(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện an dương, hải phòng

111 25 0
(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện an dương, hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN AN DƢƠNG, HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN AN DƢƠNG, HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tới tồn thể thầy giáo, giáo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hội đồng khoa học, Phòng đào tạo nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục trường, thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học quản lý giáo dục khóa 11 Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng ban thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, cán quản lý, giáo viên học sinh, cha mẹ học sinh trường THPT Huyện An Dương - Hải Phòng tạo điều kiện cho tác giả học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sư - Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành luận văn Vơ biết ơn giúp đỡ bạn bè tri kỷ, u thương gia đình, sẻ chia khó khăn đồng nghiệp song hành tác giả trình học tập nghiên cứu Do điều kiện thời gian khả thân có hạn, cố gắng nhiều song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q báu Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng 12 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Liên DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CNL Chủ nhiệm lớp GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVCNL Giáo viên chủ nhiệm lớp KNS Kĩ sống QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu vi Danh mục sơ đồ vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2 Quản lý 1.2.2.Giáo dục, quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 10 1.3 Chức nội dung quản lý 11 1.3.1 Chức quản lý 11 1.3.2 Nội dung quản lý 14 1.4 Công tác chủ nhiệm lớp 14 1.4.1 Vị trí, vai trị người giáo viên chủ nhiệm lớp 14 1.4.2 Chức người giáo viên chủ nhiệm lớp 16 1.4.3 Những yêu cầu giáo viên chủ nhiệm 18 1.4.4 Vị trí, vai trị cơng tác chủ nhiệm lớp 23 1.4.5 Các nhiệm vụ công tác chủ nhiệm 24 1.5 Quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường trung học phổ thông 26 1.5.1 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng 26 1.5.2 Vai trị Hiệu trưởng cơng tác chủ nhiệm lớp 26 1.5.3 Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường 27 THPT theo chức quản lý 1.5.4.Quy trình quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng Tiểu kết chương 27 30 Chƣơng : THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN 31 AN DƢƠNG 2.1 Khái quát giáo dục huyện An Dương thành phố Hải Phòng 31 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện An Dương – thành phố Hải Phòng 31 2.1.2 Phát triển giáo dục huyện An Dương- thành phố Hải Phòng 31 2.1.3 Đặc điểm trường THPT huyện An Dương – Hải Phòng 33 2.2 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT huyện An Dương, thành phố Hải Phòng 2.2.1.Thực trạng đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp 2.2.2 Thực trạng lực thực nhiệm vụ công tác chủ nhiệm lớp GVCN trường THPT huyện An Dương 36 35 36 2.3 Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp 39 2.3.1 Thực trạng phân công công tác chủ nhiệm lớp 39 2.3.2 Thực trạng việc lập kế hoạch quản lý, đạo công tác chủ nhiệm 40 2.3.3 Thực trạng việc bồi dưỡng đội ngũ GVCN 42 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá CBQL công tác chủ nhiệm lớp 44 2.3 5.Thực trạng chế độ sách giáo viên làm công tác CNL 45 2.4 Đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT huyện An Dương, Hải Phòng Tiểu kết chương 46 49 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN AN DƢƠNG, THÀNH PHỐ HẢI 51 PHÕNG 3.1 Căn xây dựng đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp 51 3.1.1 Căn pháp lý 51 3.1.2 Căn thực tiễn 51 3.2 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống biện pháp 52 3.2.1 Đảm bảo tính kế thừa 52 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn 52 3.2.3 Đảm bảo tính đồng 53 3.3 Đề xuất biện pháp QL công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng 53 3.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch quản lý công tác CNL 54 3.3.2 Biện pháp 2: Lựa chọn, bố trí giáo viên chủ nhiệm lớp hợp lý 55 3.3.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng kỹ làm công tác CNL cho giáo viên 57 3.3.4 Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp 73 3.3.5 Biện pháp 5: Xây dựng chế phối kết hợp GVCNL với lực lượng GD nhà trường 3.3.6 Biện pháp 6: Xây dựng chế hỗ trợ chế độ sách giáo viên làm công tác CNL 76 82 3.3.7 Biện pháp 7: Giao quyền tự chủ cho GVCNL 83 3.4 Mối quan hệ nhóm biện pháp 85 3.5 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 86 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang 2.1 Kết xếp loại hạnh kiểm học lực trường 36 2.2 Tổng hợp đội ngũ GVCNL trường THPT huyện An Dương 38 2.3 Kết khảo sát GVCN, CBQL phối hợp GVCN với thành phần tham gia q trình GD 2.4 Tiêu chí phân cơng GVCNL Hiệu trưởng trường THPT huyện An Dương 2.5 Đánh giá giáo viên cán quản lý thực cơng tác kế hoạch hóa trường THPT huyện An Dương 2.6 Kết khảo sát GV CBQL nội dung bồi dưỡng GVCN 2.7 Đánh giá giáo viên cán quản lý mức độ thực công tác kiểm tra đánh giá công tác CNL trường THPT huyện An Dương 3.1 Tổng hợp kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện phápcủa cán quản lý 3.2 Tổng hợp kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp giáo viên chủ nhiệm 40 42 43 45 46 88 89 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Khảo sát CBQL tần suất bồi dưỡng GVCN 44 Biểu đồ 2.2: Kết khảo sát mức độ hợp lý chế độ sách 47 nhà nước người làm công tác CNL MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đầu tư cho người, gia tăng giá trị người đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ để người tham gia vào sống xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển mối quan tâm hàng đầu quốc gia Đối mặt với nhiều thách thức mà tương lai sẵn, nhân loại xem giáo dục biện pháp cần thiết để thực lý tưởng hịa bình, tự cơng xã hội Trí tuệ người đóng vai trị định tiến tốc độ phát triển văn minh nhân loại Vấn đề “nhân lực, nhân tài” vấn đề chiến lược quốc gia Điều Luật Giáo dục quy định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đề yêu cầu đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thànhxã hội học tập Giáo dục đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển đất nước Đội ngũ thầy cô giáo lực lượng cốt cán đưa mục tiêu giáo dục thành thực, giữ vai trò định chất lượng hiệu giáo dục Trong thị số 40 – CT/TW ngày 15 – 06 - 2004 Ban bí thư Trung ương Đảng nhấn mạnh việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục : “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn 10 Bảng 3.2 Tổng hợp kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp giáo viên chủ nhiệm Ý kiến đánh giá Tính cần thiết BP Nội dung Xây dựng kế hoạch quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp Lựa chọn, bố trí giáo viên chủ nhiệm lớp hợp lý Bồi dưỡng kỹ làm công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp Rất Cần Không cần thiết cần Tính khả thi Rất khả thi Khơ Khả ng thi khả thi 79% 21% 0% 95 25 88% 12% 0% 96% 4% 0% 62% 32% 0% 80% 10% 10% 81% 19% 0% 77% 23% 0% 88% 12% 0% 83% 17% 0% 8% 0% 62% 21% 17% 8% 0% 92% 8% 0% Xây dựng chế phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp với lực lượng giáo dục nhà trường Xây dựng chế hỗ trợ chế độ sách giáo viên chủ 92% nhiệm lớp Giao quyền tự chủ cho giáo viên chủ nhiệm lớp 92% Từ số liệu bảng 3.1 3.2 rút số kết luận sau: Tất biện pháp đa số ý kiến cán quản lý trường, giáo viên làm công tác CNL đánh giá cao cần thiết cần thiết, khơng có ý kiến cho khơng cần thiết 97 100% số cán quản lý giáo viên chủ nhiệm tham gia khảo sát đánh giá biện pháp số 1, 2, 4, 5,7 khả thi khả thi, có 10% ý kiến cho biện pháp số - Bồi dưỡng lực làm công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên không khả thi, biện pháp số - Xây dựng chế hỗ trợ chế độ sách giáo viên chủ nhiệm có 17% ý kiến cho khơng khả thi, khó áp dụng thời gian tới khơng có hướng dẫn thực từ văn mang tính pháp quy cấp lãnh đạo cao 98 Tiểu kết chƣơng Công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thông góp phần quan trọng việc giáo dục tồn diện học sinh – thực mục tiêu giáo dục Đội ngũ giáo viên có lực làm cơng tác chủ nhiệm tốt, đồng thời cán quản lý nhà trường có biện pháp hữu hiệu quản lý đội ngũ giáo viên góp phần tích cực đưa chất lượng giáo dục nhà trường phát triển Các nhiệm vụ nghiên cứu đặt đề tài thực Chúng đề xuất biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên là: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch quản lý cơng tác CNL Biện pháp 2: Lựa chọn, bố trí giáo viên chủ nhiệm lớp hợp lý Biện pháp 3: Bồi dưỡng kỹ làm công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giácông tác chủ nhiệm lớp Biện pháp 5: Xây dựng chế phối kết hợp GVCNL với lực lượng GD nhà trường Biện pháp 6: Xây dựng chế hỗ trợ chế độ sách GVCNL Biện pháp 7: Giao quyền tự chủ cho GVCNL Các biện pháp trên, theo biện pháp cần phải đột phá Các biện pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho Thực đồng biện pháp giúp ích nhiều cho Hiệu trưởng việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận 1.1 Công tác chủ nhiệm lớp trường PT đặc biệt khối THPT nhiệm vụ quan trọng vô cần thiết, nước thực đổi chương trình GD phổ thơng Chất lượng GD phổ thông nâng lên phần lớn nhờ vào đội ngũ GVCNL - người đóng vai trị QL trực tiếp hoạt động dạy học đơn vị lớp Trong trình đổi GD nay, với việc chuẩn hóa GD, yêu cầu người GV nói chung GVCNL nói riêng thay đổi Do đó, Hiệu trưởng đội ngũ CBQL trường cần có biện pháp QL cơng tác chủ nhiệm lớp phù hợp để nâng cao lực làm công tác CNL cho đội ngũ GVCN tạo điều kiện để họ học hỏi, bồi dưỡng, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng với yêu cầu toàn ngành 1.2 Qua nghiên cứu cở sở lý luận có liên quan đến đề tài thấy: Biện pháp quản lý công tác CNL cách thức lập kế hoạch, điều khiển, tổ chức, đạo Hiệu trưởng công tác CNL đội ngũ GVCN Người Hiệu trưởng nhà trường cần phải nắm rõ lý luận quản lý, biết xây dựng kế hoạch quản lý, lựa chọn xử lý linh hoạt biện pháp quản lý phù hợp với tình hình cụ thể trường mình, đưa hoạt động GD nhà trường hướng đạt mục tiêu đề góp phần phát triển nhân cách HS nâng cao chất lượng GD toàn diện HS Đồng thời GVCN cần phải có số lực, tính cách để làm tốt cơng tác chủ nhiệm: bình tĩnh biết tự kiềm chế, trung thực, giữ chữ tín, tự trọng, nhạy cảm sư phạm, tiếp cận với nhiều đối tượng GD khác nhau, biết đối xử cá biệt hóa, cảm hóa, thuyết phục, biết lập kế hoạch tổ chức hoạt động, kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động, tự hồn thiện sáng tạo cơng việc 1.3 Từ sở lý luận thực tiễn QL công tác CNL trường THPT huyện An Dương , với mong muốn đề xuất biện pháp QL Hiệu trưởng nhằm thúc đẩy công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện HS, đáp ứng yêu cầu đổi Chúng đề xuất biện pháp là: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch quản lý công tác CNL Biện pháp 2: Lựa chọn, bố trí giáo viên chủ nhiệm lớp hợp lý 100 Biện pháp 3: Bồi dưỡng kỹ làm chủ nhiệm lớp cho giáo viên Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp Biện pháp 5: Xây dựng chế phối hợp GVCNL với lực lượng GD nhà trường Biện pháp 6: Xây dựng chế hỗ trợ chế độ sách GVCNL Biện pháp 7: Giao quyền tự chủ cho GVCNL 1.4 Các biện pháp đề xuất, tiến hành khảo nghiệm nhằm kiểm tra tính cần thiết tính khả thi Sau xử lý số liệu thu về, kết bước đầu cho thấy 06 biện pháp đề xuất ý kiến đánh giá cần thiết khả thi tương đối cao Như vậy, nội dung nhiệm vụ nghiên cứu hồn thành, mục đích nghiên cứu đạt được, giả thuyết khoa học kiểm chứng sở sử dụng biện pháp nghiên cứu đa dạng Trong thực tế GD trường THPT huyện An Dương, thành phố Hải Phòng biện pháp đề xuất đưa vào vận dụng triệt để, cách đồng coi quy trình QL Hiệu trưởng chắn chất lượng cơng tác chủ nhiệm lớp nói riêng, chất lượng giáo dục tồn diện HS nói chung nâng lên rõ rệt, mang lại hứng khởi, tự tin cho đội ngũ GVCN, uy tín chất lượng GD chung nhà trường ngày vang dội Khuyến nghị 2.1 Với UBND thành phố Hải Phòng tạo điều kiện cho trường THPT có sở vật chất tốt phục vụ công tác dạy học 2.2 Với Sở GDĐT: Để phát huy vai trò cơng tác CNL ngành Sở GD cần phải tơn vinh thầy cô làm công tác chủ nhiệm giỏi Xã hội có hội thi “Báo cáo viên giỏi”, “Vận động quần chúng tốt”… ngành giáo dục có kỳ thi GVDG tổ chức hội thi GVCN giỏi đại hội GVCNL để tôn vinh thầy có thành tích tạo phong trào thi đua tích cực cơng tác Sở cần có kế hoạch đạo cơng tác chủ nhiệm trường THPT theo chuyên đề, tăng phụ cấp cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trường THPT theo chuyên đề, tăng phụ cấp cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 101 trường THPT Để vừa bù đắp công sức thầy vừa làm cho thầy có trách nhiệm với nhiệm vụ nặng nề đầy việc không tên 2.3 Với trường THPT: * Phải có quy trình thực công tác chủ nhiệm * Nhà trường phải tập huấn cho GVCNL biết cách tìm hiểu đối tượng; lập kế hoạch; phối hợp với lực lượng nhà trường * Nhà trường phải đầu tư hiệu vào công tác kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp cách thường xuyên, khoa học 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm quản lý giáo dục- Trường CBQLGD- ĐTTW, Hà Nội, 1997 Đặng Quốc Bảo, Một số suy nghĩ chiến lược phát triển đội ngũ CBQLGD phục vụ công đổi nghiệp GD&ĐT, Kỷ yếu hội thảo khoa học CBQLGD trước yêu cầu CNH,HĐH Hà Nội, 1998 Đặng Quốc Bảo, Dự báo giáo dục vấn đề liên quan đến dự báo giáo dục, 2001 Đặng Quốc Bảo Nguyễn Đắc Hƣng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, 2004 Nguyễn Thanh Bình, Cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT, mã số: SPHN-09-465 NCSP, 2000 Nguyễn Thị Bình, “Về số vấn đề giáo dục đào tạo nay”- Báo Nhân Dân, ngày 04/12/2002 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020, NXBGD, Hà Nội, 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo, Kỷ yếu hội thảo Công tác GVCN trường phổ thông, NXBGD, 2010 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo, 2001-2010 phủ 10 Nguyễn Đức Chính, Tập giảng “Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục”, 2012 11 Hồng Chúng Phương pháp thống kê tốn học khoa học GD, NXB Thống kê, Hà Nội, 1984 12 Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000 13 Đỗ Ngọc Đạt, Bài giảng lí luận dạy học đại: ĐHQG Hà Nội, 2000 14 Phạm Văn Đồng, Mấy vấn đề văn hóa, giáo dục, NXB Sự thật Hà Nội, 1986 103 15 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề QLDG khoa học GD, NXBGD, Hà Nội, 1986 16 Nguyễn Khắc Hiền, Một số biện pháp tăng cường quản lý Hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT tỉnh Bắc Ninh, 2005 17 Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê, Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, 1985 18 Mai Quang Huy, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Anh Tuấn, Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục nhà trường,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Đặng Vũ Hoạt- Hà Thế Ngữ, Giáo dục học(t.I), NXB Giáo dục, 1986 20 Mai Hữu Khuê, Những vấn đề khoa học quản lý, NXB Lao động, Hà Nội, 1982 21 Trần Kiểm, QLGD QL trường học, Viện KHGD, Hà Nội, 1990 22 Trần Kiểm- Bùi Minh Hiền, Giáo dục Quản lí Lãnh đạo nhà trường, trường ĐHSP Hà Nội, 2006 23 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia , Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, 2002 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ, Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 25 Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội, 2009 26 Hà Thế Ngữ, GD học, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 27 Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ, Những tình giáo dục học sinh người GVCN, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 28 Nguyễn Ngọc Quang, Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL TW1, Hà Nội, 1989 29 Nguyễn Bá Sơn, Một số vấn đề về khoa học QL, 2000 30 Hà Nhật Thăng, Phương pháp công tác người GVCN trường THPT, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 31 Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ, Công tác GVCN trường phổ thông, NXBGD, 1998 104 32 Thông tin QLGD đào tạo, Trường cán QLGD Hà Nội, 2001 33 Dƣơng Thiệu Tống, Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học GD, NXB Đại học KT Quốc dân Hà Nội, 2000 34 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, NXB GD Hà Nội, 1999 35 Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập tác phẩm bàn giáo dục Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 2002 36 Thái Duy Tuyên, Giáo dục học đại, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 37 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 38 Phạm Viết Vƣợng, Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 39 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học (Chương XVI Người GVCNL), NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 40 Nguyễn Thị Phi Yến, Tìm hiểu vai trị QL Nhà nước phát huy nhân tố người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 105 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Phụ lục VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN AN DƢƠNG, HẢI PHÕNG Kính gửi: Đồng chí Để đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Huyện An Dương, sở đề xuất biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng GD toàn diện HS THPT, xin Đ/C cho biết ý kiến cá nhân số nội dung bên dưới, đánh dấu x vào ô phù hợp điền câu trả lời phù hợp Câu 1.Các GVCN trường đồng chí phối hợp có hiệu với lực lượng để làm công tác quản lý, giáo dục học sinh? STT Thành phần phối hợp Cha mẹ học sinh Giáo viên mơn Thường xun Cán Đồn niên nhà trường Cán Cơng đồn, Hội Chữ thập đỏ trường Cộng đồng nơi HS cư trú (trưởng thơn, tổ trưởng dân phố) Đồn TN xã phường Công an xã, phường 106 Thỉnh Không bao thoảng Câu Các tiêu chí phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp trường đồng chí: Tiêu chí STT Tán thành Giáo viên có nhiều tiết dạy lớp Giáo viên có khả cơng tác chủ nhiệm lớp Bố trí luân phiên giáo viên dạy lớp Giáo viên chuyển lên lớp với học sinh Câu Về mức độ thực việc bồi dưỡng đội ngũ GVCN năm kiến thức, kỹ làm công tác chủ nhiệm trường đồng chí: Thường xun Khơng làm Thỉnh thoảng Câu Đồng chí đánh nội dung bồi dưỡng bồi dưỡng GV làm cơng tác chủ nhiệm lớp trường đồng chí STT Tốt Nội dung bồi dưỡng Nhận thức vai trị quan trọng cơng tác chủ nhiệm Các qui định hành như: Nghiệp vụ người GVCN: lập hồ sơ, chọn cử cán lớp, cách thức nắm tình hình lớp, cách thức giao tiếp với CMHS Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp Xử lý tình sư phạm HS Cách tổ chức hoạt động cụ thể cho HS để giáo dục đạo đức cho HS để giảm bớt thuyết giảng giáo điều Họat động chun mơn: họat động ngồi lên lớp; giáo dục hướng nghiệp; giáo dục kĩ sống 107 TB Chưa tốt Câu Theo ý kiến đồng chí chế độ sách giáo viên làm cơng tác CNL hợp lý chưa? Hợp lý Ít hợp lý Khơng hợp lý Xin cảm ơn đồng chí ! 108 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC KẾ HOẠCH HĨA CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN AN DƢƠNG, HẢI PHÕNG Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá biện pháp thực công tác kế hoạch hóacơng tác chủ nhiệm lớpbở trường THPT huyện An Dương - thành phố Hải Phòng cách đánh dấu X vào ô mức độ thực (tốt, trung bình, chưa tốt) Các biện pháp STT Tốt Xây dựng kế hoạch cho công tác GVCNL cho toàn trường từ đầu năm học, cân đối hoạt động từ đầu năm đến cuối năm Xây dựng kế hoạch hoạt động riêng cho khối lớp Có lịch hoạt động hàng tháng, hàng kì kịp thời Yêu cầu GVCNL lập kế hoạch cụ thể cho lớp chủ nhiệm Công khai kế hoạch để tất thành viên nắm bắt nhiệm vụ Kế hoạch xây dựng ln bám sát mục tiêu giáo dục Có kế hoạch dự phòng kịp thời phục vụ nhiệm vụ đột xuất Xin cảm ơn đồng chí ! 109 TB Chưa tốt PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN AN DƢƠNG, HẢI PHÕNG Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá biện pháp thực công tác kiểm tra, đánh giá công tác CNL trường THPT huyện An Dương - thành phố Hải Phòng cách đánh dấu X vào ô mức độ thực (tốt, trung bình, chưa tốt) Các biện pháp STT Tốt Kiểm tra việc thực công tác CNL theo kế hoạch Kiểm tra hồ sơ, sổ sách ghi chép Thường xuyên động viên, khen thưởng, đánh giá công sức GVCN Tổng kết thi đua rút kinh nghiệm kịp thời Xây dựng tiêu chí đánh giá GVCN, tiêu chí thi đua, sơ kết định kì sau hoạt động Kiểm tra hiệu công tác CNL thông qua việc tổ chức hoạt động học sinh Xin cảm ơn đồng chí ! 110 TB Chưa tốt PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN AN DƢƠNG, HẢI PHÕNG Để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm trường THPT huyện An Dương thành phố Hải Phòng Số TT Đánh giá Tính cần thiết Tính khả thi Rất Không Cần Khả Khả Không cần cần thiết thi cao thi khả thi thiết thiết Tên biện pháp Xây dựng kế hoạch quản lý công tác chủ nhiệm lớp Lựa chọn, bố trí GVCNL hợp lý Bồi dưỡng kỹ làm công tác CNL cho giáo viên Tăng cường kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm lớp Xây dựng chế phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp với lực lượng giáo dục nhà trường Xây dựng chế hỗ trợ chế độ sách giáo viên chủ nhiệm lớp Giao quyền tự chủ cho giáo viên chủ nhiệm lớp Xin cảm ơn đồng chí ! 111 ... pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường Trung học phổ thông huyện An Dương, Hải Phòng 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU... trường trung học phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường Trung học phổ thông huyện An Dương, Hải Phòng Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp. .. công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông huyện An Dương, thành phố Hải Phòng nội dung, hình thức hiệu - Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện

Ngày đăng: 03/12/2020, 20:25

Mục lục

  • Trang bìa

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.3. Chức năng và nội dung quản lý

  • 1.4. Công tác chủ nhiệm lớp

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1. Khái quát giáo dục huyện An Dương, Hải Phòng

  • 2.3. Thực trạng về quản lý công tác chủ nhiệm lớp

  • Tiểu kết chương 2

  • 3.1. Căn cứ xây dựng đề xuất các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp

  • 3.2. Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống biện pháp

  • 3.3. Đề xuất các biện pháp QL công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng

  • 3.4. Mối quan hệ giữa các nhóm biện pháp

  • 3.5. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan