng dụng ICT trường học nhằm mục đích tuyên truyền, động viên cá nhân, đơn vị tổ chức tốt việc ứng dụng ICT Đồng thời tổ chức trao đổi kinh nghiệm ứng dụng ICT trường tỉnh - Nâng cao hiệu việc kết nối Internet Xây dựng số dịch vụ giáo dục đào tạo ứng dụng mạng Internet Qua đề tài này, tơi mong đóng góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp dạy học (nói chung) TKBG (nói riêng) dạy học XSTK mang lại hiệu cao trình dạy học 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Xác suất thống kê Nxb Giáo dục Tô Văn Ban (2010), XSTK Nxb Giáo dục Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Văn Qúi (1998), Giải toán máy vi tính Nxb Đà Nẵng Đinh Văn Gắng (2005), Xác suất thống kê Nxb Giáo dục Đinh Văn Gắng (2010), Bài tập xác suất thống kê Nxb Giáo dục Việt Nam Trịnh Thanh Hải, Tích hợp ICT dạy học toán Website: thnh.com.vn/ chuyên mục "Dành cho giáo viên" Đào Hữu Hồ (2004), Hướng dẫn giải toán XSTK Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội Đào Hữu Hồ (2008), XSTK Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Hộ (2005), XSTK Nxb Giáo dục Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn Nxb Đại học sư phạm 10 Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai, Trịnh Thanh Hải, Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hỗ trợ trình dạy học hình học nhà trường phổ thơng Báo cáo Hội nghị Tốn học tồn quốc lần thứ 6-Huế 710/9/2002 11 Nguyễn Bá Kim, Bùi Văn Nghị, Lê Thị Hồng Phƣơng (1997), Hình thành xử lý cơng nghệ q trình dạy học Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp số 12 Nguyễn Bá Kim (2000) (chủ biên), Vũ Dƣơng Thụy, Phương pháp dạy học mơn tốn NXB Giáo dục 13 Đào Thái Lai (2002), Ứng dụng công nghệ thông tin vấn đề cần xem xét đổi hệ thống phương pháp dạy học mơn Tốn Tạp chí giáo dục số 105 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004)(Chủ biên), Một số vấn đề giáo dục Đại học Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Trần Thái Ninh (2002), Hướng dẫn giải tập xác suất thống kê toán Nxb thống kê Hà Nội 16 Quách Tuấn Ngọc (1997), Giáo trình tin học Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Quách Tuấn Ngọc (2004), Đổi giáo dục CNTT – TT Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ GD & ĐT 18 Quách Tuấn Ngọc (8- 2000), Đổi phương pháp giảng dạy CNTT-Xu tất yếu thời đại Tạp chí Đại học Trung học chuyên nghiệp 19 Tống Đình Quỳ (1999), Giáo trình xác suất thống kê Nxb Giáo dục 20 Tống Đình Quỳ (2004), Hướng dẫn giải tập xác suất thống kê Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đặng Hùng Thắng (2008), Thống kê ứng dụng Nxb Giáo dục 22 Đặng Hùng Thắng (2008), Bài tập thống kê Nxb Giáo dục 23 Đặng Hùng Thắng (2009), Mở đầu lý thuyết XS ứng dụng Nxb Giáo dục 24 Đặng Hùng Thắng (2009), Bài tập XS Nxb Giáo dục 25 Diệp Cẩm Thu (2002), Sử dụng phần mềm máy tính dạy học tốn Tạp chí Giáo dục số 26 Nguyễn Bác Văn (1996), Xác suất xử lí số liệu thống kê Nxb Giáo dục 27 Trang Web: http://cran.r-project.org/doc/contrib/Intro_to_R_Vietnamese.pdf/ 106 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kiểm tra 45 phút trước thực nghiệm Bài (4đ): Ba xạ thủ người bắn viên đạn với XS bắn trúng người tương ứng 0.7;0.8 0.9 Tính XS: a) Có hai người bắn trúng b) Có người bắn trượt Bài (4đ): Một trạm phát hai loại tín hiệu A B với XS tương ứng 0.84 0.16 Do có nhiễu đường truyền nên 1/6 tín hiệu bị méo thu tín hiệu B, cịn 1/8 tín hiệu B bị méo thành tín hiệu A a) Tìm XS thu tín hiệu A b) Giả sử thu tín hiệu A, tìm XS để thu tín hiệu lúc phát Bài (2đ): Một gia đình có Tìm XS để gia đình có số trai nhiều số gái Biết XS sinh trai XS sinh gái Phụ lục 2: Bài kiểm tra 45 phút sau thực nghiệm Bài (4đ): Gieo 10 lần đồng tiền cân đối đồng chất Gọi X số lần xuất mặt sấp 10 lần gieo a) Tìm phân phối XS X b) Tính XS P X 1; P X 8 Bài (2đ): Cho hai BNN độc X1 B n1 5, p 0.1 ; lập X B n2 10, p 0.1 Tìm quy luật phân phố BNN X1 X Bài (4đ): Kiểm tra ngẫu nhiên học sinh lớp thi viết Kết thu cho bảng sau: 10 a) Tính điểm trung bình học sinh? b) Tính mốt, trung vị, phương sai mẫu? 107 Phụ lục 3: Phiếu nhận xét giảng dành cho SV PHIẾU NHẬN XÉT VỀ BÀI GIẢNG DÀNH CHO SV Qua giảng này, em tự đánh giá hiểu % kiến thức □ A Trên 70% □ B Từ 50% đến 70% □ C Dưới 50% Phương pháp giảng dạy có giúp em tham gia học tích cực so với phương pháp giảng dạy cũ khơng ? □ A Tích cực □ B Mức độ tích cực cũ □ C Nhàm chán Các câu hỏi thầy đưa có vừa sức với em khơng? □ A Vừa sức □ B Quá khó □ C Quá dễ Em có thích thầy (cơ) dạy học phương khơng? □ A Thích thầy dạy phương pháp thường xuyên □ B Chỉ nên dạy số tiết phương pháp này, lại phương pháp cũ □ C Dạy tất phương pháp cũ Phụ lục 4: Xác nhận thực nghiệm sư phạm 108 109 ... việc ứng dụng CNTT giảng dạy mơn Tốn Luận văn khó khăn, thách thức việc ứng dụng CNTT giảng dạy XSTK trường Đại học Hải Phòng 36 CHƢƠNG DẠY HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG CÓ ỨNG. .. 1.4.2 Thực trạng sử dụng CNTT dạy học XSTK trường 26 Đại học Hải Phòng CHƢƠNG 2: DẠY HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ TẠI 30 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG CĨ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 2.1... thông tin để dạy học xác suất thống kê trường Đại học Hải Phịng” Mục đích nghiên cứu Đề xuất phương án ứng dụng CNTT để dạy học XSTK trường ĐHHP để nâng cao hiệu trình dạy học XSTK trường ĐHHP Khách