Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ THUÝ LIỄU PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆTNAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ THUÝ LIỄU PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Tối đa hoá lợi nhuận giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh mục tiêu mà ngân hàng mong muốn đạt Vì vậy, NHTM ln tìm kiếm cách thức phương pháp nhằm đạt mục tiêu Để làm điều đó, nhà ngân hàng cần nghiên cứu xác định hiệu kinh doanh hay lợi nhuận bị tác động yếu tố Mục đích nghiên cứu xác định ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến KNSL NHTM Việt Nam (trong đó, KNSL đo lường lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu) giai đoạn 2008 đến 2018 Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy định lượng hồi quy OLS, FGLS phương pháp GMM để xây dựng mơ hình Kết cho thấy mơ hình nghiên cứu cuối bao gồm năm biến có ý nghĩa thống kê mức 5%, tỷ lệ nợ xấu, hiệu quản lý, tính khoản, quy mơ ngân hàng tỷ lệ lạm phátTrên sở kết đạt được, tác giả tiến hành đề xuất kiến nghị liên quan đến NHNN NHTM nhằm nâng cao hiệu kinh doanh NHTM tương lai ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn iii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Tài – Ngân hàng, sở tảng để thực luận văn áp dụng vào thực tiễn công việc Đặc biệt, tơi chân thành tri ân vai trị định hướng khoa học TS Nguyễn Đình Trung, giúp tơi hình thành ý tưởng nghiên cứu dìu dắt tơi giai đoạn suốt q trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn đề tài “PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè động viên, chia sẻ tiếp thêm nguồn lực cho tơi để hồn thành luận văn Do kinh nghiệm kiến thức hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ Quý Thầy Cô, đồng nghiệp bạn học viên Tôi chân thành cảm ơn iv MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi liệu nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.3 Dữ liệu nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Nội dung nghiên cứu 1.7 Đóng góp nghiên cứu 1.8 Khoảng trống nghiên cứu CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Cơ sở lý thuyết khả sinh lời 2.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 2.1.2 Cơ sở lý thuyết khả sinh lời 10 2.1.2.1 Thu nhập ngân hàng thương mại 10 v 2.1.2.2 Chi phí ngân hàng thương mại 11 2.1.2.3 Khả sinh lời ngân hàng thương mại 12 2.1.3 Các tiêu đo lường khả sinh lời ngân hàng thương mại 15 2.1.3.1 Lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu 15 2.1.3.2 Lợi nhuận ròng tổng tài sản 16 2.1.3.3 Lợi nhuận doanh thu 16 2.1.3.4 Thu nhập lãi cận biên (Net interest margin – NIM) 17 2.1.3.5 Tỷ lệ thu nhập cổ phiếu (Earnings per share – EPS) 18 2.2 Các nghiên cứu có liên quan 18 2.2.1 Nghiên cứu giới 18 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 23 2.3 Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại 27 2.3.1 Các yếu tố vi mô 27 2.3.1.1 Vốn 27 2.3.1.2 Nợ xấu 28 2.3.1.3 Hiệu quản lý 29 2.3.1.4 Yếu tố sinh lời 29 2.3.1.5 Yếu tố khoản 29 2.3.1.6 Quy mô ngân hàng 30 2.3.2 Các yếu tố vĩ mô 30 2.3.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội 31 2.3.2.2 Tỷ lệ lạm phát 31 TÓM TẮT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Quy trình nghiên cứu 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phương pháp GMM 35 3.2.2 Các kiểm định mơ hình 36 vi 3.2.2.1 Kiểm định tượng tự tương quan 36 3.2.2.2 Kiểm định Sargan 37 3.2.2.3 Kiểm định phương sai thay đổi 37 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 37 TÓM TẮT CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Tổng quan hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 41 4.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại Việt Nam 41 4.1.2 Thực trạng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 44 4.2 Kết nghiên cứu mơ hình 48 4.2.1 Thống kê mô tả 48 4.2.2 Các kiểm định mô hình 50 4.2.3 Thảo luận kết nghiên cứu 54 TÓM TẮT CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Khuyến nghị 60 5.2.1 Khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước 60 5.2.2 Khuyến nghị ngân hàng thương mại 62 5.2.2.1 Về tỷ lệ nợ xấu 62 5.2.2.2 Về vấn đề quản lý quy mô ngân hàng 65 5.2.2.3 Về khoản 66 TÓM TẮT CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 76 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải tiếng anh Diễn giải tiếng Việt BCTC Financial statements Báo cáo tài BCTN Annual reports Báo cáo thường niên CAR Capital adequacy ratio Tỷ lệ an tồn vốn CBTD Credit officer Cán tín dụng CIR Cost to income ratio Tỷ lệ chi phí thu nhập GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội INF Inflation Tỷ lệ lạm phát KNSL Profitability Khả sinh lời LDR Loan to deposit Tỷ lệ cho vay tiền gửi LNST Earnings after tax Lợi nhuận sau thuế NH Bank Ngân hàng NHNN State bank Ngân hàng nhà nước NHTM Commercial banks Ngân hàng thương mại NHTW Central bank Ngân hàng trung ướng NPL Non-performing loan Nợ xấu NPLR Non-performing loan ratio Tỷ lệ nợ xấu SIZE Bank size Quy mô ngân hàng VCSH Capital Vốn chủ sở hữu viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp nghiên cứu 25 Bảng 1: Danh sách NHTM nghiên cứu 37 Bảng 2: Tổng hợp biến mô hình nghiên cứu 39 Bảng 1: Tổng quan NHTM Việt Nam năm 2017 – 2018 42 Bảng 2: Mơ hình hồi quy tuyến tính 48 Bảng 3: Thống kê mô tả 49 Bảng 4: Ma trận hệ số tương quan thông qua trị số VIF 49 Bảng 5: Ma trận hệ số tương quan 49 Bảng 6: Kiểm định tượng phương sai thay đổi 50 Bảng 7: Kiểm định tượng tự tương quan 50 Bảng 8: Kết ước lượng mơ hình phương pháp FGLS 51 Bảng 9: Kết ước lượng mơ hình phương pháp GMM 52 Bảng 10: Kiểm định Sargan (Biến công cụ hợp lý) 52 Bảng 11: Kiểm định tượng tự tương quan mơ hình GMM 53 Bảng 12: Tổng hợp kết hai mơ hình FGLS GMM 53 63 + Liên quan đến hạn mức cho vay khả trả nợ khách hàng: CBTD cần xem xét kỹ hạn mức cho vay khách hàng sở xem xét nguồn vốn tự có, giá trị tài sản chấp Đặc biệt xem xét tính phù hợp mức vốn vay với dự án phương án sản xuất kinh doanh nguồn thu nhập để trả nợ cho ngân hàng + Phương án sản xuất kinh doanh khách hàng: thời gian tới ngân hàng cần cẩn trọng việc thẩm định phương án dự án sản xuất kinh doanh khách hàng, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Thực tế cho thấy đối tượng cho vay có tỷ trọng nợ xấu gia tăng mạnh + Đối với tài sản chấp: CBTD phải cẩn trọng xem xét thực trạng tài sản tại; giá trị tài sản đảm bảo khách hàng có đủ đáp ứng khoản vay hay khơng; tình hình sở hữu, sử dụng thực tế, tính khoản tài sản chấp Thứ hai, NHTM phải kiểm tra chặt chẽ trình trước, sau cho vay để kịp thời có biện pháp xử lý khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Tăng cường công tác tra, kiểm tra nội ngân hàng Khi khách hàng có dấu hiệu phát sinh nợ xấu, phải tìm ngun nhân để có giải pháp thích hợp Thứ ba, NHTM cần hồn thiện hệ thống xếp hạng nội theo tiêu chí phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời, NHTM cần xây dựng tiêu đánh giá khả thu hồi nợ khoản vay đến hạn, hạn; Ban hành quy định xử lý nợ bị rủi ro chủ quan người vay; Tuân thủ chặt chẽ, nghiêm chỉnh sách, quy trình nghiệp vụ tín dụng Thứ tư, CBTD thường xuyên giám sát trình sử dụng vốn, trả nợ khách hàng CBTD cần tiến hành kiểm tra, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay khách hàng cách thường xuyên định kỳ Điều cho phép ngân hàng nắm bắt việc sử dụng vốn khách hàng có với mục đích đăng ký ban đầu hay khơng để từ ngân hàng có kế hoạch thu hồi nợ kịp thời CBTD phụ trách nhiều hợp đồng vay vốn nên có xếp thời gian cho cơng việc kiểm tra này, tận dụng hội kiểm tra khách hàng vay vốn có nơi sản xuât kinh doanh gần địa 64 bàn thẩm định làm công tác thẩm định Trong trường hợp phát khách hàng có dấu hiệu sử dụng vốn sai mục đích nhân viên quản lý tín dụng cần yêu cầu khách hàng điều chỉnh việc sử dụng vốn, khơng đạt kết thực thu hồi vốn trước hạn Thứ năm, NHTM cần đẩy mạnh đa dạng hóa đối tượng khách hàng cho vay phương thức cho vay Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng để thu hút gia tăng đối tượng phương thức cho vay, điều không làm gia tăng doanh số cho vay ngân hàng mà cịn góp phần làm giảm rủi ro tín dụng, giảm nợ xấu lĩnh vực tín dụng Thứ sáu, NHTM phải tăng cường cơng tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán Ngân hàng; Nâng cao chất lượng việc bình xét, phê duyệt đối tượng đủ điều kiện vay vốn; Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; đào tạo nghiệp vụ; Tăng cường đầu tư Công nghệ Thông tin đại Thứ bảy, NHTM cần nhanh chóng xây dựng hồn chỉnh hệ thống xếp hạng tín dụng nội nhằm hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù hợp với quy mơ hoạt động, tình hình cho vay thực tế ngày có chiều hướng lên ngân hàng Theo đó, hệ thống xếp hạng tín dụng nội cần theo nguyên tắc tổ chức quốc tế Moody, S&P… Ngồi ra, NHTM cần trọng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, Hội đồng xử lý rủi ro ngân hàng cần nâng cao vai trị cơng tác quản lý, định hướng xử lý khoản nợ xấu phát sinh hoạt động tín dụng ngân hàng Hàng tháng, nhận báo cáo tình hình diễn biến nợ từ nhóm đến 5, báo cáo tình hình tiếp xúc khách hàng có nợ xấu từ chi nhánh, phòng giao dịch, Hội đồng xử lý rủi ro Hội sở cần xem xét đưa hướng giải triệt để khoản nợ xấu ngân hàng, có văn đạo chi nhánh, phịng giao dịch cấp biện pháp xử lý thu hồi nợ Đối với công tác phân loại nợ, ngân hàng nên xem xét hồn chỉnh tiêu chí phân loại nợ, bên cạnh việc phân loại nhóm nợ xấu dựa vào tiêu chí thời gian khách hàng chưa toán khoản nợ gốc lãi, ngân hàng cần quan tâm xem xét đến yếu tố tài chính, tức khả trả nợ khách hàng 65 Các NHTM nói riêng cần thực có hiệu Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ “về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019”, đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho tăng trưởng kinh tế; đồng thời thực tái cấu TCTD theo Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” phê duyệt, phát triển bền vững ngân hàng Việt Nam 5.2.2.2 Về vấn đề quản lý quy mô ngân hàng Các NHTM cần phát triển chế quản lý chi phí hiệu quả, cách cân đối chi phí hoạt động phận, phịng giao dịch chi nhánh Đồng thời, ngân hàng cần đa dạng hố danh mục sản phẩm tài cho sản phẩm, khách hàng trình hoạt động kinh doanh Các ngân hàng thương mại cần xây dựng hệ thống để thu thập phân phối thu nhập chi phí cho đối tượng khách hàng sản phẩm Đồng thời, ngân hàng thương mại nên sửa đổi cân chế quản lý chi phí để chi tiết hóa sản phẩm/ khách hàng/ đơn vị kinh doanh Để tiết kiệm chi phí tăng lợi nhuận, NHTM cần xem xét phân bổ khoản chi phí hoạt động hợp lý, chi phí hoạt động ngân hàng liên quan đến nhiều khoản mục khác chi phí tiền lương cán nhân viên, chi phí thuê văn phịng, chi phí đầu tư thiết bị máy móc thiết bị, chi phí quản lý, chi phí trả lãi… Vì thế, nhiệm vụ cần thiết quan trọng tránh giảm lợi nhuận, ngân hàng tăng cường tiết kiệm nhiều hình thức khác cắt giảm chi phí hành chính, chi phí nhân sự, tăng tự động hoá số dịch vụ Tuỳ thuộc vào quy mơ, ngân hàng cần có sách chế quản lý chi phí sử dụng chi phí hợp lý, từ tỷ lệ chi phí thu nhập trì phạm vi hợp lý Các NHTM cần thực nghiêm túc Quyết định NHNN chương trình hành động ngành ngân hàng thực chiến lược phát triển ngành ngân hàng việt nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Theo đó, ngân hàng TCTD nói chung tiếp tục hoạt động minh bạch, cạnh tranh, an toàn, hiệu bền vững; cấu 66 trúc đa dang sở hữu, quy mơ, loại hình; dựa tảng công nghệ, quản trị ngân hàng tiến tiến, phù hợp với chuẩn mực hoạt động theo thông lệ quốc tế Đến năm 2020: Phấn đấu đến năm 2020 NHTM có mức vốn tự có theo chuẩn mực Basel II; có từ – NHTM nằm nhóm 100 ngân hàng lớn tổng tài sản khu vực Châu Á Các ngân hàng khuyến khích niêm yết cổ phần sàn chứng khốn nước ngồi với khoảng 3-5 ngân hàng vào cuối năm 2025 Chính phủ đề mục tiêu quy mô tổng tài sản đủ lớn để dần xuất Top 100 ngân hàng lớn châu Á với từ đến ngân hàng thương mại cuối năm 2020 2-3 ngân hàng cuối năm 2025 Các ngân hàng thương mại Nhà nước đóng vai trị lực lượng chủ lực, chủ đạo quy mô, thị phần, khả điều tiết thị trường; đầu việc áp dụng công nghệ ngân hàng đại, lực quản trị tiên tiến, chủ động hội nhập quốc tế; tích cực tham gia cấu lại tổ chức tín dụng yếu theo đạo Ngân hàng Nhà nước (Thủ tướng phủ, 2018) 5.2.2.3 Về khoản Các ngân hàng thương mại nên ý đến tính khoản hoạt động cách xem xét kiểm soát tỷ lệ toán nhanh tỷ lệ khoản mức chấp nhận Một định quan trọng khác mà nhà quản lý ngân hàng thương mại đưa liên quan đến việc quản lý khoản cụ thể đo lường nhu cầu họ liên quan đến trình gửi tiền cho vay, điều đồng nghĩa với việc NHTM cần áp dụng chiến lược quản trị cân đối khoản tài sản “Có” – tài sản “Nợ” Ngân hàng cần nâng tỷ lệ đầu tư tài sản có tính khoản cao cách ngân hàng cần ưu tiên đầu tư vào chứng khoán khoản Bởi lẽ, chứng khoán khoản tài sản Có nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt ngân hàng có nhu cầu khoản NHTM phải tuyệt đối tuân thủ quy định đảm bảo an tồn khoản nói riêng tn thủ quy định hoạt động kinh doanh ngân hàng 67 nói chung Đối với tỷ lệ an tồn khoản, chí, thực tiễn hoạt động, NHTM cần trì mức độ an tồn cao so với quy định tối thiểu quan chức Điều giúp NHTM có thêm hội tránh rủi ro từ yếu tố bất thường kinh doanh Đối với tuân thủ quy định hoạt động kinh doanh, vi phạm mặt pháp luật, có từ thành viên Ban điều hành, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn khoản ngân hàng Do đó, hoạt động giám sát kiểm tra ngân hàng cần phải thực thường xuyên Từ đó, kịp thời phát sai sót điều chỉnh Ngân hàng nên cân đối cấu huy động cho vay Việc ngân hàng hoạt động chủ yếu dựa vào dư nợ tín dụng gây ảnh hưởng không nhỏ đến khả khoản ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần giảm bớt tỷ trọng tín dụng để đầu tư vào tài sản có tính khoản cao hơn, đề tỷ lệ phù hợp huy động cho vay Ngoài ra, NHTM cần thiết lập phận quản trị rủi ro khoản ngân hàng Cơng tác quản trị rủi ro khoản phịng ngân quỹ thực rủi ro tín dụng phịng kinh doanh chịu trách nhiệm quản lý Vì vậy, hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng nhiều hạn chế loại rủi ro có mối liên quan chặt chẽ với Do đó, ngân hàng cần tự xây dựng phận quản trị rủi ro cho toàn chi nhánh để quản lý linh hoạt hiệu loại rủi ro hoạt động ngân hàng Tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động (LDR) phản ánh tính khoản NHTM Theo Thơng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, việc cấp tín dụng từ nguốn vốn huy động không vượt tỷ lệ quy định sau: Đối với ngân hàng 80%; tổ chức tín dụng phi ngân hàng 85% Cấp tín dụng quy định Khoản Điều bao gồm hình thức cho vay, cho thuê tài chính, bao tốn, chiếu khấu giấy tờ có giá công cụ chuyển nhượng (Điều 18, Mục – Thông tư 13/2010/TT-NHNN) Theo Thông tư 19, NHNN sửa đổi Điều 18 Thông tư 13 tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động Theo đó, tổ chức tín dụng 68 sử dụng vốn huy động để cấp tín dụng với điều kiện trước sau cấp tín dụng đảm bảo tỷ lệ khả chi trả tỷ lệ bảo đảm an tồn khác quy định Thơng tư (Thông tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010) Một kiến nghị khác NHTM ý đến việc quản lý rủi ro khoản gắn liền với rủi ro thị trường Để chiến lược quản trị đạt hiệu cao, phận quản trị rủi ro khoản ngân hàng cần phân tích, đánh giá rủi ro khoản kết hợp với loại rủi ro thị trường Đồng thời nghiên cứu đưa giải pháp đắn nhằm phòng ngừa tối đa thiệt hại tác động lẫn rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá rủi ro khoản gây Trong đó, loại rủi ro thị trường ảnh hưởng nhiều đến khoản rủi ro lãi suất Một thay đổi lãi suất đột ngột thị trường ảnh hưởng đến luồng tiền vào ra, từ tác động đến trạng thái khoản ròng ngân hàng NHNN cần xây dựng hệ thống số phản ánh khoản hệ thống: với góc độ quan quản lý hệ thống, NHNN không cần quan tâm đến việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cho NHTM mà cịn phải có hệ thống số cảnh báo chung cho thị trường Hệ thống cảnh báo sớm khoản cho toàn thị trường có vai trị đặc biệt quan trọng với an toàn khoản hệ thống NHNN cần có sách điều tiết thị trường cách kịp thời Hệ thống số thị trường áp dụng gồm có mơ hình định lượng cảnh báo sớm rủi ro khoản cho hệ thống NHTM, áp dụng số khoản cho toàn hệ thống theo quy định Basel… NHTM phải tuyệt đối tuân thủ quy định đảm bảo an tồn khoản nói riêng tn thủ quy định hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung Đối với tỷ lệ an tồn khoản (chẳng hạn LDR), chí, thực tiễn hoạt động, NHTM cần trì mức độ an toàn cao so với quy định tối thiểu quan chức Điều giúp NHTM có thêm hội tránh rủi ro từ yếu tố bất thường kinh doanh Đối với tuân thủ quy định hoạt động kinh doanh, vi phạm mặt pháp luật, có từ 69 thành viên Ban điều hành, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn khoản ngân hàng Do đó, hoạt động giám sát kiểm tra ngân hàng cần phải thực thường xuyên Từ đó, kịp thời phát sai sót điều chỉnh Các NHTM hoạt động kinh doanh cần tránh tình trạng chạy đua lãi suất huy động, cạnh tranh không lành mạnh giá Phương pháp cạnh tranh gây thiệt hại cho thân NHTM nhiều Sự hỗn loạn thị trường huy động vốn dân cư giai đoạn căng thẳng hệ thống phần làm cho tình trạng chung trở nên tệ Thay vào đó, NHTM cạnh tranh thơng qua sách phi nâng cao chất lượng sản phẩm, thực tăng cường quan hệ với khách hàng… Các NHTM cần thực tốt quản lý khe hở khoản vấn đề liên quan đến rủi ro lãi suất Đồng thời, NHTM cần hoàn thiện quy định liên quan đến huy động cho vay (nhất huy động, cho vay trung, dài hạn) theo lãi suất thị trường; cần có cách giải khoa học để khơng xảy tình trạng khách hàng gửi tiền rút tiền trước hạn lãi suất thị trường tăng cao có đối thủ khác đưa lãi suất cao, hấp dẫn khách hàng Ngồi ra, quản lý khơng cân đối kỳ hạn tài sản nợ tài sản có ngân hàng nội dung quan trọng để quản lý khoản hiệu (Đỗ Hoài Linh Lại Thị Thanh Loan, 2018) 70 TÓM TẮT CHƯƠNG Nội dung chương khái quát kết nghiên cứu đạt thông qua đó, tác giả tiến hành đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao KNSL NHTM Những kiến nghị liên quan đến quan chủ quan NHTM, NHNN NHNN phải tăng cường lực điều hành sách tiền tệ, ổn định kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, NHNN cần nâng cao vai trị chủ đạo việc tra, giám sát hỗ trợ hoạt động cho NHTM Ngồi ra, để góp phần gia tăng hiệu kinh doanh, tác giả đề xuất kiến nghị NHTM việc quản lý nợ xấu, quản lý chi phí kiểm sốt vấn đề khoản kinh doanh 71 KẾT LUẬN Mục đích nghiên cứu xác định yếu tố tác động đến KNSL NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018 Từ việc xác định mục tiêu nghiên cứu, tác giả tiến hành tìm hiểu sở lý thuyết KNSL nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến KNSL ngân hàng Bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng (phương pháp FGLS phương pháp GMM), mơ hình nghiên cứu cuối bao gồm năm biến có ý nghĩa thống kê mức 5% Các biến bao gồm tỷ lệ nợ xấu, hiệu quản lý, tính khoản, quy mơ ngân hàng tỷ lệ lạm phát Trong số đó, ba yếu tố ba yếu tố mơ hình CAMEL tác giả phân tích ứng dụng Trên sở kết đạt được, tác giả tiến hành đề xuất kiến nghị liên quan đến NHNN NHTM nhằm nâng cao hiệu kinh doanh NHTM tương lai 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Hoài Linh Lại Thị Thanh Loan, 2018 Thanh khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị Tạp chí Ngân hàng, Volume 21, p Hồ Diệu, 2002 Quản trị ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Hồng Thị Thu Hường, 2017 Hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí tài chính, pp 1-6 Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS TPHCM: NXB Hồng Đức Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Hà Nội: Ngân hàng nhà nước Nguyễn Kim Quốc Trung Bùi Quang Hưng, 2018 EXAMING KEY FACTORS IMPACT ON BANK PERFORMANCE: AN APPLICATION OF THE CAMEL MODEL TO VIETNAMESE COMMERCIAL BANKS Hà Nội, Contemporary Issues in Economics, Management & Business (1st CIEMB 2018) - National Economics University Nguyễn Thị Hồng Vinh, 2017 Nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Nguyễn Thị Liên Hoa Bùi Thị Bích Phương, 2014 Nghiên cứu nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước quốc gia phát triển Tạp chí Phát triển hội nhập, 14(24), pp 40-46 Nguyễn Xuân Thành, 2019 Ngân hàng thương mại Việt Nam: Những chuyển biến giai đoạn 2015 - 2019 Hà Nội: Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam 2019 NHTM cổ phần Á Châu, 2017 Báo cáo thường niên 2017 TP Hồ Chí Minh: NHTM cổ phần Á Châu Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng Quốc hội Thủ tướng phủ, 2018 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Hà Nội: Thủ tướng phủ Ủy ban giám sát tài Quốc gia - NFSC, 2018 Thị phần tín dụng tiêu dùng nhóm ngân hàng sao? 73 Vương Thị Hương Giang Nguyễn Thị Mai Hương, 2017 Chỉ số đánh giá hoạt động tài doanh nghiệp thực tế áp dụng Tạp chí tài chính, Kỳ II(Tháng 12/2016), p TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Abuzar, M A., 2013 Internal and external determinants of profitability of Islamic banks in Sudan: evidence from panel data Afro-Asian J of Finance and Accounting, 3(3), p 222 – 240 Alkhatib, A., 2012 Financial performance of Palestinian commercial banks International Journal of Business and Social Science, 3(3), pp 175-184 Anila, Ç., 2015 Factors affecting performance of commercial banks in Albania Albania: The European Proceedings of Social & Behavioral Sciences Arellano, M Bover, O., 1995 Another Look at the Instrumental Variable Estimation of Error-Components Models Journal of Econometrics, Volume 68, pp 29-51 Athanasoglou, P Delis M Staikouras C., 2006 Determinants of bank profitability in the south eastern european region unich Personal Repec Archive, MPRA No 10274 Capraru, Bogdan Ihnatov, Iulian , 2014 Banks’ Profitability in Selected Central and Eastern European Countries Procedia Economics and Finance , Volume 16, p 587–91 Demirguc-Kunt, Asli Huizinga, Harry , 1998 Determinants of Commercial Bank Interest Margins and Profitability: Some International Evidence The World Bank Economic Review , Volume 13, p 379–408 Djalilov, K v P J., 2016 Determinants of bank profitability in transition countries: What matters most? Research in International Business and Finance , Volume 38, p 69–82 Duygu, Tunali, Emel, Şiklar ILknur, Tekin, 2015 Factors affecting the performance of Turkish banks Rome: International Academic Conference, Rome Elyor, S., 2009 Factors affecting the performance of foreign banks in Malaysia Universiti Utara Malaysia Goddard, J., Molyneux, P., Wilson, J O S.,, 2004 The profitability of european banks: a cross-sectional and dynamic panel analysis The Manchester School, 72(3), p 363–381 74 Golin, J., 2001 The bank credit analysis handbook: A guide for analysts, bankers and investors ed Wiley Hansen, L P; Heaton, John Yaron, Amir , 1996 Finite-sample properties of some alternative GMM estimators Journal of Business & Economic Statistics, 14(3), pp 262-280 Jacheka, A., 2016 GMM (Generalized Method of Moments) Jaouad, E Lahsen, O, 2018 Factors Affecting Bank Performance: Empirical Evidence from Morocco European Scientific Journal , 14(34), pp 255-267 Jensen, M C., 1986 Agency Cost of Free Cash Flow, Corporate Finance, and Takeovers American Economic Review, 76(2), p 15 Khrawish, H., 2011 Determinants of Commercial Banks Profitability: Evidence from Jordan International Research Journal of Finance and Economics, 5(5), pp 19-45 Kosmidou, S., 2012 The determinants of banks’s profits in Greece during the period of EU financial integration Managerial Finance, 34(3), pp 146-159 Liu, J Pariyaprasert, W., 2014 Determinants of Bank Performance: The Application of the CAMEL Model to Banks Listed in China’s Stock Exchanges from 2008 to 2011 AU-GSB e-JOURNAL, 7(2), pp 80-95 Li, Y., 2007 Determinants of Banks Profitability and Its Implication on Risk Management Practices: Panel Evidence from the UK in the Period 1999–2006 Nottingham: Nottingham: The University of Nottingham Mansouri, B., Afroukh, S, 2009 La Rentabilité des Banques etses Determinants: Cas du Maroc The Economic Research Forum ERF Nickell, S., 1981 Biases in Dynamic Models with Fixed Effects Econometrica, 49(6), pp 1417-1426 Njigo, G W, Oluoch, J O Ndambiri, A N, 2018 Selected Internal Factors Affecting Financial Performance Of Commercial Banks Listed At The Nairobi Securities Exchange In Kenya The Strategic Journal of Business & Change Management, 5(2), pp 930 - 953 Olweny, T., Shipho, T M., 2011 Effects of banking sectoral factors on the profitability of commercial banks in Kenya Economics and Finance Review, 1(5), pp 01-30 Perry, P., 1992 Do banks gain or lose from inflation Journal of Retail Banking , Volume 14, p 25–30 75 Petria, N., Capraru, B Ihnatov, I, 2015 Determinants of banks’ profitability: evidence from EU 27 banking system Procedia Economics and Finance, Volume 20, pp 518-524 Raiyani, J., 2010 Effect of mergers on efficiency and productivity of Indian banks: A CAMELS analysis Rose, P S., 2002 Commercial bank management ed Boston : McGrawHill/Irwin Saeed, M A., 2014 Using Loan-to-Deposit Ratio to Avert Liquidity Risk: A Case of 2008 Liquidity Crisis Research Journal of Finance and Accounting, 5(3), pp 75-80 Satria,I., Supriyadi, E., Irfani, A S., Djamil, A, 2018 The Most Important Factors Affecting Profitability of The Top 10 Commercial Banks in ASEAN The International Journal of Social Sciences and Humanities Invention, 5(5), pp 47424753 Soto, M., 2009 System GMM estimation with a small sample Barcelona: Barcelona Economics Working Paper Series Sufian, F Chong, R R, 2008 Determinants of bank profitability in a developing economy: empirical evidence from the Philippines Asian Academy of management journal of accounting and finance, 4(2), pp 91-112 Sufian, F Habibullah, MS, 2015 (2015) Determinants of bank profitability in a developing economy: Empirical evidence from Bangladesh Journal of Business Economics and Management, Volume 10, pp 207-217 Syafri, A., 2012 Factors affecting bank profitability in Indonesia Phuket : The 2012 International Conference on Business and Management Trujillo-Ponce, A., 2013 What determines the profitability of banks? Evidence from Spain Accounting & Finance, 53(2), pp 561-586 Wafubwa, M A., 2013 Factors Influencing Performance Of Commercial Banks In Kenya: A Case Of The Kenya Commercial Bank, Bungoma Country University of Nairobi 76 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TỶ LỆ LẠM PHÁT VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2018 ĐVT: % Năm Tỷ lệ lạm phát Tổng sản phẩm quốc nội 2008 22% 5.7% 2009 7.1% 5.4% 2010 9.2% 6.4% 2011 18.7% 6.2% 2012 9.1% 5.2% 2013 6.6% 5.4% 2014 4.1% 6.0% 2015 0.6% 6.7% 2016 2.7% 6.2% 2017 3.5% 6.8% 2018 3.5% 7.1% 77 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC NHTM TRONG NGHIÊN CỨU STT TÊN NHTM Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Tiên Phong Ngân hàng TMCP Bắc Á Ngân hàng TMCP Hàng Hải Ngân hàng TMCP Kiên Long Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 10 Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 11 Ngân hàng TMCP Quân Đội 12 Ngân hàng TMCP Quốc Tế 13 Ngân hàng TMCP Quốc dân 14 Ngân hàng TMCP Sài Gịn 15 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương 16 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 17 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 18 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 19 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu 20 Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh ... chọn để tài ? ?Phân tích nhân tố tác động đến khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? nhằm nhận dạng yếu tố tác động đến khả sinh lời ngân hàng thương mại giúp nhà quản trị ngân hàng nói riêng... TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆTNAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ THUÝ LIỄU PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC... hoàn thiện luận văn đề tài “PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM? ?? Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè ln động viên, chia