(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội

114 26 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ QUYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ QUYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I-HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Khánh Đức Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép tơi gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo, chuyên viên phòng Đào tạo, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Trần Khánh Đức, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ủng hộ, động viên giúp đỡ Ban giám hiệu bạn đồng nghiệp Trường Trung cấp nghề khí I - Hà Nội Trong trình nghiên cứu, khả có hạn kinh nghiệm thực tế cịn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn góp ý thày cô giáo, bạn đồng nghiệp để công trình nghiên cứu tốt Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2014 Tác giả Bùi Thị Quyên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CNH Cơng nghiệp hóa CSVC Cơ sở vật chất GV Giáo viên HĐH Hiện đại hóa GDHNN Giáo dục học nghề nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KTĐG Kiểm tra đánh giá LĐTB & XH Lao động Thương Binh Xã hội QLGD Quản lý giáo dục QTDH Quá trình dạy học TCN Trung cấp nghề TCCN - DN Trung cấp chuyên nghiệp - Dạy nghề THCN Trung học chuyên nghiệp THN Thực hành nghề MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 15 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 15 1.2 Quản lý chức năng, phương pháp quản lý 16 1.2.1 Quản lý 16 1.2.2 Các chức quản lý 18 1.2.3 Các phương pháp quản lý 19 1.3 Dạy học quản lý hoạt động dạy học 22 1.4 Dạy học thực hành nghề quản lý dạy học thực hành nghề 22 1.5 Đặc điểm hoạt động dạy học thực hành trường Trung cấp nghề 24 1.5.1 Mục tiêu dạy học thực hành nghề 24 1.5.2 Nội dung dạy học thực hành nghề 25 1.5.3 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học thực hành nghề 29 1.5.4 Hoạt động học tập hoạt động dạy học 31 1.5.5 Kiểm tra đánh giá kết học tập 32 1.5.6 Đặc điểm dạy học thực hành nghề 33 1.5.7 Vai trò dạy học thực hành nghề 34 1.6 Nội dung quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề 36 1.6.1 Lập tổ chức đạo triển khai kế hoạch dạy học thực hành 36 1.6.2 Quản lí nội dung, kế hoạch, chương trình giảng dạy thực hành nghề 37 1.6.3 Quản lí hoạt động dạy thực hành giáo viên 38 1.6.4 Quản lí hoạt động học tập thực hành học sinh 39 1.6.5 Quản lý sở vật chất trang thiết bị thực hành nghề 40 1.6.6 Đánh giá kết dạy học thực hành nghề 41 Kết luận chương 44 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I - HÀ NỘI 45 2.1 Thơng tin chung trường Trung cấp nghề Cơ khí I - Hà Nội 45 2.2 Thực trạng dạy học thực hành nghề trường Trung cấp nghề Cơ khí IHà Nội 47 2.2.1 Thực trạng mục tiêu, nội dung chương trình dạy học thực hành 47 2.2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy thực hành 48 2.2.3 Thực trạng sở vật chất thiết bị dạy học thực hành 53 2.2.4 Chất lượng dạy học thực hành 55 2.3 Thực trạng quản lý dạy học thực hành nghề trường Trung cấp nghề Cơ khí I - Hà Nội 56 2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức đạo công tác dạy học thực hành 56 2.3.2 Thực trạng quản lý thực chương trình 58 2.3.3 Thực trạng quản lí hoạt động dạy thực hành giáo viên 62 2.3.4 Thực trạng quản lý hoạt động học tập thực hành học sinh 64 2.3.5 Thực trạng quản lý sở vật chất trang thiết bị thực hành nghề 60 2.3.6 Thực trạng kiểm tra đánh giá dạy học thực hành 70 2.4 Đánh giá chung 71 2.4.1 Mặt mạnh 71 2.4.2 Mặt yếu 64 2.4.3 Thời thách thức 73 Kết luận chương 74 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƯỜNG TCN CƠ KHÍ I - HÀ NỘI 75 3.1 Định hướng phát triển Trường Trung cấp nghề Cơ khí I-Hà Nội 75 3.2 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 75 3.2.1 Đảm bảo tính đồng 75 3.2.2 Đảm bảo tính kế thừa 75 3.2.3 Đảm bảo tính khả thi 76 3.3 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành 76 3.3.1 Lập tổ chức đạo công tác xây dựng kế hoạch dạy học thực hành 76 3.3.2 Đổi quản lý mục tiêu, nội dung chương trình dạy học thực hành 78 3.3.3 Đổi quản lý hoạt động dạy học thực hành giáo viên 82 3.3.4 Đổi quản lý hoạt động học thực hành học sinh 93 3.3.5 Quản lý sở vật chất trang thiết bị thực hành nghề 98 3.4 Khảo nghiệm biện pháp đề xuất 103 3.4.1 Phương pháp tiến hành 103 3.4.2 Kết khảo nghiệm 103 Kết luận chương 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Khuyến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 111 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Qui mô đào tạo trường năm học 2013 – 2014 37 Bảng 2.2 Thống kê số lượng giáo viên Trường TCN Cơ khí I-Hà Nội 40 Bảng 2.3 Trình độ học vấn đội ngũ giáo viên 41 Bảng 2.4 Thực trạng hoạt động dạy học thực hành giáo viên 42 Bảng 2.5 Thực trạng sở vật chất phục vụ dạy học 45 Bảng 2.6 Về trang thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy học thực hành 46 Bảng 2.7 Khảo sát kết thi tốt nghiệp (môn thi thực hành) 47 Bảng 2.8 Mức độ đánh giá thời lượng lý thuyết thực hành chương trình đào tạo Bảng 2.9 49 Mức độ kết thực cán quản lý giáo viên nhà trường hoạt động quản lý thực chương trình Bảng 2.10 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ thực hoạt động dạy giáo viên dạy học thực hành nghề Bảng 2.11 51 54 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ thực công tác quản lý hoạt động học thực hành học sinh 58 Bảng 2.12 Mức độ đánh giá quản lý sở vật chất kỹ thuật 60 Bảng 2.13 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ thực công tác quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học thực hành nghề 61 Bảng 3.1 Tính khả thi theo đánh giá CBQL GV trường 96 Bảng 3.2 Tính khả thi theo đánh giá Nhóm học sinh trường 97 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mô tả thực trạng mục tiêu đào tạo 38 Biểu đồ 2.2 Mơ tả thực trạng nội dung chương trình đào tạo 39 Sơ đồ 1.1 Chức quản lý 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, bối cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ giới phát triển, với quy mô rộng lớn chưa thấy Để phát triển đất nước, trước mắt đáp ứng kịp nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hố đại hố, Đảng nhấn mạnh: Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Trong nghiệp phát triển giáo dục đào tạo, Đảng rõ: phải đặc biệt coi trọng việc dạy nghề chiến lược phát triển nguồn nhân lực nước ta Nghị thứ IX Ban chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh: “Mở rộng đào tạo công nhân kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ có nhiều trình độ, coi trọng đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao, kỹ sư thực hành” Tại văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ: “Chất lượng giáo dục nhiều yếu kém, khả chủ động sáng tạo học sinh, sinh viên bồi dưỡng, lực thực hành học sinh, sinh viên cịn yếu Chương trình, phương pháp giảng dạy lạc hậu, nặng nề, chưa phù hợp Phát triển giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học chưa cân giáo dục phổ thông Đào tạo nghề thiếu số lượng yếu chất lượng” Do vậy, nguồn nhân lực nói chung, cơng nhân có chất lượng cao nói riêng trở thành yếu tố bản, lực lượng quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Lực lượng góp phần cho đảm bảo việc tăng trưởng kinh tế đất nước, tạo sức mạnh cạnh tranh thị trường lao động nước, khu vực thị trường quốc tế Trường Trung cấp nghề Cơ khí I - Hà Nội tiền thân Trường Đào tạo cơng nhân kỹ thuật khí I thành lập theo Quyết định số 1311/QĐ-CN ngày 15/11/1974 UBND thành phố Hà nội với nhiệm vụ đào tạo Cơng nhân kỹ thuật khí với hệ sơ cấp, trung cấp, đào tạo nâng bậc thợ định kỳ cho hầu hết xí nghiệp, nhà máy địa bàn huyện Đông Anh 10 doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ tạo sản phẩm (hoặc bán thành phẩm) để tăng nguồn thu phục vụ cho đào tạo - Bồi dưỡng giáo viên nâng cao khả thực hành, sử dụng thiết bị máy móc, trang thiết bị đại, phục vụ cho việc nâng cao lượng đào tạo - Sử dụng hợp lý nguồn kinh phí thu chi từ người học viên - Xây dựng phòng học, xưởng thực hành nghề đào tạo đảm bảo tính đại, qui đáp ứng với yêu cầu thực tiễn đồng thời bổ sung, nâng cấp, tu bảo dưỡng máy móc, nhà xưởng định kỳ, lắp đặt bàn ghế mới, hệ thống điện thắp sáng đảm bảo cho việc dạy học thực hành đạt hiệu - Phân loại loại hình máy móc, thiết bị kỹ thuật nghề đào tạo, lập kế hoạch, xây dựng dự án đầu tư sở vật chất cho toàn phòng học xưởng thực hành nghề, trang bị thay máy cũ máy móc đại, công nghệ cao đảm bảo số lượng chủng loại nghề Nhà trường phải có kế hoạch, có tính tốn đến yếu tố đón đầu số lượng máy móc, nhà xưởng, thiết bị, vật tư hỗ trợ đào tạo triển khai thực tiễn nhà trường đảm bảo chất lượng không bị lạc hậu so với thực tế - Các trang thiết bị, máy móc phục vụ cho việc dạy học thực hành trường cần triển khai đồng tránh tình trạng đầu tư dàn trải hay đầu tư vào nghề mũi nhọn Máy móc thiết bị, nhà xưởng phải phù hợp với mục tiêu yêu cầu nội dung học, môn học/mô đun nghề đào tạo,tránh tình trạng sử dụng loại máy gia cơng q lạc hậu khơng cịn dùng nhà máy máy móc hỏng hóc gây an toàn cho người sử dụng Phối hợp, liên kết với trung tâm dạy nghề, nhà máy xí nghiệp việc thực tập tốt nghiệp, tạo điều kiện cho em làm quen thực tập loại máy công nghệ cao nhằm nâng cao tay nghề trước trường Nhà trường nên thường xuyên cập nhật phần mềm ứng dụng cho máy gia công công nghệ cao để người học dễ dàng 100 việc lập trình có điều kiện tiếp cận thực hành trường Như việc dạy học thực hành có hiệu đặc biệt hiệu việc nâng cao kỹ thực hành, trình độ tay nghề học sinh nhằm tạo tiền đề cho học sau tốt nghiệp trường quen với môi trường làm việc, có khả đảm đương hồn thành tốt công việc giao - Phối hợp với trường đào tạo nghề, nhà máy, khu công nghiệp địa bàn việc đưa học viên tham quan, thực tế, thực tập mơn học đồng thời tìm hiểu nguyên lý vận hành loại máy gia công, trang thiết bị hỗ trợ dạy học thực hành đơn vị Từ học sinh đối chiếu so sánh việc học thực hành trường với công việc thực tế môi trường làm việc sau thơng qua rút kinh nghiệm bổ khuyết cho việc dạy học thực hành, bước bổ sung hoàn thiện tốt qui trình luyện tập thực hành cho học, môn /mô đun nghề tạo nhà trường Trong trình triển khai giáo dục cán bộ, giáo viên, học viên thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng lĩnh vực, sử dụng có hiệu kinh phí từ nguồn vốn Xây dựng qui chế chi tiêu nội rõ ràng, công khai, minh bạch có chế khuyến khích tập thể cá nhân có nhiều sáng kiến, có giá trị làm lợi Khuyến khích tìm kiếm hợp đồng sản xuất, Khuyến khích giáo viên sử dụng phương tiện dạy học, nghiên cứu tự tạo mô hình dạy học, có kế hoạch cụ thể (1 mơ hình/ năm /giáo viên ), qua vừa tăng cường phương tiện cho giảng dạy, vừa tiết kiệm, có nhiều vật tư, thời gian cho thực tập sở cho việc đổi phương pháp dạy học toàn trung tâm 3.3.5.3 Tổ chức, đạo, kiểm tra việc tăng cường sở vật chất trang thiết bị thực hành nghề - Để tăng cường CSVC cần phải tổng hợp mạnh nguồn lực đầu tư cấp, ngành, sở sản xuất, dịch vụ, nguồn hỗ trợ Để làm tốt việc cần phát huy nội lực, làm tốt cơng tác xã hội hố đào tạo, 101 thực phương châm (nhà nước nhân dân làm) bước xây dựng sở vật chất theo hướng quy đại - Tăng cường đầu tư theo hướng đại hố, cơng nghiệp hố trang thiết bị phịng thí nghiệm, xưởng thực hành, thư viện , để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đảm bảo yêu cằu nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế - Phối hợp chặt chẽ việc thực tập, thực hành tay nghề học sinh với doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ tạo sản phẩm (hoặc bán thành phẩm) Để thực điều nhà trường cần có mối quan hệ chặt chẽ với sở sản xuất, dịch vụ để có cơng việc (gắn đào tạo với sản xuất), nhiều hình thức liên kết đào tạo, gia công thuê, hợp đồng, tham quan kiến tập Từ tăng nguồn thu phục vụ đào tạo tận dụng trang thiết bị có doanh nghiệp sản xuất, đào tạo sát thực tiễn - Để quản lý tốt sở vật chất, trang thiết bị có trung tâm công tác đạo, Hiệu trưởng phải xây dựng qui định quản lý tài sản công sở, qui định cấp phát vật tư, định mức khấu hao vật tư trình thực tập, sản xuất Định kỳ 1năm lần tổ chức kiểm kê tài sản - Dựa vào kế hoạch đầu tư loại máy móc, trang thiết bị kỹ thuật cơng nghệ cho phòng học, xưởng thực hành, cán quản lý nhà trường đạo cho khoa, tổ môn, giáo viên có sử dụng máy móc, trang thiết bị, vật tư phải thực tốt quy định quản lý, bảo quản, bảo dưỡng, an toàn lao động, vệ sinh máy móc, nhà xưởng, cung cấp vật tư phục vụ cho dạy học thực hành - Trong quản lý dạy học thực hành cần phải tăng cường đạo công tác kiểm tra việc bảo quản, bảo dưỡng máy móc, thiết bị xưởng thực hành chuyên ngành nhằm làm tăng thời gian giá trị sử dụng thiết bị vật tư Lập số theo dõi để củng cố, sửa chữa, bảo dưỡng, thay theo định kỳ, khai thác sử dụng có hiệu máy móc, trang thiết bị kỹ thuật, cơng 102 nghệ có Kiểm tra, đánh giá báo cáo thường xuyên tình hình sử dụng tình trạng máy móc, thiết bị kỹ thuật cơng nghệ phục vụ cho dạy học thực học thực hành - Việc đầu tư trang thiết bị cho dạy học thực hành phải đạt yêu cầu quản lý tăng cường thiết bị, vật tư đảm bảo tính đồng bộ, tính đại, phù hợp với thực tiễn Hiệu trưởng cần chủ động đầu tư kinh phí, đáp ứng mức cao tài để mua trang thiết bị thực tập, thực hành cho chuyên ngành kỹ thuật nhằm đảm bảo tính hiệu kế hoạch Tăng cường thực biện pháp quản lý nhằm đảm bảo an toàn cho người thiết bị thực hành giải nhiệm vụ dạy học thực hành xưởng thực hành - Kiểm tra thường xuyên việc sử dụng khai thác nguồn tài chính, mua sắm máy móc, trang thiết bị kỹ thuật, xử lý, điều chỉnh sai lệch việc xây dựng, sửa chữa, đầu tư, mua sắm sử dụng Lập kế hoạch bổ sung, nâng cấp sở vật chất nhà trường, trang thiết bị dạy học thực hành, đề xuất lý máy móc, thiết bị lạc hậu theo qui trình 3.4 Khảo nghiệm biện pháp đề xuất 3.4.1 Phương pháp tiến hành Để đánh giá cách khách quan tính khả thi biện pháp đề xuất, tiến hành hỏi ý kiến nhóm đối tượng có liên quan: - Nhóm cán quản lý, giáo viên trường - Nhóm em học tập trường Chúng đưa danh mục biện pháp vào Phiếu hỏi để hỏi ý kiến Cán quản lý giáo viên: 35 người, học sinh 60 người, phiếu hỏi có ghi rõ biện pháp, hỏi tính khả thi biện pháp: Rất khả thi; Khả thi chưa khả thi 3.4.2 Kết khảo nghiệm Sau tổng hợp ý kiến nhóm đối tượng khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý trình dạy nghề trường với kết cụ thể sau: 103 3.4.2.1 Nhóm cán quản lý giáo viên trường Bảng 3.1 Tính khả thi theo đánh giá CBQL GV trường TT Biện pháp Quản lý mục tiêu đào tạo Số ý kiến/(%) Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi 9/25,71 26/74,28 8/22,85 26/74,28 1/2,86 6/17,14 28/80,04 1/2,86 6/17,14 27/77,14 2/5,52 5/14,28 28/80,04 2/5,52 4/11,42 27/77,14 3/8,57 18,09% 77,15% Quản lý kế hoạch, nội dung, chương trình thực hành nghề Quản lý đội ngũ giáo viên Quản lý phương pháp giảng dạy thực hành nghề Quản lý CSVC, trang thiết bị Quản lý công tác học tập học sinh Tổng cộng 95,24% 104 4,76% 4.2.2 Nhóm học sinh trường Bảng 3.2 Tính khả thi theo đánh giá Nhóm học sinh trường TT Biện pháp Quản lý mục tiêu đào tạo Số ý kiến/(%) Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi 23/38,33 36/60,00 1/1,66 22/36,66 37/61,66 1/1,66 20/33,33 38/63,33 2/3,34 19/31,66 40/66,66 1/1,66 18/30,00 39/65,00 3/5,00 19/31,66 36/60,00 5/8,33 33,60% 62,77% Quản lý kế hoạch, nội dung, chương trình thực hành nghề Quản lý đội ngũ giáo viên Quản lý phương pháp giảng dạy thực hành nghề Quản lý CSVC, trang thiết bị Quản lý công tác học tập học sinh Tổng cộng 96,37% 3,63% Thông qua ý kiến trưng cầu cán quản lý (bảng 3.1), thấy rằng: 95,24% ý kiến khẳng định biện pháp có tính khả thi, đặc biệt biện pháp tự quản lý đội ngũ giáo viên xem biện pháp có tính khả thi cao 100% Thơng qua ý kiến học sinh (Bảng 3.2), thấy 96,37 % ý kiến khẳng định biện pháp có tính khả thi, đặc biệt biện pháp tự quản lý mục tiêu đào tạo quản lý kế hoạch nội dung chương trình xem biện pháp có tính khả thi cao 105 Kết luận chương Các biện pháp quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp đề xuất sở quan niệm phổ biến quản lý đào tạo nghề, phù hợp với định hướng phát triển công tác đào tạo nghề nước ta Những biện pháp đề xuất tập trung khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề trường TCN khí I-Hà nội Mỗi biện pháp biện pháp quản lý mô tả theo cấu trúc định thống nhất, bao gồm: Mục tiêu biện pháp, Nội dung biện pháp, Cách thức tiến hành Cả biện pháp thẩm định tính khả thi Cần đặc biệt nhấn mạnh cách thức tiến hành biện pháp thông qua yêu cầu, quy tắc cụ thể, việc làm hành động cụ thể cán quản lý, giáo viên thân học sinh trình quản lý dạy học thực hành cấp trường 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu lý thuyết đề tài, làm sáng tỏ sở lý luận, khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý dạy học, đào tạo nghề, dạy học thực hành quản lý dạy học thực hành, đặc điểm vai trò dạy thực hành công tác quản lý dạy học trình đào tạo nghề trường Trung cấp nghề Cơ khí I-Hà nội - Trên sở nghiên cứu thực tiễn, đánh giá, lựa chọn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề trường trung cấp nghề khí I Hà nội, phù hợp với điều kiện trường có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Những biện pháp là: - Biện pháp 1: Đổi quản lý mục tiêu nội dung chương trình học thực hành nghề trình độ trung cấp - Biện pháp 2: Đổi mới, đạo công tác lập kế hoạch dạy học thực hành nghề - Biện pháp 3: Đổi công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề giáo viên - Biện pháp 4: Đổi công tác quản lý việc học tập, rèn luyện người học sinh học tập thực hành - Biện pháp 5: Đổi công tác quản lý sở vật chất, trang thiết bị - Có thể khẳng định biện pháp quản lý hoạt động dạy học nêu hoạt động khơng thể thiếu nhà trường Bởi biện pháp tác động đồng thời lên nhân tố trình dạy học thầy giáo học sinh, đặc biệt đội ngũ giáo viên: lực lượng ảnh hưởng trực tiếp định đến hiệu đào tạo nhà trường - Các biện pháp quản lý dạy học trường góp phần không nhỏ vào việc thực mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có tri thức kỹ thuật, có kỹ tay nghề cho nghiệp đại hố, cơng nghiệp hoá đất nước 107 trường - Những biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho tạo thành hệ thống quản lý giúp cho Hiệu trưởng đạo thực tốt việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Khuyến nghị - Phối hợp đạo sở giáo dục, xây dựng giáo trình chuẩn cho mơn học bắt buộc nghề đào tạo để thống chung toàn quốc - Mở lớp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý nâng cao trình độ thường xuyên, đặc biệt kỹ nghề cho giáo viên dạy nghề - Tạo điều kiện đầu tư kinh phí mua sắm thiết bị dạy nghề cho trường theo hướng đại hoá - Giao quyền tự chủ chịu trách nhiệm cao cho nhà trường việc liên kết đào tạo, khai thác điều kiện nguồn lực hỗ trợ cho đào tạo nghề 108 LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Lao Động Thương Binh & Xã hội (2006), Nghị định quy định chi tiết số điều Luật Giáo dục Bộ luật Lao động dạy nghề Bộ giáo dục đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Cơ sở khoa học quản lý, tập giảng cho lớp cao học Quản lý giáo dục, Hà Nội Cao Danh Chính (2008), “Một số biện pháp tổ chức luyện tập kỹ nghề theo hướng cá biệt”, Tạp chí giáo dục (188) Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục khoa học kỹ thuật - nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực Nxb giáo dục, Hà Nội Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Hà (2007) “Chất lượng điều kiện đảm bảo chất lượng dạy mơn học thực hành chun mơn nghề”, Tạp chí Giáo dục (169) 10 Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Vũ Minh Hùng (2008), “Dạy thực hành nghề theo nhóm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí Giáo dục (184) 12 Đặng Thành Hưng (1998), Giáo trình giáo dục so sánh Viện khoa học giáo dục , Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hiền (1978), Công tác đào tạo bồi dưỡng cơng nhân kỹ thuật xí nghiệp, NXB Công nhân kỹ thuật, 109 14 Hà Sỹ Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học, Tập Nxb Giáo Dục, Hà Nội 15 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, HN 16 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Lý luận quản lý giáo dục, tập giảng cho lớp cao học Quản lý giáo dục, Hà Nội 17 Luật Giáo dục (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Bùi Văn Quân, Giáo trình quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội 20 Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp Nxb Giáo dục Hà Nội 21 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn giáo dục Việt Nam Nxb Lao Động Hà Nội 22 Tổng cục dạy nghề (1985), Một số vấn đề tổ chức lãnh đạo trình dạy học trường dạy nghề Nxb Công nhân kỹ thuật 23 Nguyễn Đức Trí (2007),“Quan niệm, đặc điểm giáo dục nghề nghiệp vấn đề cấu lao động mối quan hệ với cấu giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí giáo dục, (179) 24 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Viết Vượng (2002), Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 110 PHỤ LỤC SỞ LAO ĐỘNG TB&XH HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường TCN Cơ khí I - Hà Nội Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng tìm biện pháp công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành nhà trường, đề nghị Đ/c đọc: số biện pháp quản lý (có đính kèm) đánh giá cách điền dấu (X) vào ô tương ứng bảng Xin chân thành cảm ơn Đ/c Thông tin chung: Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Trình độ chun mơn: Cao đẳng Nghề nghiệp: Giáo viên Đại học Sau Đại học Cán Bộ quản lý Thâm niên: Công tác: (số năm) Quản lý: .(số năm) Câu 1: Ý kiến đánh giá đồng chí tính khả thi số biện pháp công tác quản lý dạy thực hành Ý kiến TT Nội dung Rất khả thi + Quản lý mục tiêu đào tạo + Quản lý kế hoạch, nội dung, chương trình thực hành nghề + Quản lý đội ngũ giáo viên + Quản lý phương pháp giảng dạy thực hành nghề + Quản lý CSVC, trang thiết bị + Quản lý công tác học tập HS 111 Khả thi Chưa khả thi Câu 2: Ý kiến đánh giá đồng chí cần thiết mức độ thực công tác quản lý dạy học thực hành nghề Nhận thức Mức độ trường TT Nội dung cần thiết Cần Bình thực Ít thiết thường cần + Quản lý mục tiêu đào tạo dạy học thực hành nghề + Quản lý kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo dạy học thực hành nghề + Quản lý đội ngũ giáo viên + Quản lý phương pháp giảng dạy trường đào tạo nghề + Quản lý CSVC, trang thiết bị + Quản lý công tác học tập HS 112 Tốt Khá TB Yếu Câu 3: Ý kiến đánh giá đồng chí cần thiết mức độ thực công tác quản lý nội dung chương trình, kế hoạch dạy học thực hành nghề Nhận thức cần Mức độ trường thực TT thiết Nội dung Cần Bình Ít thiết thường cần Tốt Khá TB Yếu -Xây dựng nội dung chương trình kế hoạch dạy học thực hành nghề cho nghề phù hợp với quy định Bộ Lao động TBXH yêu cầu thực tế xã hội - Tổ chức thực kế hoạch dạy học thực hành nghề theo nội dung, thời gian quy định kế hoạch - Quản lý thực quy chế dạy học thực hành nghề (qui chế nhà xưởng, quy trình bước thực hành nghề, thi tốt nghiệp thực hành nghề ) - Quản lý tổ chức KT, đánh giá rút kinh nghiệm việc tổ chức thực nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy, dạy học thực hành nghề Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí! 113 i ... khí I - Hà N? ?i 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý dạy học thực hành nghề trường Trung cấp nghề Cơ khí I - Hà N? ?i 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý dạy học thực hành nghề trường Trung cấp nghề Cơ khí I. ..Đ? ?I HỌC QUỐC GIA HÀ N? ?I TRƯỜNG Đ? ?I HỌC GIÁO DỤC B? ?I THỊ QUYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I- HÀ N? ?I LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN... Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động quản lý dạy học thực hành nghề trường Trung cấp nghề Chương 2: Thực trạng quản hoạt động lý dạy học thực hành nghề trường Trung cấp nghề Cơ khí I - Hà N? ?i Chương

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan