(Luận văn thạc sĩ) tổ chức giờ học lịch sử cho học sinh lớp 6 trung học cơ sở theo mô hình trường học mới (vnen)

115 15 0
(Luận văn thạc sĩ) tổ chức giờ học lịch sử cho học sinh lớp 6  trung học cơ sở theo mô hình trường học mới (vnen)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THÚY MAI TỔ CHỨC GIỜ HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP – TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI (VNEN) LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THÚY MAI TỔ CHỨC GIỜ HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP – TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI (VNEN) LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ MÃ SỐ:60.14.10 Cán hƣớng dẫn: TS NGUYỄN VĂN NINH HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Ban Giám Hiệu, thầy, cán Phòng - Ban Trƣờng Đại Học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Ninh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trƣờng Hanoi Academy, Trƣờng Đoàn Thị Điểm-Ecopack, Trƣờng tiểu học Tả Thanh Oai- Hà Nội, Trƣờng tiểu học Suối Hoa- Bắc Ninh, tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, động viên em hồn thành khoá học luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ thầy, cô, bạn đồng nghiệp ngƣời quan tâm để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Lê Thị Thúy Mai DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên GD Giáo dục THCS Trung học sở PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng, biểu v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔ CHỨC GIỜ HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.2 Cơ sở xuất phát điểm vấn đề 11 1.1.3 Kiểu học theo mơ hình trƣờng học (Vnen) 21 1.2 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………… 38 1.2.1 Thực tiễn dạy học lịch sử trƣờng THCS…………………… ………… 38 1.2.2.Thực tiễn dạy học lịch sử theo mơ hình trƣờng học mới……………… … 45 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC GIỜ HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 6- TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI 51 2.1 Mục tiêu, nội dung chƣơng trình lịch sử lớp 6-THCS…… ………… 51 2.1.1 Mục tiêu chƣơng trình lịch sử lớp 6- THCS 51 2.1.2 Nội dung chƣơng trình lịch sử lớp 6- THCS( chƣơng trình chuẩn) 52 2.2 Các chủ đề lịch sử lớp theo mơ hình trƣờng học (Vnen) 55 2.3.Một số biện pháp tổ chức học lịch sử cho học sinh lớp –THCS theo mơ hình trƣờng học (Vnen)…………………………….………… 59 2.3.1 Tổ chức hoạt động khởi động…………………………………… …… 59 2.3.2 Tổ chức hoạt động tìm hiểu kiến thức ……… 64 2.3.3.Tổ chức hoạt động thực hành …………………… 70 2.3.4.Tổ chức hoạt động ứng dụng 73 2.3.5 Tổ chức hoạt động bổ sung … 75 2.4 Thực nghiệm sƣ phạm……………… ……………………………… 77 2.4.1 Mục đích thực nghiệm ……… 77 2.4.2 Nội dung thực nghiệm 77 2.4.3 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 78 2.4.4 Tổ chức tiến hành thực nghiệm 79 2.4.5 Kết thực nghiệm 84 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1.1 Số lƣợng học sinh giáo viên đƣợc điều tra, khảo sát…… 39 Bảng 1.2 Tình hình dạy học 39 Bảng 1.3 Cách thức triển khai học 40 Bảng 1.4 Mức độ tiến hành đổi phƣơng pháp dạy học giáo viên giảng dạy 41 Bảng 1.5 Bảng khảo sát hình thức học học sinh 43 Bảng 1.6 Kết điều tra nhận thức, thái độ, hành vi Học sinh học tập môn lịch sử 43 Bảng 1.7 Kết trình tiến hành dạy học lịch sử theo mơ hình trƣờng học 46 Bảng 1.8 Mức độ tiến hành giảng dạy lịch sử theo mơ hình trƣờng học Giáo viên…………… ………………………………………………………… 46 Bảng 1.9: Kết điều tra nhận thức, thái độ, hành vi học sinh học theo mơ hình trƣờng học (vnen)………………………… …… 48 Bảng 2.1 Bảng điểm kiểm tra kết thực nghiệm học sinh lớp … 84 Bảng 2.2 Bảng điểm kiểm tra xử lí kết thực nghiệm học sinh lớp …………………………… …………… 84 Bảng 2.3 Thống kê ý kiến học sinh mức độ hứng thú với cách học lịch sử theo mơ hình trƣờng học mới…… … .………………… 86 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ điểm trung bình lớp thực nghiệm đối chứng 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vấn đề tổ chức học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học sinh hoạt động dạy học trở thành nguyên lí dạy học đại đƣợc vận dụng vào tất mơn học có mơn lịch sử Nhà trƣờng nơi giúp cho công dân thay đổi quan niệm sống hoạt động học tập phù hợp với yêu cầu thời đại ngày nay, thời đại mà ngƣời phải động, tích cực sáng tạo Muốn học tập động, tích cực sáng tạo ngƣời học phải biết phát huy cao độ tiềm thân Vì vậy, tích cực hóa hoạt động ngƣời học vấn đề cốt lõi thuộc mục tiêu giáo dục đại Nó trở thành ngun lí dạy học đại đƣợc vận dụng vào tất mơn nói chung, mơn lịch sử nói riêng 1.2 Đổi Phƣơng pháp dạy học Trƣờng phổ thơng nói chung, cấp THCS nói riêng đƣợc tiến hành nhiều năm song việc đổi PP giảng dạy môn lịch sử chƣa thật đƣợc quan tâm nhiều Vấn đề phát huy tính tích cực họat động học sinh đƣợc đặt ngành giáo dục nƣớc ta từ năm 1960 Cũng thời điểm đó, trƣờng sƣ phạm có hiệu: “Biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Trong cải cách giáo dục lần hai, năm 1980, phát huy tính tích cực phƣơng hƣớng cải cách, nhằm đào tạo ngƣời lao động sáng tạo làm chủ đất nƣớc Dạy lịch sử với mục đích làm để học sinh không thờ với giảng, hứng thú say mê tìm hiểu phát huy đƣợc tính sáng tạo? Làm để rèn luyện lực tự nghiên cứu, tự hoạt động tài liệu SGK học sinh? Vì cách thức tổ chức hình thức hoạt động học sinh học lịch sử trƣờng trung học sở giúp em hình thành lực tự nghiên cứu, tự hoạt động văn việc làm cần thiết, sát thực 1.3 Tình trạng tải học đƣờng gần trở thành vấn đề xúc xã hội Giờ học lịch sử học có nhiều nhân tố làm cho việc tải nặng nề nên cần có đổi Các lịch sử thƣờng có lƣợng kiến thức nhiều, khó Đó dạy giai đoạn lịch sử, đấu tranh, thành tựu văn hóa, Nhƣng yêu cầu môn nên học loại bỏ khỏi chƣơng trình SGK Vấn đề đặt việc cắt giảm nội dung kiến thức mà ngƣời dạy phải có biện pháp vừa đảm bảo đƣợc mục tiêu dạy học, vừa giúp học sinh giảm bớt cảm giác nặng nề, thụ động học lịch sử, để em tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, tự tìm tịi, khám phá kiến thức Là giáo viên tham gia trực tiếp công tác giảng dạy môn lịch sử nhà trƣờng trung học sở trung học phổ thông, trăn trở làm để nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học môn lịch sử Bởi vậy, việc đề định hƣớng biện pháp tổ chức hoạt động học sinh học lịch sử việc làm góp phần đổi phƣơng pháp dạy học nói chung, phƣơng pháp dạy học lịch sử nói riêng Trên sở phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập, đồng thời rèn luyện hình thành ý chí cao đẹp ngƣời đƣờng lập nghiệp 1.4 Toàn cầu hóa phát triển kinh tế địi hỏi lực khác học sinh nhƣ tính sáng tạo, tƣ logic nhƣ kỹ giải vấn đề tự học Giáo dục theo phƣơng pháp truyền thống Việt Nam chƣa đủ cung cấp kỹ cho học sinh Trẻ em cần đƣợc làm quen với phƣơng pháp học tập đổi từ bé, để sẵn sang học theo phƣơng pháp đạt đƣợc thành công tƣơng lai Dự án GPE- Vnen( global partnership for education- Viet Nam esenela nuevl), mơ hình trƣờng học trọng vào tính sáng tạo kỹ tƣ học sinh, làm thay đổi nhận thức ngƣời hệ thống giáo dục Tính đổi địi hỏi đánh giá thành tích tốt hệ thống giáo dục Việt Nam, mặt cần tăng cƣờng cải thiện Chúng nhận thấy rằng, tổ chức học cho học sinh theo mơ hình trƣờng học thích hợp mang lại hiệu vận dụng vào dạy học môn lịch sử Trên sở đó, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức học lịch sử cho học sinh lớp 6- THCS theo mơ hình trƣờng học (Vnen)” Chúng tơi hi vọng tìm đƣợc hƣớng tích cực q trình đổi phƣơng pháp dạy học thân, đồng thời đánh giá ƣuhạn chế mmo hình để giúp cho giáo viên giảng dạy lịch sử quan tâm đến mô hình áp dụng vào trình dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn lịch sử Lịch sử vấn đề Những cơng trình liên quan gián tiếp đến đề tài Với đề tài nghiên cứu liên quan nhiều đến vấn đề dạy học lịch sử giáo dục học sinh, rèn luyện học sinh phát triển tồn diện đức, trí, thể, mĩ khơng thể khơng kể đến tác phẩm, cơng trình liên quan đến phƣơng pháp giảng dạy mơn, tìm hiểu lý luận dạy học đại, tâm lý học sinh bậc THPT, phƣơng pháp dạy học lịch sử, yêu cầu chƣơng trình lịch sử THPT Đây vấn đề đƣợc nhiều chuyên gia hàng đầu nƣớc nghiên cứu biên soạn thành tác phẩm, giáo trình cơng phu a/ Tài liệu nghiên cứu nƣớc Tiến sĩ N.G.Đairi, Chuẩn bị học lịch sử nhƣ nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1973, khẳng định hoạt động nhận thức tích cực độc lập học sinh điều kiện bắt buộc học đƣợc tổ chức cách khoa học có hiệu Đồng thời, tác giả rõ muốn tiến hành học lịch sử đạt hiệu cao cần phải chuẩn bị giáo án, vận dụng linh hoạt khâu, phƣơng pháp dạy học Ông đƣa sơ đồ, đƣợc coi nhƣ 10 PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) khảo sát tình hình dạy học mơn lịch sử giáo viên học sinh lớp THCS Kính mong thầy, cô trả lời câu hỏi sau Khảo sát giáo viên lịch sử tình hình dạy học lịch sử - Khảo sát tình hình dạy học Câu 1: Anh(chị) gặp thuận lợi khó khăn trình giảng dạy lịch sử? + Kết khảo sát: Bảng: 1.2 Tổng Thuận lợi số GV Thái độ HS 16 Thíc h Khó khăn Tài liệu tham khảo Khơn g thích Thời gian phân phối cho giảng nhiề Hợp Chƣa u lý hợp lý HS đọc, soạn nhà Chƣ Tốt a tốt - Khảo sát giáo án cách thức triển khai học Câu 2: Hiện anh(chị) áp dụng phƣơng pháp dạy học để dạy học lịch sử? + Kết quả: 101 Bảng: 1.3 Các phƣơng pháp Số lƣợng dạy học ý kiến GV thuyết trình, HS lắng nghe ghi Tổng số GV: 12 chép GV sử dụng câu hỏi nêu vấn đề giúp HS hình thành nhận định Phƣơng pháp nghiên cứu Kết hợp phƣơng pháp Phƣơng pháp khác Câu 3: Thầy (cơ) có biết mơ hình trƣờng học mới(vnen) khơng?  1.có  Khơng Nếu Có biết nhƣ nào: Câu 4: Mức độ tiến hành đổi phƣơng pháp dạy học Thầy, cô:( Bảng 1.4)  Không  Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4 Thƣờng xuyên 102 PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI(VNEN) Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết suy nghĩ tình hình dạy học nhận định khách quan từ phía thầy (cơ) cách dạy học theo mơ hình trường học Các thầy (cô) trả lời cách khoanh tròn vào phương án lựa chọn Trân trọng cảm ơn thầy cô! Theo thày (cô), việc dạy học theo mơ hình trƣờng học mớitrong dạy học trƣờng Thầy( cơ) có cần thiết khơng?  1.có  Khơng Nếu Có sao: Các thầy (cô), tiến hành việc dạy học theo mơ hình trƣờng học trình dạy học nhƣ nào?  Tiến hành buổi học hàng tuần, theo khung chƣơng trình thí điểm  Tiến hành lồng ghép dạy học  Chỉ tiến hành đợt kiểm tra chất lƣợng, thao giảng  Các ý kiến khác 4.Mức độ tiến hành dạy học theo mơ hình trƣờng học mớicủa thày (cơ)?  Khơng  Hiếm  Thỉnh thoảng  Thƣờng xuyên 5.Theo thày (cô), việc dạy học theo mơ hình trƣờng học giảng dạy có đạt hiệu khơng? 103  Khơng đạt hiệu  Bình thƣờng  Rất hiệu thiết thực Theo thầy (cô), việc dạy học theo mơ hình trƣờng học cho học sinh có ý nghĩa nhƣ mục tiêu dạy học? Xin thầy (cơ) cho biết khó khăn dƣới tiến hành dạy học theo mơ hình trƣờng học cho học sinh:  Thói quen giáo viên với phƣơng pháp dạy học thụ động, chịu tìm tịi khám phá, mở rộng kiến thức cho học sinh 2 Ý thức đổi phƣơng pháp dạy học giáo viên chƣa cao  Kiến thức, lực giáo viên phƣơng pháp dạy học hạn chế dẫn đến việc ngại tổng hợp kiến thức, ngại đào sâu kiến thức cho học sinh  Phƣơng pháp khó  Ý kiến khác Theo Thầy (cơ) có nên áp dụng rộng rãi mơ hình trƣờng học dạy học cấp Tiểu học THCS khơng?  1.có  Khơng Thầy (cơ) có thuận lợi dạy học theo mơ hình trƣờng học mới? Cảm ơn thày cô nhiệt tình hợp tác! + Kết khảo sát: Bảng khảo sát 1.7, 1.8 Căn vào số lƣợng, số %, đƣa lời nhận xét 104 PHỤ LỤC II TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI CHỦ ĐỀ 8: TỪ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƢNG ĐẾN KHỞI NGHĨA PHÙNG HƢNG (THẾ KỈ I ĐẾN X) (5tiết) MỤC TIÊU Sau học, HS: - Hiểu đƣợc nét khởi nghĩa: Hai Bà Trƣng, Bà Triệu, Lí Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hƣng đồng thời nhận thứcđƣợc vai trị, cơng lao nhân vật lịch sử lãnh đạo khởi nghĩa - Góp phần rèn luyện kỹ năng: Sử dụng lƣợc đồ để nhận thức nét diễn biến khởi nghiã, lập niên biểu tổng hợp khởi nghiã thời Bắc thuộc; thuyết trình đánh giá kiện, nhân vật lịch sử; Các lực hƣớng tới: lực hợp tác, lực tái tạo khứ lịch sử, hiểu giải thích lịch sử, vận dụng số phƣơng pháp học tập lịch sử - Biết ơn, khâm phục tự hào chí khí, hành động yêu nƣớc tổ tiên BIỂU TƢỢNG LÀM VIỆC CẶP ĐÔI HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tìm hiểu học 105 - Học sinh chia sẻ điều biết điều muốn tìm hiểu thêm khởi nghĩa lớn nhân vật lịch sử bật thời kì Bắc thuộc - Các nhóm sử dụng phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Nhân vật Em biết Em muốn tìm hiểu liên quan đến nhân vật thêm liên lịch sử này? quan đến nhân vật đó? Hai Bà Trƣng Bà Triệu Lí Bí Phùng Hƣng Báo cáo kết thảo luận với thầy/cô giáo Thầy/ cô giáo nhận xét giới thiệu vào học HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN B BIỂU TƢỢNG LÀM VIỆC NHĨM Tìm hiểu số khời nghĩa tiêu biểu thời kì Bắc thuộc a Đọc thơng tin qua bảng sau : STT Thời Chống Tên gian xâm lƣợc khởi Nơi bùng nổ giành thắng lợi lớn nghiã/ kháng chiến Hát Môn,Cổ Loa, Mê Linh, Cấm Khê 40 – Nhà Hán 43 Nhà Ngô Hai Bà (Hà Nội); Lãng Bạc ( Hải Dƣơng); Trƣng Luy Lâu (Băc Ninh) Bà Triệu Phú Điền (Thanh Hóa), quận Cửu Chân, Giao Châu… 248 106 542 Nhà Thái Bình (Sơn Tây); Long Biên (Bắc Lí Bí Lƣơng Ninh) Hoàng Châu (Quảng Ninh) Thành Vạn An, Thành Hoan Châu 722 776 Nhà Mai Thúc (Nghệ An) Thành Tống Bình (Hà Nội) Đƣờng Loan Nhà Phùng Đƣờng Lâm,Thành Tống Bình (Hà Đƣờng Hƣng Nội) b Vẽ biểu tƣợng đuốc màu đỏ vào lƣợc đồ thể địa danh nơi bùng nổ giành thắng lợi lớn khởi nghĩa: Hai Bà Trƣng, Bà Triệu, Lí Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hƣng (Hình ): Tổng hợp lƣợc đồ gồm lƣợc đồ sách Lịch sử hành: Hình 43, 44, 47, 49, 59, 64; bổ sung lƣợc đồ k/n Bà Triệu Phùng Hƣng) c Báo cáo kết với thầy/cô giáo d Thầy/ cô giáo nhận xét đánh giá kết học tập nhóm Tìm hiểu khởi nghiã Hai Bà Trƣng (40 - 43) khởi nghiã Lí Bí (542)  Khởi nghĩa Hai Bà Trưng kháng chiến chống xâm lược Hán (40 – 43) BIỂU TƢỢNG LÀM VIỆC NHÓM a Đọc thông tin sau: Năm 111 TCN, nhà Hán xâm chiếm Âu Lạc chia nƣớc ta thành quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam Nhân dân ta phải nộp thuế, cống nạp lao dịch nặng nề Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trƣng dựng cờ khởi nghĩa(1) Hát Môn (Hà Nội) Trƣng Trắc với em Trƣng Nhị dẫn quân đến 107 đâu nhƣ gió lƣớt đến Khi nghe tin Hai Bà Trƣng dậy, dân chúng khắp nơi kéo Mê Linh Nổi bật tham gia nữ binh đứng đầu nữ tƣớng: Lê Chân (Hải Phòng), bà Thánh Thiên (Bắc Ninh), bà Lê Thị Hoa (Thanh Hóa)…Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh) Quân Hán bị đánh tan Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi Sau đánh đuổi quân đô hộ, Trƣng Trắc đƣợc suy tôn lên làm vua (Trƣng Vƣơng) thành lập quyền tự chủ.Trƣng vƣơng xá thuế hai năm liền cho dân, xóa bỏ luật pháp hà khắc thứ lao dịch nặng nề (1) Khởi nghĩa: Hình thức đấu tranh cao giai cấp hay dân tộc bị áp nhằm đứng lên cầm vũ khí đấu tranh để giành lại độc lập, tự chủ Hình : Khởi nghĩa kháng chiến Hai Bà Trƣng (40 - 43) 108 Hình 3: Hƣớng tiến quân Hai Bà Trƣng (Sử dụng tập Bản đồ tranh ảnh lịch sử 6, Phan Ngọc Liên chủ biên, NXB Giáo dục, 2013 (lƣợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trƣng trang 16, 17 nhƣng khơng có mũi tên) c Báo cáo kết với thầy/ cô giáo Thầy (Cô) giáo nhận xét ghi nhận kết học tập học sinh Năm 42, nghe tin, vua Hán dận cử Mã Viện huy đạo quân xâm lƣợc tiến đánh nƣớc ta.Tháng năm 42, Mã Viện cơng Hợp Phố sau chia thành hai đạo quân thủy, tiến vào Giao Chỉ hợp qn Lãng Bạc (phía đơng Cổ Loa, gần Chí Linh – Hải Dƣơng) Hai Bà kéo quân đến Lãng Bạc để nghênh chiến Cuộc chiến đấu diễn liệt, nhƣng lực lƣợng chênh lệch, Trƣng Vƣơng phải lui Cổ Loa Mê Linh rút Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì – Hà Nội).Tại quân ta sức cản địch, giữ tấc đất.Tháng năm 43 (ngày tháng âm lịch), Hai Bà Trƣng hy sinh oanh liệt đất Cấm Khê (Ba Vì – Hà Nội) Cuộc kháng chiến(2) nhân dân ta Hai Bà Trƣng lãnh đạo anh dũng nhƣng lực lƣợng yếu nên bị thất bại b Trao đổi thảo luận thực yêu cầu sau: - Thể lƣợc đồ diễn biến khởi nghĩa kháng chiến Hai Bà Trƣng 109 - Em có nhận xét lực lƣợng tham gia, kết ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trƣng? BIỂU TƢỢNG LÀM VIỆC CẶP ĐÔI  Khởi nghĩa Lý Bí a Đọc thơng tin quan sát lƣợc đồ: Năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa chống ách đô hộ nhà Lƣơng Cuộc khởi nghĩa diễn nhanh chóng, nghĩa quân làm chủ đƣợc nhiều quận, huyện Đến đầu năm 543, sau đánh bại hai lần công nhà Lƣơng, khởi nghĩa thắng lợi hồn tồn Mùa Xn năm 544, Lí Bí lên ngơi Hồng đế, tự xƣng Lý Nam Đế, vị hoàng đế lịch sử nƣớc ta Ông đặt tên nƣớc Vạn Xuân, đặt niên hiệu(3) Thiên Đức, dựng kinh đô vùng cửa sơng Tơ Lịch (Hà Nội) Ơng Hình 4: Lễ thành lập nƣớc Vạn Xuân (tranh vẽ) ngƣời nhận vị trí trung tâm đất nƣớc, có tầm quan trọng chiến lƣợc lâu dài vùng đất Hà Nội Lí Nam Đế thiết lập triều đình với hai ban văn võ Tinh Thiều đứng đầu ban văn Phạm Tu đứng đầu ban võ Lão tƣớng Triệu Túc Thái phó, giúp vua điều hành việc Lý Nam Đế cho dựng điện Vạn Xuân làm nơi triều hội, dựng chùa Khai Quốc (Mở Nƣớc) phƣờng Yên Hoa Hình 5: Chùa Trấn Quốc (Tây (sau Yên Phụ) bên bờ sông Cái Chùa Khai Hồ, Hà Nội) Quốc tiền thân chùa Trấn Quốc đảo Kim Ngƣ (Cá Vàng) Hồ Tây, gần hồ Trúc Bạch 110 b.Cùng thảo luận để trả lời câu hỏi sau: Vì Lý Nam Đế lại chọn nơi đóng vùng cửa sơng Tơ Lịch? - Vẽ sơ đồ máy nhà nƣớc - Quan sát tranh lễ thành lập nhà nƣớc Vạn Xuân(hình 4), em tƣởng tƣợng miêu tả lại khơng khí buổi lễ đó? Em có suy nghĩ việc Lí Bí xƣng đế đặt tên nƣớc Vạn Xuân? c Báo cáo với thầy/ cô giáo kết việc cặp đôi em làm d Giáo viên nhận xét đánh giá kết BIỂU TƢỢNG LÀM VIỆC CÁ NHÂN Tìm hiểu nhân vật lịch sử  Cùng bình luận a Đọc kỹ nhận định nhà sử học Lê Văn Hƣu Hai Bà Trƣng câu nói Bà Triệu “Trưng Trắc, Trưng Nhị phụ nữ, hô tiếng mà quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố 65 thành Lĩnh ngoại hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ trở bàn tay, thấy hình đất Việt ta đủ dựng nghiệp bá vương.” Lê Văn Hƣu (Nhà sử học kỉ XIII) “Tơi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng giữ, chém cá kình biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!”(Bà Triệu) b Trao đổi với bạn trả lời câu hỏi: - Em có suy nghĩ lời nhận xét nhà sử học Lê Văn Hƣu? - Qua câu nói trên, em hiểu Bà Triệu ngƣời nhƣ nào? c Giáo viên nhận xét đánh giá kết học tập học sinh  Hướng vị anh hùng BIỂU TƢỢNG LÀM VIỆC CẶP ĐƠI a.Quan sát hình ảnh sau 111 Hình 6: Đền thờ Hai Bà Trƣng (Mê Hình 7: Lăng Bà Triệu (Thanh Hóa) Linh – Hà Nội) Hình 8: Đền thờ Lý Nam Đế (Hồi Hình 9: Đền Dạ Trạch (Khối ChâuHƣng n) Đức - Hà Nội) Hình 10: Đền thờ Phùng Hƣng (Sơn Hình 11: Đền Lăng Mai Thúc Tây - Hà Nội) Loan (Nghệ An) b Thảo luận trả lời câu hỏi: - Tại nhân dân ta lại lập đền thờ xây lăng cho vị anh hùng này? - Địa phƣơng em có đền thờ vị anh hùng dân tộc không? 112 c Báo cáo kết thảo luận d Giáo viên nhận xét đánh giá kết học tập học sinh BIỂU TƢỢNG LÀM VIỆC CẢ LỚP Ghi nhớ Đọc kỹ đoạn văn ghi vào vở: Từ kỷ I đến kỷ X, nối tiếp truyền thống đánh giặc vua Hùng, nhân dân ta liên tục dậy chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc Nhiều khởi nghĩa giành thắng lợi lớn Khí phách anh hùng hào kiệt Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng… rực sáng trang sử soi rọi cho hệ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH C BIỂU TƢỢNG LÀM VIỆC CẶP ĐƠI 1.Tổ chức trị chơi: Nhận diện nhân vật lịch sử BIỂU TƢỢNG LÀM VIỆC NHÓM a Giáo viên chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có hộp giấy đƣợc chuẩn bị thăm (hình thức tùy chọn) có nội dung đoạn thơ, vè, ca dao, tên gọi đƣợc nhân dân suy tơn…nói nhân vật lịch sử học.Các thành viên nhóm bốc thăm thống khẳng định nhân vật lịch sử giới thiệu nhân vật lịch sử b Giáo viên theo dõi hoạt động nhóm chấm điểm theo tốc độ hoàn thành mức độ đầy đủ, xác nêu giới thiệu hai nhân vật lịch sử BIỂU TƢỢNG LÀM VIỆC NHÓM Trị chơi: Đóng vai nhân vật GV chuẩn bị cờ nheo có ghi tên nhân vật lịch sử học (Trƣng Trắc, Lý Bí) Tổ chức cho học sinh đóng vai nhân vật viết hùng biện ngắn thuyết phục nhân dân tham gia khởi nghĩa 113 lãnh đạo Chia sẻ viết nhóm Sau đó, nhóm cử bạn hùng biện tốt để trình bày trƣớc lớp - GV đánh giá cá nhân nhóm sở tốc độ làm việc , nội dung trình bày khả hùng biện học sinh D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG BIỂU TƢỢNG HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1.Tìm hiểu số câu chuyện lịch sử Hai Bà Trƣng, Bà Triệu, Lí Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hƣng Kể tên quốc hiệu nƣớc Việt Nam lịch sử mà em biết 3.Sử dụng kiến thức lịch sử học để dựng kịch cho chuyên đề “Theo dòng lịch sử”hoặc câu lạc “Em yêu Lịch sử” trƣờng em số anh hùng dân tộc thời Bắc thuộc E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG BIỂU TƢỢNG HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG Sƣu tầm tranh, ảnh đền thờ, đƣờng phố, trƣờng học, xã, phƣờng địa phƣơng em đƣợc đặt tên nhân vật lịch sử: Hai Bà Trƣng, Bà Triệu, Lí Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hƣng Một số tài liệu tham khảo: - Trần Bạch Đằng, Lịch sử Việt Nam tranh, Nhà xuất trẻ, 2012 - Hồng Đình Long Quật khởi (Kể chuyện Việt Nam từ vua Hùng đến năm 930), NXB Văn hóa - Thơng tin - 2010 Giới thiệu số trang web: - http://www.youtube.com/watch?v=QbCa4oZOGaY - http://www.youtube.com/watch?v=GvsYMbKfvfc 114 Bài kiểm tra, đánh giá kết học tập môn lịch sử (Dành cho học sinh) Trƣờng:…………………………… Bài kiểm tra chất lƣợng Lớp:……………………………… Môn: Lịch sử Họ tên:…………………………… Thời gian: 10 phút I Khoanh tròn vào chữ mà em cho đúng: Nơi Hai Bà Trƣng dựng cờ khởi nghĩa là: A Hát Môn( Hà Nội) C Lãng Bạc(Hải Dƣơng) B Mê Linh, Cấm Khê(Hà Nội) D Luy Lâu(Bắc Ninh) Hai Bà Trƣng hi sinh oanh liệt đất Cấm khê(Ba Vì- Hà Nội) vào năm: A Năm 42 C Năm 43 B Năm 44 D Năm 40 Năm 542 Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa chống ách hộ nhà: A Nhà Hán C Nhà Tần B Nhà Lƣơng D Nhà Minh Lý Nam Đế dựng kinh đô ở: A Cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) B Luy Lâu(Bắc Ninh) C Hoa Lƣ (Ninh Bình) D Cổ loa(Đông Anh-Hà Nội) II Tự luận Em đƣa nhận xét lực lƣợng tham gia, kết ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trƣng? 115 ... trƣờng học mới: lý luận thực tiễn - Chƣơng 2: Một số biện pháp tổ chức học lịch sử cho học sinh lớp 6THCS theo mơ hình trƣờng học 15 CHƢƠNG TỔ CHỨC GIỜ HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO. .. 1.2.2.Thực tiễn dạy học lịch sử theo mơ hình trƣờng học mới? ??…………… … 45 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC GIỜ HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 6- TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THÚY MAI TỔ CHỨC GIỜ HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP – TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI (VNEN) LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan