1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng tại trường cán bộ quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn i

119 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG TẠI TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Hà Nội - 2013 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BD Bồi dưỡng BVTV, TY Bảo vệ Thực vật, Thú y CBCC-VC Cán công chức, viên chức CSVC Cơ sở vật chất CV Chuyên viên CVC Chuyên viên ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giảng viên HĐBD Hoạt động bồi dưỡng HTX Hợp tác xã KT Kỹ thuật NN-NT Nông nghiệp - Nông thôn NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PP Phương pháp PPGD Phương pháp giáo dục QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLHCNN Quản lý hành nhà nước QLNN Quản lý nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG Trang 27 Bảng 1.1 Các phương pháp GD phổ biến Bảng 2.1 Cơ cấu cán bộ, viên chức Trường Cán QL NN & PTNT 37 I Bảng 2.2 Các khóa học tổ chức năm (2009-2011) nhà 44 trường 48 Bảng 2.3 Thực trạng cấu khóa học năm 51 Bảng 2.4 Cơ cấu GV theo chuyên ngành đào tạo 52 Bảng 2.5 Giờ giảng GV Trường 55 Bảng 2.6 Trình độ chun mơn GV Trường Bảng 2.7 Kết đánh giá học viên chất lượng giảng dạy 56 58 Bảng 2.8 Mức độ kiến thức, kỹ học viên thu nhận 58 Bảng 2.9 Mức độ áp dụng kiến thức, kỹ vào công việc 58 Bảng 2.10 Mức độ hài lòng với khóa học Bảng 2.11 Kết HĐBD (2009-2011) 65 99 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp đề xuất DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nội dung khóa học 49 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ giảng Khoa, Trung tâm năm 53 Biểu đồ 2.3 Giờ giảng bình quân GV năm 53 Biểu đồ 2.4 Giờ giảng bình quân năm GV Khoa QLNN 53 Biểu đồ 2.5 Số lượt học viên ĐTBD qua năm 2009-2011 65 Biểu đồ 2.6 Số lượt học viên theo chuyên ngành BD 65 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang 10 Sơ đồ 1.1 Chức QL 12 Sơ đồ 1.2 Mơ hình QL thành tố tham gia q trình GD 16 Sơ đồ 1.3 Mơ hình Chu trình QLBD 21 Sơ đồ 1.4 Mơ hình nhu cầu BD 37 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy Trường Cán QL NN & PTNT I MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ, sơ đồ iv Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục QL nhà trường 10 1.2.3 Khái niệm bồi dưỡng 1.2.4 Hoạt động bồi dưỡng QL hoạt động bồi dưỡng 1.2.5 Biện pháp QL biện pháp QL hoạt động bồi dưỡng 1.3 Lý luận hoạt động bồi dưỡng 1.3.1 Hoạt động bồi dưỡng 1.3.2 Giáo dục học người lớn 13 14 17 18 18 19 1.3.3 Các nội dung QL HĐBD 21 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến HĐBD trường BD CBCC 31 Kết luận chương 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG TẠI TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I 2.1 Khái quát Trường Cán quản lý NN & PTNT I 2.1.1 Sứ mạng, mục tiêu nhà trường 2.1.2 Bối cảnh HĐBD Trường Cán QL NN & PTNT I 2.1.3 Đặc điểm HĐBD nhà trường 2.2 Thực trạng HĐBD Trường Cán QL Nông nghiệp & PTNTI 2.2.1 Thực trạng khóa học 35 35 35 39 42 44 44 2.2.2 Thực trạng đội ngũ GV nhà trường 2.2.3 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng BD 2.2.4 Thực trạng CSVC Trường Cán QLQL NN & PTNT I 2.3 Thực trạng QL HĐBD Trường Cán QL NN & PTNT I 50 55 59 60 2.3.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch BD 60 2.3.2 QL chương trình tài liệu BD 62 2.3.3 QL hoạt động dạy 64 2.3.4 QL hoạt động học 64 2.3.5 QL công tác kiểm tra đánh giá khóa BD 66 2.3.6 QL sở vật chất kỹ thuật 66 Kết luận chương 67 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG TẠI TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I 73 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 73 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.2 Một số biện pháp QL HĐBD trường Cán QL NN PTNT I 73 73 74 75 nhằm nâng cao chất lượng BD trường 76 3.2.1.Biện pháp Nâng cao nhận thức cán QL, GV học viên công tác QL HĐBD 76 3.2.2 Biện pháp Đổi hoạt động xây dựng tổ chức thực kế hoạch 82 3.2.3 Biện pháp QLcơng tác thực đổi chương trình, tài liệu BD 3.2.4 Biện pháp Đổi công tác QL hoạt động dạy GV 3.2.5 Biện pháp Đổi công tác QL hoạt động họccủa học viên 3.2.6 Biện pháp Đổi hoạt động kiểm tra đánh giá kết khóa học kết học tập học viên 3.2.7 Biện pháp QLviệc đổi điều kiện sở vật chất kỹ thuật 3.2.8 Biện pháp Các sách hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng HĐBD 84 88 91 92 94 97 3.3 Khảo nghiệm tính cầ n thiế t tính khả thi của biện pháp đề xuấ t 99 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội Với tư cách mục tiêu hoạt động xã hội xét cho nhằm mục đích phục vụ người hướng tới hoàn thiện Với tư cách động lực, người nguồn gốc sáng tạo giá trị vật chất, tinh thần, nhân tố định thành bại tập thể, định trình độ văn minh xã hội tiến quốc gia Thực tế chứng minh, nhiều nước khu vực giới với nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, vị trí địa lý khó khăn, song họ biết phát huy lực người, đất nước, quốc gia trở thành quốc gia giàu có Trái lại, có khơng nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú chủng loại, giàu trữ lượng có vị trí địa lý thuận lợi “Thiên thời, địa lợi” song nước nghèo Bộ Nông nghiệp PTNT quan thuộc Chính phủ ln quan tâm đến việc BD lực làm việc cho nguồn nhân lực Bộ tồn ngành Cơng tác ĐTBD để tạo lập nâng cao lực làm việc cho đội ngũ CBCC Bộ thực thông qua hệ thống trường, trung tâm ĐTBD Bộ sở liên kết ngồi Bộ, hai trường: Trường Cán quản lý NN & PTNT I Trường Cán quản lý NN & PTNT II coi đơn vịchủ công việc BD nâng cao lực làm việc cho đội ngũ CBCC đương chức Bộ Những năm qua công tác ĐTBD CBCC Bộ Nông nghiệp PTNT đóng góp đáng kể cho việc nâng cao lực làm việc cho độ ngũ CBCC Bộ nói riêng tồn ngành nói chung Tuy nhiên,việc ĐTBD nhận thức, kiến thức kỹ làm việc cho đội ngũ CBCC đương chức Bộ bất cập chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu mặt quy trình tổ chức QLBD chất lượng BD Trên thực tế, chất lượng đội ngũ CBCC ngành nơng nghiệp nói chung Bộ Nơng nghiệp nói riêng cịn khoảng cách lớn lực chun mơn có so với yêu cầu lực chuyên môn để hoàn thành tốt nhiệm vụ, so với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao ngành để hội nhập với quốc gia khu vực toàn giới Nguyên nhân tình trạng hệ thống trường, trung tâm, sở ĐTBD CBCC Bộ thiếu yếu, hiệu HĐBD đội ngũ cán ngành chưa cao, chưa đảm bảo chất lượng chưa tạo động lực để thúc đẩy nghiệp đổi Đặc biệt sở ĐTBD ngành nói chung Trường Cán quản lý NN & PTNT I nói riêng, chưa có biện pháp QL chặt chẽ, phù hợp hoạt động bồi dưỡng Chính vậy, kết BD CBCC Bộ Nơng nghiệp PTNT trường cịn nhiều bất cập chưa thực mang lại hiệu thiết thực cho việc nâng cao lực làm việc đội ngũ CBCC Bộ,của ngành Sản phẩm sau BD nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu BD nguồn nhân lực chất lượng cao mục tiêu đề Xuất phát từ nhận thức trên, việc nâng cao chất lượng BD nhận thức, kiến thức kỹ làm việc cho nguồn nhân lực cơng việc quan trọng có ý nghĩa then chốt khơng phải chỉbó hẹp nội hàm của HĐBD yếu tố có tính định đến tồn tại, phát triển sở ĐTBD mơi trường mở cửa, cạnh tranh, mà cịn hoạt động có ý nghĩa định việc nâng cao kết quả, hiệu làm việc nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập Từ lý trên, với tư cách người tham gia giảng dạy QL công tác đào tạo BD trường, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng trƣờng Cán quản lý NN & PTNT I” để góp phần nâng cao chất lượng BDCBCC Bộ Nông nghiệp PTNT giai đoạn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng HĐBD cán công chức, viênchức Bộ Nông nghiệp PTNT Trường Cán quản lý NN & PTNT I giai đoạn 2009-2011, từ đề xuất hệ thống biện pháp QL HĐBD Trường Cán quản lý NN & PTNT I đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ hội nhập Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Hoạt động bồi dưỡng CBCC Bộ Nông nghiệp PTNT trường Cán quản lý NN & PTNT I 3.2 Đối tượng nghiên cứu - QL hoạt động bồi dưỡng CBCC Bộ Nông nghiệp PTNT trường Cán quản lý NN & PTNT I 3.3 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng CBCC Bộ Nông nghiệp PTNT trường Cán quản lý NN & PTNT I năm trở lại 2009 – 2011 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận QL hoạt động bồi dưỡng - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác QL hoạt động bồi dưỡng trường Cán quản lý NN & PTNT I - Đề xuất biện pháp QL phù hợp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng trường Cán quản lý NN & PTNT I Giả thuyết nghiên cứu Nếu xây dựng hệ thống biện pháp quản lý logic, phù hợp, khả thi chất lượng BD CBCC ngành Nông nghiệp Trường Cán quản lý NN&PTNT I nâng cao đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ CBCC Ngành thời kỳ hội nhập Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập tài liệu, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp so sánh, khái quát hóa tư liệu, tài liệu, văn có liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Khảo sát, điều tra, vấn chuyên gia, quan sát, thu thập xử lý thông tin tổng kết kinh nghiệm… nhằm phân tích đánh giá số liệu, thơng tin thuộc phạm vi nghiên cứu; đồng thời tiến hành khảo sát để khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 6.3 Phương pháp tốn học Phương pháp tốn họ c để thớ ng kê , tính tốn sớ li ệu thu thập đư ̣c từ thực tế phần mềm SPSS for Win Trên sở kết số liệu điều tra, phân tích, so sánh, đánh giá để đề xuất hệ thống biện pháp QLHĐBD nhằm góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ CBCC Bộ Nông nghiệp PTNT trường Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu làm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận QL hoạt động bồi dưỡng Chƣơng 2: Thực trạng QL hoạt động bồi dưỡng trường Cán quản lý Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn I Chƣơng 3: Biện pháp QL hoạt động bồi dưỡng trường Cán quản lý Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn I ... 1.2.4 Hoạt động b? ?i dưỡng QL hoạt động b? ?i dưỡng 1.2.5 Biện pháp QL biện pháp QL hoạt động b? ?i dưỡng 1.3 Lý luận hoạt động b? ?i dưỡng 1.3.1 Hoạt động b? ?i dưỡng 1.3.2 Giáo... Nông thôn I Chƣơng 3: Biện pháp QL hoạt động b? ?i dưỡng trường Cán quản lý Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn I CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG B? ?I DƢỠNG 1.1 Tổng quan nghiên... Nông nghiệp PTNT trường Cán quản lý NN & PTNT I 3.2 Đ? ?i tượng nghiên cứu - QL hoạt động b? ?i dưỡng CBCC Bộ Nông nghiệp PTNT trường Cán quản lý NN & PTNT I 3.3 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động b? ?i dưỡng

Ngày đăng: 03/12/2020, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w