Số 6 53 - 62

20 189 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Số 6 53 - 62

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Canh Vinh Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 09/ 12/ 2009 Tuần 16 Tiết 53 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức. 2. Kó năng: HS hiểu và nắm được quy tắc chuyển vế. 3. Thái độ: HS thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế khi giải bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV. Chuẩn bò bảng phụ, phấn màu, thước. 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học mới, chuẩn bò bảng nhóm, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh lớp : (1’) Kiểm tra số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) HS 1 : Tính (93 − 28) − (320 − 28 + 93) C 1 : = 65 − 385 = − 320. C 2 : 93 − 28 − 320 + 28 − 93 = (93 − 93) + (28 − 28) − 320 = 0 + 0 − 320 = − 320 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài:  Đặt vấn đề: (1’) Các em đã biết đến qui tắc dấu ngoặc, vậy qui tắc chuyển vế như thế nào? Nội dung bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. b. Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 12’ Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức GV: Cho HS quan sát hình 50 SGK và cho HS thảo luận nhóm . Hỏi: Nhận xét vì sao hai đóa cân vẫn giữ thăng bằng trong cả hai trường hợp. GV: Như vậy từ trực quan đã minh họa cho chúng ta một tính chất của đẳng thức. GV: HS: Các nhóm thực hiện theo nội dung yêu cầu. HS: Nhóm nào nhanh nhất trả lời trước. Vì khối lượng của vật trên hai đóa cân bằng nhau nên nếu ta thêm hoặc bớt ở mỗi đóa cân một khối lượng như nhau (ví dụ: 1kg) thì cân vẫn giữ thăng bằng. HS: Nêu tính chất và hai HS nhắc lại. 1. Tính chất của đẳng thức: a/ Tổng quát: Nếu a = b Thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c Thì a = b Nếu a = b Thì b = a GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 176 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Năm học: 2009 – 2010 Ghi mục (1). GV : Trình bày ví dụ và yêu cầu HS nêu lý do của từng bước. GV: Treo bảng phụ với nội dung “Hãy phát hiện chỗ sai trong lời giải sau”: Tìm x, biết x + 4 = 3 x + 4 + (−4) = 3 + 4 x + 0 = 3 + 4 ; x = 7 GV: Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung.  Từ x − 2 = − 3 Ta được x = −3 + 2  Từ x + 4 = 3 Ta được x = 3 − 4 Hỏi: Em có nhận xét gì khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế khác của đẳng thức? HS: Cả lớp cùng suy nghó trả lời. HS: Suy nghó và tìm thấy sai lầm “ở bước sử dụng tính chất của đẳng thức” ta thêm vào hai vế của đẳng thức “không cùng một số”. 1HS: Lên bảng sửa lại lời giải. HS: Cả lớp quan sát nội dung của bảng phụ. Trả lời: Phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” thành dấu “−” và dấu “−” thành dấu “+”. b/ Ví dụ: Tìm x ∈ Z biết : x − 2 = −3 x − 2 + 2 = −3 + 2 x + 0 = −1 x = − 1 12’ Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế GV: Yêu cầu HS nêu quy tắc chuyển vế. GV: Cho HS làm bài tập trong ví dụ. Hỏi: Em đã áp dụng quy tắc chuyển vế ở những bước nào trong lời giải của bài toán? GV: Đưa bảng phụ: Điền vào chỗ trống của mệnh đề sau: “Khi . một số hạng của đẳng thức thì ta phải . số hạng đó”. GV: Cho HS làm ?3 2HS: Nêu quy tắc chuyển vế. 1HS: Nêu dạng tổng quát. Cả lớp cùng làm ra nháp. 1HS: Lên bảng trình bày lời giải. HS: Suy nghó và thực hiện yêu cầu. 1HS: Lên bảng điền vào bảng phụ. Cả lớp làm ra nháp. 2. Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” thành dấu “−” và dấu “−” thành dấu “+”. Với mọi a; b; c; d ∈ Z a − b + c = d a = d + b − c  Luyện tập Ví dụ: Tìm x ∈ z biết a/ x − 2 = − 6 x = − 6 + 2 x = − 4 b/ x − (−4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 − 4 x = − 3 10’ Hoạt động 3: Củng cố  Bài tập 61a / 87 GV: Ở bài tập này HS có thể giải 3 cách. GV: Chọn 2 cách trong giấy nháp (khác với cách trên HS: Cả lớp làm ra nháp. 1HS: Lên bảng trình bày bài giải. 2HS khác lên bảng trình bày 2 cách khác với em thứ nhất.  Bài tập 61a / 87 Tìm x ∈ Z biết 7 − x = 8 − (−7) 7 − x = 8 + 7 7 − x = 15 − x = 15 − 7 GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 177 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Năm học: 2009 – 2010 bảng). x = − 8 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo: 3’ * Học thuộc bài và làm bài tập 61b; 62; 63; 64; 65 / 87. * Bài làm thêm: Tìm x ∈ Z để biểu thức A có giá trò nhỏ nhất : A = |x| + 2. * Tiết sau Luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 12/ 12/ 2009 GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 178 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Năm học: 2009 – 2010 Tuần 17 Tiết 54 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS các tính chất của đẳng thức. 2. Kó năng: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế vào giải các bài tập. Rèn luyện cho HS tính cẩn thận khi thực hiện mở dấu ngoặc có dấu “ −” đằng trước và chuyển vế các số hạng. 3. Thái độ: Áp dụng các kiến thức trên vào giải các bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo SGK, SBT. Chuẩn bò bảng phụ, thước. 2. Học sinh: Ôn lại qui tắc dấu ngoặc và qui tắc chuyển vế. Chuẩn bò trước bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh lớp: (1’) Kiểm tra số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS 1 : − Nêu quy tắc chuyển vế. Giải bài tập 65 / 87 Giải: a) a + x = b b) a − x = b x = b − a x = a − b 3. Giảng bài mới : a, Giới thiệu bài: Trong tiết trước chúng ta đã biết qui tắc chuyển vế, trong tiết này chúng ta ôn lại và giải các bài tập liên quan. b, Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 14’ Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà  Bài tập 63 / 87 GV: Cho HS đọc đề. Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải  Bài tập 65 / 87 GV: Cho HS đọc bài tập 65. GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải. 1 HS: Đứng tại chỗ đọc. 1 HS: Lên bảng trình bày lời giải và nêu rõ đã áp dụng quy tắc chuyển vế ở những bước vào bài tập. 1 HS: Đứng tại chỗ đọc đề bài. 1 HS: Lên bảng trình bày bài giải. 1 HS: Đứng tại chỗ nêu nhận xét.  Bài tập 63 / 87 3 + ( −2) + x = 5 x = 5 − 3 + 2 x = 2 + 2 x = 4  Bài tập 65 / 87 a) a + x = b x = b − a b) a − x = b a = b + x x = a − b 23’ Hoạt động 2: Giải bài tập trên lớp GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 179 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Năm học: 2009 – 2010  Bài 66 / 87 GV: Cho HS đọc đề bài. Hỏi: Để tìm x ta cần áp dụng những quy tắc nào?  Bài 67 / 87 GV: Gọi 2 HS lên bảng đồng thời một lúc.  Bài 70 / 88 GV: Gọi 1HS đọc đề bài. GV: Gọi 1HS lên bảng giải. 1 HS: Đứng tại chỗ đọc đề. Cả lớp làm ra nháp. 1 HS: Lên bảng trình bày lời giải. Trả lời: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế. 2 HS: Lên bảng giải. Cả lớp làm ra nháp. Một vài HS nhận xét và bổ sung nếu cần. 1 HS: Đứng tại chỗ đọc đề. 1 HS: Lên bảng giải. Một vài HS nhận xét và sửa chữa sai sót.  Bài 66 / 87 4 − (27 − 3) = x − (13 − 4) 4 − 27 + 3 = x − 13 + 4 − 20 = x − 9 − 20 + 9 = − 11  Bài 67 / 87 a) ( −37) + ( −112) = − 149 b) ( − 42) + 52 = 10 c) 13 − 31 = − 18 d) 14 − 24 − 12 = − 22 e) ( − 25) + 30 − 15 = − 10  Bài 70 / 88 a) 3784 + 23 − 3785 − 15 = (3784 − 3785) + (23 − 15) = − 1 + 8 = +7 b) 21+22+23+24−11−12−13 − 14 = (21 − 11) + (22 − 12) +(23 − 13) + (24 − 14) = 40 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo: 2’ * Học bài và làm bài tập 70; 71 trang 88. * Tiết sau Ôn tập học kì I. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 12/ 12/ 2009 Tuần 17 Tiết 55 GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 180 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Năm học: 2009 – 2010 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng; các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5; cho 3; cho 9. 2. Kó năng: Làm các bài tập tính nhanh, tính nhẩm để củng cố các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa. Làm các bài tập về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. 3. Thái độ: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực hiện các phép tính ; tìm số chưa biết vào các bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên. Chuẩn bò bảng phụ. 2. Học sinh: Ôn lại nội dung các kiến thức đã học như phần mục tiêu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh lớp: (1’) Kiểm tra số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài: (1') Trong tiết này chúng ta tiến hành ôn tập để chuẩn bò kiểm tra học kì I. b, Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 22’ Hoạt động 1: Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa Hỏi: Điều kiện để các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, có kết quả là số tự nhiên? Hỏi: Hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân? Hỏi: Viết công thức nhân; chia hai lũy thừa cùng cơ số. GV: Cho HS áp dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh. 1HS: Đứng tại chỗ trả lời. Một vài HS nhận xét, bổ sung nếu cần. HS: Nêu tính chất của phép cộng. 1HS: Nêu tính chất của phép nhân. 1HS: Nêu tính chất của phép nhân đối với phép cộng. 1HS: Lên bảng viết. HS: Theo dõi. 2HS: Lên bảng giải. a) 81 + 243 + 19 1. Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa Phép tính Điều kiện để kết quả là số tự nhiên Cộng a + b Mọi a và b Trừ a − b a ≥ b Nhân a x b a . b Mọi a và b Chia a : b b ≠0 ; a = b với k ∈ N Nâng lên lũy thừa a n Mọi a và n trừ 0 0  Các tính chất (SGK).  Áp dụng tính nhanh GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 181 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Năm học: 2009 – 2010 a) 81 + 243 + 19 b) 5 . 25 . 2 . 16 . 4 GV: Cho HS làm bài tập 43 SBT. GV: Theo dõi, nhận xét bài làm của học sinh. GV: Thông báo nội dung bài tâp 93 SBT cho học sinh. GV: Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày bài giải. GV: Nhận xét sửa chữa khắc sâu nội dung kiến thức cho học sinh. GV: Cho HS giải bài tập tìm số tự nhiên x. a) (x − 45) 27 = 0 b) 23 (42 − x) = 23 GV: Thông báo nội dung bài tập 64 SBT. H: Muốn tìm x ta phải làm thế nào? GV: Gọi học sinh lên bảng trình bài bài làm của mình. GV: Theo dõi, nhận xét bài làm của học sinh, sửa chữa các sai sót học sinh có thể mắc phải. = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343 b) 5 . 25 . 2 . 16 . 4 = (25 . 4) . (2 . 5) . 16 = 100 . 10 . 16 = 16000 a)168 + 79 + 132 = (168 + 132) + 79 =300 + 79 = 379 b) 32 . 47 + 32 . 53 = 32 . (47 + 53) = 3200 HS: Theo dõi, lên bảng trình bày bài giải.  Bài 93 / 13 / SBT a) a 3 . a 5 = a 8 b) x 7 . x . x 4 = x 12 c) 3 3 . 4 5 = (3 . 4) 5 = 12 5 d) 8 5 . 2 3 = (2 3 ) 5 . 2 3 = 2 15 . 2 3 = 2 18 HS: Theo dõi. HS: Theo dõi, lên bảng thực hiện giải. a) (x − 45) 27 = 0 ⇒ x − 45 = 0 x = 45 b) 23 (42 − x) = 23 ⇒ 42 − x = 1 x = 42 − 1 = 41 a) (x − 47) − 115 = 0 x − 47 = 115 x = 115 + 47 = 162 b) 315 + (146 − x) = 401 146 − x = 401 − 315 146 − x = 86 x = 146 − 86 x = 60 HS: Theo dõi. a) 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343 b) 5 . 25 . 2 . 16 . 4 = (25 . 4) . (2 . 5) . 16 = 100 . 10 . 16 = 16000  Bài tập 43 / 8 SBT a)168 + 79 + 132 = (168 + 132) + 79 =300 + 79 = 379 b) 32 . 47 + 32 . 53 = 32 . (47 + 53) = 3200  Bài 93 / 13 / SBT a) a 3 . a 5 = a 8 b) x 7 . x . x 4 = x 12 c) 3 3 . 4 5 = (3 . 4) 5 = 12 5 d) 8 5 . 2 3 = (2 3 ) 5 . 2 3 = 2 15 . 2 3 = 2 18  Tìm x biết ( x ∈ N) a) (x − 45) 27 = 0 ⇒ x − 45 = 0 x = 45 b) 23 (42 − x) = 23 ⇒ 42 − x = 1 x = 42 − 1 = 41  Bài 64 / 10 / SBT a) (x − 47) − 115 = 0 x − 47 = 115 x = 115 + 47 = 162 b) 315 + (146 − x) = 401 146 − x = 401 − 315 146 − x = 86 x = 146 − 86 x = 60 18’ Hoạt động 2: Ôn tập về tính chất chai hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết Hỏi: Nêu hai tính chất chia 1HS: Đứng tại chỗ nêu hai 2. Ôn tập về tính chất chai GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 182 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Năm học: 2009 – 2010 hết của một tổng? Hỏi: Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Hỏi: Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Hỏi: Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Hỏi: Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3? GV: Cho HS làm bài tập Điền chữ số vào dấu để *63* chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9. GV: Nhận xét bài làm của học sinh. GV: Thông bào nội dung bài tập 134 SBT. GV: Yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập. GV: Nhận xét, sửa chữa bài làm của học sinh. tính chất. Trả lời: Chữ số tận cùng là chữ số chẵn. Trả lời: Chữ số tận cùng là chữ số 0 hoặc 5. Trả lời: Tổng các chữ số chia hết cho 9. Trả lời: Tổng các chữ số chia hết cho 3. Cả lớp làm trong ít phút. HS: Lên bảng giải. 1HS: Nhận xét. HS: Theo dõi. HS: Theo dõi. HS: Lên bảng thực hiện giải. HS: Theo dõi. hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết SGK trang 34 − 35. SGK trang 37. SGK trang 38. SGK trang 40. SGK trang 41.  Để *63* chia hết cho cả 2 và 5 thì chữ số tận cùng là 0. Ta có: 630* . Để 630* chia hết cho 9 thì : (* + 6 + 3 + 0)  9 Do đó (τ) = 9 Vậy *63* ⇒ 9630 (số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3)  Bài 134 / 19 SBT a) 5*3 3 ⇒ (3 + * + 5)  3 hay (8 + *)  3 Vậy * ∈ {1 ; 4 ; 7}. Các số cần tìm là 315; 345; 375. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo: 4’ * Ôn lại các kiến thức đã ôn tập trong tiết này, xem lại các dạng bài tập đã giải. * Ôn lại các kiến thức: Số nguyên tố, hợp số, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN, số nguyên, các phép tính về số nguyên (Cộng, Trừ). * Xem các dạng bài tập có liên quan đến kiến thức trên. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 16/ 12/ 2009 Tuần 17 Tiết 56 GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 183 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Năm học: 2009 – 2010 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức về số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, các số nguyên và cách phân biệt và so sánh các số nguyên (âm, dương và 0), phép cộng và phép trừ số nguyên, qui tắc chuyển vế, qui tăc dấu ngoặc. 2. Kó năng: Vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan đến số nguyên tố, hợp số, tìm ƯCLN, BCNN và tìm ƯC, BC. Tìm được số đối và giá trò tuyệt đối của một số nguyên.Vận dụng đúng các quy tắc thực hiện các phép cộng, trừ các số nguyên. 3. Thái độ: Áp dụng tính chất của phép cộng các số nguyên và quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh, tính nhẩm các tổng đơn giản, vận dung các kiến thức đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, tham khảo SGK, SGV, SBT. Chuẩn bò bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã hướng dẫn ở tiết trước, chuẩn bò các dạng bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp: (1’) Kiểm tra số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài:(1') Trong tiết này chúng ta tiếp tục ôn tập để chuẩn bò kiểm tra học kì I. b, Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 6’ Hoạt động 1: Ôn tập về số nguyên tố; hợp số Hỏi: Thế nào là số nguyên tố? Hợp số? Hỏi: Nêu 3 ví dụ về số nguyên tố; 3 ví dụ về hợp số. GV: Thông báo nội dung bài tập cho học sinh theo dõi. GV: Yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập. GV: Nhận xét sửa chữa bài làm của học sinh. 1HS: Đứng tại chỗ trả lời. Trả lời: 2; 3; 5 là số nguyên tố. 4; 9; 15 là hợp số. HS: Theo dõi. HS: Lên bảng thực hiện bài giải. HS: Theo dõi. 3. Số nguyên tố, hợp sốSố nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó. − Hợp sốsố tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước.  Bài 149 / 20 SBT a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9 là hợp số vì chia hết cho 3 và lớn hơn 3. b) 4253 + 1422 là hợp số vì có chữ số tận cùng là 5. 16’ Hoạt động 2: Ước và bội; ước chung và bội chung; ƯCLN và BCNN Hỏi: Thế nào là ước và bội Hỏi: Thế nào là ước chung? 1HS : Đứng tại chỗ trả lời Trả lời: Ước chung của hai 4. Ước và bội ; ước chung và bội chung ; ƯCLN và BCNN GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 184 Giáo án Số học 6 a là bội của b b là ước của a Trường THCS Canh Vinh Năm học: 2009 – 2010 Bội chung? Hỏi: Thế nào là ƯCLN; BCNN? Hỏi: Nêu cách tìm ƯCLN và BCNN? Hỏi: Giữa cách tìm ƯCLN và BCNN có gì giống nhau? Khác nhau?  Bài 186 / 24 SBT GV: Gọi HS đọc đề bài. Hỏi: Để tìm số đóa nhiều nhất ta gọi số đóa là a. Vậy a phải thỏa mãn điều kiện gì? Hỏi: a là gì?  Bài 195 / 25 SBT GV: Gọi HS đọc đề bài. Hỏi: Gọi Số đội viên cần tìm là a. Vậy a phải thỏa mãn những điều kiện gì? Hỏi: Nếu bớt đi 1 đội viên thì số đội viên là a − 1 phải thỏa mãn điều kiện gì? Hỏi: Vậy a − 1 là gì? hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. Trả lời: ƯCLN của hai hay nhiều sốsố lớn nhất trong tập hợp các ước chung đó. BCNN của hai hay nhiều sốsố nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. HS: Đứng tại chỗ trả lời. HS: Trả lời: * Giống: Phân tích ra thừa số nguyên tố. * Khác: ƯCLN chọn các thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất. BCNN: Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng với số mũ lớn nhất. 1HS: Đứng tại chỗ đọc đề bài. Trả lời: 96  a; 36  a và a lớn nhất. HS: ƯCLN. 1HS: Đứng tại chỗ đọc đề bài. Trả lời: a − 1  2; 3; 4; 5 và 99 ≤ a − 1 ≤ 149. Trả lời: a −1∈ BC(2; 3; 4; 5) 99 ≤ a − 1 ≤ 149 HS: Tự giải và tự trả lời. a  b x ∈ ƯC (a ; b ; c) Nếu a  x ; b  x ; c  x x ∈ BC (a ; b ; c) Nếu x  a ; x  b ; x  c  Bài 186 / 24 SBT − Gọi số đóa nhiều nhất có thể chia được là a. a = ƯCLN (96 ; 36) = 12 Vậy chia được nhiều nhất là 12 đóa. Mỗi đóa có : 96 : 12 = 8(kẹo) 36 : 12 = 3(bánh)  Bài 195 / 25 SBT − Gọi số đội viên của liên đội là a. (100 ≤ a ≤ 150) ⇒ a − 1 ∈ BC (2 ; 3 ; 4 ; 5) và 99 ≤ a − 1 ≤ 149 BCNN (2 ; 3 ; 4 ; 5) = 60 B (60) = {0;60;120;180 .} Vậy a − 1 = 120 Nên a = 121 Số đội viên của liên đội bằng 121 người. 6’ Hoạt động 3: Ôn tập về tập hợp các số nguyên, giá trò tuyệt đối của một số nguyên Hỏi: Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào? Nêu Ký hiệu. Hỏi: Nêu thứ tự trong tập Trả lời: Gồm các số nguyên âm; số 0 và các số nguyên dương. Trả lời: Điểm a nằm bên 1. Ôn tập về tập hợp các số nguyên Z = { .−3;−2;−1;0;1;2; 3 } gồm các số nguyên âm; số 0 GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 185 Giáo án Số học 6 [...]... động1: Nhân hai số nguyên dương GV: Cho HS làm ?1 − Cả lớp làm ra nháp 1 Nhân hai số nguyên dương Hỏi: Nêu kết quả và nhận a) 36; b) 60 0 xét Nhân hai số nguyên Nhân hai số nguyên dương dương như nhân hai số tự như nhân hai số tự nhiên khác 0 nhiên khác 0 8’ Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm GV: Cho HS làm ?2 − Cả lớp làm ra nháp 2 Nhân hai số nguyên âm Hỏi: Quan sát cột các vế Trả lời: Thừa số thứ hai... nguyên khác dấu? 2 trường hợp 2 số nguyên đối  Hai số nguyên đối nhau có nhau và hai số nguyên khác tổng bằng 0 dấu không đối nhau  Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trò tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm Trả lời: Giao hoán, kết hợp; được dấu của số có giá trò Hỏi: Phép cộng các số cộng với số 0, cộng với số tuyệt đối lớn hơn nguyên có... − 863 ) − (137 − 57) = (43 + 57) − ( 863 + 137) = − 900 3 Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài: (1’) Các em đã biết đến phép nhân các số tự nhiên Vậy phép nhân hai số nguyên khác dấu có gì giống và khác phép nhân các số tự nhiên nội dung bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi này? b, Tiến trình bài dạy: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Nguyễn Vũ Vương HOẠT ĐỘNG CỦA HS Trang 190 NỘI DUNG Giáo án Số học 6 Trường... 125 = − 500 c) 4 ( −125) = − 500  Bài tập 75 / 89 a) ( 67 ) 8 < 0 b) Vì 15 (−3) < 0 0 < 15 Nên 15 (−3) < 15 c) Vì (−7) 2 = − 14 Nên (−7) 2 < − 7 4 Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo: 3’ * Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu * Nhớ kó: Số âm số dương = số âm * Bài tập về nhà: 76 ; 77 / 89 SGK * Xem trước bài nhân hai số nguyên cùng dấu IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : ...Trường THCS Canh Vinh hợp các số nguyên? 7’ Năm học: 2009 – 2010 trái điểm b thì a < b và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên 2 Giá trò tuyệt đối của một Hỏi: Thế nào là giá trò tuyệt Trả lời: Là khoảng cách từ số nguyên đối của số nguyên a? điểm a đến điểm 0 trên trục |13| = 13 ; |20| = 20 số | −13| = 13 ; | −20| |0| = 0 Hoạt động 4: Phép cộng và phép trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, qui... qui tắc chuyển vế 3 Quy tắc cộng hai số nguyên và tính chất của nó Hỏi: Nêu quy tắc cộng hai số 1HS: Đứng tại chỗ trả lời cho a) Cùng dấu nguyên cùng dấu? trường hợp cộng hai số  Nguyên dương: Như cộng nguyên dương và cộng hai số đối với số tự nhiên nguyên âm  Nguyên âm: Cộng hai giá trò tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “−” trước kết quả Hỏi: Nêu quy tắc cộng hai số 1HS: Đứng tại chỗ trả lời cho b)... tuyệt đối lớn hơn nguyên có những tính chất đối c) Tính chất : nào? a+b = b+a (a +b) + c = a + (b + c) a+0 = a Trả lời: Muốn trừ số nguyên a + ( −a) = 0 Phép trừ hai số nguyên Hỏi: Nêu quy tắc trừ hai số a cho số nguyên b, ta cộng a 4 Phép trừ hai số nguyên : nguyên? với số đối của b a − b = a + (−b) Quy tắc dấu ngoặc 1HS: Đứng tại chỗ nêu quy 5 Quy tắc dấu ngoặc : Hỏi: Nêu quy tắc dấu ngoặc? tắc (... GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 192 Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 02/ 01/ 2010 Tuần 20 Tiết 60 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên 2 Kó năng: Biết vận dụng quy tắc để tính các số nguyên 3 Thái độ: Cẩn thận, thực hiện chính xác các phép tính nhân số nguyên II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV... 1 Ổn đònh lớp: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: HS1: (7’) − Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Áp dụng tính: (−7) (8) ; 6 (−4) ; − 56 ; 450 (−2) − 24 ; − 900 3 Giảng bài mới : a, Giới thiệu bài: (1') Ta đã biết qui tăc nhân hai số nguyên khác dấu, vậy phép nhân hai số nguyên cùng dấu có gì giống và khác phép nhân hai số nguyên cùng dấu nội dung bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết câu hỏi... Giáo án Số học 6 Trường THCS Canh Vinh Năm học: 2009 – 2010 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS trong HK I 2 Kó năng: Giải các bài toán số học và hình học trong HK I 3 Thái độ: Tính trung thực, cẩn thận trong học tập II ĐỀ KIỂM TRA: (Để chung của PGD) III.ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM (Theo đề chung của PGD) IV, THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA: Lớp SS KT 6A3 37 36 KHÁ TB YẾU KÉM TRÊN TB 37 6A4 GIỎI . Bài 64 / 10 / SBT a) (x − 47) − 115 = 0 x − 47 = 115 x = 115 + 47 = 162 b) 315 + (1 46 − x) = 401 1 46 − x = 401 − 315 1 46 − x = 86 x = 1 46 − 86 x = 60 18’. 115 = 0 x − 47 = 115 x = 115 + 47 = 162 b) 315 + (1 46 − x) = 401 1 46 − x = 401 − 315 1 46 − x = 86 x = 1 46 − 86 x = 60 HS: Theo dõi. a) 81 + 243 + 19 = (81

Ngày đăng: 24/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

1. Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV. Chuẩn bị bảng phụ, phấn màu, thước. - Số 6 53 - 62

1..

Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV. Chuẩn bị bảng phụ, phấn màu, thước Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV: Treo bảng phụ với nội dung “Hãy phát hiện chỗ sai trong lời giải sau”: - Số 6 53 - 62

reo.

bảng phụ với nội dung “Hãy phát hiện chỗ sai trong lời giải sau”: Xem tại trang 2 của tài liệu.
1. Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo SGK, SBT. Chuẩn bị bảng phụ, thước. 2. Học sinh:  Ôn lại qui tắc dấu ngoặc và qui tắc chuyển vế - Số 6 53 - 62

1..

Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo SGK, SBT. Chuẩn bị bảng phụ, thước. 2. Học sinh: Ôn lại qui tắc dấu ngoặc và qui tắc chuyển vế Xem tại trang 4 của tài liệu.
1. Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên. Chuẩn bị bảng phụ. - Số 6 53 - 62

1..

Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên. Chuẩn bị bảng phụ Xem tại trang 6 của tài liệu.
GV: Gọi học sinh lên bảng trình bài bài làm của mình. - Số 6 53 - 62

i.

học sinh lên bảng trình bài bài làm của mình Xem tại trang 7 của tài liệu.
1. Giáo viên: Giáo án, tham khảo SGK, SGV, SBT. Chuẩn bị bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. - Số 6 53 - 62

1..

Giáo viên: Giáo án, tham khảo SGK, SGV, SBT. Chuẩn bị bảng phụ, thước thẳng, phấn màu Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan