Bài giảng này giúp người học có thể: Trình bày nguyên lý, cơ chế hình thành điện tâm đồ (ĐTĐ); trình bày cách thức mắc các chuyển đạo và ý nghĩa của các nhóm chuyển đạo thăm dò tim; trình bày các sóng, khoảng và đoạn của một ĐTĐ bình thường, ý nghĩa của nó.
Điện tâm đồ nhập mơn ĐIỆN TÂM ĐỒ NHẬP MƠN Mục tiêu Trình bày nguyên lý, chế hình thành điện tâm đồ (ĐTĐ) Trình bày cách thức mắc chuyển đạo ý nghĩa nhóm chuyển đạo thăm dị tim 3.Trình bày sóng, khoảng đoạn ĐTĐ bình thường, ý nghĩa I NGUN LÍ ĐIỆN TÂM ĐỒ - Cơ tim ví tế bào, lúc nghỉ, ion dương màng tế bào ion âm màng tế bào giữ cho màng tế bào thăng điện học Một tế bào gọi có cực (nghĩa trạng nghỉ, hay cân điện học) Khi tim bị kích thích xuất khử cực ion âm khuếch tán ngồi màng, cịn ion dương khuếch tán vào màng Tiếp theo tượng khử cực lại đến tái cực làm cho điện dương xuất trở lại mặt tế bào, điện âm mặt ban đầu Sự tái cực khử cực xảy tâm thu, tâm trương tim trạng thái có cực chu kỳ tái diễn có kích thích Hoạt động ghi lại máy điện tim, ta có đường biểu diễn đặc biệt gọi điện tâm đồ (ĐTĐ) - Đường nằm ngang tưng ứng với với tâm trương gọi đường đẳng điện (có cực) - Sóng P ứng với khử cực nhĩ đoạn PQ (PR) thời gian truyền xung động từ nhĩ xuống thất (còn gọi thời gian dẫn truyền nhĩ thất) - Một sóng cao ứng với đầu tâm thu giai đoạn khử cực thất gọi phức QRS (bao gồm sóng Q: khử cực vách liên thất, sóng R: khử cực hai thất sóng S: khử cực đáy hay tâm thất) - Đoạn ST đẳng điện ứng với thời kỳ tái cực chậm thất - Một sóng chậm, tù ứng với tái cực nhanh thất gọi sóng T - Một đường nằm ngang ứng với tâm trương trở lại có cực bắt đầu chu kỳ tim II HOẠT ĐỘNG ĐIỆN HỌC CỦA TIM VÀ CÁC CHUYỂN ĐẠO Hoạt động điện học tim - Tim hoạt động nhờ xung động truyền qua hệ thần kinh tự động tim đồng thời chịu chi phối hệ thần kinh giao cm đối giao cm Đầu tiên xung động phát từ nút xoang (nút Keith-Flack) tỏa hai tâm nhĩ, khử cực tâm nhĩ làm tâm nhĩ bóp, sau luồng xung động truyền tới nút nhĩ thất (nút AschoffTawara) sau vào bó His hai nhánh đến nhánh tận nội tâm mạc gọi mạng Purkinje hai tâm thất, làm tâm thất co bóp Sự khử cực biểu diễn véctơ từ nội tâm mạc đến thượng tâm mạc gọi véctơ khử cực, tái cực véctơ theo chiều ngược lại Điện tâm đồ nhập môn - Cơ thể người môi trường dẫn điện tương đối đồng dịng điện tim phát truyền khắp biến thể thành điện trường tim, cách đặt hai điện cực hai điểm thể nối với máy điện tim ta ghi sóng điện tim Tùy theo vị trí đặt điện cực ta có nhiều chuyển đạo khác có ý nghĩa chẩn đốn khác Các chuyến đạo ngoại biên 2.1 Chuyến đạo chuyển đạo mẫu Là chuyển đạo có hai điện cực thăm dị ghi hiệu điện hai điếm: - DI : Điện cực âm tay phi (+) tay (T) - DI : Điện cực âm tay phi (+) chân (T) - DIII : Điện cực âm tay trái (+) chân (T) 2.2 Chuyến đạo đơn cực chi Chỉ có điện cực thân dò điện cực xếp cho điện khơng theo ngun lí Kirchoff, gọi cực trung tính, gồm: - aVR: Một cực tay (P), cực trung tính - aVL: Một cực tay (T), cực trung tính - aVF: Một cực chân (T), cực trung tính (Chữ a viết tắt augmented: tăng cường) Các chuyến đạo trước tim Là chuyển đạo đn cực thăm dị vùng trước tim Có chuyển đạo hay dùng từ V1 đến V6 - V1: Điện cực thăm dò đạt liên sườn (P) sát xưng ức - V2: Điện cực thăm dò đặt liên sườn bên (T) sát xưng - V3: Điện cực nằm điểm đường nối chuyển đạo V2 V4 - V4: Điện cực thăm dò đặt gian sườn đường trung địn (T), tức vị trí mỏm tim - V5: Điện cực thăm dò đặt gian sườn đường nách trước - V6: Điện cực thăm dò đặt gian sườn đường nách Như vậy: V1, V2 nói lên tình trạng điện tim phi V5, V6 nói lên tình trạng điện thành bên thất trái, V3, V4 vùng chuyển tiếp, vùng vách liên thất mỏm tim III ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG Định chuẩn điện thời gian - Điện tâm đồ đo giấy điện tim, giấy điện tim có nhiều đường thẳng chia thành nhiều nhỏ tính vằng milimét (mm) theo trục tung (trục biên độ) theo trục hoành (trục thời gian) tính giây (s), nhỏ theo trục thời gian 0.04s ô lớn 0.20s, ô nhỏ trục biên độ 1mm, ô lớn (đường đậm) =5mm = 0.5mV Điện tâm đồ nhập môn - Điều chỉnh máy đế phóng dịng điện 1mV vào máy làm dao động kim với biên độ 10mm (10mm =1 mV) gọi tét định chuẩn Tốc độ chạy giấy điện tim máy 25mm/s, người ta cho máy chạy với tốc độ 50mm/s trường hợp tần số tim nhanh (dùng để phân tích ĐTĐ có nhip tim nhanh) Các sóng điên tim bình thường - Nhịp bình thường nhịp xoang, đều, tần số từ 50-100 lần/phút - Sóng P trước phức QRS, thời gian sóng P bình thường từ 0.05 - 0.11s, biên độ cao từ - 2mm, dưng DI DII DIII, âm aVR, V1 - Khoảng PR đo từ khởi đầu sóng P đến khởi đầu sóng S (hoặc chân sóng R, khơng có sóng S) Bình thường thời gian PQ (hay PR) từ 0.11 - 0.20s với tần số tim từ 50-100 lần/phút - Phức QRS thời gian bình thường từ 0.05 - 0.07s, trục QRS (hay trục điện tim) từ 580 - 900 (giao động từ 00 - 900 tùy tư điện học tim người gầy hay béo) Biên độ sóng R bình thường có dạng rS V1, Rs V5, V6, cịn V3, V4 có dạng trung gian (tức dạng RS) Chỉ số Sokolow-Lyon: SV1 + RV5 < 35mm, R/S V1