(Luận văn thạc sĩ) năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

123 18 0
(Luận văn thạc sĩ) năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ THU HƢƠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ THU HƢƠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM Chun ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Hà Nội – 2014 MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục Bảng số liệu ii Danh mục Đồ thị iii LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm Năng lực cạnh tranh .20 1.1.1 Cạnh tranh 20 1.1.2 Lợi cạnh tranh .25 1.1.3 Năng lực cạnh tranh 26 1.2 Các tiêu chí đánh giá Năng lực cạnh tranh NHTM 27 1.2.1 Các tiêu chí định lượng .27 1.2.2 Các tiêu chí định tính 37 1.3 Các yếu tố tác động đến Năng lực cạnh tranh NHTM 44 1.3.1 Các yếu tố bên 44 1.3.2 Các yếu tố bên .48 1.4 Kinh nghiệm Nâng cao lực cạnh tranh NHTM nƣớc .52 1.4.1 Kinh nghiệm từ Thuỵ Điển .52 1.4.2 Kinh nghiệm từ Hungary 53 1.4.3 Kinh nghiệm từ Thái Lan 56 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 57 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦANGÂN HÀNG NO&PTNT VIỆT NAM 59 2.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng No&PTNTVN 59 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .59 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 62 2.1.3 Văn hoá kinh doanh 63 2.1.4 Đặc trưng hoạt động 65 2.1.5 Chiến lược phát triển 66 2.2 Thực trạng Năng lực cạnh tranh Ngân hàng No&PTNTVN 66 2.2.1 Các tiêu chí định lượng .66 2.2.2 Các tiêu chí định tính 92 2.3 Đánh giá chung Năng lực cạnh tranh NHNo&PTNTVN 100 2.3.1 Ưu điểm 100 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 104 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NO&PTNT VIỆT NAM 107 3.1 Xu hƣớng phát triển chung ngành Ngân hàng giai đoạn tới 107 3.2 Định hƣớng phát triển Ngân hàng No&PTNTVN giai đoạn tới .109 3.3 Giải pháp nhằm cải thiện nâng cao Năng lực cạnh tranh Ngân hàng No&PTNTVN 111 3.3.1 Giải pháp tài .111 3.3.2 Giải pháp quản trị điều hành 112 3.3.3 Giải pháp quản trị rủi ro .113 3.3.4 Giải pháp tổ chức nhân 114 3.3.5 Giải pháp sản phẩm dịch vụ .115 3.3.6 Giải pháp mạng lưới 115 3.3.7 Giải pháp công nghệ 116 3.4 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc 116 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT AGRIBANK Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu ATM Automated Teller Machine - Máy giao dịch tự động BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam CAR Hệ số an tồn vốn DPRR Dự phịng rủi ro Eximbank HSBC VN Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam IVB Indovina bank (NHLD Vietinbank &Cathay United Bank) MB Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội M&A Mergers and acquisitions (Mua bán sáp nhập) NH Ngân hàng NHNN VN Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTM VN Ngân hàng thương mại Việt Nam NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng No&PTNT VN Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam PGD Phịng giao dịch POS Point of Sale - Máy chấp nhận toán thẻ QTRR Quản trị rủi ro Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gịn Thương tín SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn - Hà Nội TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam TSC Trụ sở VAMC Cơng ty quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam VCSH Vốn chủ sở hữu VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam VRB Vietnam Russia Joint Venture bank (NHLD BIDV & VTB) VPB NH liên doanh BIDV Pubic Bank Berhad (Malaysia) Ngân Hàng TNHH Một Thành Viên HSBC (Việt Nam) DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Thị phần Tổng tài sản 60 Bảng 2.2 Thị phần nguồn vốn huy động 61 Bảng 2.3 Thị phần Dư nợ 63 Bảng 2.4 Thị phần thẻ 64 Bảng 2.5 Thị phần ATM 65 Bảng 2.6 Thị phần POS 66 Bảng 2.7 Số lượng Chi nhánh Phòng giao dịch 67 Bảng 2.8 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ 73 Bảng 2.9 Tỷ lệ khả chi trả 76 10 Bảng 2.10 Suất sinh lời tài sản - ROA 79 11 Bảng 2.11 Suất sinh lời Vốn chủ sở hữu - ROE 80 12 Bảng 2.12 Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) 82 13 Bảng 2.13 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 83 14 Bảng 2.14 Số lượng lao động 89 DANH MỤC ĐỒ THỊ STT Đồ thị Nội dung Đồ thị 2.1 Tổng vốn 68 Đồ thị 2.2 Vốn huy động 69 Trang Đồ thị 2.3 Vốn huy động so với Tổng vốn 70 Đồ thị 2.4 Vốn chủ sở hữu 70 Đồ thị 2.5 Tổng dư nợ cho vay kinh tế 71 Đồ thị 2.6 Tổng dư nợ cho vay Tổng tài sản 72 Đồ thị 2.7 Số lượng Chi nhánh Phòng giao dịch 74 Đồ thị 2.8 Lợi nhuận sau thuế 77 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với kinh tế ngày mở cửa Việt Nam nay, phát triển Thị trường tài có vai trị quan trọng tiến trình phát triển chung quốc gia Một phần cấu thành nên Thị trường tài thị trường tiền tệ không ngừng phát triển năm qua Đặc biệt Hệ thống Tổ chức tín dụng mà Ngân hàng thương mại đặc biệt quan tâm sức ảnh hưởng đến chủ thể khác kinh tế Các sách Hệ thống Ngân hàng thương mại có ảnh hưởng lớn đến thành bại Doanh nghiệp, đến ổn định sống hộ gia đình, cá nhân sinh sống hoạt động Việt Nam Tuy nhiên, với Hệ thống bao gồm Ngân hàng thương mại Nhà nước, 34 Ngân hàng thương mại cổ phần, 50 Chi nhánh Ngân hàng nước Việt Nam, Ngân hàng liên doanh Ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam việc thiếu thơng tin hay “Thơng tin bất cân xứng” gây rủi ro cho khách hàng tham gia vào thị trường tiền tệ Do vậy, việc có đầy đủ thơng tin để nhận định đánh giá đắn nơi khách hàng đến giao dịch nhu cầu cần có nhằm góp phần làm minh bạch Thị trường tiền tệ, gia tăng lòng tin người dân vào sách kinh tế vĩ mơ Sau mười năm nỗ lực việc đàm phán, ngày 7/11/2006, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) Lĩnh vực tài ngân hàng xem lĩnh vực nhạy cảm mở cửa thị trường Tuy nhiên, mở cửa để hội nhập vào thị trường quốc tế xu tất yếu phải tuân theo lộ trình cụ thể cam kết Quá trình hội nhập đặt cho Ngân hàng thương mại Việt Nam hội tiếp cận với phương thức quản trị mới, với nhân chuyên nghiệp, với công nghệ tiên tiến đồng thời tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy Ngân hàng thương mại Việt Nam buộc phải đổi trước nguy bị giảm thị phần, hao tổn tài sản phá sản Các Ngân hàng thương mại Việt Nam ý thức rằng, chơi toàn cầu lực cạnh tranh yếu khơng có bất lợi gặp phải hiển nhiên Từ ngày 1/4/2007, Ngân hàng nước phép hoạt động Việt Nam Nếu thời gian trước đây, khối Ngân hàng quốc doanh vốn xem sở hữu nhiều lợi hẳn nguồn vốn, mạng lưới giao dịch sở khách hàng với nỗ lực khơng ngừng nhóm Ngân hàng ngồi quốc doanh, với ưu vốn có Ngân hàng nước ngồi, với hoạt động mua bán sáp nhập, với chương trình tái cấu theo Đề án Cơ cấu lại hệ thống Tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 (ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 Thủ tướng Chính phủ) diễn hàng ngày hàng cạnh tranh Ngân hàng thương mại biến chuyển đáng kể tạo nên cục diện cho Thị trường tiền tệ Việt Nam Vị Ngân hàng thương mại thay đổi khơng ngừng, việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Ngân hàng việc phải làm phải làm thường xuyên Cạnh tranh điều hữu tránh khỏi Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại đo lường sức khoẻ tổng thể Ngân hàng, có vai trị quan trọng việc đánh giá, nhìn nhận xác thực trạng hoạt động Ngân hàng thương mại Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, đồng thời có vai trị to lớn việc dự đốn, cảnh báo sớm nhằm nâng cao lực cạnh tranh, hạn chế tối đa bất ổn rủi ro xảy Sự cần thiết phải xác định lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại nhằm nỗ lực phấn đấu cung ứng sản phẩm dịch vụ tốt tới khách hàng qua phát huy sức mạnh bên tranh thủ hỗ trợ đắt giá từ nguồn lực bên Hơn nữa, việc nhìn nhận thực lực có giải pháp phù hợp nhằm kiện toàn máy sử dụng hiệu nguồn lực, xây dựng chiến lược phát triển phù hợp với tình hình chung Tính cấp thiết rõ thời điểm này, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện cơng bố rộng rãi dựa khoa học để xếp hạng Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam Điều gây lúng túng cho Ngân hàng thương mại Việt Nam khơng biết vị ngưỡng tự tin thái tưởng đẳng cấp cao đối thủ cạnh tranh không đạt đến mà yên tâm, chủ quan, thiếu chủ động hoạt động Đồng thời vấn đề băn khoăn khơng nhà quản lý, nhà hoạch định sách kinh tế vĩ mơ đặc biệt quan chủ quản lĩnh vực tài tiền tệ Thành lập ngày 26/03/1988, hoạt động theo Luật Tổ chức Tín dụng Việt Nam, Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Agribank Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo chủ lực phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt đầu tư cho nông nghiệp, nông dân nông thôn Là Ngân hàng lớn Việt Nam vốn, tài sản, đội ngũ cán nhân viên, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng Agribank Ngân hàng hàng đầu Việt Nam tiếp nhận triển khai dự án nước ngoài, đặc biệt dự án Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB)… Agribank đã, không ngừng nỗ lực, đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển kinh tế đất nước So với Ngân hàng thương mại khác, Agribank có ưu định thị trường tiền tệ số tiêu xem xét thận trọng lực cạnh tranh dài hạn Agribank cịn nhiều điều vấn đề đáng bàn Tuy vậy, việc xác định vị Ngân hàng thương mại thị trường, việc định rõ lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại điều cần thiết việc dễ dàng chí nói vơ phức tạp Từ suy nghĩ đó, với ham hiểu biết nỗ lực thân, tơi chọn đề tài 10 lại có cơng văn cho phép lùi ngày áp dụng văn nghi ngại việc thực vào thời điểm chưa thực phù hợp với tình hình thị trường Việt Nam Sự đời Thông tư 02 đánh dấu bước ngoặt cải cách môi trường pháp lý hoạt động TCTD, giúp TCTD cấu lại toàn nợ hạn nợ nghi ngờ theo tiêu chí chung, nâng cao khả ứng phó với biến động kinh tế tài tương lai Thơng tư 02 có số thay đổi quan trọng với qui định sát với chuẩn mực quốc tế Basel II phạm vi tài sản Có phải phân loại, định giá tài sản bảo đảm, sử dụng thơng tin tín dụng (CIC), tiêu chuẩn phân loại nợ, phản ánh đầy đủ chất lượng tài sản TCTD Nếu áp dụng Thông tư 02, tỷ lệ nợ xấu số NHTM tăng từ 3-4% lên 10-20%, chí cao Tỷ lệ nợ xấu tăng cao đồng nghĩa với việc Ngân hàng phải trích lập dự phòng nhiều hơn, điều kiện cho vay chặt chẽ hơn, ảnh hưởng đến khả cho vay doanh nghiệp kinh tế Ngoài ra, hàng loạt doanh nghiệp bị Ngân hàng cắt vốn tỷ lệ nợ xấu tăng lên, nhiều doanh nghiệp phá sản, trả nợ vay từ NHTM Trong TCTD gặp khó khăn nợ xấu, tín dụng tăng thấp, việc thành lập Cơng ty mua bán nợ vướng phải nhiều tranh cãi liệt, việc đưa Thông tư 02 vào áp dụng đồng nghĩa với việc siết chặt dịng tín dụng cho kinh tế Trên thực tế, ngành Ngân hàng cố gắng hạ lãi suất xuống mức thấp có thể, khó tìm khách hàng vay vốn tốt với tình hình tài lành mạnh, có khả trả nợ gốc lãi đầy đủ hạn Ngoài ra, nhằm tăng cường lực cạnh tranh, NHTM nhỏ, yếu tiếp tục mua bán sáp nhập (M&A) năm 2014 năm tới, xu hướng tất yếu để cạnh tranh bình đẳng hơn, tầm cạnh tranh gần 3.2 Định hƣớng phát triển Ngân hàng No&PTNTVN giai đoạn tới Agribank tiếp tục củng cố nâng cao thị phần huy động, phát triển vốn kinh doanh theo hướng cấu nguồn vốn ổn định, an toàn hiệu 109 Duy trì tăng trưởng tín dụng mức hợp lý, cấu vốn tập trung cho “tam nông”, cho vay DNNVV, cho vay xuất khẩu, cho vay tiêu dùng theo đạo Chính phủ, NHNN, nâng tỷ trọng cho vay “tam nông” Tổng dư nợ Nâng cao thị phần hiệu hoạt động dịch vụ, toán nước quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, thẻ … ý phát triển sản phẩm dịch vụ tiện ích đại cho thị trường nông nghiệp, nông thôn, DNNVV, hộ nơng dân Xây dựng kiện tồn chế quản trị, điều hành theo mơ hình Ngân hàng đại đồng thời đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn theo quy định NHNN Định hướng mục tiêu chung Tập trung triển khai có hiệu Đề án tái cấu Agribank giai đoạn 2013-2015 theo Quyết định số 53/QĐ-NHNN.m ngày 15.11.2013 NHNN, hoàn thiện tiểu đề án tái cấu trình NHNN phê duyệt để triển khai thực Tiếp tục Ngân hàng chủ đạo trực tiếp đảm trách thực sách Đảng, Nhà nước hỗ trợ phát triển cung cấp dịch vụ tài chính, tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn nông dân Thay đổi cấu, nâng cao chất lượng nguồn vốn, giảm dần giá vốn bình quân đầu vào, tạo sở để hỗ trợ cho hoạt động tín dụng phát triển sản phẩm dịch vụ mở rộng thị trường, thị phần Thay đổi cấu đầu tư, nâng cao chất lượng tín dụng Tích cực thu hồi nợ xử lý rủi ro Có chế đặc biệt để xử lý tồn thiếu sót số Chi nhánh địa bàn HN Tp HCM Chi nhánh có nợ xấu cao, tài khó khăn Đổi chế quản trị, điều hành phát triển nguồn nhân lực Từng bước xây dựng hệ thống chế nghiệp vụ vừa theo chuẩn quốc tế vừa phù hợp với đặc thù Việt Nam nói chung Agribank nói riêng, tạo sở để Agribank ổn định phát triển bền vững Mục tiêu cụ thể năm 2014: Vốn huy động thị trường tăng từ 11% đến 13% Dư nợ cho vay kinh tế tăng từ 10% đến 12% Tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn Tổng dư nợ tối đa: 40% 110 Tỷ lệ dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn/Tổng dư nợ 70% Tỷ lệ nợ xấu 4% Đảm bảo tỷ lệ an toàn theo quy định NHNN VN Lợi nhuận tiền lương phù hợp với quy định pháp luật khả tài Trích lập dự phịng rủi ro xử lý nợ xấu theo quy định NHNNVN Thu nợ Xử lý rủi ro tối thiểu 5.000 tỷ đồng 3.3 Giải pháp nhằm cải thiện nâng cao Năng lực cạnh tranh Ngân hàng No&PTNTVN 3.3.1 Giải pháp tài Tiếp tục tăng quy mơ Tổng vốn, đặc biệt vốn huy động vốn chủ sở hữu, tăng quy mô Tổng tài sản, tổng dư nợ theo định hướng chung chiến lược phát triển NHNN Agribank nhằm khôi phục gia tăng thị phần, đảm bảo tỷ lệ an toàn hoạt động NHNN Xác định công tác huy động vốn nhiệm vụ trọng tâm nhiệm vụ Agribank Nghiên cứu sách phí, lãi suất nhằm chuyển đổi cấu vốn theo hướng tăng tỷ trọng vốn huy động ổn định có chi phí thấp, giảm chi phí đầu vào nhằm tăng lực tài Xây dựng chế lãi suất nội linh hoạt đặc biệt chế phí điều vốn, khen thưởng huy động vốn kịp thời nhằm khuyến khích nhân rộng phong trào huy động vốn từ dân cư tổ chức kinh tế Đa dạng hoá nguồn vốn huy động danh mục đầu tư, gắn cơng tác tín dụng phát triển sản phẩm dịch vụ với công tác huy động vốn, khai thác sử dụng hợp lý, hiệu nguồn vốn từ thị trường 2, nguồn vốn vay tài trợ thương mại Tập trung tối đa nguồn lực để xử lý, thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, lãi tồn đọng, tiết kiệm chi phí, tăng thu dịch vụ, cải thiện tình hình tài Xây dựng chế để khuyến khích tăng thu, tiết giảm chi phí quản lý khoản chi không cần thiết khác để tăng hiệu kinh doanh Đánh giá tiềm dịch vụ địa bàn, xây dựng phương án tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ, tập trung vào dịch vụ mạnh toán nước, 111 dịch vụ thẻ, liên kết Bancassurance, Mobile banking, dịch vụ ngân quỹ mua bán ngoại tệ 3.3.2 Giải pháp quản trị điều hành Xây dựng phương án cấu lại tín dụng, giảm mức độ tập trung tín dụng vào khách hàng lớn, cân đối hợp lý sở sử dụng hết hạn mức tín dụng trung dài hạn để phục vụ nhu cầu đáng khách hàng Chuyển mạnh việc tập trung tín dụng cho lĩnh vực nơng nghiệp, nông dân nông thôn Ưu tiên tăng trưởng tín dụng khách hàng truyền thống, chương trình cho vay theo đạo Chính phủ, NHNN tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận vốn tín dụng thuận lợi, trì phát triển sản xuất kinh doanh Hoàn thiện hệ thống chế nghiệp vụ liên quan đến cấp tín dụng như: Quy chế cho vay khách hàng, phân quyền phán cho vay, quy định đảm bảo tiền vay, quy trình thủ tục xử lý tài sản bảo đảm, mua bán nợ … theo hướng quy định rõ trách nhiệm cá nhân, đơn vị khâu công việc từ thẩm định, định cho vay, giải ngân, quản lý sử dụng vốn, thu hồi nợ; trách nhiệm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, giám sát Chấn chỉnh số tồn cơng tác tín dụng cho vay đảm bảo kho hàng, cho vay nhóm khách hàng liên quan, cho vay liên Chi nhánh Tập trung nghiên cứu hồn thành phân tích khoản nợ xấu để đưa giải pháp cụ thể, kiên xử lý tài sản bảo đảm, khởi kiện khách hàng trốn tránh trách nhiệm trả nợ, không hợp tác việc thực nghĩa vụ trả nợ gốc lãi vay Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ, xác định kiểm tra, kiểm soát nhiệm vụ thường xun vị trí cơng tác, phải tăng cường kiểm soát, nghiên cứu chỉnh sửa bổ sung quy định liên quan đến công tác kiểm tra kiểm soát 112 3.3.3 Giải pháp quản trị rủi ro Quản trị rủi ro trình tiếp cận rủi ro cách khoa học, tồn diện có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa giảm thiểu tổn thất, mát ảnh hưởng bất lợi rủi ro Thực tế thời gian qua, việc quản trị rủi ro vấn đề đáng báo động Agribank Tuy Agribank trọng đến đầu tư tiếp cận với phương pháp quản trị rủi ro (QTRR) đại theo chuẩn mực quốc tế, song việc áp dụng mơ hình biện pháp QTRR vào thực tiễn chưa thực hiệu NHTM sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng song chưa có chuẩn mực rõ ràng hệ thống NHTM để làm sở cấp tín dụng Các đánh giá “định tính” chất lượng khách hàng khoản vay cần xác định lại cẩn trọng Ngân hàng phát khoản nợ hạn hạn mà không đánh giá nguy trước xảy Hơn nữa, sở liệu phân tích, dự báo môi trường kinh doanh, đánh giá nguồn lực xác định tầm nhìn cịn hạn chế, việc hoạch định chiến lược dài hạn lúng túng Vấn đề QTRR liên quan đến người trực tiếp thực công tác Như giải pháp để QTRR sau: Đánh giá lại hệ thống xếp hạng tín dụng nội (RMS) Agribank, rà soát lại tiêu Nhóm tiêu định tính Nhóm tiêu định lượng, chấm điểm tính điểm cho khách hàng Trong việc định giá tài sản bảo đảm, việc sử dụng tổ chức định giá riêng cho vay có giá trị tài sản lớn giá trị định, vay cịn lại Cán tín dụng tự định giá, cịn thiếu nên giá thường cao giá trị thực tài sản bảo đảm, việc định giá lại tài sản bảo đảm chưa theo dõi thường xuyên biến động để điều chỉnh kịp thời Hơn nữa, công tác kiểm tra kiểm soát nội cần tăng cường sát nữa, tạo điều kiện cho cán học tập huấn, chí khố học dài hạn, nhằm phát rủi ro sớm hơn, để có giải pháp xử lý phù hợp, kịp thời 113 Bên cạnh đó, cơng tác thẩm định chưa coi trọng phải Công tác thẩm định chất quan trọng, với lĩnh vực cho vay khác nhau, đòi hỏi Cán tín dụng (CBTD) thực cơng tác thẩm định cần có vốn hiểu biết vừa sâu vừa rộng lại phải có đạo đức kinh doanh để có nhận xét, đánh giá sát đáng, nhận diện đắn rủi ro gặp phải q trình cho vay thu hồi nợ Về QTRR, rủi ro tín dụng đặc biệt quan tâm, Agribank cần xây dựng phương pháp xếp hạng nội cho loại đơn vị xin vay vốn, với đơn vị lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác Khi nhận diện rủi ro, Agribank cần có phương án khẩn trương, xử lý theo hướng chi phí tối ưu Như vậy, QTRR khơng mảng cơng việc khác cần có thứ tự, mà với QTRR cần thiết phải lúc triển khai nhịp nhàng biện pháp, hướng tiếp cận xử lý phải đồng với Để hệ thống NHTMVN nói chung, khơng riêng Agribank có sức mạnh cạnh tranh cạnh tranh thành công, hoạt động kinh doanh an tồn hiệu điều tiên Agribank NHTM tạo lập niềm tin khách hàng qua chiến lược toàn diện QTRR 3.3.4 Giải pháp tổ chức nhân Củng cố hệ thống trường đào tạo, đổi phương pháp, hình thức đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nhân viên làm nhiệm vụ quản trị điều hành tác nghiệp Nghiên cứu đổi toàn diện từ nội dung chương trình, phương pháp, kế hoạch đào tạo để nâng cao chất lượng, hiệu quả, tiết giảm chi phí đào tạo Quan tâm đến cơng tác đào tạo, mạnh dạn cử cán nước học tập dài hạn để bồi dưỡng cán trẻ cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực lâu dài, xây dựng chương trình đào tạo online sản phẩm dịch vụ cho đội ngũ cán Agribank Thậm chí vấn đề đào tạo cho đội ngũ lãnh đạo chưa quan tâm mức, số cán Lãnh đạo lên từ nhân viên, kiến thức kỹ đòi hỏi nhân viên hoàn toàn khác với kiến thức kỹ mà lãnh đạo cần có phải trang bị 114 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác cán bộ, từ tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng quy hoạch bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm cán Tiếp tục thực việc chỉnh đốn tác phong, suất hiệu làm việc Rà soát lại quy trình quy chế để chỉnh sửa bổ sung, đảm bảo vừa xác định rõ người rõ việc, rõ trách nhiệm pháp lý, vừa đơn giản hoá thủ tục hành Đổi tác phong giao dịch, nâng cao ý thức trách nhiệm, chấp hành kỷ luật lao động tinh thần tự giác, lợi ích chung Agribank 3.3.5 Giải pháp sản phẩm dịch vụ Tiếp tục nghiên cứu triển khai gói sản phẩm tín dụng dựa chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, nhằm nâng cao hiệu tiết giảm chi phí cho vay chuỗi người nuôi – thu mua – chế biến – xuất thuỷ sản; cho vay liên kết nhà cung ứng vật tư nguyên liệu đầu vào – nhà sản xuất – người tiêu thụ sản phẩm phù hợp với đối tượng khách hàng Ổn định quán sách tín dụng để bước tạo dựng hệ thống khách hàng truyền thống Đơn giản thủ tục hành chính, tạo chủ động cho sở, rút ngắn thời gian xử lý khoản cấp tín dụng đảm bảo vừa mở rộng, vừa an toàn hiệu việc cấp tín dụng Phát triển dịch vụ tiện ích định hướng chiến lược lâu dài, thu dịch vụ phải bước nâng cao địa bàn đô thị Phát huy lợi mạng lưới để nghiên cứu, xây dựng gói sản phẩm phù hợp với khách hàng, trọng phát triển dịch vụ sản phẩm Ngân hàng bán lẻ khu vực nông thôn, phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng bán buôn cho khách hàng lớn bước hình thành sản phẩm đặc trưng Agribank 3.3.6 Giải pháp mạng lƣới Chọn lựa địa bàn phù hợp với để mở rộng mạng lưới với Thông tư số 21/2013/TTNHNN, tập trung đặc biệt khu vực xa trung tâm, chưa có nhiều dịch vụ Ngân hàng để người dân làm quen, lựa chọn tin dùng phục vụ cho công việc sống tốt 115 Tích cực thiết lập quan hệ với Tổ chức tài quốc tế, củng cố hệ thống Ngân hàng đại lý, đảm bảo an toàn, tiết kiệm, hiệu hoạt động toán quốc tế Phấn đấu khu vực có Ngân hàng lớn, uy tín hợp tác tồn diện từ hoạt động kinh doanh đến trao đổi kinh nghiệm, giới thiệu sản phẩm đào tạo cán Phát huy lợi mạng lưới để nghiên cứu, xây dựng gói sản phẩm phù hợp với nhóm khách hàng, lĩnh vực Rà soát, đánh giá tiềm gói sản phẩm dịch vụ, có biện pháp tăng thu dịch vụ 3.3.7 Giải pháp công nghệ Nâng cấp hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin, trước hết nâng cấp hệ thống corebanking hệ thống quản trị rủi ro Khẩn trương triển khai, hoàn thành dự án dở dang công nghệ thông tin, thẻ, Ngân hàng điện tử … đặc biệt triển khai xây dựng trung tâm liệu dự phòng khu làm việc Trung tâm công nghệ thông tin Bắc An Khánh Có chế hợp lý cho việc triển khai dự án công nghệ, đảm bảo kịp thời, tránh tụt hậu, phù hợp với phát triển nhanh chóng cơng nghệ 3.4 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc Để nâng cao lực cạnh tranh cho Ngân hàng thương mại đáp ứng đòi hỏi giai đoạn hội nhập, NHNN cần lưu ý số nội dung sau: Thứ nhất, hành lang Pháp lý cạnh tranh ngành Ngân hàng chưa có Hiện nay, 10 năm kể từ Luật cạnh tranh năm 2004 (có hiệu lực năm 2005) đời, bối cảnh xã hội, tình hình phát triển kinh tế nhiều đổi thay Luật cạnh tranh 2004 chưa có chỉnh sửa, bổ sung nhằm hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh biện pháp xử lý vi phạm cạnh tranh Hơn nữa, đối tượng Luật cạnh tranh 2004 Doanh nghiệp nói chung mà khơng có quy định riêng cho ngành Tài - Ngân hàng ngành Tài – Ngân hàng có đặc thù riêng, không giống ngành nghề khác xã hội 116 Thứ hai, sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước thời gian vừa qua cho thấy bước đầu mang lại hiệu tích cực cho kinh tế, nhiên chưa liệt, chưa thực vào sống gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng Tính đến thời điểm này, Ngân hàng thương mại giải ngân khoảng 5% giá trị gói hỗ trợ Để đẩy nhanh việc triển khai gói hỗ trợ cần số thay đổi theo hướng mở rộng đối tượng tham gia gồm nhiều Ngân hàng thương mại muốn tham gia, người tiêu dùng có nhu cầu mua nhà chủ đầu tư dự án nhà ở, đồng thời giá trị vay phải phù hợp với nhu cầu người vay, thời hạn vay phải xem xét lại theo hướng quan niệm phải vay dài hạn có tác dụng hỗ trợ thị trường thực Thứ ba, NHNN cần đẩy nhanh việc triển khai Đề án tái cấu hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 theo QĐ 245/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 Thủ tướng Chính phủ, khuyến khích sách cụ thể, rõ ràng, tích cực M&A số NHTM nhỏ lẻ, hoạt động tốt lâu dài không đủ sức cạnh tranh thị trường Quyết liệt lọc NHTM vừa yếu vừa kém, hoạt động không minh bạch nhằm giảm số lượng thành viên thị trường Tài – Ngân hàng, giảm cạnh tranh không lành mạnh thị trường, chuyển dịch nguồn lực cho đầu tư hiệu Tuy nhiên vấn đề sở hữu chéo NHTM làm cho chương trình chậm lại tính chất phức tạp, liên quan đến nhiều chủ thể, chí sở hữu chéo cịn mối đe doạ nguy hiểm cạnh tranh Vì vậy, cần thiết phải hạn chế tình trạng sở hữu chéo để tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, góp phần nâng cao hiệu trình tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Tuy nhiên, để M&A thành cơng, NHNN cần có văn hướng dẫn chi tiết việc hợp vốn sau M&A nào, việc hoán đổi cổ phiếu theo tỷ lệ hợp lý để cổ đông Ngân hàng tham gia M&A thoả mãn Như vậy, để NHTM có cạnh tranh lành mạnh, NHNN cần tạo mơi trường phù hợp, văn Luật hố, sách, hướng dẫn chi tiết NHNN cần thiết để phục vụ giao dịch diễn hàng ngày hàng thị trường Tài – Ngân hàng 117 KẾT LUẬN Qua phân tích Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam sâu phân tích Năng lực cạnh tranh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam thấy thời điểm nay, lợi cạnh tranh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam có, tiêu định lượng tiêu định tính nghiên cứu, có 07 tiêu mà Ngân hàng No&PTNT Việt Nam có ưu điểm, 04 tiêu hạn chế 01 tiêu vừa có ưu điểm, vừa có hạn chế Cụ thể: Các yếu tố lợi cạnh tranh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam quy mô vốn, quy mô mạng lưới, khả tốn, thương hiệu, trình độ cơng nghệ, an toàn hoạt động khả hợp tác với Ngân hàng thương mại khác Các yếu tố hạn chế Ngân hàng No&PTNT Việt Nam thị phần, khả sinh lời, sản phẩm dịch vụ, nguồn nhân lực yếu tố vừa có dấu hiệu khắc phục tích cực cịn tồn trình độ tổ chức cách thức quản trị Những lợi cạnh tranh mà Ngân hàng No&PTNT Việt Nam có quy mơ vốn, quy mơ mạng lưới lợi cạnh tranh không thời điểm mà lợi cạnh tranh tương lai Khó có Ngân hàng thương mại đạt mức quy mô vốn mạng lưới Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Yếu tố khả tốn, an tồn hoạt động, thương hiệu lợi cạnh tranh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nhiên nhóm yếu tố khơng bền vững quy mô vốn mạng lưới, nhóm yếu tố cần xây dựng kế hoạch cải thiện nhằm đạt mức lợi cạnh tranh bền vững Yếu tố trình độ cơng nghệ lợi cạnh tranh tương đối bền vững việc đầu tư vào Corebanking IPCAS Ngân hàng No&PTNT Việt Nam phân cấp thành nhóm module rõ ràng, khả mở rộng nhằm phục vụ số lượng giao dịch lớn, ngày tăng, số lượng user truy cập tiện dụng hồn tồn khả thi Yếu tố trình độ tổ chức cách thức quản trị Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cải thiện năm gần đây, có nhiều động thái tích cực khắc phục sai phạm, thiếu sót q trình tổ thức quản trị cần cải tổ liệt liên tục thu kết biến chuyển thực tạo nề nếp, chuyên 118 nghiệp văn hoá kinh doanh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam hướng đến Vai trò Ban lãnh đạo Ban quản trị quan trọng thời điểm này, cần nghiêm khắc với thân mình, với đồng nghiệp cấp dưới, phấn đấu gương lớn để cán quyền noi theo Việc phục hồi thị phần, tăng khả sinh lời việc sử dụng hiệu nguồn vốn cần có chiến lược rõ ràng, theo lộ trình mà khơng thể thay đổi nhanh chóng thời gian ngắn Vấn đề sáng tạo sản phẩm dịch vụ mới, đặc thù khác biệt cần đầu tư lớn người, chất xám hết tâm người làm nghề Yếu tố tối quan trọng Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nguồn nhân lực, xét quy mô, lượng cán Ngân hàng No&PTNT Việt Nam đạt gần 40 nghìn người lượng cán đông đảo đáng kể tương ứng với mạng lưới hoạt động Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Quả thực Ngân hàng No&PTNT Việt Nam năm gần cải thiện nhiều phong cách làm việc, cách ứng xử với khách hàng, nhiên bình diện chung chất chuyên nghiệp chưa lan toả rộng rãi chưa đồng Thiết nghĩ, cơng tác truyền thơng hình thức truyền đạt hay buổi giao lưu văn hoá trọng hơn, thường xuyên hơn, đa dạng kỹ giao tiếp hay cách ứng xử văn hoá kinh doanh cán bồi đắp hàng ngày, tinh thần tích cực lan toả Thật vậy, Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nhiều vấn đề cần phải giải hồn tồn khắc phục được, điều cốt yếu người tham gia vào hoạt động Ngân hàng có muốn, có sẵn sàng thay đổi có đủ tâm để thay đổi hay không 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Văn Cấp (2012), “Nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp điều kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO)”, Phát triển Hội nhập, (2(12)), tr 29-35 Cục quản lý cạnh tranh, Bộ công thương Việt Nam (2010), Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực năm 2010 Cục quản lý cạnh tranh, Bộ công thương Việt Nam (2012), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam năm 2012 Indovina bank (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội KPMG (2013), Khảo sát ngành Ngân hàng Việt Nam năm 2013 Nguyễn Thành Long (2012), Năng lực cạnh tranh Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội Đặng Hữu Mẫn (2010), Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam, Khoa học công nghệ ĐH Đà Nẵng, (5(40)), tr 194-205 Mishkin, S.Ferderic (1994), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 21/2013/TT-NHNN ngày 09/9/2013, Quy định mạng lưới hoạt động NHTM 10 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 02/TT-NHNN ngày 21/01/2013,Qui định việc phân loại tài sản có, trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi 11 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thơng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010, Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động Tổ chức tín dụng 120 12 Ngân hàng Nhà nước (2009), Báo cáo số 49/BC-NHNN Tổng kết 10 năm thi hành Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội 13 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 14 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 15 Ngân Hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 16 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 17 Ngân Hàng trách nhiệm hữu hạn thành viên HSBC (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 18 Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 19 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 20 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 21 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn - Hà Nội (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 22 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương tín (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 23 Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Phong (2009), “Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Phát triển kinh tế, (223) 25 Phan Trọng Phúc (2007), Nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 121 26 Porter, E.Michael (2012), Competitive Advantage, dịch, NXB Trẻ, Hà Nội 27 Porter, E.Michael (2012), Competitive Strategy, dịch, NXB Trẻ, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng, hiệu lực ngày 01/01/2011 29 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật cạnh tranh, hiệu lực ngày 01/07/2005 30 Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập, NXB Lý luận trị, Hà Nội 31 Rose, Peter (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, dịch, NXB Tài chính, Hà Nội 32 Võ Trí Thành (2013), “Năng lực cạnh tranh Doanh nghiệp Việt Nam nào”, Kinh tế dự báo, (3) 33 Thủ tướng Chính phủ (2013), “Đề án xử lý nợ xấu hệ thống Tổ chức tín dụng” ban hành kèm QĐ số 843/QĐ-TTg ngày 31/05/2013 Thủ tướng Chính phủ 34 Thủ tướng Chính phủ (2013), “Đề án Thành lập Công ty quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam”, ban hành kèm QĐ số 843/QĐ-TTg ngày 31/05/2013 Thủ tướng Chính phủ 35 Thủ tướng Chính phủ (2012), “Đề án Cơ cấu lại hệ thống Tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”,ban hành kèm QĐ số 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 Thủ tướng Chính phủ 36 Vietnam Russia Joint Venture bank (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 37 Vietnam Pubic Bank Berhad (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 122 Website: www.agribank.com.vn www.acb.com.vn www.bidv.com.vn www.business.gov.vn www.cib.vn (Trang thơng tin điện tử củaTrung tâm thơng tin tín dụng) www.eximbank.com.vn www.gso.gov.vn (Trang thông tin điện tử Tổng cục thống kê) www.indovinabank.com.vn www.kinhtedautu.vn 10 www.militarybank.com.vn 11 www.moit.gov.vn(Trang thông tin điện tử Bộ công thương) 12 www.sacombank.com.vn 13 www.shb.com.vn 14 www.sbv.gov.vn 15 www.techcombank.com.vn 16 www.vca.gov.vn (Trang thông tin điện tử Cục quản lý cạnh tranh) 17 www.vnba.org.vn (Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam) 18 www.vietcombank.com.vn 19 www.vietinbank.com.vn 123 ... KINH TẾ HÀ THU HƢƠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN... viết thẳng vào vấn đề thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam xét 07 khía cạnh lực cạnh tranh tài chính, lực cạnh tranh thị phần, lực cạnh tranh nguồn nhân lực, lực cạnh tranh Công... cứu ? ?Năng lực cạnh tranh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam? ?? Nghiên cứu nhằm đánh giá lực cạnh tranh Agribank tương quan so sánh với số Ngân hàng thương mại khác để thấy Ngân hàng

Ngày đăng: 02/12/2020, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan