1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 ở trường trung học phổ thông quang trung đống đa, thành phố hà nội

13 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 409,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ OANH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUANG TRUNG - ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ OANH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUANG TRUNG - ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH HỒNG THÁI HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý giáo dục - Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy hướng dẫn cho suốt trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo HS trường trung học phổ thông Quang Trung - Đống Đa, bạn đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS TS Đinh Hồng Thái, giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn cho hoàn thành luận văn Dù nỗ lực cố gắng tâm huyết song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo, góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Trần Thị Oanh i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BGH Ban giám hiệu BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo BCHTW Ban chấp hành Trung ương CBGV, NV Cán giáo viên, nhân viên CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVTH Giáo viên trung học HĐNGLL Hoạt động lên lớp HĐGD Hội đồng giáo dục Nxb Nhà xuất QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLHS Quản lý học sinh QĐ Quyết định SL Số lượng STT Số thứ tự TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TKB Thời khóa biểu UBND Uỷ ban nhân dân XD TTHS Xây dựng tập thể học sinh ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Những khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trường 16 1.2.4 Biện pháp quản lý 18 18 1.3 Giáo viên chủ nhiệm lớp công tác chủ nhiệm lớp 1.3.1 Giáo viên chủ nhiệm lớp 18 1.3.2 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp 19 1.3.3 Nội dung công tác chủ nhiệm lớp 27 1.4 Nội dung quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trƣờng Trung học 31 phổ thông 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 33 trƣờng Trung học phổ thông 1.5.1 Yếu tố chủ quan 33 1.5.2 Yếu tố khách quan 33 36 Tiểu kết chƣơng Chương 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUANG 37 TRUNG - ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình phát triển giáo dục đào tạo trƣờng 37 Trung học phổ thông Quang Trung - Đống Đa 2.1.1 Vị trí địa lý trường Trung học phổ thông Quang Trung 37 iii 2.1.2 Cơ sở vật chất nhà trường 37 2.1.3 Về chất lượng giáo dục - đào tạo (năm học 2014-2015) 37 2.1.4 Tình hình đội ngũ trường 38 2.1.5 Đặc điểm học sinh lớp 10 trường 39 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 trƣờng 41 Trung học phổ thông Quang Trung - Đống Đa 2.2.1 Mục đích nghiên cứu 41 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 41 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.4 Phân tích kết khảo sát thực trạng 42 2.2.5 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 trường Trung học phổ thông Quang Trung - Đống Đa 64 68 Tiểu kết chƣơng Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 69 QUANG TRUNG - ĐỐNG ĐA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 69 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 70 trƣờng Trung học phổ thông Quang Trung - Đống Đa 3.2.2 Bồi dưỡng nâng cao lực công tác cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 10 72 3.2.3 Thành lập khối giáo viên chủ nhiệm lớp 10 Tổ chức giao ban rút kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 10 tuần 76 3.2.4 Thực đổi kiểm tra đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp 10 78 3.2.5 Xây dựng tiêu chí giáo viên chủ nhiệm lớp 10 giỏi gắn với công tác thi đua khen thưởng Tổ chức Hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp 10 giỏi cấp trường 81 3.2.6 Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp 10 liên kết với lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục học sinh 85 3.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 87 iv 89 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi số biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 trƣờng Trung học 90 Phổ thông Quang Trung - Đống Đa 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 90 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 90 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 90 3.4.4 Đối tượng khảo nghiệm 90 3.4.5 Quy trình tiến hành 90 3.4.6 Kết khảo nghiệm 91 98 Tiểu kết chƣơng 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 99 Khuyến nghị 100 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết khảo sát nhận thức cán quản lý giáo viên vai trò GVCN lớp 10 43 Bảng 2.2: Kết khảo sát nhận thức học sinh vai trò GVCN lớp 10 44 Bảng 2.3: Kết khảo sát nhận thức phụ huynh học sinh vai trò GVCN lớp 10 45 Bảng 2.4: Nội dung đánh giá phẩm chất GVCN lớp 10 46 Bảng 2.5: Nội dung đánh giá lực GVCN lớp 10 48 Bảng 2.6: Đánh giá thực trạng nhận thức nội dung công tác chủ nhiệm lớp 10 51 Bảng 2.7: Kết khảo sát học sinh biện pháp giáo dục GVCN lớp 10 52 Bảng 2.8: Đánh giá kết thực nội dung công tác chủ nhiệm lớp 10 53 Bảng 2.9: Kết khảo sát học sinh mối quan hệ GVCN lớp 10 với học sinh gia đình học sinh 54 Bảng 2.10: Kết khảo sát cán quản lý giáo viên biện pháp lãnh đạo nhà trường thực việc quản lý thực nội dung công tác chủ nhiệm lớp đội ngũ GVCN lớp 10 56 Bảng 2.11: Kết khảo sát học sinh biện pháp lãnh đạo nhà trường thực việc quản lý thực nội dung công tác chủ nhiệm lớp đội ngũ GVCN lớp 10 57 Bảng 2.12: Kết khảo sát cha mẹ học sinh biện pháp lãnh đạo nhà trường thực việc quản lý thực nội dung công tác chủ nhiệm lớp đội ngũ GVCN lớp 10 58 Bảng 2.13: Những biện pháp lãnh đạo nhà trường thực quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 (qua ý kiến CB, GV) 60 Bảng 2.14: Những biện pháp lãnh đạo nhà trường thực quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 (qua ý kiến học sinh) 62 Bảng 2.15: Những biện pháp lãnh đạo nhà trường thực quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 (qua ý kiến PHHS) 63 Bảng 3.1 Tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ cần thiết số biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 91 Bảng 3.2 Tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ khả thi số biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp 10 93 Bảng 3.3 Tổng hợp kết tính khảo nghiệm cần tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 95 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.2 Sơ đồ thể mối quan hệ chức quản lý 12 Biểu đồ 3.1 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 96 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguồn lực người giáo dục có vai trò quan trọng nghiệp phát triển quốc gia Nhiệm vụ quan trọng toàn ngành giáo dục Đảng ta xác định Nghị Trung ương khoá XI tiếp tục đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, học đôi với hành; giáo dục nhà trường gắn liến với giáo dục gia đình xã hội Muốn đổi toàn diện giáo dục đào tạo cần có chuyển biến mạnh mẽ giáo dục chủ yếu truyền thụ kiến thức chiều sang giáo dục tương tác người dạy người học, nhà trường xã hội nhằm hình thành nhân cách phát triển lực học sinh; chuyển từ giáo dục đóng, khép kín sang giáo dục mở, học tập suốt đời gắn với xây dựng xã hội học tập Như vậy, phát triển giáo dục đào tạo trở thành mục tiêu chiến lược công đổi đất nước, xem cách mạng mang tính thời đại sâu sắc Trong đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục lực lượng cách mạng quan trọng, định thắng lợi nghiệp đổi giáo dục, góp phần phát triển đất nước Hội nghị Trung ương khóa khẳng định “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh” Luật giáo dục năm 2005 nêu rõ “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” [28, tr.22] Một nhiệm vụ giải pháp đổi GD-ĐT nêu Nghị số 29-NQ/TW là: “Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng.” [4] 1.2 Ở trường THPT, GVCN đóng vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành nhân cách HS, HS lứa tuổi 14 - 15 cần có giúp đỡ định hướng người lớn Nếu TÀI LIỆU THAM KHẢO V.G Afanaxev (1979), Con người quản lý xã hội - Tập NXB Khoa học xã hội Đặng Thúy Anh (2/1987), Về kinh nghiệm nghiên cứu học sinh giáo viên chủ nhiệm Tạp chí NCGD Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị Hội nghị TƯ khóa VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị số 29 Hội nghị TƯ khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục- Đào tạo (2007) Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường trung học phổ thông có nhiều cấp học Bộ Giáo dục- Đào tạo (2010) Kỷ yếu hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông Bộ Giáo dục- Đào tạo (2009) Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề lãnh đạo - quản lý sử dụng vào việc điều hành nhà trường Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý nhà trường: Quan điểm chiến lược phát triển; Giáo dục phát triển, quan điểm phát triển người số phát triển người HDI; Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, vấn đề quản lý quản lý nhà trường- Các tập giảng khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội 10 Nguyễn Cảnh Chất (Dịch biên soạn 2003), Tinh hoa quản lý, NxbLao động - Xã hội 11 Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội 12 Chính phủ (01 - 2005), Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010 13 Ngô Thị Chuyên (2009), Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Mạc Đĩnh Chi quận Dương Kinh, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phạm Khắc Chƣơng (2010), Ông tổ sư phạm cận đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Thị Kim Dung (2010), Công tác chủ nhiệm lớp - Nội dung quan trọng Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học trường Đại học sư phạm - Hà Nội 16 Đinh Thị Hà (2003), Một số biện pháp rèn luyện kỹ công tác chủ nhiệm lớp cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề QLGD khoa học GD Nxb GD Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội 19 Nguyễn Khắc Hiền (2005), Một số biện pháp tăng cường quản lý hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Việt Hùng, Hà Thế Truyền (2013), Tăng cường lực làm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục 23 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông Nxb ĐHQG Hà Nội 24 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Giáo dục 25 Mai Hữu Khuê (1999), Khoa học tổ chức quản lý - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê Hà Nội 26 M.I Kôndakôp (1985), Những vấn đề quản lý giáo dục, trường CBQLTW Hà Nội 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Tâm lý học quản lý, tập giảng khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Quản lý nguồn nhân lực, tập giảng khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội 29 Luật giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009 NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 30 C Mác-Ph Ănghen (1993), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 31 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo Dục Học Một Số Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn, Nxb ĐHQG, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Quang, Những vấn đề lý luận QLGD, Trường CBQLGDTW 33 Hà Nhật Thăng (2004), Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường THPT, Nxb Đại học Quốc gia 34 Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ (2006), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông, Nxb Giáo dục 35 Lê Phú Thăng (20/10/2010), Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường hữu nghị T78, Tạp chí Giáo dục 36 Nguyễn Xuân Tuyên (2006), Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đại học Quốc gia Hà Nội 37.Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), tập Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 38 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học Hà Nội 39 Phạm Viết Vƣợng (2001), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày đăng: 29/08/2016, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w