(Luận văn thạc sĩ) kiểm soát lạm phát ở việt nam

144 41 0
(Luận văn thạc sĩ) kiểm soát lạm phát ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ *** -HỒNG THANH TÙNG KIỂM SỐT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành: Mã số: Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngơ Trí Long hµ néi - 2007 Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT VÀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 1.1.1 LẠM PHÁT, PHƯƠNG PHÁP TÍNH LẠM PHÁT VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT 1.1.1.1 GIÁ CẢ VÀ LẠM PHÁT 1.1.1.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH LẠM PHÁT 1.1.1.3 PHÂN LOẠI LẠM PHÁT 1.1.2 QUAN ĐIỂM CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI VỀ LẠM PHÁT 1.1.2.1 QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI LẠM PHÁT CẦU KÉO VÀ CHI PHÍ ĐẨY 1.1.2.2 QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI CƠ CẤU 11 1.1.2.3 QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TIỀN TỆ 12 1.2 SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 15 1.2.1 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐỐI VỚI KINH TẾ, XÃ HỘI 15 1.2.2 TÁC ĐỘNG CỦA GIẢM PHÁT ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ, XÃ HỘI 17 1.2.3 MỤC TIÊU CỦA KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 19 1.3 NHỮNG GIẢI PHÁP PHỔ BIẾN NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT THƯỜNG ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 20 1.3.1 ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 21 1.3.2 CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH 28 1.3.3 ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH VỀ SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI 30 Hoàng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam 1.3.4 CẢI TỔ DOANH NGHIỆP 32 1.3.5 ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THU NHẬP 33 CHƯƠNG DIỄN BIẾN VỀ LẠM PHÁT, KIỂM SOÁT LẠM PHÁT VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP ĐÃ ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY 35 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ SAU ĐỔI MỚI ĐẾN NAY CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 35 2.1.1 GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990 35 2.1.2 GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 1995 35 2.1.3 GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 36 2.1.4 GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 37 2.2 DIỄN BIẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY 38 2.2.1 LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG NĂM 1998 39 2.2.1.1 DIỄN BIẾN CỦA LẠM PHÁT TRONG NĂM 1998 39 2.2.1.2 NGUYÊN NHÂN 41 2.2.2 LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1999- 2003 41 2.2.2.1 DIỄN BIẾN LẠM PHÁT GIAI ĐOẠN 1999-2003 42 2.2.2.2 NGUYÊN NHÂN 47 2.2.3 LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 ĐẾN NAY 49 2.2.3.1 DIỄN BIẾN VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT NĂM 2004 49 2.2.3.2 DIỄN BIẾN VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT NĂM 2005 53 2.2.3.3 DIỄN BIẾN VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT NĂM 2006 58 2.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐÃ ÁP DỤNG NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY 67 2.3.1 KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TRONG NĂM 1998 67 2.3.2 KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TRONG GIAI ĐOẠN 1999-2003 71 2.3.2.1 THỰC HIỆN TRONG GIAI ĐOẠN 1999-2003 71 2.3.2.2 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG GIAI ĐOẠN 1999 - 2003 73 2.3.2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 74 2.3.3 KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TỪ NĂM 2004 ĐẾN NAY 78 2.3.3.1 KIỂM SOÁT LẠM PHÁT NĂM 2004 78 2.3.3.2 KIỂM SOÁT LẠM PHÁT NĂM 2005 81 2.3.3.3 KIỂM SOÁT LẠM PHÁT NĂM 2006 86 2.3.3.4 DIỄN BIẾN LẠM PHÁT VÀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT ĐẦU NĂM 2007 92 Hoàng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 96 3.1 MỘT SỐ KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TRÊN THẾ GIỚI 96 3.1.1 KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC 96 3.1.2 KINH NGHIỆM TỪ NGA 100 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NGẮN HẠN NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở NƯỚC TA 102 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 104 3.3.1 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP Và CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 104 3.3.1.1 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 105 3.3.1.2 ĐỔI MỚI CƠNG CỤ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 106 3.3.2 ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 109 3.3.3 ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 110 3.3.4 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VÀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 112 3.3.4.1 VỀ CHI TIÊU NGÂN SÁCH 112 3.3.4.2 VỀ THU NGÂN SÁCH 113 3.3.4.3 CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH 115 3.3.5 ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 115 3.3.5.1 CÁC CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN 116 3.3.5.2 CÁC CHÍNH SÁCH PHI THUẾ QUAN 117 3.3.6 CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 Hồng Thanh Tùng K12-KTCT Đề tài: Kiểm sốt lạm phát Việt Nam Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Asian Fre Trade Area, Khu vực tự thường mại ASEAN CPI Consumer Price Index, số giá tiêu dùng DNNN Doanh nghiệp nhà nước EUR Đồng tiền chung khối liên minh châu âu FDI Fund Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp GDP Gross domestic Product, Tổng sảng phẩm quốc nội NDT Đồng tiền Nhân dân tệ Trung quốc NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước ODA Official Development Assistance, Viện trợ phát triển thức RUP Đồng tiền Nga SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng USD United State Dollar WTO World Trade Organisation, Tổ chức thương mại giới VND Đồng Việt Nam XDCB Xây dựng Hoàng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam DANH SÁCH BẢNG BẢNG 2.1 TỐC ĐỘ TĂNG CHỈ SỐ GIÁ MỘT SỐ MẶT HÀNG NĂM 1998 39 BẢNG 2.2 TỐC ĐỘ TĂNG CHỈ SỐ GIÁ MỘT SỐ MẶT HÀNG NĂM 1999 43 BẢNG 2.3 TỶ LỆ LẠM PHÁT CÁC THÁNG TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1999-2003 47 BẢNG 2.4 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG, CHỈ SỐ GIÁ VÀNG VÀ ĐÔ LA MỸ NĂM 2004 49 BẢNG 2.5 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG THÁNG 12 NĂM 2005 55 BẢNG 2.6 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG, CHỈ SỐ GIÁ VÀNG VÀ ĐÔ LA MỸ NĂM 2006 59 BẢNG 2.7 DIỄN BIẾN LẠM PHÁT GIAI ĐOẠN 2004-2006 64 BẢNG 2.8 MỘT SỐ CHỈ TIÊU VĨ MÔ TRONG NĂM 1997 VÀ 1998 70 BẢNG 2.9 TỐC ĐỘ TĂNG TỔNG PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN – TỐC ĐỘ TĂNG GDP VÀ TỶ LỆ LẠM PHÁT 72 BẢNG 2.10 LÃI SUẤT TIỀN GỬI VND VÀ LẠM PHÁT 1999- 2003 72 BẢNG 2.11 HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH CÚA CHÍNH PHỦ VÀ LẠM PHÁT 1999-2003 78 BẢNG 2.12 ĐIỀU CHỈNH THUẾ MỘT SỐ MẶT HÀNG, 2005-2006 88 BẢNG 2.13 ĐIỀU HÀNH CSTT CỦA NHNN 2005-2006 90 BẢNG 2.14 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG, GIÁ VÀNG VÀ ĐÔ LA MỸ THÁNG NĂM 2007 94 Hoàng Thanh Tùng K12-KTCT Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam Luận văn tốt nghiệp DANH SÁCH BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 2.1: TỶ LỆ LẠM PHÁT CÁC THÁNG NĂM 1998 40 BIỂU ĐỒ 2.2: TỐC ĐỘ TĂNG (GIẢM) LẠM PHÁT CÁC THÁNG NĂM 1999 44 BIỂU ĐỒ 2.3: GIÁ DẦU THÔ TRÊN SÀN GIAO DỊCH NĂNG LƯỢNG NYMEX NEW YORK 58 BIỂU ĐỒ 2.4: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VND/USD VÀ LẠM PHÁT TRONG NĂM 1998 68 BIỂU ĐỒ 2.5: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ LẠM PHÁT 1999-2003 74 BIỂU ĐỒ 2.6: TỐC ĐỘ TĂNG(%) CỦA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VÀ LẠM PHÁT 2004-2006 89 Hoàng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lạm phát phạm trù kinh tế vĩ mô chứa đựng nội hàm phức tạp, tiêu kinh tế mà quốc gia phải quan tâm trình phát triển kinh tế - xã hội Nói đến lạm phát, người ta thường liên tưởng đến tăng giá đồng loạt hàng hoá kèm với giá tiền tệ mà hậu thường làm rối loạn kinh tế, làm phức tạp xã hội đơi cịn ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình trị quốc gia Trong kinh tế phát triển theo chế thị trường, tình trạng cân đối cung - cầu hàng hóa cung - cầu tiền tệ nguyên nhân trực tiếp gây nên lạm phát, lạm phát mối đe doạ tiềm ẩn kinh tế tất quốc gia giới Khi kinh tế nước rơi vào tình trạng lạm phát tăng cao, quốc gia thường phải thực loạt chương trình ổn định kinh tế việc cắt giảm tiền lương, cố định tỷ giá hối đối thực sách như: tiền tệ chặt, tài khoá chặt, phân phối thu nhập cải tổ doanh nghiệp nhà nước Kết mà họ đạt lạm phát giảm, song hành với suy giảm tổng cầu dẫn đến suy giảm sản xuất nước Mức đầu tư giảm kèm sách lãi suất cao để gọi vốn đầu tư ngân hàng khuyến khích nợ đọng thành phần kinh tế, điều tạo áp lực ngược lại buộc hệ thống ngân hàng phải tái tài trợ cho khoản nợ chu trình lạm phát lại bắt đầu Từ ta hiểu quốc gia có giải pháp đồng bộ, linh hoạt lúc kiểm soát lạm phát mà thúc đẩy kinh tế phát triển Ngược lại, áp dụng sách bất hợp lý đẩy kinh tế chìm đắm khủng hoảng lạm phát triền miên Trong lạm phát tăng cao số quốc gia chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài khủng hoảng tài Châu Á (1997), Nga (1998), Brazil (1999) rối loạn tài Mexico(1999), kinh tế Việt Nam lại rơi vào tình trạng suy thối xảy tượng giảm phát Trước bối cảnh đó, phủ Việt Nam áp dụng biện pháp kích cầu việc nới lỏng sách tiền tệ sách tài khố Điều tất yếu xẩy mang tính chu kỳ lạm phát quay trở lại Việt Nam vào năm 2004 gây nhiều tranh cãi trường phái: Hoàng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp - Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam Một số ý kiến cho rằng, lạm phát Việt Nam không yếu tố tiền tệ mà lạm phát chi phí đẩy phát sinh từ tăng giá quốc tế, trường phái ủng hộ quan điểm tăng tiền vào lưu thông để giải vấn đề ách tắc kinh tế - Một số ý kiến khác lại cho lạm phát Việt Nam có nguyên nhân tiền tệ họ khuyến nghị nên áp dụng giải pháp thắt chặt tiền tệ, thắt chặt tài khố trước lạm phát khơng thể kiểm sốt - Bên cạnh đó, số nhà kinh tế lại đưa khái niệm lạm phát bản, họ cho loại bỏ mặt hàng có tính nhạy cảm cao xăng dầu, lương thực khỏi rổ hàng hố lạm phát Việt Nam chưa cao chưa cần áp dụng biện pháp mạnh để kiềm chế lạm phát Từ quan điểm trái ngược dẫn đến giải pháp khác việc kiểm soát lạm phát, điều cho thấy phức tạp tính chất nghiêm trọng lạm phát,việc lựa chọn phương thuốc phù hợp để chữa trị cho bệnh lạm phát cần thiết Ngoài ra, vài năm gần đây, thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu phát triển, nguồn vốn đầu tư mà kinh tế thu hút qua kênh ngày gia tăng Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy, thị trường chứng khoán gắn liền nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến ổn định phát triển kinh tế Mọi biến cố xảy với thị trường chứng khoán thường tạo nên sốc nhà đầu tư, kéo theo hàng loạt phản ứng dây chuyền định đầu tư vốn cho nèn kinh tế Nói cách khác, thị trường chứng khoán biến động, nguồn vốn đầu tư thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế từ dễ gây lạm phát Bên cạnh đó, vấn đề xem quan trọng hàng đầu việc Việt Nam gia nhập WTO, tham gia trình hội nhập quốc tế bước ngoặt lớn giúp kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ Khi hội nhập với kinh tế giới phải đối mặt với vấn đề mang tính tồn cầu, phải tự hố theo quy định chung tồn giới, chấp nhận xoá bỏ bảo hộ trước sản xuất nước, buộc thành phần kinh tế non yếu phải bước chân vào cạnh tranh tự khốc liệt mà doanh nghiệp nước tạo áp lực kinh tế mở cửa, hội nhập với kinh tế giới Nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam tăng lên, biến động thị trường tài Hồng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam phức tạp hơn, địi hỏi Chính phủ phải có đổi vấn đề quản lý Tóm lại, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, phải đối mặt với yếu tố ảnh hưởng khơng tốt đến kinh tế-xã hội như: rối loạn kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp cao, phá sản hàng loạt doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh tiềm ẩn thường trực mà cần trọng vấn đề lạm phát Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, nghĩ việc nghiên cứu lạm phát biện pháp kiểm soát lạm phát áp dụng Việt Nam công việc cần thiết có ý nghĩa thực tiễn để sở đề xuất số giải pháp kiểm sốt lạm phát phù hợp với tình hình kinh tế Do mạnh dạn lựa chọn đề tài “Kiểm sốt lạm phát Việt Nam” nhằm góp phần nhỏ bé vào cơng phát triển kinh tế nước nhà TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trước có Đề tài nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực kiểm soát lạm phát, lạm phát tiêu quan trọng đánh giá phát triển kinh tế Một số đề tài như: Bàn kiềm chế lạm phát phá giá đồng Việt Nam; Vấn đề đổi sách Tài - Tiền tệ, kiểm soát lạm phát Việt Nam; Kiềm chế lạm phát, giải pháp đồng bộ; Những biện pháp xử lý lạm phát nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, việc Việt nam thức nhập WTO, lại vừa tổ chức thành công hội nghị APEC, hay thị trường chứng khốn phát triển nóng vv số lý chứng tỏ kinh tế có tác nhân ảnh hưởng đến diễn biến lạm phát giai đoạn tới Do vậy, việc kế thừa nghiên cứu trước đây, kết hợp với nghiên cứu phát triển lạm phát giai đoạn để từ tìm giải pháp nhằm kiểm sốt lạm phát việc làm vơ cần thiết MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề số giải pháp nhằm trì kiểm sốt lạm phát Việt Nam gian đoạn giai đoạn tới Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là:  Khái quát hoá vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ lạm phát trình phát triển kinh tế để rút học kinh nghiệm cần thiết cho Việt Nam  Tìm nguyên bản, phát xu hướng phát triển lạm phát Hoàng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam tiền cung ứng NHNN, khơng nên cấp tín dụng cho kinh tế thông qua quỹ hỗ trợ phát triển Duy trì chế xác định tỷ giá hối đối sở rổ tiền tệ, áp dụng chế tỷ giá hối đối linh hoạt (nếu cần phá giá nhẹ) phải tăng cường quản lý ngoại hối kết hợp với thắt chặt sách tiền tệ sách tài khố để chống lạm phát Chính phủ cần phải có nguồn dự trữ ngoại tệ lớn để can thiệp thị trường cần thiết dự báo xác ảnh hưởng phá giá để kiềm chế cách có hiệu Cần phá bỏ độc quyền lĩnh vực kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh hoàn hảo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hạn chế hành vi tăng giá độc quyền, nhà nước nên nắm giữ ngành kinh tế quan trọng ảnh hưởng đến trị quốc gia anh ninh quốc phòng Phát triển hệ thống tài cơng cụ hệ thống tài chính, tạo nhiều kênh hấp thụ thu hút vốn, xây dựng hệ thống kiểm soát quản lý vốn từ thị trường chứng khoán chặt chẽ, hạn chế tăng cung tiền có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng giá tỷ lệ lạm phát Tiếp tục theo đuổi sách tài khố chặt linh hoạt Về mặt chi, Chính phủ phải giảm thâm hụt ngân sách cách hạn chế khoản chi vào dự án không hiệu đổi phương thức cấp phát ngân sách Để đáp ứng cầu đầu tư vào hạ tầng, Chính phủ nên đa dạng hố nguồn vốn tài trợ việc kêu gọi đầu tư dài hạn từ nước đầu tư tư nhân Về mặt thu, Chính phủ cần áp dụng giải pháp tăng thu, chống thất thu thu nợ đọng ngân sách ngành Hiện nay, Chính phủ Việt Nam phải đối mặt với vấn đề giảm thuế theo cam kết thương mại Việt Mỹ, AFTA WTO hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề thu Ngân sách năm tới giảm đáng kể, bên cạnh chi Ngân sách lại ngày gia tăng để phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước Điều cho thấy, khả kiềm chế thâm hụt Ngân sách tập trung vào chi Ngân sách thu Ngân sách Do đó, Chính phủ phải sử dụng hiệu nguồn tài hạn hẹp để tránh gây áp lực hệ thống Ngân hàng Giá sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt giá lương thực có ảnh hưởng lớn đến mức giá chung Chính phủ Ngân hàng cần quan tâm đầu tư vào khu vực để nâng cao sản xuất nơng nghiệp góp phấn ổn định giá Bên cạnh để giảm ảnh hưởng giá lương thực lạm phát, thay cho việc sử dụng sách tiền tệ Hồng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam để chống đỡ cú sốc, phủ cần sử dụng hệ thống dự trữ, quỹ dự trữ đặc biệt, khuyến khích phát triển thị trường nước hạn chế hoạt động buôn lậu qua biên giới Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng phát triển chung giới giảm dần tỷ trọng ngành sản xuất tăng dần tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ Chú trọng đến chất lượng ngành từ nâng cao suất giảm cường độ lao động Với cách tính số nay, việc thay đổi số hàng lương thực, thực phẩm ảnh hưởng lớn đến thay đổi tỷ lệ lạm phát tỷ trọng nhóm hàng lương thực, thực phẩm cấu tính số giá chung lớn Chính phủ cần phải nghiên cứu đổi cấu tính số giá CPI cho phù hợp sát thực với chế biến động giá thị trường nước nói chung, đồng thời tương đồng với nước khác khu vực giới Hạn chế tình trạng Đơ la hố thơng qua việc điều hành tốt sách tiền tệ, sách tỷ giá hối đối củng cố lịng tin vào đồng nội tệ Khơng nên hạn chế mệnh lệnh hành chính, bắt buộc sử dụng đồng Việt Nam ngăn cấm sử dụng đồng USD khuyến khích hoạt động ngầm gây tổn thất cho đất nước 10 Cho đến nay, kinh tế Việt Nam kinh tế tiền mặt, cần phải quan tâm đến cấu mệnh giá tiền đưa vào lưu thông Nếu đưa q nhiều tiền có mệnh giá lớn vào lưu thơng gây tâm lý đồng nội tệ bị giá dẫn tăng vòng quay tiền tệ lưu thông cuối dẫn đến tăng mức giá chung Các sách nêu vấn đề quan trọng cần phải sử dụng để kiềm chế lạm phát Khi kinh tế Việt Nam đường điều chỉnh cấu cố gắng tăng trưởng mạnh điều kiện thiếu nguồn lực tài chính, áp lực lạm phát tăng lên, việc thiết kế thực sách tiền tệ hợp lý hạn chế áp lực Thậm chí, mở rộng sách tài khoá hay chịu ảnh hưởng cú sốc bên ngồi khơng thể dẫn đến tăng liên tục mức giá không tăng cung tiền Do vậy, trọng tâm chương trình chống lạm phát nằm việc điều hành sách tiền tệ Việc thực sách cần thiết để hỗ trợ cho sách tiền tệ thành cơng Cuối luận văn cho rằng, Lạm phát tượng tiền tệ kinh tế thị trường, để kiềm soát lạm phát, hệ thống giải pháp đề ra, hệ thống sách tiền tệ sách tài khố phải đặt lên hàng đầu Hồng Thanh Tùng K12-KTCT Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tài Chính, Học Viện Tài chính, Viện Nghiên cứu Khoa học thị trường giá (7/2004), Các giải pháp tài – Tiền tệ bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát, Hà Nội Bộ Tài (07/2004), Kiềm chế lạm phát – giải pháp đồng bộ, Hà Nội Bộ Tài Chính, Học Viện Tài chính, Viện Nghiên cứu Khoa học Thị trường giá (2005), Dự báo giá năm 2005 Những giải pháp bình ổn, Hà Nội Bộ Tài Chính, Học Viện Tài chính, Viện Nghiên cứu Khoa học thị trường giá (2006), Diễn biến thị trường giá năm 2006 Dự báo giá thời gian tới, Hà Nội TS Nguyễn Văn Công, PGS.TS Phạm Kim San (2/2001), Những biện pháp xử lý lạm phát nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 20012005 Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội Huỳnh Thế Du (07/2005), “Phải trả giá lạm phát để tăng trưởng nhanh”, Vietnam net Nguyễn Chí Dũng (1993), Vai trò nhà nước phát triển kinh tế nước ASEAN, NXB Thống kê, Hà Nội Võ Đại (1991), Chống lạm phát trình đổi kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Đức (4/2005), ”Thị trường tài tiền tệ q I- Đơ la tăng giá mạnh, vàng có xu hướng giảm”, Thời báo kinh tế Việt Nam (69) 10 Phan Thị Hồng Hải (2005), Lạm phát nước chuyển đổi kinh tế vấn đề kiềm chế lạm phát Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân.Hà Nội 11 Phí Trọng Hiển, Đỗ Thị Đức Minh (2005), “Kiểm sốt lạm phát cần có chiến lược tương lai”, Tạp chí Ngân hàng (3) Hồng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp 12 Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam Cao Thị Hoà (03/2002), Xây dựng mơ hình xử lý lạm phát với vấn đề đảm bảo tăng trưởng kinh tế nước ta, Đề tài khoa học, Hà Nội 13 Ngô Hướng (2004) “ Lạm phát – nguyên nhân giải pháp khắc phục” Tạp chí Ngân hàng (11) 14 Nguyễn Đại Lai (11/2004), “Một số ý kiến lạm phát giảI pháp kiềm chế”, Tạp chí ngân hàng (11) 15 Hà Linh (7/04/2005) “Tiếp tục đà tăng trưởng cao”, Thời báo kinh tế Việt Nam (69) 16 Ngô Trí Long (7/2004) “Quả lý giá thị trường – giải pháp quan trọng kiểm soát lạm phát kiềm chế tăng giá tháng cuối năm 2004”, Hà Nội 17 Nguyễn Khánh Long (6/2001), Thực trạng, giải pháp, nguyên nhân giảm giá hàng hoá nước ta Những giải pháp khắc phục, Hà Nội 18 TS Lê Quốc Lý (2005), Lạm phát, hành trình giải pháp chống lạm phát Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội 19 Lê Quốc Lý (2005), “Thực trạng giải pháp hồn thiện thể chế tài Việt Nam”, Tạp chí kinh tế dự báo (3) 20 Lê Quốc Lý (2005), “Suy nghĩ sách tiền tệ, ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2006-2010”, Tạp chí Ngân hàng (Số chuyên đề năm 2005) 21 Lưu Húc Minh, Mậu Đại Văn (1994), Quản lý giá kinh tế thị trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Dương Ngọc (01/2002), “Diễn biến giá tiêu dùng năm 2001”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (5) 23 Phan Minh Ngọc (01/2007), ”Kinh tế Việt Nam – Cảnh báo tăng trưởng nóng”, Báo điện tử – Thời báo kinh tế Việt Nam 24 Nhiều tác giả (1997), Đổi sách tài tiền tệ kiểm sốt lạm phát Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1995), Vấn đề đổi sách tài tiền tệ kiểm soát lạm phát Việt Nam kinh nghiệm Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Hồng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp 26 Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam PGS Nguyễn Minh Phong (2000), Lý thuyết lạm phát , giảm phát thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 27 Hồng Phúc (08/2004), “ Lạm phát gia tăng USD lên giá”, Vietnam net 28 PIERRE BEZBAKH, Biên dịch Nguyễn văn Cừ, Nguyễn Minh Duệ (1992), Lạm phát giảm phát, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29 Hà Thị Sáu (1999), “Giải pháp kích cầu qua ngân sách nhà nước hoạt động ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng, (14) 30 Trần Ngọc Thơ (2002), “Tăng trưởng lạm phát – Bài toán kinh tế năm 2002”, Báo điện tử , Thời báo kinh tế Việt Nam 31 GS.TS Phan Văn Tiệm, TS Lê Xn Nghĩa, PGS.TS Ngơ trí Long (1993), Ngun nhân tình trạng lạm phát kéo dài nước ta Luận khoa học biện pháp kiềm chế giảm lạm phát Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội 32 Tổng cục Thống kê (2003), “ Kinh tế – Xã hội Việt Nam năm 2001-2003”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Tuấn (1995) “Vấn đề kiểm soát lạm phát Việt Nam” Assistance Program on reform of finance and Monetory Policies of Vietnam 34 Tạ Thị Xuân (1992), Chống lạm phát lý thuyết kinh nghiệm, NXB Thống kê, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 35 Vũ Tuấn Anh (1994), Vietnam’s Economic Reform: Results and Problems, NXB Khoa học xã hội., Hà Nội 36 Calvo, Guilermo A (1991) “Are high Interest Rates Effective for Stopping High Inflation?”, in Simon Commander (ed), Managing Inflation in Socialist Economies in Transition (The World Bank) 37 Conway, Partrick (10/1994), “Sustained Inflation in Response to Price Liberalization”, Policy Research Working Paper (1368) 38 Friedman, M., (1970) “The New Monetarism : Comment” Ljoyd’s Bank Hoàng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam Review (10) 39 Friedman, M., (1974) “Monetary Correction Institute of Economic Affairs” Occassional Papers (41) 40 Gregorio, Jose de, (02/1996), “Inflation, Growth, and Central Banks: Theory and Evidence”, Policy research Working Paper (1575), The World Bank 41 IMF (yearbook 2002), Intermational Financial Statistics 42 IMF (10/2003), Intermational Financial Statistics OctoberLe Quoc Ly (10/2003), Some aspects of Macroeconomic Policy for Vietnam in the Transformation, University of Manchester England MA dissertation 43 Michael Bruno (1993), “Crisis Stabilization Economic Reform”, Clarendon Press –Oxford 44 M.Perkin and G.Zis (1976), “Inflation in Open Economics”, Manchester University Press 45 Roe, Alan (1991), “Managing Inflation in Socialist Economies”, Simon Commander (ed.), Managing Inflation in Socialist Economies in Transition (The World Bank) 46 Taylor, Lance Income Distribution, Inflation, and growth, The MIT Press Cambridge, Massachusetts London England Hoàng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam Phô lôc TỐC ĐỘ TĂNG GDP, TỔNG ĐẦU TƯ/GDP VÀ TỶ LỆ LẠM PHÁT GIAI ĐOẠN 1998-2006 Năm Mức tăng GDP (%) (%) Mức tăng Tổng đầu tư/GDP (%) Tỷ lệ Lạm phát 1998 5.76 8.6 29.0 1999 4.77 0.1 27.6 2000 6.79 -0.6 29.6 2001 6.89 0.8 31.2 2002 7.04 4.0 32.1 2003 7.24 3.0 35.4 2004 7.70 9.5 36.2 2005 8.43 8.4 38.5 2006 8.17 6.6 40.0 Nguồn: Bộ Tài Hồng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam Phô lôc CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2002-2006 Đơn vị: tỷ đồng STT CHỈ TIÊU 2002 2003 2004 2005 2006 123860 177409 149320 183000 237900 148208 197573 187670 229750 294400 No TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 25597 29936 34750 40750 48500 VAY TRONG NƯỚC 18382 22895 27450 33250 36000 VAY NƯỚC NGOÀI 7215 7041 7300 7500 12500 Nguồn: Báo cáo Ngân sách Bé tµi chÝnh Hồng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam Phô lôc TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC PHÂN THEO KHU VC KINH T Chia Năm Tng s Nụng, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Tỷ đồng 1998 244596 57866 81764 104966 1999 256272 60895 88047 107330 2000 273666 63717 96913 113036 2001 292535 65618 106986 119931 2002 313247 68352 117125 127770 2003 336242 70827 129399 136016 2004 362435 73917 142621 145897 2005 392989 76905 157808 158276 2006 425088 79488 174210 171390 Chỉ số phát triển ( Năm trước = 100) - % 1998 105,76 103,53 108,33 105,08 1999 104,77 105,23 107,68 102,25 2000 106,79 104,63 110,07 105,32 2001 106,89 102,98 110,39 106,10 2002 107,08 104,17 109,48 106,54 2003 107,34 103,62 110,48 106,45 2004 107,79 104,36 110,22 107,26 2005 108,43 104,04 110,65 108,48 2006 108.17 Nguồn: Báo cáo Chính phủ Hồng Thanh Tùng K12-KTCT 103.40 110.37 108.29 Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm sốt lạm phát Việt Nam Phơ lơc SỬ DỤNG TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC Đơn vị tính: tỷ đồng 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 TỔNG SỐ 244596 256272 273666 292535 313247 336243 362435 393000 425088 Tổng tích luỹ tài sản 74931 75830 83496 92487 104256 116623 128916 142725 156600 Tổng tài sản cố định 70187 71294 78552 86972 98160 109843 121312 134665 144600 Thay đổi tồn kho 4744 4536 4944 5515 6096 Tiêu dùng cuối 6780 7604 10200 12100 190923 194350 200665 210027 225610 243515 260940 280535 301400 Nhà nước 18425 Cá nhân 172498 176976 182420 190577 205114 221545 237262 254984 273600 Chênh lệch xuất hàng hoá dvụ Sai số 17374 18245 19450 20496 21970 23678 25551 -20530 -13157 -10085 -10695 -21393 -31448 -30123 -24415 -729 -751 -410 716 4774 7553 2702 27800 -24800 -7956 -8100 TỔNG SỐ 105,76 104,77 106,79 106,89 107,08 107,34 107,79 108,44 108,17 Tổng tích luỹ tài sản 112,63 101,20 110,10 110,77 112,73 111,86 110,54 111,15 109,32 Tổng tài sản cố định 112,41 101,58 110,20 110,72 112,86 111,90 110,44 109,75 108,60 Thay đổi tồn kho 115,96 95,62 109,00 111,55 110,53 111,22 112,15 133,48 118,72 104,34 101,79 103,20 104,67 107,42 107,94 107,16 107,34 107,60 Nhà nước 103,22 94,30 105,00 106,60 105,38 107,19 107,77 108,20 108,50 Cá nhân 104,47 102,60 103,10 104,47 107,63 108,01 107,09 107,26 107,51 115,65 64,09 101,61 Tiêu dùng cuối Chênh lệch xuất hàng hoá dvụ Nguồn: Tổng cục Thống kê Hoàng Thanh Tùng K12-KTCT 76,70 106,05 200,03 147,00 95,79 81,73 Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam Phô lôc VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 1998-2006 Đơn vị tính: Nghìn tỷ đồng Kinh tế Nhà nước Tổng số 1998 91,0 50,5 21,6 18,9 1999 99,9 58,6 24,0 17,3 2000 115,1 68,1 26,3 20,7 2001 129,4 77,4 29,2 22,8 2002 148,0 86,7 35,1 26,2 2003 166,8 95,5 42,8 28,5 2004 189,3 105,1 53,5 30,7 2005 213,9 115,2 62,8 35,9 2006 239,8 125,4 72,1 42,3 Nguồn: Bộ tài Hồng Thanh Tùng K12-KTCT Kinh tế Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Năm Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam Phơ lơc ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGỒI ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP 1998 – 2006 Năm Số dự án Tổng vốn đăng ký* (Triệu đô la Mỹ) 1998 285 5099,9 1999 327 2565,4 2000 391 2838,9 2001 555 3142,8 2002 808 2998,8 2003 791 3191,2 2004 811 4547,6 2005 970 6839,8 2006 833 10201,3 Nguồn: Bộ tài (*) Bao gồm vốn tăng thêm dự án đ−ợc cấp giấy phép từ năm trước Hoàng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm sốt lạm phát Việt Nam Phơ lơc TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HOÁ VÀ DOANH THU DỊCH VỤ NĂM 2004 Thực năm 2004 Tổng mức (Tỷ đồng) TỔNG SỐ Năm 2004 Cơ cấu (%) so với năm 2003 (%) 372477 100.0 118.5 57690 15,5 109.9 3616 1.0 115.1 234578 63,0 119.4 67959 18,2 124.2 8634 2,3 114.4 301873 81,0 119.7 46286 12.4 114.4 Du lịch 3033 0.8 124.6 Dịch vụ 21285 5,7 110.5 A Phân theo loại hình kinh tế Nhà nước Tập thể Cá thể Tư nhân Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi B Phân theo ngành hoạt động Thương nghiệp Khách sạn, nhà hàng Nguồn : Tổng cục Thống kê Hoàng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam Phô lôc TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HOÁ VÀ DOANH THU DỊCH VỤ NĂM 2005 Thực năm 2005 Tổng mức (Tỷ đồng) TổNG SỐ Năm 2005 so Cơ cấu (%) với năm 2004 (%) 475381 100.0 120.5 62134 13.1 103.9 5001 1.0 116.8 Cá thể 288915 60.8 125.3 Tư nhân 101105 21.3 119.4 18226 3.8 120.7 370221 77.9 119.0 58010 12.2 128.6 Du lịch 3592 0.8 119.9 Dịch vụ 43558 9.1 123.8 A Phân theo loại hình kinh tế Nhà nước Tập thể Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi B Phân theo ngành hoạt động Thương nghiệp Khách sạn, nhà hàng Nguồn : Tổng cục Thống kê Hoàng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam Phô lôc TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HOÁ VÀ DOANH THU DỊCH VỤ NĂM 2006 Thực năm 2006 TỔNG SỐ Năm 2006 Tổng mức Cơ cấu so với năm (Tỷ đồng) (%) 2005 (%) 580710 100.0 120.9 72095 12.4 108.2 5640 1.0 120.8 Cá thể 363325 62.6 122.4 Tư nhân 124531 21.4 125.0 15119 2.6 121.5 472829 81.4 119.9 70139 12.1 122.3 Du lịch 4184 0.7 130.5 Dịch vụ 33558 5.8 131.6 A Phân theo loại hình kinh tế Nhà nước Tập thể Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi B Phân theo ngành hoạt động Thương nghiệp Khách sạn, nhà hàng Nguån : Tỉng cơc Thèng kª Hồng Thanh Tùng K12-KTCT ... BIẾN LẠM PHÁT VÀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT ĐẦU NĂM 2007 92 Hoàng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM. .. 74 2.3.3 KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TỪ NĂM 2004 ĐẾN NAY 78 2.3.3.1 KIỂM SOÁT LẠM PHÁT NĂM 2004 78 2.3.3.2 KIỂM SOÁT LẠM PHÁT NĂM 2005 81 2.3.3.3 KIỂM SOÁT LẠM PHÁT NĂM 2006 ... thiết cho Việt Nam  Tìm nguyên bản, phát xu hướng phát triển lạm phát Hoàng Thanh Tùng K12-KTCT Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Kiểm soát lạm phát Việt Nam ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam  Đề xuất

Ngày đăng: 02/12/2020, 22:14

Mục lục

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH SÁCH BIỂU ĐỒ

    1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT

    1.1.1. Lạm phát, phương pháp tính lạm phát và phân loại lạm phát

    1.1.2. Quan điểm của một số trường phái về lạm phát

    1.2.1. Những ảnh hưởng của lạm phát đối với kinh tế, xã hội

    1.2.2. Tác động của giảm phát đến sự phát triển của kinh tế, xã hội

    1.2.3. Mục tiêu của kiểm soát lạm phát

    1.3. NHỮNG GIẢI PHÁP PHỔ BIẾN NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT THƯỜNG ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

    1.3.1. Điều chỉnh chính sách tiền tệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan