1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học tiếng anh cho giáo viên tiểu học huyện đông anh, thành phố hà nội

106 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ MINH HIỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Quốc Thành HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, nhà quản lý, bạn đồng môn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, đội ngũ cán khoa, Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội Quý thầy cô giáo, người tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Quốc Thành, người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn cán quản lý chuyên viên phụ trách mơn học tiếng Anh Phịng Giáo dục Đào tạo Huyện Đông Anh, giáo viên tiếng Anh trường Tiểu học huyện Đông Anh; chuyên gia đào tạo bồi dưỡng giáo viên tạo điều kiện, cung cấp tư liệu, đóng góp ý kiến cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để giải vấn đề đặt luận vănnhưng thời gian điều kiện có hạn, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô, bạn đồng nghiệp để luận văn bổ sung hoàn thiện Hà Nội, tháng 11 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Minh Hiền i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐSP Cao đẳng sư phạm CSVC Cơ sở vật chất ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học sư phạm ĐTHT Đối tượng học tập GD Giáo dục GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GDTH Giáo dục tiểu học GV Giáo viên HS Học sinh QLGD Quản lý giáo dục TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học Phổ thông TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt .ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH CẤP TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Bồi dưỡng quản lý hoạt động bối dưỡng 1.2.1 Khái niệm bồi dưỡng 1.2.2 Quản lý 12 1.2.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng 13 1.3Năng lực dạy học giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học 14 1.3.1 Dạy học lực dạy học 14 1.3.2 Giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học 18 1.4 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực dạy học 25 1.4.1 Xác định nhu cầu bồi dưỡng 25 1.4.2 Xây dựng nội dung bồi dưỡng 28 1.4.3 Lập kế hoạch bồi dưỡng 29 1.4.4 Tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng 29 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng 29 1.4.6 Quản lý yếu tố điều kiện phương tiện, sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng 30 iii 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực dạy học 30 1.5.1 Bối cảnh xã hội giới 30 1.5.2 Quản lý nhà nước giáo dục ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực dạy học tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Đông Anh: 32 1.5.3 Đội ngũ quản lý nhà trường tiểu học: 33 1.5.4 Đội ngũ chuyên gia đào tạo bồi dưỡng giáo viên: 33 1.5.5 Giáo viên tiếng Anh tiểu học: 33 Tiểu kết chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội giáo dục tiểu học củahuyện Đông Anh 36 2.2 Đặc điểm đội ngũ giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học huyện Đông Anh 38 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 43 2.3.1 Xác định nhu cầu bồi dưỡng 44 2.3.2 Xác định nội dung bồi dưỡng 47 2.3.3 Thực trạng việc lập kế hoạch bồi dưỡng 50 2.3.4 Thực triển khai hoạt động bồi dưỡng lực dạy học tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Đông Anh, Hà Nội 51 2.3.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng: 53 2.3.6 Thực trạng điều kiện phương tiện sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng: 54 2.4 Đánh giá chung đội ngũ giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho đội ngũ này: 56 2.4.1 Mặt mạnh 56 2.4.2 Mặt yếu 58 iv 2.4.3 Nguyên nhân 59 Tiểu kết chương 60 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 61 3.1 Những nguyên tắc định hướng cho việc đề xuất biện pháp 61 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 61 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 61 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 61 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 62 3.2 Các biện pháp cụ thể 62 3.2.1 Xác định nhu cầu bồi dưỡng nâng cao lực dạy học tiếng Anh cho giáo viên tiểu học trường địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 62 3.2.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh phù hợp với mục tiêu nội dung bồi dưỡng 63 3.2.3 Đổi hình thức phương pháp bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiếng Anh tiểu học 65 3.2.4 Xây dựng tiêu chí hình thức đánh giá linh hoạt, theo mục tiêu bồi dưỡng để kiểm tra đánh giá giáo viên trước sau bồi dưỡng 73 3.2.5 Khuyến khích giáo viên tăng cường tự bồi dưỡng 76 3.3 Mối quan hệ biện pháp 79 3.4 Kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 81 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 93 v vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 38 Bảng 2.2.: Thực tế áp dụng kỹ dạy học 42 Bảng 2.3: Đánh giá mức độ phù hợp hoạt động bồi dưỡng 53 Bảng 2.4: Đánh giá mức độ đáp ứng sở vật chất hoạt động 55 bồi dưỡng 55 Bảng số 3.1:Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp 81 Bảng số 3.2:Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 82 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 38 Hình 2.2: Cơ cấu trình độ giáo viên tiểu học huyện Đông Anh, TP Hà Nội 39 Hình 2.3: Vai trị hoạt động bồi dưỡng giáo viên 46 Hình 2.4: Thực trạng hoạt động bồi dưỡng 51 Hình 2.5: Đánh giá khâu hoạt động bồi dưỡng 52 Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ biện pháp 80 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để hội nhập với giới, việc trao đổi thông tin tiếp cận với văn hóa nước giới vấn đề quan trọng Ngoại ngữ khẳng định đóng vai trị cầu nối, cơng cụ để thực hoạt động Trong ngoại ngữ, tiếng Anh ngôn ngữ phổ biến với thực tế hầu hết giao dịch quốc tế giới sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh Trong xu hội nhập, nhiều quốc gia đưa tiếng Anh vào giảng dạy ngôn ngữ thứ hai chương trình giáo dục đào tạo mình, ví dụ như: Singapore, Malaysia, … Kinh nghiệm nước phát triển giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương rõ: Ngoại ngữ công cụ, phương tiện đắc lực hữu hiệu tiến trình hội nhập phát triển Điều làm cho nhu cầu sử dụng tiếng Anh sống phương diện: giao tiếp, học tập, đối tác chiến lược, tìm kiếm việc làm tăng mạnh Để đáp ứng nhu cầu học tập nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ, cụ thể Anh ngữ người dân xã hội, hết, yêu cầu chất lượng việc dạy học tiếng Anh trở nên quan trọng Thực nghị Đảng, Nghị 40 Quốc hội, ngành giáo dục có nhiều cố gắng, bước nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo cải cách giáo dục từ năm 2000 đổi chương trình sách giáo khoa (SGK) phổ thông cho tất mơn học, có mơn ngoại ngữ mà tiếng Anh chủ yếu Nhận thức điều đó, từ sớm tiếng Anh đưa vào giảng dạy bậc học từ giáo dục phổ thông đến đại học, sau đại học Giảng dạy Tiếng Anh cụ thể hóa với mục tiêu cụ thể thông qua đề án “ Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 –2020” , gọi tắt Đề án 2020 khẳng định vai trò việc đưa tiếng Anh vào giảng dạy sớm nhà trường Hiện việc dạy học tiếng Anh nhà trường cấp học, đặc biệt bậc Tiểu học thu hút nhiều quan tâm đông đảo tầng lớp nhân dân, bậc phu huynh nhà quản lý hoạch định chiến lược giáo dục Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ qua hội nghị gần ngày 8/8 Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai nhiệm vụ Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020,cũng nêu rõ việc dạy học ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh cần phải đặt bối cảnh nước ta hội nhập sâu rộng với khu vực giới, tham gia Hiệp định TPP Cộng đồng Kinh tế ASEAN Trong thực tế, hầu hết giáo viên ngoại ngữ đào tạo trường Đại học dành thời lượng khiêm tốn chương trình giảng dạy để cung cấp kiến thức phương pháp giảng dạy với tổng thời lượng vào khoảng học kỳ năm cuối chương trình đào tạo giáo viên Trong chương trình này, giáo viên đào tạo kỹ giảng dạy dựa theo bình diện ngơn ngữ (Ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng), kỹ ngơn ngữ (Nghe, Nói, Đọc, Viết) cách soạn giáo án, giảng, mà chưa có kỹ giảng dạy dựa khác biệt tâm sinh lý lứa tuổi Huyện Đông Anh huyện ngoại thành phía bắc Hà Nội đà phát triển Do điều kiện địa lý, kinh tế nên việc dạy học ngoại ngữ chưa đầu tư trọng quận nội thành Trong quận có chương trình tiếng Anh tăng cường trường tiểu học hay có nhiều trung tâm ngoại ngữ để học sinh tăng cường khả giao nhu cầu học tập huyện Đông Anh, số lượng trung tâm dạy tiếng Anh uy tín chưa có Sự phối hợp giảng dạy tiếng Anh trung tâm ngoại ngữ với mục đích tăng cường khả giao tiếp học sinh trường học hạn chế, với thời lượng tuần tiết Học sinh học tập tiếng Anh nhà trường với thầy cô dạy tiếng Anh trường tiểu học chủ yếu Năng lực dạy học tiếng Anh thầy giáo nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng nhân tố quan trọng, ... cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Trình độ lực dạy học tiếng Anh giáo viên tiểu học huyện Đông Anh. .. hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học Chương : Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực dạy học tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Đông Anh, thành phố. .. dưỡng lực dạy học tiếng Anh cho giáo viên tiếng Anh trường tiểu học huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội sao? Có giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực dạy học tiếng Anh

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w