(Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (1930 – 1975) ở trường trung học phổ thông số 2 si ma cai lào cai

123 17 0
(Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (1930 – 1975) ở trường trung học phổ thông  số 2 si ma cai lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ VĂN LƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930 - 1975) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SỐ SI MA CAI LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ VĂN LƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930 - 1975) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SỐ SI MA CAI LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả suốt quãng thời gian học tập trình nghiên cứu đề tài luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất, sâu sắc đến Nhà giáo TS Nguyễn Thị Bích - người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh trường Trung học phổ thông số Si Ma Cai – tỉnh Lào Cai, tạo điều kiện cho tác giả điều tra thực tế nhiệt tình giúp đỡ tác giả việc triển khai tiến hành thực nghiệm sư phạm Xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên tác giả q trình hồn thành luận văn Trong trình thực đề tài, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Học viên Lê Văn Lƣơng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ DHHT Dạy học hợp tác DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh NLHT Năng lực hợp tác NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các biểu lực hợp tác dạy học lịch sử 20 Bảng 1.2 Tiêu chí nhóm kĩ năng lực hợp tác dạy học lịch sử 32 Bảng 1.3 Tiêu chí nhóm kĩ hoạt động nhóm lực hợp tác 34 Bảng 1.4 Tiêu chí nhóm kĩ đánh giá lực hợp tác 35 Bảng 2.1 Hệ thống kiến thức lịch sử Việt Nam (1930-1975)….54 Bảng 2.2 Kết khảo sát học sinh lớp 12A1 12A2 79 Bảng 2.3 Kết kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng sau dạy thực nghiệm 81 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Nhận thức giáo viên dạy học phát triển lực cho học sinh 43 Biểu đồ 1.2 Tình hình sử dụng phương pháp dạy học giáo viên việc phát triển lực hợp tác cho học sinh 44 Biểu đồ 1.3 Nhận thức học sinh lực hợp tác dạy học Lịch sử 46 Biểu đồ 2.1 Kết kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng sau dạy thực nghiệm (Tỉ lệ %) 82 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU………………………………………………………… ………….1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài……………………………… 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………… .11 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu………………… .11 Đóng góp luận văn………………………………………………… .12 Giả thuyết khoa học đề tài………………………………………… 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài……………………………… 12 Cấu trúc luận văn…………………………………………………… .13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930-1975) Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 14 1.1.2 Cơ sở xuất phát việc tổ chức dạy học lịch sử theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh trường trung học phổ thông 21 1.1.3 Nội dung biểu lực hợp tác cần phát triển cho học sinh dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông 30 1.1.4 Vai trò ý nghĩa phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 35 1.2 Cơ sở thực tiễn 40 1.2.1 Thực trạng việc phát triển lực hợp tác cho học sinh trường trung học phổ thơng địa bàn tỉnh Lào Cai nói chung, trường trung học phổ thơng số Si Ma Cai nói riêng 40 1.2.2 Điều tra, Khảo sát thực trạng 42 v 1.2.3 Kết điều tra, khảo sát 42 1.2.4 Đánh giá chung 46 Tiểu kết chƣơng 47 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930 – 1975) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SỐ SI MA CAI - TỈNH LÀO CAI 48 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung Lịch sử Việt Nam (1930 – 1975) Chương trình Giáo dục mơn cấp trung học phổ thông 48 2.1.1 Vị trí 48 2.1.2 Mục tiêu 48 2.1.3 Nội dung 50 2.2 Xác định hệ thống kiến thức lịch sử Việt Nam (1930 – 1975) cần khai thác để tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh 54 2.3 Những yêu cầu sư phạm tiến hành tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam (1930 – 1975) theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh trường trung học phổ thông số Si Ma Cai tỉnh Lào Cai 65 2.3.1 Đáp ứng mục tiêu học 66 2.3.2 Đảm bảo cung cấp kiến thức cho học sinh 66 2.3.3 Đảm bảo tính vừa sức phù hợp với trình độ nhận thức tâm lí học sinh 66 2.3.4 Sử dụng linh hoạt, hiệu phương pháp, phương tiện kĩ thuật dạy học 67 2.3.5 Phát triển lực hợp tác địi hỏi q trình rèn luyện thường xun, lâu dài học sinh kết hợp với vai trò hướng dẫn giáo viên 67 2.4 Một số biện pháp tổ chức dạy học để phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học lịch sử Viêt Nam (1930 – 1975) trường trung học phổ thông số Si Ma Cai 68 2.4.1 Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua hoạt động khởi động 68 2.4.2 Phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua hoạt động hình hình thành kiến thức 70 vi 2.4.3 Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua hoạt động luyện tập kiểm tra, đánh giá 76 2.5 Thực nghiệm sư phạm 78 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 78 2.5.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 78 2.5.3 Nội dung thực nghiệm 78 2.5.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 79 2.5.5 Kết thực nghiệm 80 Tiểu kết chƣơng 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận………………………………………………………………… 84 Khuyến nghị…………………………………………………………… 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỉ XXI, xã hội loài người có bước chuyển biến vượt bậc nhờ phát triển nhảy vọt cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa Điều mang đến hội thách thức đặt quốc gia, khu vực giới phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo Mục tiêu phát triển, đổi giáo dục Việt Nam xu phải đào tạo đội ngũ người lao động có đủ phẩm chất, lực để thích ứng phát triển cách bền vững Quyết định QĐ 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng phủ chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 rõ trọng tâm đổi giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Đặc biệt, Nghị 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định mục tiêu cụ thể công đổi giáo dục phải “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Theo đó, đổi giáo dục chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang hình thành phát triển phẩm chất, lực người học Thực nghị 29, ngày 27/12/2018, Quốc hội thức thơng qua Chương trình giáo dục phổ thơng mới, xác định phẩm chất lực cốt lõi đầu cho học sinh (HS) phổ thông nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Một lực cốt lõi trọng hình thành phát triển cho HS phổ thơng lực hợp tác (NLHT) Hợp tác nhu cầu người để tồn phát triển, đặc biệt quan trọng cấp thiết xu hội nhập tồn cầu hóa Hợp tác làm việc, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt - Biện pháp lâu dài: + Phát hành tiền Việt Nam nước thay cho tiền Đông Dương III Củng cố (03 phút): GV chốt nội dung kiến thức trọng tâm học IV Sơ kết học (01 phút) 1/ Giáo viên hệ thống hoá kiến thức tồn 2/ Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết PHIẾU HỌC TẬP Biện pháp Trƣớc mắt Lâu dài Nội dung Giải nạn đói Giải nạn dốt Giải khó khăn tài GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM (Dạy lớp 12A1) Tiết Ngày giảng Ngày soạn 27 Chƣơng III - VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 Bài 17 NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2- 9-1945 ĐẾN TRƢỚC NGÀY 19-12-1946 (Tiết 1) I Mục tiêu học Kiến thức: Sau học xong học, học sinh - Trình bày thuận lợi khó khăn nước ta sau cách mạng Tháng Tám, xác định khó khăn lớn mà cách mạng nước ta phải đối mặt giải - Nêu nội dung, biện pháp xây dựng quyền, diệt giặc đói, giặc dốt giải khó khăn tài - Nhận xét, đánh giá tác dụng biện pháp xây dựng quyền, diệt giặc đói, giặc dốt giải khó khăn tài Tƣ tƣởng: Bồi dưỡng lịng u nước, tinh thần độc lập dân tộc, niềm tin tự hào vào lãnh đạo Đảng lãnh tụ Hồ Chí Minh Kỹ năng: Củng cố, hình thành, phát triển kỹ đọc SGK, kĩ quan sát – nhận xét tranh ảnh, lập phiếu học tập, kĩ làm việc nhóm, phân tích, nhận xét, rút học lịch sử, kỹ sử dụng kiến thức bổ trợ để nắm Định hƣớng lực hình thành 4.1 Năng lực chung: Tự học; sáng tạo; giao tiếp – hợp tác; tiếp cận, khai thác, xử lí thơng tin 4.2 Năng lực mơn Tái kiện, nhân vật lịch sử; Thực hành môn; Nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử; Xác định, giải mối liên hệ, ảnh hưởng tác động kiện, tượng lịch sử với (tư lịch sử), giải vấn đề lịch sử Phẩm chất đạo đức: Giáo dục cho HS lịng u nước, ý chí đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, hình thành niềm tin vào lãnh đạo Đảng phát triển bền vững chế độ XHCN II Thiết bị, tƣ liệu, đồ dùng dạy học Chuẩn bị GV - Máy tính, máy chiếu - Tư liệu tham khảo, SGK, SGV Chuẩn bị HS - SGK, đồ dùng học tập (vở ghi, bút viết, giấy A0) - Đọc trước 17, nội dung Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám; Bước đầu xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài III Tiến trình tổ chức dạy học 1/ Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp HS gợi nhớ kiến thức cũ, cụ thể nội dung Cách mạng Tháng Tám, xâu chuỗi, liên hệ kiến thức với nội dung cụ thể Tình hình nước ta sau Cách mạng Tháng Tám; Tạo hứng thú, động học tập cho HS - Thời gian dự kiến: phút - Phương pháp: Nêu vấn đề kết hợp sử dụng phương pháp trực quan GV trình chiếu cho HS xem ảnh Hình ảnh quân đội Anh, Pháp, Trung Hoa Dân Quốc, phát xít Nhật, Nạn đói năm 1945, Lớp Bình dân học vụ sau năm 1945, Đồng tiền Việt Nam năm 1945 đưa câu hỏi định hướng: Em cho biết nội dung tranh nói vấn đề gì? Sau đó, GV nhận xét, dẫn dắt vào học Trong năm đầu sau cách mạng tháng Tám, nước ta đứng trước mn vàn khó khăn, thử thách: Nạn ngoại xâm, nội phản, giặc đói, giặc dốt khó khăn tài Những khó khăn có biểu cụ thể nào? Đảng nhân dân ta làm để giải khó khăn đó, tìm hiểu nội dung tiết học ngày hơm Hình Giặc ngoại xâm năm 1945 Hình Nạn đói năm Ất Dậu (1945) Hình Bác Hồ thăm Lớp Bình dân học vụ Hình Tiền Việt Nam năm 1946 2/ Tiến trình Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân I Tình hình nƣớc ta sau Cách - Mục tiêu: Trình bày thuận lợi mạng tháng Tám 1945 khó khăn nước ta sau cách mạng Tháng Tám, xác định khó khăn lớn mà cách mạng nước ta phải đối mặt giải - Thời gian dự kiến: 12 phút - Phương pháp: Vấn đáp, Nêu vấn đề kết hợp phương pháp trực quan; Nhóm cặp đơi Khó khăn a Ngoại xâm nội phản : Quân GV giới thiệu cho HS theo dõi video “kẻ đội Đồng minh kéo vào : thù nƣớc ta sau CM Tháng Tám”, yêu + Miền Bắc: 20 vạn qn Trung cầu HS hoạt động nhóm cặp đơi trả lời câu Hoa Dân quốc theo sau chúng hỏi: Sau cách mạng Tháng Tám, nước ta bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách đứng trước nguy giặc ngoại xâm nào? kéo vào nước ta, hòng cướp - Học sinh dựa vào SGK nội dung video trả quyền ta lời + Miền Nam: Quân Anh dẫn - GV chốt ý giải thích mối đe dọa thù đường cho Pháp quay lại xâm giặc ngồi nguy lớn đe doạ lược Việt Nam Tay sai Pháp đến tồn vong cách mạng độc lập ngóc đầu dậy chống phá cách giành mạng + Cả nước cịn vạn qn Nhật b Chính quyền: Chính quyền Hoạt động 2: lớp, cá nhân cách mạng non trẻ - GV hỏi: Về kinh tế ta gặp phải khó khăn c Kinh tế: Bị chiến tranh tàn phá nào? Hậu quả? kiệt quệ - HS trả lời  Nạn đói hồnh hành - GV chốt ý Hoạt động 3: lớp, cá nhân - GV hỏi: Về tài ta gặp phải khó khăn d Tài chính: Ngân sách trống nào? Hậu quả? rỗng, tài rối loạn - HS trả lời - GV chốt ý e Văn hóa – xã hội : Tệ nạn xã Hoạt động 4: lớp, cá nhân hội lan tràn, 90% dân số mù - GV hỏi: Những khó khăn đẩy nước ta chữ vào tình gì? - HS trả lời - GV chốt ý  Nƣớc ta rơi vào tình “ngàn cân treo sợi tóc” Hoạt động 5: lớp, cá nhân - GV hỏi: Nêu thuận lợi Thuận lợi nước ta sau CM Tháng Tám ? - Nhân dân ta giành GV nhấn mạnh : Những thuận lợi tạo quyền, hưởng tự nên điều kiện cho cách mạng vượt qua khó khăn phấn khởi, tâm bảo vệ tiếp tục phát triển quyền - Đảng, đứng đầu CT Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo cách mạng - Trên giới, hệ thống XHCN hình thành, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, cổ vũ nhân dân ta II Bƣớc đầu xây dựng Hoạt động 6: Hoạt động nhóm quyền cách mạng, giải - Mục tiêu: nạn đói, nạn dốt khó khăn + Nêu nội dung, biện pháp tài xây dựng quyền, diệt giặc đói, giặc 1/ Xây dựng quyền cách dốt giải khó khăn tài mạng + Nhận xét, đánh giá tác dụng - Ngày 6/1/1946, nước tiến biện pháp xây dựng quyền, diệt giặc hành Tổng tuyển cử bầu đói, giặc dốt giải khó khăn tài Quốc hội - Ngày 9/11/1946, thơng qua - Thời gian dự kiến: 20 phút Hiến pháp nước Việt - Phương pháp: Vấn đáp, Nêu vấn đề kết hợp Nam Dân chủ Cộng hòa phương pháp trực quan; Nhóm lớn 2/ Giải khó khăn kinh tế – tài văn hố – giáo dục Bƣớc GV tiến hành chia nhóm học tập a/ Nạn đói : cho HS Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm - Biện pháp trước mắt vụ cụ thể cho nhóm sau: + Tổ chức qun góp, nhường - Nhóm 1: Tìm hiểu vấn đề Xây dựng cơm sẻ áo quyền cách mạng Đưa nhận xét kết + Điều hoà hồ thóc gạo đạt được? địa phương - Nhóm 2: Tìm hiểu vấn đề Giải nạn + Nghiêm trị kẻ đầu đói Đưa nhận xét kết đạt được? tích trữ gạo, - Nhóm 3: Tìm hiểu vấn đề Giải nạn - Biện pháp lâu dài dốt Đưa nhận xét kết đạt được? + Tăng gia sản xuất - Nhóm 4: Tìm hiểu vấn đề Giải khó + Bãi bỏ thuế thân thứ thuế khăn tài Đưa nhận xét kết vơ lý, giảm tô 25%, chia lại ruộng đạt được? đất cho nhân dân Trước tiến hành cho HS thảo luận - Kết quả: nạn đói đẩy lùi nhóm, GV yêu cầu HS dựa tư liệu có sẵn b/ Nạn dốt (SGK, chuẩn bị giấy A0 – để lập bảng phiếu - Biện pháp trước mắt: học tập theo mẫu), xem Video – phim tư + 8/ 1945 lập “Nha bình dân học liệu: Bước đầu xây dựng quyền cách vụ” mở lớp bình dân học vụ mạng (nguồn xóa nạn mù chữ cho dân tộc https://www.youtube.com/watch?v=j_s7Wow- - Kết quả: Trong năm có zK8), để thực việc giải nhiệm vụ 76.000 lớp học xoá mù chữ cho giao 2,5 triệu người - Biện pháp lâu dài: Bƣớc Các thành viên nhóm + Sớm khai giảng trường vào yêu cầu, nhiệm vụ nhóm để giải phổ thông đại học, bước đầu vấn đề (đọc tài liệu SGK, tài liệu tham khảo, đổi nội dung phương pháp trao đổi, thảo luận…) Sau đó, nhóm cử giáo dục đại diện báo cáo GV định c/ Giải khó khăn tài thành viên nhóm báo cáo, thành viên khác bổ sung Trong - Biện pháp trước mắt: trình HS làm việc, GV quan sát, theo dõi để + Chính phủ kêu gọi tinh thần tự kịp thời hỗ trợ em cần thiết nguyện đóng góp nhân dân xây dựng “Quỹ độc lập”, phong Bƣớc Các nhóm báo cáo kết trào “Tuần lễ vàng” làm việc nhóm (dự kiến sản phẩm + Kết quả: Quyên góp 370 HS – Xem phụ lục) Sau đó, nhóm HS kg vàng 20 triệu đồng trao đổi, thảo luận, góp ý, nhận xét, bổ sung - Biện pháp lâu dài: Cuối cùng, GV tổng hợp, nhận xét, chốt ý + Phát hành tiền Việt Nam nước thay cho tiền Đông Dương III Củng cố - Luyện tập (08 phút): Giáo viên hệ thống hố kiến thức tồn GV chốt kiến thức yêu cầu học sinh làm tập trắc nghiệm (5 câu hỏi) Câu hỏi Luyện tập – Kiểm tra Câu Quân đội nước Đồng minh vào Việt Nam để giải giáp phát xít Nhật sau Chiến tranh giới thứ hai? A Liên Xô, Mĩ B Liên Xô, Anh C Trung Hoa Dân Quốc, Anh D Trung Hoa Dân Quốc, Pháp Câu Ý phản ánh không khó khăn nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? A Các sở công nghiệp ta chưa kịp phục hồi sản xuất B Ngân sách nhà nước lúc trống rỗng C Nhân dân giành quyền D Trên nước ta vạn quân Nhật chờ giải giáp Câu Đảng ta có biện pháp để giải nạn dốt sau Cách mạng tháng Tám 1945? A Thực cải cách giáo dục B Thành lập Nha Bình dân học vụ C Hệ thống trường học xây dựng nhiều D Xố bỏ văn hố thực dân nơ dịch phản động Câu Kẻ thù lớn nước ta sau cách mạng tháng Tám là? A Nạn ngoại xâm nội phản B Nạn đói C Nạn dốt D Khó khăn tài Câu Vì sau cách mạng tháng Tám, ta phải tiến hành giải khó khăn về nạn ngoại xâm nội phản? A Để tránh quân Anh dẫn đường cho Pháp trở lại xâm lược B Để tránh tình trạng quân Trung Hoa Dân Quốc cướp quyền C Để tránh tình trạng quân Trung Hoa Dân Quốc liên kết với thực dân Anh xâm lược nước ta D Để bảo vệ phát huy thành cách mạng PHIẾU HỌC TẬP Nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu vấn đề Xây dựng quyền cách mạng Đưa nhận xét kết đạt được? Nhóm 2: Tìm hiểu vấn đề Giải nạn đói Đưa nhận xét kết đạt được? Nhóm 3: Tìm hiểu vấn đề Giải nạn dốt Đưa nhận xét kết đạt được? Nhóm 4: Tìm hiểu vấn đề Giải khó khăn tài Đưa nhận xét kết đạt được? Giải khó khăn sau cách mạng – Nhận xét …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Nhậnxét:…………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Biện pháp trước mắt: …………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Biện pháp lâu dài: ……………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Nhậnxét:…………………………………………………… …………………………………………………………… Biện pháp trước mắt: …………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Biện pháp lâu dài: ……………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Nhậnxét:…………………………………………………… …………………………………………………………… Biện pháp trước mắt: …………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Biện pháp lâu dài: ……………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Nhậnxét:…………………………………………………… …………………………………………………………… DỰ KIẾN TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP (Sản phẩm HS) Nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu vấn đề Xây dựng quyền cách mạng Đưa nhận xét kết đạt được? Nhóm 2: Tìm hiểu vấn đề Giải nạn đói Đưa nhận xét kết đạt được? Nhóm 3: Tìm hiểu vấn đề Giải nạn dốt Đưa nhận xét kết đạt được? Nhóm 4: Tìm hiểu vấn đề Giải khó khăn tài Đưa nhận xét kết đạt được? Giải khó khăn sau cách mạng – Nhận xét - Ngày 6/1/1946: Bầu cử Quốc hội Khóa I - Thơng qua Hiến pháp (09/11/1946) - Thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam (được đổi tên từ Vệ quốc đồn.)… Nhận xét: Chính quyền củng, góp phần ổn định, tạo tiền đề cho công đấu tranh bảo vệ thành cách mạng… Biện pháp trước mắt: - Kêu gọi cứu đói, lập hiệu, tổ chức Ngày đồng tâm…vv - Nghiêm trị kẻ đầu tích trữ gạo… Biện pháp lâu dài: - Phát động phong trào thi đua Tăng gia sản xuất; - Bãi bỏ thuế thân thứ thuế vơ lí khác…vv Nhận xét: Các biện pháp nêu tích cực, nơng nghiệp phục hồi, nạn đói đẩy lùi Biện pháp trước mắt: - Kêu gọi xóa nạn mù chữ… - Thành lập Nha bình dân học vụ…vv Biện pháp lâu dài: - Mở trường học lâu dài - Đổi nội dung, phương pháp giáo dục… Nhận xét: Những biện pháp nêu tích cực giúp dần xóa nạn mù chữ Biện pháp trước mắt: - Kêu gọi nhân dân tự nguyện quyên góp tiền, vàng… - Xây dựng Quỹ độc lập, phong trào Tuần lễ vàng… Biện pháp lâu dài: Ngày 23/11/1946, lưu hành tiền Việt Nam thay cho tiền Đông Dương Pháp Nhận xét: Những biện pháp nêu phù hợp, kịp thời quyên góp lượng tài định giúp giải nhiệm vụ cấp bách sau cách mạng PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH DẠY THỰC NGHIỆM LỚP 12A1 Bài 17 NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 02-9-1945 ĐẾN TRƢỚC NGÀY 19-12-1946 Hình Học sinh hoạt động nhóm Hình Học sinh đại diện nhóm trình bày sản phẩm Hình Học sinh đại diện nhóm trình bày sản phẩm Hình Học sinh đại diện nhóm trình bày sản phẩm Hình Học sinh đại diện nhóm trình bày sản phẩm Hình 10 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý ... HS trường THPT số Si Ma Cai tỉnh Lào Cai Xuất phát từ lí chọn vấn đề ? ?Phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (1930 – 1975) Trường trung học phổ thông số Si Ma Cai Lào Cai? ??... tác cho học sinh dạy học lịch sử Viêt Nam (1930 – 1975) trường trung học phổ thông số Si Ma Cai 68 2. 4.1 Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua hoạt động khởi động 68 2. 4 .2. .. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930 – 1975) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SỐ SI MA CAI - TỈNH LÀO CAI 48 2. 1 Vị trí, mục tiêu nội dung Lịch

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan