1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) khả năng áp dụng các chuẩn mực về an toàn vốn tối thiểu theo hiệp ước basel 3 tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

95 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN ĐỨC NGUYÊN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC VỀ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU THEO HIỆP ƢỚC BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Lạt, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN ĐỨC NGUYÊN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC VỀ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU THEO HIỆP ƢỚC BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài Ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Đà Lạt, 2012 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG II DANH MỤC BIỂU ĐỒ- HÌNH CHỤP IV MỞ ĐẦU CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT- KHÁI QUÁT VỀ BASEL VÀ VIỆC TÍNH TỐN HỆ SỐ AN TỒN VỐN TỐI THIỂU (CAR) TẠI VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT Về BASEL 1.1.1 LịCH HÀNG Sử HÌNH THÀNH VÀ HOạT ĐộNG CủA ỦY BAN BASEL Về GIÁM SÁT NGÂN (BASEL COMMITTEE ON BANKING SUPERVISION) 1.1.2 CÁC HIệP ƢớC BASEL 11 1.2 Tỷ Lệ AN TOÀN VốN TốI THIểU (CAR) THEO BASEL III 22 1.3 VIệC TÍNH TỐN Hệ Số AN TOÀN VốN TốI THIểU (CAR) TạI VIệT NAM 25 1.3.1 TÍNH TỐN VốN Tự CĨ CủA Tổ CHứC TÍN DụNG 26 1.3.2 TÍNH TỐN TÀI SảN "CĨ" CĨ RủI RO 29 1.3.3 TÍNH TỐN Hệ Số AN TỒN VốN TốI THIểU (CAR) THEO THÔNG TƢ 13 .34 1.4 VIệC ÁP DụNG CÁC CHUẩN MựC BASEL TạI VIệT NAM NÓI CHUNG 34 1.4.1 TÌNH HÌNH ÁP DụNG CÁC CHUẩN MựC BASEL TạI VIệT NAM 34 1.4.2 SO SÁNH CÁCH TÍNH TỐN Hệ Số AN TỒN VốN TốI THIểU CAR GIữA THÔNG TƢ 13 VớI BASEL II VÀ III 37 CHƢƠNG : ÁP DỤNG CHUẨN MỰC VỀ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU THEO BASEL Ở NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 42 2.1 GIớI THIệU Về NGÂN HÀNG TMCP NGOạI THƢƠNG VIệT NAM (VIETCOMBANK) .42 2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIểN 42 2.1.2 CƠ CấU Sở HữU 43 2.1.3 CÁC NHÓM SảN PHẩM VÀ DịCH Vụ CHÍNH CủA VIETCOMBANK 44 2.1.4 CÁC THÀNH TựU ĐạT ĐƢợC TRONG NĂM 2011 45 2.1.5 ĐịNH HƢớNG HOạT ĐộNG KINH DOANH Cả NĂM 2012 46 2.2 TÍNH TỐN Hệ Số AN TOÀN VốN TốI THIểU (CAR) TạI VIETCOMBANK 48 2.2.1 VốN Tự CÓ 48 2.2.2 TÀI SảN "CÓ" RủI RO 50 2.2.3 Hệ Số AN TOÀN VốN TốI THIểU (CAR) 59 2.2.4 NHậN XÉT 59 2.3 KHả NĂNG ÁP DụNG CÁC CHUẩN MựC Về AN TOÀN VốN TốI THIểU THEO BASEL III TạI VIETCOMBANK 64 2.3.1 CÁC YếU Tố ảNH HƢởNG ĐếN VIệC ÁP DụNG BASEL III TạI VIETCOMBANK 64 2.3.2 KHả NĂNG ÁP DụNG CHUẩN MựC AN TOÀN VốN TốI THIểU THEO BASEL III TạI VIETCOMBANK 67 CHƢƠNG : GIẢI PHÁP NÂNG CAO AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU TẠI VIETCOMBANK 70 3.1 TĂNG CƢờNG KIểM SOÁT VÀ HạN CHế RủI RO TÍN DụNG ĐốI VớI CÁC KHOảN VAY LIÊN QUAN ĐếN ĐầU TƢ CHứNG KHOÁN VÀ ĐầU TƢ BấT ĐộNG SảN 70 3.2 HOÀN THIệN VÀ NÂNG CấP Hệ THốNG XếP HạNG TÍN DụNG (CREDIT RATING SYSTEM) CHO KHÁCH HÀNG THể NHÂN VÀ PHÁP NHÂN 71 3.3 HỒN THIệN CHÍNH SÁCH BảO ĐảM TÍN DụNG ĐốI VớI KHÁCH HÀNG PHÁP NHÂN VÀ THể NHÂN 75 3.4 PHÁT TRIểN Hệ THốNG CÔNG NGHệ THÔNG TIN NHằM PHụC Vụ VIệC PHÂN TÍCH- ĐO LƢờNG- ĐÁNH GIÁ RủI RO 77 3.5 KIệN TOÀN VÀ HOÀN THIệN HOạT ĐộNG CủA CÁC PHÒNG BAN CHUYÊN TRÁCH Về QUảN LÝ, NHậN DIệN RủI RO, KIểM TRA GIÁM SÁT TUÂN THủ .79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Chữ viết tắt CAR Tiếng Anh Tiếng Việt Capital Adequacy Ratio Hệ số an toàn vốn tối thiểu CBKH Cán khách hàng CNTT Công nghệ thông tin EAD Exposure at Default Dƣ nợ thời điểm khách hàng không trả đƣợc vỡ nợ IFRS International Financial Reporting Standards Chuẩn mực lập Báo cáo tài quốc tế IRB Internal Rating Based Hệ thống Xếp hạng nội LGD Loss Given Default Mức độ thất thoát khách hàng vỡ nợ M&A Mergers and Acquisitions MSR Mortgage servicing rights NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 10 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 11 PD 12 TCTD Probability of Default Mua bán sáp nhập Xác suất vỡ nợ Tổ chức tín dụng i 13 VAS 14 Vietcombank 15 VTC 16 XHTD Vietnam Accouting Standards Chuẩn mực kế toán Việt Nam Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam Vốn tự có Xếp hạng tín dụng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1- Các Thƣ ký Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng qua thời kỳ 10 Bảng 1.2- Hệ số rủi ro tài sản "Có" rủi ro theo Basel I 14 Bảng 1.3 - Các nhân tố Basel II so với Basel I 20 Bảng 1.4– Lộ trình thực chuẩn Basel III 22 Bảng 1.7- Các tài sản "Có" hệ số rủi ro tƣơng ứng 30 Bảng 1.8- Hệ số chuyển đổi cam kết ngoại bảng 32 Bảng 1.9- Hệ số rủi ro tài sản "Có" ngoại bảng 33 Bảng 1.9- So sánh tiêu chí Thơng tƣ 13 với tiêu chuẩn Basel 40 Bảng 2.1- Cơ cấu sở hữu Vietcombank tính đến 31/12/2011 43 Bảng 2.2- Các sản phẩm dịch vụ Vietcombank 44 Bảng 2.3- Các số tài Vietcombank giai đoạn 2007-2011 45 Bảng 2.4- Chỉ tiêu kinh doanh năm 2012 Vietcombank 46 Bảng 2.5- Phân tích SWOT 47 Bảng 2.6 – Tính tốn vốn tự có thời điểm 31/10/2012 49 Bảng 2.7- Tính tốn Tài sản "Có" rủi ro nội bảng thời điểm 31/10/2012 50 Bảng 2.8- Tính tốn tài sản "Có" rủi ro ngoại bảng 31/10/2012 56 Bảng 2.9- Hệ số an toàn vốn tối thiểu 31/10/2012 59 Bảng 2.10 : Tỷ trọng vốn tự có 59 Bảng 2.11- Tỷ trọng loại tài sản "Có" rủi ro 61 Bảng 3.1 - Điều kiện khách hàng đƣợc xếp hạng tín dụng để xem xét áp dụng biện pháp bảo đảm tín dụng 76 DANH MỤC BIỂU ĐỒ- HÌNH CHỤP Biểu đồ 2.1- Tỷ trọng VTC cấp I II 59 Biểu đồ 2.2- Tỷ lệ Vốn cấp I/tổng tài sản có rủi ro tỷ lệ an toàn vốn nƣớc 60 Biểu đồ 2.3- Tỷ trọng loại tài sản "Có" rủi ro 61 Hình 2.1 Chỉ số CAR BIDV qua năm 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tính đến thời điểm ngày 15/06/2012, Việt Nam có tổng cộng Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Quốc doanh; Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam; 35 NHTM Cổ phần tƣ nhân; 50 Chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngoài; Ngân hàng liên doanh; Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi; 49 văn phịng đại diện Ngân hàng nƣớc [25] Trong giai đoạn 2000-2010, với đặc trƣng kinh tế nổi, tốc độ tăng trƣởng tín dụng huy động vốn ngành ln mức cao Theo đó, mức tăng trƣởng tín dụng bình quân giai đoạn đạt 32% ; mức tăng trƣởng huy động bình quân đạt 29%- cao nhiều so với tốc độ tăng bình quân GDP (7,15%) [4] Xuyên suốt năm 2011, lãi suất thị trƣờng diễn biến theo chiều hƣớng bất lợi cho hoạt động Ngân hàng khách hàng Lãi suất vay vốn từ Ngân hàng có thời điểm vƣợt qua mốc 20%/năm, gây bất lợi hoạt động kinh doanh cá nhân doanh nghiệp nƣớc Với đặc điểm phần lớn NHTM Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng tín dụng vƣợt huy động vốn cấu thu nhập chủ yếu dựa vào hoạt động tín dụng diễn biến bất lợi thị trƣờng tác động xấu đến hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động Ngân hàng nói chung năm 2011 Trong năm 2011, tăng trƣởng tín dụng thấp so với kỳ vọng, tỷ lệ nợ xấu theo thống kê đạt 3,3% tổng dƣ nợ - cao đáng kể so với mức 2,14% năm 2010 Trong đó, nợ có nguy vốn chiếm tỉ trọng cao lãnh cho khách hàng với bên thứ ba Căn vào kết XHTD, Ngân hàng xem xét cấp tín dụng, phân loại nợ quản lý rủi ro theo danh mục khách hàng [11] Hệ thống XHTD Vietcombank đƣợc sử dụng hầu hết văn quản lý Rủi ro tín dụng nhƣ : Chính sách tín dụng ; Quy trình cho vay ; Giám sát rủi ro danh mục tín dụng ; Lập báo cáo quản trị rủi ro ; Phân tích hiệu sinh lời danh mục tín dụng … Hệ thống trở thành cấu phần quan trọng công cụ đắc lực quản trị Ngân hàng quản trị rủi ro Vietcombank Hệ thống XHTD nội Vietcombank đƣợc thực theo Quyết định số 117/QĐ-VCB.CSTD ngày 17/03/2010 Tổng Giám đốc Vietcombank đƣợc cấu trúc riêng biệt 03 nhóm đối tƣợng khách hàng chính, bao gồm : Khách hàng doanh nghiệp ; Khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh ; Định chế tài Thang điểm tối đa khách hàng 100, đƣợc chia cho tiêu tài tiêu phi tài theo tỷ trọng định Điểm dùng để tổng hợp xếp hạng khách hàng tích số điểm ban đầu trọng số có tính tới việc báo cáo tài khách hàng có đƣợc kiểm tốn hay khơng đƣợc kiểm tốn [9,10,11] Trên sở tổng điểm từ tiêu, khách hàng đƣợc xếp loại vào 16 hạng doanh nghiệp ; 15 hạng khách hàng định chế tài 10 hạng khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh Kết cấu tỷ trọng điểm tiêu [9]: o Mỗi tiêu (tài phi tài chính) có số tiêu cụ thể (chỉ tiêu cấp I) Mỗi tiêu cấp I có trọng số tính điểm cụ thể Tổng 72 trọng số tính điểm tiêu cấp I phải 100% trọng số tính điểm tiêu o Mỗi tiêu cấp I có số tiêu cấp II Mỗi tiêu cấp II có trọng số tính điểm cụ thể Tổng trọng số tính điểm tiêu cấp II phải 100% trọng số tính điểm tiêu cấp I tƣơng ứng o Mỗi tiêu cấp II có số khoảng giá trị để chấm điểm khách hàng, đƣợc xác định sở số liệu thống kê đánh giá Ngân hàng tất khách hàng loại tiêu này, đƣợc đánh giá từ mức nhỏ (xấu) đến mức lớn (tốt) Tƣơng ứng với khoảng giá trị số điểm đạt đƣợc khách hàng theo tiêu o Tùy theo mức độ quan trọng, tiêu nhóm tiêu có trọng số khác Trọng số mức độ quan trọng tiêu chí đánh giá xét giác độ tác động đến rủi ro tín dụng Trọng số tiêu phụ thuộc vào đặc thù riêng có ngành/nhóm ngành kinh tế loại hình sở hữu doanh nghiệp Việc hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng Vietcombank cần đƣợc tiến hành nâng cấp theo lộ trình cụ thể để tránh việc tiến hành không đồng không nắm vững thuật toán nhƣ ý nghĩa hệ thống Một vài ý kiến để hoàn thiện hệ thống : o Tiến hành đổi nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin- mà cốt lõi phần mềm chun biệt để tính tốn xếp hạng tín dụng Các phần mềm cần đƣợc thiết kế với nguyên tắc : thân thiện với ngƣời sử dụng (cán chấm điểm- CBKH cán quản lý nợ) ; đảm bảo hoạt động thông suốt, tránh gián đoạn tuyệt đối xác 73 o Vì hệ thống XHTD nội dựa vào thơng tin kế tốn Báo cáo tài (BCTC) khách hàng doanh nghiệp nên chuẩn xác thơng tin đầu vào quan trọng Tại Việt Nam, đa phần doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs), phận không nhỏ doanh nghiệp tƣ nhân (private enterprise) nên việc lập BCTC xác điều hạn chế Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam thƣờng sử dụng song song 02 loại BCTC : BCTC để cung cấp cho quan thuế (nhằm mục đích giảm thuế) BCTC cho ngƣời lãnh đạo doanh nghiệp- tồn BCTC để cung cấp cho riêng Ngân hàng để tăng tính thuyết phục hồ sơ vay vốn Do đó, để đảm bảo thơng tin đầu vào, Vietcombank nên có sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng báo cáo tài có kiểm tốn độc lập Trong đó, đơn vị kiểm tốn đƣợc khuyến nghị đơn vị có hợp tác với Vietcombank đơn vị có uy tín thƣơng hiệu thị trƣờng o Đƣa nhiều tiêu phi tài tài để tăng tính xác tin cậy điểm XHTD Tỷ trọng điểm khoản mục tài phi tài cần thay đổi theo giai đoạn để phù hợp với tình hình kinh tế- xã hội nói chung o Quy định quyền hạn trách nhiệm cụ thể cán trực tiếp thực việc chấm điểm XHTD Qua khuyến khích việc đƣa định lựa chọn tiêu cần chấm điểm khách hàng (đặc biệt tiêu phi tài chính- đƣợc lựa chọn theo chủ quan cán chấm điểm XHTD) 74 o Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc tuân thủ Quyết định 117 Tỗng Giám đốc Vietcombank Qua kịp thời có hƣớng xử lý trƣờng hợp vi phạm việc chấm điểm XHTD chi nhánh 3.3 Hoàn thiện sách bảo đảm tín dụng Khách hàng pháp nhân thể nhân Việc tính tốn Tài sản "Có" rủi ro- Các cam kết ngoại bảng đƣợc tính tốn theo hệ số chuyển đổi hệ số rủi ro dựa hình thức đảm bảo : Đảm bảo hoàn toàn tiền mặt ; đảm bảo hoàn toàn bất động sản đảm bảo hoàn toàn tài sản khác Do vậy, việc hoàn thiện sách đảm bảo tín dụng cho tất đối tƣợng khách hàng yếu tố quan trọng cần đƣợc thực Vietcombank Hiện tại, sách đảm bảo tín dụng Vietcombank đƣợc quy định hƣớng dẫn theo Quyết định 30/QĐ-VCB.CSTD ngày 20/01/2011 việc Ban hành Hướng dẫn thực Chính sách bảo đảm tín dụng Tổng Giám đốc Vietcombank Quyết định 30/QĐ-VCB.CSTD hệ thống hóa tất biện pháp đảm bảo tín dụng khách hàng Vietcombank đƣợc áp dụng cho tất biện pháp chấp tài sản khách hàng Ngân hàng Điểm Quyết định quy định việc đảm bảo phần tài sản khách hàng Theo đó, khách hàng có kết xếp hạng tín dụng theo bậc cụ thể đƣợc vay vốn mà đảm bảo tỷ lệ định tài sản Tỷ lệ tài sản bảo đảm = ∑ (Giá trị tài sản bảo đảm theo định giá) Dƣ nợ cấp tín dụng 75 Bảng 3.1 - Điều kiện khách hàng đƣợc xếp hạng tín dụng để xem xét áp dụng biện pháp bảo đảm tín dụng Trƣờng hợp AAA AA+ AA A+ A BBB BB+ BB B+ B CCC CC+ CC C+ C D Quan điểm cấp TD Điều kiện bảo đảm tín dụng Tỷ lệ TSBĐ Điều kiện khác Thuộc đối tượng ưu tiên cấp tín dụng ≥ 0% ≥ 10% Thuộc đối tượng cấp tín dụng ≥ 20% ≥ 30% ≥ 40% Thuộc đối tượng xem xét xử lý nợ xấu, nợ có vấn đề Khách hàng phải cam kết văn với VCB: - Bổ sung biện pháp đảm bảo theo yêu cầu VCB - Trả nợ trước hạn không thực yêu cầu bổ sung biện pháp đảm bảo ≥ 70% ≥ 100% Thuộc đối tượng cấp tín dụng phải có đảm bảo toàn tài sản (Nguồn : Quyết định 30/QĐ-VCB.CSTD Tổng Giám đốc Vietcombank) Tuy nhiên, để hoàn thiện Chính sách đảm bảo tín dụng, Vietcombank cần trọng đến yếu tố sau : o Danh mục tài sản bảo đảm chấp nhận Vietcombank mở rộng đến loại tài sản nhƣ : loại trái phiếu Chính phủ, quyền địa phƣơng ; loại cổ phiếu công ty niêm yết không niêm yết ; vàng kim loại quý… loại tài sản địi hỏi kiến thức trình độ chuyên môn việc định giá phân biệt Do vậy, việc đào 76 tạo kỹ đội ngũ định giá tài sản- mà cụ thể phận Khách hàng thể nhân pháp nhân cần đƣợc quan tâm o Do đặc trƣng phận Khách hàng vừa thực thẩm định tài sản, vừa thực việc cấp tín dụng nên khơng tránh khỏi rủi ro đạo đức q trình hoạt động Ví dụ điển hình việc Cán Khách hàng (CBKH) định giá cao tài sản bảo đảm so với giá trị thực để cấp tín dụng Đây rủi ro chủ chốt dẫn đến nợ xấu khoản cấp tín dụng Do vậy, để đảm bảo tính minh bạch cơng tác thẩm định giá trị tài sản, Vietcombank cần thành lập phận thẩm định giá tài sản- phận độc lập với phận Khách hàng (tín dụng) Ngân hàng để đảm bảo kết định giá tài sản đảm bảo đƣợc khách quan sát với giá trị thực tế o Trong trƣờng hợp giá trị tài sản cao (các quyền sử dụng đất dự án nhà ở, quyền sử dụng đất trung tâm thành phố lớn…) tài sản phức tạp phƣơng pháp định giá (định giá trái phiếu, cổ phiếu…) : khuyến khích việc thuê đơn vị định giá độc lập- đơn vị riêng lẻ, độc lập với Vietcombank Việc lựa chọn đơn vị tiến hành hợp tác định giá cần dựa lực, kinh nghiệm đơn vị 3.4 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin nhằm phục vụ việc phân tích- đo lƣờng- đánh giá rủi ro Hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) yếu tố quan trọng- nói yếu cho hoạt động NHTM Hệ thống CNTT đảm trách hầu hết quy trình : hạch toán thực lệnh Ngân 77 hàng tài khoản toán ; hạch toán thực lệnh giải ngânthu hồi nợ, quản lý khoản nợ ; báo cáo kết sản xuất kinh doanh… Bên cạnh đó, hệ thống CNTT cơng cụ hữu hiệu nhằm phân tích- đo lƣờng đánh giá rủi ro cần đƣợc trọng đầu tƣ tất NHTM nói riêng Vietcombank nói chung Việc phát triển hệ thống CNTT phục vụ mục đích kiểm sốt rủi ro mang đến nhiều lợi ích cho Ban điều hành, thể việc thống kê, báo cáo tình hình rủi ro- quản lý rủi ro thời điểm định xảy rủi ro Thông qua báo cáo đƣợc chuẩn hóa, Ban điều hành đề biện pháp nhằm hạn chế, loại bỏ rủi ro Hệ thống CNTT giúp Ban điều hành theo dõi, đạo hoạt động chi nhánh riêng lẻ Thông qua việc quản lý tốt rủi ro chi nhánh, hoạt động toàn hệ thống Vietcombank an toàn lành mạnh, giảm thiểu tổn thất rủi ro xuất Việc phát triển hệ thống CNTT phục vụ mục đích kiểm sốt rủi ro nói chung Vietcombank cần trọng đến vài vấn đề sau : o Tập trung xây dựng hệ thống CNTT kiểm soát rủi ro đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn : xác số liệu, kịp thời hồn cảnh tiên tiến cơng nghệ Hệ thống cần đƣợc đầu tƣ với đầu mối xây dựng hồn thiện Phịng đề án CNTT thuộc Hội sở Vietcombank o Liên tục nâng cấp hệ thống phần mềm phần cứng hệ thống CNTT từ chi nhánh công ty thành viên đến hệ thống "lõi" Ngân hàng mẹ Trong việc lựa chọn sử dụng hệ điều hành hoạt 78 động nhằm đảm bảo tính ổn định nhƣ công sản phẩm cần đặc biệt trọng o Nâng cấp hoàn thiện quy trình chu chuyển thơng tin nhằm tăng cƣờng tính an tồn bảo mật thơng tin o Tiếp tục nâng cấp hệ thống mạng đảm bảo tính thơng suốt hoạt động, tránh trƣờng hợp gián đoạn hoạt động lỗi hệ thống truyền tin o Ƣu tiên đào tạo, tuyển dụng nhân cấp cao đƣợc đào tạo chuyên sâu để phục vụ việc điều hành bảo trì hệ thống CNTT Các nhân cấp cao đảm bảo việc vận hành hệ thống "lõi" đề xuất cải tiến hệ thống cách hiệu 3.5 Kiện toàn hoàn thiện hoạt động phòng ban chuyên trách quản lý, nhận diện rủi ro, kiểm tra giám sát tuân thủ Trong điều kiện môi trƣờng kinh doanh ngành Ngân hàng có diễn biến phức tạp mà biểu rõ rệt cạnh tranh nhà băng lĩnh vực cấp tín dụng huy động vốn Quản trị rủi ro hoạt động vấn đề cần quan tâm Một vài rủi ro kể đến : Rủi ro đạo đức từ nhân viên thẩm định đề xuất cho vay : Trong hoàn cảnh cạnh tranh cao lãi suất Ngân hàng áp lực tiêu kinh doanh cho nhân viên, việc vi phạm rủi ro đạo đức mà làm trái quy trình cho vay- kiểm tra sau cho vay ; thẩm định giá trị tài sản cao mức thực tế để nâng mức cho vay, cố ý đánh giá cao khả trả nợ dự án đầu tƣ việc "bóp méo" dịng tiền nhƣ hiệu dự án… vấn đề cộm xuất gần 79 Rủi ro tác nghiệp phận liên quan đến hoạt động Ngân hàng : Việc cố ý làm trái phận nhân viên liên quan đến nghiệp vụ huy động vốn thƣờng có hội xảy nhờ việc "qua mặt" đƣợc kiểm soát viên toán viên thuộc Ngân hàng Hệ lụy rủi ro thƣờng lớn ảnh hƣởng trầm trọng đến uy tín Ngân hàng mắt khách hàng Do vậy, việc thành lập phận quản lý nhận diện rủi ro nhƣ kiểm tra giám sát tuân thủ vấn đề cần quan tâm Vietcombank nói riêng NHTM nói chung Đề xuất tác giả liên quan đến nhóm giải pháp nhƣ sau : o Ƣu tiên tuyển dụng nhân có chất lƣợng cao phận quản lý rủi ro, chịu trách nhiệm rà soát, đánh giá lại khả cấp tín dụng khách hàng Đồng thời, hồn thiện quy trình đánh giá nhằm đáp ứng 02 yêu cầu : thời gian giải nhanh chóng đảm bảo tính minh bạch, xác đánh giá o Quy định lại thẩm quyền giải hồ sơ vào giá trị cấp tín dụng địa bàn cấp tín dụng Đồng thời, định cấp định phải đƣợc kiểm tra, rà soát ban hành để kịp thời phát sai sót o Ban hành quy trình kiểm tra giám sát tuân thủ cho phận chuyên trách thực việc giám sát toàn hoạt động liên quan đến cấp tín dụng, huy động vốn, hoạt động ngân quỹ…Bộ phận hoạt động độc lập chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp cho Ban điều hành Ngân hàng để đảm bảo tính khách quan, tránh tình trạng "vị nể" mà ảnh hƣởng đến an toàn hoạt động Ngân hàng 80 KẾT LUẬN Việc mở rộng cửa gia nhập WTO đem lại nhiều thay đổi cho kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng Từ hoạt động đơn lẻ ngân hàng thƣơng mại vài thập kỷ trƣớc, ngành ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thập kỷ vừa qua có bƣớc đột phá nhiều thành tựu đáng ghi nhận Nhiều ngân hàng đƣợc thành lập áp dụng đƣợc công nghệ kỹ thuât đại tiên tiến (vd hệ thống ATM nối mạng liên ngân hàng) đem lại mặt cho ngành ngân hàng Việt Nam Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, ngành ngân hàng Việt Nam nhiều điều băn khoăn trăn trở tầm vĩ mô vi mơ Nền kinh tế phát triển nên cịn nhiều yếu công tác quản lý quan ban ngành thiếu ổn định nhiều tiêu phát triển kinh tế xã hội Tính thiếu ổn định việc vận hành kinh tế đƣa đến rủi ro đáng kể cho ngành ngân hàng non trẻ phát triển Việt Nam Công tác hoạch định đƣờng lối phát triển ngành đƣơng đầu với rủi ro hệ thống kinh tế mang lại vấn đề lớn không dễ dàng tìm lời giải đáp cho Ngân hàng Nhà Nƣớc quan chức ban ngành có liên quan Ở tầm vi mô, công tác chuẩn bị tính tốn quản lý rủi ro ngân hàng cịn nhiều hạn chế nhiều lý khách quan nhƣ chủ quan Thiểu nguồn cán có lực, thiếu kinh nghiệm thực tiễn quản lý rủi ro, thiếu khả đầu tƣ vào phƣơng tiện kỹ thuật chuyên ngành tốn v.v Ở quốc gia phát triển, ngành ngân hàng tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm qua nhiều thập kỷ định hƣớng tìm tịi phát triển 81 ngày hôm Chuẩn Basel tinh hoa trình phát triển ngành ngân hàng quốc gia phát triển, bao gồm hƣớng dẫn chủ đạo việc hoạch định phát triển sách quản lý ngành ngân hàng cho nhiều quốc gia giới Trong bối cảnh ngành ngân hàng Việt Nam, phát triển theo định hƣớng chuẩn Basel điều kiện tiên để ngân hàng Việt Nam theo kịp ngân hàng quốc gia khu vực giới Những điều mẻ bở ngỡ chuẩn Basel dần bƣớc đƣợc Ngân hàng Nhà Nƣớc giới thiệu qua nhiều văn định hƣớng, thông tƣ, định khác đƣợc liên tục cải tiến cho phù hợp với trình đổi va thay đổi kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng Việc áp dụng chuẩn Basel qua thông tƣ hƣớng dẫn Ngân Hàng Nhà Nƣớc đạt đƣợc thành tựu đáng kể việc quản lý ngành Tuy nhiên, vấn đề tồn nhƣ tính hợp lý mức độ cập nhật nội dung thông tƣ định cần phải đƣợc xem xét cấp độ vĩ mô cho phù hợp với tình hình phát triển NHNN cần xem xét đƣa thêm tiêu chuẩn từ Basel vào thực tiễn (điển hình cân nhắc xem xét rủi ro hoạt động rủi ro thị trƣờng nhƣ hai nguồn quan trọng rủi ro đƣợc đề cập Basel II III) Đồng thời, Ngân hàng nhà nƣớc cần có chế phù hợp nhằm khuyến khích kịp thời ngân hàng thƣơng mại lĩnh vực đầu tƣ đổi đại hóa sở vật chất phƣơng tiện phục vụ hoạt động nói chung quản lý rủi ro nói riêng Trong xu phát triển thời đại, ý thức đƣợc tầm quan trọng việc quản lý rủi ro, Vietcombank có định hƣớng quan trọng công tác điều hành Ban Điều hành Hội đồng Quản trị Ngân hàng có chiến lƣợc đầu tƣ thích hợp cho cơng tác nhận diện- quản trị giảm thiểu rủi ro 82 thông qua việc kiện tồn nâng cấp hệ thống xếp hạng tín dụng, hệ thống công nghệ thông tin… Với lộ trình đƣợc xác định rõ ràng, Vietcombank bƣớc hoàn thiện nâng cao an toàn hoạt động, quản trị rủi ro hƣớng đến đáp ứng chuẩn quốc tế 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trƣơng Quốc Cƣờng ( 2011), Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam- nhìn từ tiêu chuẩn Basel, http://centralbank.vn Nguyễn Văn Hiệu (2011), Nâng tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu theo BASEL Lộ trình củng cố tường An ninh Tài - Ngân hàng, http://www.vnba.org.vn Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Quách Thùy Linh (2011), Báo cáo Ngành Ngân hàng, Phịng Nghiên cứu Phân tích- VCBS, Hà Nội Trần Hoàng Ngân, Nguyễn Thị Thùy Linh (2007), Xây dựng chuẩn mực cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam q trình hội nhập, Tạp chí Phát triển kinh tế tháng 12/2007, Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, Hà Nội Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam (2011), Báo cáo thường niên năm 2010, Hà Nội Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam (2012), Báo cáo thường niên năm 2011, Hà Nội Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam (2010), Quyết định số 117/QĐ-VCB.CSTD ngày 17/03/2010, Hà Nội 10 Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam (2010), Quyết định số 410/QĐ-VCB.CSTD ngày 16/09/2010, Hà Nội 84 11 Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, Sổ tay Hướng dẫn chấm điểm xếp hạng tín dụng nội Khách hàng doanh nghiệp 12 Nguyễn Đức Trung (2011), An toàn vốn NHTM- thực trạng Việt Nam giải pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II & III, http://sbv.gov.vn Tiếng Anh 13 Adrian Blundell-Wignall- Paul Atkinson (2010), Thinking Beyond Basel III : Necessary Solutions for Capital and Liquidity, OECD Journal : Financial Market Trends 14 Basel Committee on Banking Supervision (2010), Basel III : A global regulatory framework for more resilient banks and banking system, http://bis.org 15 Basel Committee on Banking Supervision (2009), History of the Basel Committee and its Membership, http://bis.org 16 Peterson Institude for International http://petersoninstitude.com Website : 17 http://cafef.vn 18 http://caohockinhte.vn 19 http://centralbank.vn 20 http://dddn.com.vn 21 http://khoahocphothong.com.vn 22 http://kinhtetaichinh.blogspot.com 23 http://luattaichinh.wordpress.com 85 Economics, Basel I, 24 http://nghiatq.wordpress.com 25 http://sbv.gov.vn 26 http://vef.vn 27 http://vietcombank.com.vn 28 http://vnba.org.vn 29 http://vnexpress.net 30 http://www.vnba.org.vn 86 ... NGUYÊN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC VỀ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU THEO HIỆP ƢỚC BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài Ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC... VIệC ÁP DụNG BASEL III TạI VIETCOMBANK 64 2 .3. 2 KHả NĂNG ÁP DụNG CHUẩN MựC AN TOÀN VốN TốI THIểU THEO BASEL III TạI VIETCOMBANK 67 CHƢƠNG : GIẢI PHÁP NÂNG CAO AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU... 2.2 .3 Hệ Số AN TOÀN VốN TốI THIểU (CAR) 59 2.2.4 NHậN XÉT 59 2 .3 KHả NĂNG ÁP DụNG CÁC CHUẩN MựC Về AN TOÀN VốN TốI THIểU THEO BASEL III TạI VIETCOMBANK 64 2 .3. 1 CÁC

Ngày đăng: 02/12/2020, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w