(Luận văn thạc sĩ) dạy học phương trình bất phương trình mũ và logarit chương trình giải tích lớp 12 ban cơ bản theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
3,95 MB
Nội dung
QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM THỊ BÍCH THẢO PHƯƠNG TRÌNH-BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LƠGARIT CHƯƠNG TRÌNH GIẢI TÍCH LỚP 12-BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Quan điểm phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh 1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 15 1.2.1 Tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hoạt động học tập học sinh 15 1.2.2 Chú trọng rèn luyện phương pháp phát huy lực tự học học sinh 16 1.2.3 Phân hoá kết hợp với học tập hợp tác 16 1.2.4 Kết hợp đánh giá thầy với đánh giá bạn, với tự đánh giá 17 1.2.5 Tăng cường khả năng, kĩ vận dụng vào thực tế 18 1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 18 1.3.1 Phương pháp dạy học đàm thoại phát 18 1.3.2 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 19 1.3.3 Phương pháp dạy học khám phá 22 1.3.4 Phương pháp dạy học hợp tác 25 1.3.5 Phương pháp dạy học tự học 26 1.4 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực 28 Chƣơng 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HỌC PHƢƠNG TRÌNH - BẤT PHƢƠNG TRÌNH MŨ VÀ LƠGARIT BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH CỨC HỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 2.1 Những yêu cầu DH phương trình-bất phương trình mũ lơgarit 30 30 2.2 Kế hoạch giảng dạy phần phương trình-bất phương trình mũ lôgarit 2.3 Các giáo án dạy học phương trình - bất phương trình mũ lơgarit 31 PPDH theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh 2.3.1 Tiết 29: Hàm số mũ Hàm số lôgarit (Tiết 1) 32 32 2.3.2 Tiết 30: Hàm số mũ Hàm số lôgarit (Tiết 2) 38 2.3.3 Tiết 31: Phương trình mũ phương trình lơgarit (Tiết 1) 2.3.4 Tiết 32: Phương trình mũ phương trình lơgarit (Tiết 2) 44 49 2.3.5 Tiết 33: Bất phương trình mũ bất phương trình lơgarit (Tiết 1) 2.3.6 Tiết 34: Bất phương trình mũ bất phương trình lơgarit (Tiết 2) 55 61 2.3.7 Chuyên đề : Bài tập phương trình bất phương trình mũ 2.3.8 Chuyên đề : Bài tập phương trình bất phương trình lơgarit Kết luận Chương 67 80 97 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2 Nội dung thực nghiệm 98 98 98 98 98 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 3.3.3 Thời gian thực nghiệm 3.4 Tổ chức thực nghiệm 100 100 101 101 102 3.5 Đánh giá thực nghiệm Kết luận Chương KẾT LUẬN CHUNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 113 114 115 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH Cơng nghiệp hố, đại hoá ĐC Đối chứng ĐK Điều kiện GDĐT Giáo dục đào tạo PPDH Phương pháp dạy học TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn CNH - HĐH với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp chuyển thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định công CNH HĐH hội nhập quốc tế người, nguồn lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Mục tiêu đưa vào Luật giáo dục, thể qua nghị Đảng Cộng Sản cụ thể hoá chương trình hành động cấp quản lý giáo dục, văn kiện đại hội Đảng lần thứ X Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản khoá IX khẳng định:“…ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học… Phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh…” Điều 28 Luật giáo dục quy định:“Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm môn học, lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh…” Chất lượng dạy học phụ thuộc vào nhiều thành tố hệ thống bao gồm: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, PPDH, thầy hoạt động thầy, trò hoạt động trị, mơi trường giáo dục… PPDH thành tố trung tâm Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển:“Đổi phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học yếu tố coi xương sống đổi giáo dục phổ thông” Đổi PPDH nhu cầu tất yếu giáo viên, đổi cải tiến, nâng cao chất lượng PPDH sử dụng để đóng góp nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học, bổ sung, phối hợp nhiều PPDH để khắc phục mặt hạn chế phương pháp sử dụng nhằm đạt mục tiêu dạy học, đem lại hiệu dạy học cao Trước đây, tình trạng “học chay, dạy chay”, “thầy đọc - trị chép” diễn phổ biến Cịn đây, khơng gian lớp học - nơi diễn trình dạy học, thay đổi hẳn tùy theo hình thức tổ chức dạy học giáo viên thực PPDH tiếp tục truyền thụ từ việc áp đặt chiều từ người dạy mà phải sử dụng PPDH tích cực, phát huy tính tích cực học sinh Đổi PPDH gọi “Dạy học hướng vào người học” hay “Dạy học lấy người học làm trung tâm” Xác định tầm quan trọng PPDH việc nâng cao chất lượng giáo dục, nhiều dự án giáo dục coi việc đầu tư cho bồi dưỡng tập huấn đổi PPDH, đầu tư trang thiết bị dạy học đại hoạt động ưu tiên Tập trung khoảng năm trở lại đây, dự án Phát triển giáo dục trung học, Phát triển giáo viên THPT TCCN, Phát triển GDTHCS2… có hoạt động phục vụ cho tiến trình đổi PPDH Đổi PPDH đưa lên tầm đạo, quản lý Chính phủ, điều cho thấy cấp bách công tác Như vậy, việc đổi PPDH khơng cịn việc riêng giáo viên mà phải trở thành nhiệm vụ trọng tâm tất cấp quản lý từ trung ương tới địa phương Đổi PPDH nhận cộng hưởng tích cực từ vận động “Mỗi thầy giáo, giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” có nội dung quan trọng dạy học hiệu thông qua đổi PPDH giáo viên phương pháp học tập học sinh Việc đổi PPDH hiệu đề cao trách nhiệm đội ngũ giáo viên môi trường sư phạm thân thiện phát huy vai trị tích cực học tập học sinh Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực giải pháp có tầm quan trọng định việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Ở trường THPT nay, phong trào đổi PPDH mơn Tốn diễn mạnh mẽ, nhiều giáo viên nghiên cứu áp dụng PPDH tích cực Nhìn chung cách dạy mơn Tốn bậc THPT có nhiều biến chuyển tích cực cịn nhiều nghiên cứu cần tiếp tục Chẳng hạn, giảng dạy “Phương trình bất phương trình mũ lơgarit”- chương trình Giải tích 12 Đây nội dung mà học sinh khó vận dụng, dạng tập phong phú, cách giải đa dạng Với lý chọn đề tài nghiên cứu: “Dạy học phương trình - bất phương trình mũ lơgarit chương trình Giải tích lớp 12- Ban theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh” Lịch sử nghiên cứu Tư tưởng nhấn mạnh vai trị tích cực, chủ động người học, xem người học chủ thể q trình nhận thức có từ lâu Ở kỷ XVII, A.Komenxki viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đốn đắn, phát triển nhân cách… tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” Tư tưởng bắt đầu rõ nét từ kỷ XVIII - XIX trở nên đa dạng kỷ XX Ở Pháp, vào năm 1920 hình thành “nhà trường mới”, đặt vấn đề phát triển lực trí tuệ trẻ, khuyến khích hoạt động học sinh tự quản Ở Mỹ, vào năm trào lưu giáo dục hướng vào người học xuất hiện, sau lan sang Tây Âu sang Châu Á mà chủ yếu Nhật thể thuật ngữ: “Dạy học hướng vào người học” ,“Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” Ở Pháp, sau đại chiến giới thứ 2, đời lớp học số trường trung học thí điểm Điểm xuất phát hoạt động tuỳ thuộc vào sáng kiến, hứng thú, lợi ích, nhu cầu học sinh, hướng vào phát triển nhân cách trẻ Các thông tư, thị Bộ giáo dục Pháp suốt năm 1970 - 1980 khuyến khích tăng cường vai trị chủ động tích cực học sinh, đạo áp dụng phương pháp tích cực từ bậc tiểu học lên trung học Ở Việt Nam vấn đề phát huy tích cực, tự lực, chủ động học sinh nhằm đào tạo người lao động sáng tạo đặt ngành giáo dục từ cuối thập kỷ 60 kỷ XX, phương pháp quan tâm việc dạy học mơn Tốn Khẩu hiệu:“Biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo” vào trường sư phạm từ thời điểm Phát huy tính tích cực học sinh phương hướng cải cách giáo dục triển khai trường phổ thông từ năm 1980 Đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu PPDH tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực học sinh học tập Điển hình cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bá Kim, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Hữu Châu… nhiều tác giả khác (xem [1], [7], [13]) Đặc biệt dự án đổi PPDH trường phổ thơng có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu tập huấn đổi PPDH phát huy tính tích cực người học Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu: Dạy học phương trình - bất phương trình mũ lơgarit theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh Nhiệm vụ: Cơ sở lý luận PPDH tích cực theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh Thiết kế số giáo án dạy học phương trình - bất phương trình mũ lơgarit chương trình Giải tích 12 - Ban theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh Phạm vi nghiên cứu đề tài Chương II: Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ hàm số lôgarit (Giải tích lớp12 Ban bản) Mẫu khảo sát Phương trình - bất phương trình mũ lơgarit (Giải tích lớp 12 - Ban bản) Vấn đề nghiên cứu Dạy học phương trình - bất phương trình mũ lơgarit theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh nào? Giả thuyết nghiên cứu Nếu dạy học phương trình - bất phương trình mũ lơgarit theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh nâng cao chất lượng học tập giải phương trình - bất phương trình mũ lơgarit Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu lý luận PPDH, PPDH môn tốn trường phổ thơng Nghiên cứu chương trình, sánh giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT mơn Tốn, sách tham khảo phương trình - bất phương trình mũ lơgarit Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi tính hiệu PPDH luận văn 9 Luận Luận lý thuyết: Cơ sở lý luận PPDH tích cực Luận thực tế: Thực trạng thay đổi PPDH trường THPT mơn Tốn 10 Cấu trúc luận văn , phụ lục, : Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng 2: Thiết kế số giáo án dạy học phương trình - bất phương trình mũ lơgarit PPDH theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh Chƣơng 3: 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi PPDH xác định nghị Trung ương khoá VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khoá VIII (12 - 1996), thể chể chế hoá luật giáo dục (2005), cụ thể hoá thị Bộ giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 14 (4 - 1999) Luật giáo dục, điều 28.2, ghi:“Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Với mục tiêu giáo dục phổ thông là:“Giúp học sinh phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Định hướng chung đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kĩ vận dụng vào thực tiễn, phù hợp đặc điểm lớp học, môn học; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo hứng thú cho học sinh, tận dụng công nghệ nhất; khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ chiều kiến thức có sẵn Rất cần phát huy cao lực tự học, học suốt đời 11 Hướng dẫn giáo viên tham gia thực nghiệm sử dụng giáo án soạn thực bước lên lớp dạy thuộc nội dung phương trình - bất phương trình mũ lơgarit theo phương án nêu Chương luận văn Dự giáo viên dạy mời giáo viên tổ dự dạy thực nghiệm sau nhận xét, góp ý kiến Sau tiết học trao đổi với giáo viên học sinh để rút kinh nghiệm có điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch dạy mà thiết kế, điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao tính khả thi lần thực nghiệm sau Cho học sinh làm kiểm tra sau thực nghiệm (cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm đề với thời gian kiểm tra) 3.5 Đánh giá thực nghiệm Để đánh giá hiệu việc dạy học phương trình - bất phương trình mũ lơgarit theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh q trình thực thực nghiệm, tiến hành tổ chức cho lớp làm hai , Thơng qua thấy tính khả thi dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh (Xem bảng 3.1, 3.2, …, biểu đồ đánh giá thống kê trang 103 – 111) 100 Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra thứ NHÓM Thực nghiệm Đối chứng SỐ BÀI KIỂM TRA ĐẠT ĐIỂM Xi Số Lớp 10 12A 42 0 12B 45 0 6 9 Tổng 87 0 11 10 14 17 16 12C 45 0 6 7 12D 43 0 Tổng 88 0 13 10 13 11 15 13 Đồ thị 3.1: Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TN ) Biểu đồ phân bố điểm (Bài kiểm tra thứ nhất) Số kiểm tra đạt điểm Xi 18 16 14 12 10 Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 2 10 Lớp đối chứng 13 10 13 11 15 13 Lớp thực nghiệm 11 10 14 17 16 101 Điểm số Xi Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra thứ hai NHÓM Thực nghiệm Đối chứng SỐ BÀI KIỂM TRA ĐẠT ĐIỂM Xi Số Lớp 10 12A 42 0 8 12B 45 0 2 5 Tổng 87 0 12 13 16 16 12C 45 0 7 6 12D 43 0 7 Tổng 88 0 13 11 14 11 13 12 Đồ thị 3.2: Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TN ) Biểu đồ phân bố điểm (Bài kiểm tra thứ hai) Số kiểm tra đạt điểm Xi 18 16 14 12 10 Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 2 10 Lớp đối chứng 13 11 14 11 13 12 Lớp thực nghiệm 12 13 16 16 102 Điểm số Xi Bảng 3.3: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra thứ ba NHÓM Thực nghiệm Đối chứng SỐ BÀI KIỂM TRA ĐẠT ĐIỂM Xi Số Lớp 10 12A 42 0 9 12B 45 0 1 6 11 Tổng 87 0 11 10 13 17 20 12C 45 0 7 12D 43 0 2 6 6 Tổng 88 0 15 14 12 11 12 13 Đồ thị 3.3: Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TN ) Số kiểm25 tra đạt điểm Xi Biểu đồ phân bố điểm (Bài kiểm tra thứ ba) 20 15 Lớp đối chứng 10 Lớp thực nghiệm 5 10 Lớp đối chứng 15 14 12 11 12 13 Lớp thực nghiệm 11 10 13 17 20 103 Điểm số Xi Bảng 3.4: Bảng thống kê số % kiểm tra đạt điểm Xi (Bài kiểm tra thứ nhất) Số SỐ % BÀI KIỂM TRA ĐẠT ĐIỂM Xi NHÓM 10 TN 87 0 2,3 4,6 9,3 12,6 11,5 16,2 19,4 18,4 5,8 ĐC 88 0 7,9 3,4 14,8 11,4 14,8 12,5 17,0 14,8 3,4 Đồ thị 3.4: Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm ĐC TN ) Biểu đồ phân phối tần suất (Bài kiểm tra thứ nhất) Số % kiểm tra đạt điểm Xi 25 20 15 Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 10 Điểm số Xi 104 10 Bảng 3.5: Bảng thống kê số % kiểm tra đạt điểm Xi (Bài kiểm tra thứ hai) Số SỐ % BÀI KIỂM TRA ĐẠT ĐIỂM Xi NHÓM 10 4,6 8,1 13,8 10,3 14,9 18,4 18,4 TN 87 0 3,4 8,1 ĐC 88 0 6,8 4,55 14,8 12,5 15,9 12,5 14,8 13,6 4,55 Đồ thị 3.5: Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm ĐC TN ) Biểu đồ phân phối tần suất (Bài kiểm tra thứ hai) Số % kiểm tra đạt điểm Xi 20 18 16 14 12 Lớp đối chứng 10 Lớp thực nghiệm Điểm số Xi 105 10 Bảng 3.6: Bảng thống kê số % kiểm tra đạt điểm Xi (Bài kiểm tra thứ ba) Số SỐ % BÀI KIỂM TRA ĐẠT ĐIỂM Xi NHÓM 10 TN 87 0 1,1 2,3 8,1 12,6 11,5 14,9 19,5 23,1 6,9 ĐC 88 0 3,4 5,7 17,1 15,9 13,6 12,5 13,6 14,8 3,4 Đồ thị 3.6: Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm ĐC TN ) Biểu đồ phân phối tần suất (Bài kiểm tra thứ ba) Số % kiểm tra đạt điểm Xi 25 20 15 Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 10 Điểm số Xi 106 10 Các tham số sử dụng để thống kê: k - Giá trị trung bình cộng: X ni X i i N Trong đó, ni tần số ứng với điểm số X i ( X i ) N số học sinh k - Phương sai: S X )2 (Xi i N k (Xi X )2 - Độ lệch chuẩn: S i - Hệ số biến thiên: V S 100% X - Sai số tiêu chuẩn: m N S N Bảng 3.7: Bảng tổng hợp tham số hai nhóm ĐC TN (B Nhóm ) Số X X S2 S TN 87 6,793 0,755 0,869 12,79 6,793 0,01 ĐC 88 6,216 0,687 0,829 13,34 6,216 0,01 X X m Bảng 3.8: Bảng tổng hợp tham số hai nhóm ĐC TN (B Nhóm ) Số X X S2 S TN 87 6,816 0,759 0,871 12,78 6,816 0,01 ĐC 88 6,182 0,685 0,828 13,39 6,182 0,01 107 X X m Bảng 3.9: Bảng tổng hợp tham số hai nhóm ĐC TN (B ) Số X S2 S V % X TN 87 7,103 0,816 0,903 12,71 7,103 0,01 ĐC 88 6,170 0,685 0,828 13,41 6,170 0,01 Nhóm X m Dựa vào bảng tổng hợp thơng số tính tốn rút nhận xét sau: - Điểm trung bình X Trong hai kiểm tra 15 phút điểm trung bình hai nhóm chênh lệch không nhiều (0,577 điểm thứ nhất; 0,634 điểm thứ hai) Nhưng đến kiểm tra thứ ba điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 0,933 điểm - Độ lệch chuẩn S có giá trị tương đối nhỏ nên số liệu thu phân tán, giá trị trung bình có độ tin cậy cao - VTN VĐC đối chứng - Tỉ lệ học sinh thực nghiệm giảm đối chứng Ngược lại, tỉ lệ học sinh đạt loại khá, giỏi ực nghiệm đối chứng Tỉ lệ rõ rệt kiểm tra thứ ba sau em học hai chuyên đề N thực nghiệm đối chứng Tuy nhiên, để biết kết có ý nghĩa, độ tin cậy khơng cần kiểm định thống kê Giả thiết H: “ ực nghiệm k đối chứng cách khơng có ý nghĩa” :“ ực nghiệm k đối chứng cách có ý nghĩa” 108 Đại lượng kiểm định: t với | X TN X ĐC | S NTN STN S NTN NTN N ĐC , NTN N ĐC N ĐC S ĐC N ĐC Sau tính t, ta so sánh với giá trị tới hạn t tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa bậc tự f = NTN + NĐC – - Nếu t t bác bỏ giả thiết H, - Nếu t t thiết K i thiết H, chấp nhận giả thiết K ta có: S 87 0,755 88 0,687 0,849 ; t 87 88 | 6,793 6,216 | 87.88 4,495 0,849 87 88 : S 87 0,759 88 0,685 0,85 ; t 87 88 | 6,816 6,182 | 87.88 4,933 0,85 87 88 : S 87 0,816 88 0,685 0,866 ; t 87 88 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa 0, 05 bậc tự f với f = NTN + NĐC – = 173 , ta có t Ta thấy t | 7,103 6,170 | 87.88 7,126 0,866 87 88 1,96 t chứng tỏ X TN khác X ĐC có ý nghĩa Do đó, giả thiết nêu kiểm chứng Căn vào kết bước đầu đánh giá hiệu phương pháp dạy học mà đề xuất chấp nhận Bên cạnh đó, chúng tơi cịn nhận thấy giáo viên ớng tích cực hoá hoạt động học sinh Đối với học sinh , Trong 109 sinh hƣơng - Huyện Gia Lộc Tỉnh Hải Dương chúng tơi có số kết luận sau: - Các nội dung xây dựng đáp ứng yêu cầu bám sát nội dung, chương trình phần phương trình - bất phương trình mũ lơgarit chương trình Giải tích lớp12- ban - Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh bước đầu đạt hiệu cao - Kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng (đặc biệt tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng) - Điều quan trọng hình thành cho học sinh lớp thực nghiệm phương pháp học tập biết hợp tác học tập, tự học tìm kiếm kiến thức trình học tập Học sinh tự tin trình bày quan điểm trước tập thể qua giáo viên dễ dàng nắm bắt thơng tin phản hồi từ phía học sinh giảng , g tích cực hố hoạt động học sinh theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh 110 N CHUNG : "Dạy học phương trình - bất phương trình mũ lơgarit chương trình Giải tích lớp 12 - Ban theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh " thu kết sau đây: - : PPDH đàm thoại phát hiện, PPDH phát giải vấn đề, PPDH khám phá, PPDH hợp tác, PPDH tự học - 12 - B g tích cực hố hoạt động học sinh nhằm giúp học sinh chủ động, tích cực, tự giác sáng tạo trình học tập, góp phần vào việc đổi PPDH mơn Tốn trường THPT 111 Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 2005 , , , Hà Nội, 2010 Lê Hồng Đức Lê Hữu Trí, Phương pháp giải tốn mũ - lơgarit, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội, 2006 Ngô Long Hậu, Mai Trường Giáo, Hoàng Ngọc Anh, 500 toán chọn lọc lớp 12, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2008 , , , Hà Nội, 2006 Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất, Giải tích 12, Giải tích 12 - Sách giáo viên, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 2008 , , , Hà Nội, 2007 Nguyễn Vũ Lương, Các giảng hàm số mũ lôga, , Hà Nội, 2009 , thông, , Hà Nội, 2009 10 B , , 11 , Hà Nội, 2008 , ), Nhà xuất , Hà Nội, 2006 12 , Đinh im Thoa, , , , Hà Nội, 2009 13 Trần Phương, Lê Hồng Đức, Tuyển tập chuyên đề luyện thi đại học mơn Tốn đại số sơ cấp, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội, 2006 14 , , , Hà Nội, 2009 112 15 Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập cơng trình Tốn học Giáo dục, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 2005 16 , thông 12 trung học phổ , Hà Nội, 2008 , , Hà Nội, 1997 18 ọn theo chuyên Nam, Hà Nội, 2009 113 , ệt Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... hoạt động học tập học sinh Nhiệm vụ: Cơ sở lý luận PPDH tích cực theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh Thiết kế số giáo án dạy học phương trình - bất phương trình mũ lơgarit chương trình Giải. .. trình - bất phương trình mũ lơgarit (Giải tích lớp 12 - Ban bản) Vấn đề nghiên cứu Dạy học phương trình - bất phương trình mũ lơgarit theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh nào? Giả... nghiên cứu Nếu dạy học phương trình - bất phương trình mũ lơgarit theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh nâng cao chất lượng học tập giải phương trình - bất phương trình mũ lơgarit Phƣơng