1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) vai trò nhà nước đối với phát triển giáo dục đại học ở việt nam

142 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẶNG THỊ THU GIANG VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẶNG THỊ THU GIANG VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tê trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Văn Dũng Hà Nội – 2012 Hà Nội – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Khái luận thị trường giáo dục đại học 1.1.1 Khái niệm thị trường giáo dục đại học 1.1.2 Vai trò thị trường giáo dục đại học 12 1.1.3 Những khuyết tật thị trường giáo dục đại học 14 1.2 Vai trò nhà nước thị trường giáo dục đại học 16 1.2.1 Tạo lập môi trường, thể chế 17 1.2.2 Khắc phục khuyết tật thị trường 25 1.2.3 Hỗ trợ, điều tiết thị trường 27 1.2.4 Tổ chức giám sát kiểm tra 28 1.3 Kinh nghiệm phát huy vai trò nhà nước thị trường giáo dục đại học số nước giới 31 1.3.1 Vai trò nhà nước thị trường giáo dục đại học số nước giới 31 1.3.2 Những kinh nghiệm rút cho Việt Nam 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 43 2.1 Tình hình thị trường giáo dục đại học Việt Nam năm đầu kỷ 21 43 2.1.1 Cung 43 2.1.2 Cầu 56 2.1.3 Giá 63 2.1.4 Tổ chức môi giới 69 2.2 Thực trạng vai trò nhà nước thị trường giáo dục đại học Việt Nam 72 2.2.1 Tạo lập môi trường, thể chế 72 2.2.2 Khắc phục khuyết tật thị trường 76 2.2.3 Điều tiết hỗ trợ 77 2.2.4 Tổ chức giám sát kiểm tra 80 2.3 Đánh giá vai trò Nhà nước thị trường giáo dục đại học Việt Nam 81 2.3.1 Thành tựu 81 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 83 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 89 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến vai trò nhà nước phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam 89 3.1.1 Bối cảnh nước quốc tế 89 3.1.2 Các hội thách thức 94 3.2 Các quan điểm vai trò nhà nước phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam 99 3.2.1 Vai trò nhà nước phải tương thích với chế thị trường 99 3.2.2 Vai trò nhà nước phải phù hợp với cam kết quốc tế 100 3.2.3 Phân tầng đại học phải xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu phát triển người 102 3.2.4 Lợi nhuận động lực quan trọng phát triển GDĐH 104 3.2.5 Hoàn thiện chế quản lý giáo dục đại học phù hợp với chức nhà nước chế thị trường 106 3.3 Những giải pháp phát huy vai trò nhà nước phát triển thị trường giáo dục đại học 109 3.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện mơi trường, thể chế 109 3.3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện chức khắc phục khuyết tật thị trường giáo dục đại học 112 3.3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ, điều tiết thị trường 114 3.3.4 Nhóm giải pháp tăng cường vai trò kiểm tra giám sát 117 3.3.5 Nâng cao lực quản lý Nhà nước thị trường giáo dục đại học 119 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Accreditation Board for Engineering ABET Tổ chức kiểm định chƣơng trình kỹ thuật, công nghệ AIU Taiwan Asian International University ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Bộ GĐ&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CATO Viện nghiên cứu CTĐT Chƣơng trình đào tạo CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐH Đại học GDĐH Giáo dục đại học 10 GATS General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ 11 GDP Gross domestic product 12 IIE 13 JETRO Tổng sản phẩm nội địa Institute International Education Viện giáo dục quốc tế Japan External Trade Organization Tổ chức xúc tiến thƣơng mại Nhật Bản 14 KTTT Kinh tế thị trƣờng 15 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 16 NCKH Nghiên cứu khoa học 17 ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural i Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc 20 WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại giới ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Bảng 2.1 Trang Số liệu chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục 44 đào tạo Việt Nam giai đoạn 2005- 2009 Bảng 2.2 Số liệu chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục đại 45 học Việt Nam giai đoạn 2005- 2009 Bảng 2.3 Số liệu thu nghiệp trƣờng đại học 47 công lập Việt Nam giai đoạn 2005- 2010 Bảng 2.4 Số lƣợng trƣờng đại học giai đoạn 2004 49 Bảng 2.5 Số lƣợng giảng viên đại học giai đoạn 2004 50 Bảng 2.6 Số lƣợng sinh viên đại học Việt Nam giai đoạn 52 2004 Bảng 2.7 Chất lƣợng giảng viên đại học phân theo trình 53 độ chun mơn từ năm 2004 Bảng 2.8 Sinh viên Đại học Cao đẳng theo hình thức đào 55 tạo Bảng 2.9 Phân bố lực lƣợng lao động Việt Nam theo 57 loại hình kinh tế giai đoạn 2007- 2010 10 Bảng 2.10 Số thí sinh ĐKDT, dự thi, tiêu, số trúng 60 tuyển hệ đại học giai đoạn 2006 đến 2010 11 Bảng 2.11 Tỷ lệ sinh viên/ dân số độ tuổi từ 18 -25 60 năm 2001 12 Bảng 2.12 Tỷ lệ số ngƣời học đại học cao đẳng tổng số 61 ngƣời độ tuổi học đại học cao đẳng toàn quốc 13 Bảng 2.13 Tỷ lệ % theo khối ngành đào tạo iii 61 14 Bảng 2.14 Phân bố lực lƣợng lao động phân theo trình độ 62 chun mơn kỹ thuật 2007- 2010 15 Bảng 2.15 Phân bổ lực lƣợng lao động theo trình độ chun 63 mơn kỹ thuật giai đoạn 2007- 2010 16 Bảng 2.16 Mức trần học phí đại học công lập từ năm học 66 2010- 2011 iv phát triển thị trƣờng GDĐH Tạo điều kiện thuận lợi cho sở đào tạo đại học nƣớc thu hút sử dụng chuyên gia, nhà khoa học ngƣời nƣớc ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi có trình độ chun mơn cao 3.3.4 Nhóm giải pháp tăng cường vai trị kiểm tra giám sát Tiếp tục triển khai thực “Đề án xây dựng phát triển hệ thống kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011-2020”; bên cạnh ban hành văn quy định để thành lập tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo dục nhằm triển khai đồng hiệu hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học Đẩy mạnh công tác đảm bảo chất lƣợng bên nhà trƣờng để bƣớc hình thành văn hóa chất lƣợng giáo dục Tiếp tục kiện tồn đơn vị chun trách cơng tác đảm bảo chất lƣợng nhà trƣờng; tăng cƣờng lực cho đội ngũ cán chuyên trách; đẩy mạnh tự đánh giá theo kế hoạch Chủ động bố trí nguồn kinh phí hợp lý cho cơng tác tự đánh giá nhƣ cho hoạt động đánh giá Chú trọng thực cam kết cải tiến, nâng cao chất lƣợng giáo dục dựa kết tự đánh giá đánh giá ngồi Tăng cƣờng vai trị quản lý, đạo, kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nƣớc quan chủ quản sở giáo dục đại học việc triển khai công tác đảm bảo kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học, tiến độ tự đánh giá cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục dựa kết tự đánh giá Khuyến khích sở giáo dục đại học đăng ký kiểm định chất lƣợng tổ chức quốc tế, hƣớng tới việc cơng nhận lẫn tín chỉ, chƣơng trình, cấp trƣờng đại học Việt Nam trƣờng đại học có uy tín giới Xây dựng chuẩn tối thiểu trình độ đại học 117 Tiếp tục đẩy mạnh thực Chỉ thị số 40/2004/CT-BGD&ĐT ngày 21/12/2004 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa tổ chức hoạt động ngành giáo dục Thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra việc thực pháp luật xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội tiêu cực khác hoạt động giáo dục theo quy định pháp luật Cử cán làm công tác pháp chế tham gia đầy đủ lớp tập huấn, bồi dƣỡng, nâng cao nghiệp vụ công tác pháp chế quan, đơn vị tổ chức; tham gia ý kiến vào trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật đƣợc quan, đơn vị gửi lấy ý kiến; phối hợp với đơn vị chức tổ chức kiểm tra việc thực đánh giá tác động văn quy phạm pháp luật Thực tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quan, đơn vị Đảm bảo phổ biến kịp thời tổ chức thực nghiêm túc văn quy phạm pháp luật giáo dục văn quy phạm pháp luật có liên quan Mỗi cán bộ, nhà giáo, cơng nhân viên, ngƣời học phải nêu cao tinh thần sống, làm việc học tập theo pháp luật Tăng cƣờng tra thi tốt nghiệp phổ thông, tuyển sinh đại học, cao đẳng góp phần bảo đảm kỳ thi diễn an toàn, nghiêm túc quy chế Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra việc đảm bảo sở vật chất, đội ngũ giảngviên, chƣơng trình đào tạo, giáo trình cơng tác đánh giá, thi, kiểm tra; hoạt động liên kết đào tạo, đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học nhằm khắc phục tiến tới xóa bỏ tƣợng học thuê, thi thuê Thanh tra, kiểm tra, đôn đốc việc thực cam kết đề án thành lập trƣờng, sở vật chất, đội ngũ nhà giáo, chƣơng trình, giáo trình nhằm bảo đảm bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo 118 Tập trung tra, kiểm tra việc thẩm định hồ sơ thành lập trƣờng, thủ tục triển khai dự án ODA, việc thực thu chi trƣờng đại học, cao đẳng, quy chế thực công khai trƣờng 3.3.5 Nâng cao lực quản lý Nhà nước thị trường giáo dục đại học Không phải vào WTO xu hƣớng thƣơng mại hóa giáo dục - hiểu theo nghĩa tiêu cực - tăng lên mà thực ra, tiếp tục trì tình trạng thị trƣờng tranh tối tranh sáng nhƣ lâu nhiều ngƣời nhân danh kinh tế thị trƣờng để thƣơng mại hóa giáo dục Kinh tế thị trƣờng có luật lệ giáo dục kinh tế thị trƣờng khơng đồng nghĩa với thƣơng mại hóa giáo dục Hầu hết nƣớc WTO có kinh tế thị trƣờng nhƣng giáo dục họ có bị thƣơng mại hóa Vấn đề quan trọng phƣơng thức quản lý chiến lƣợc phát triển nhà nƣớc Tuy đƣợc xem ngành dịch vụ, nhƣng giáo dục loại dịch vụ đặc biệt tác động lớn đến phát triển kinh tế xã hội liên quan đến hàng triệu gia đình Do Nhà nƣớc cần có định hƣớng phù hợp, có giám sát, thẩm định chất lƣợng đào tạo, bảo đảm quyền lợi ngƣời học Chẳng hạn sở nƣớc đƣợc phép hoạt động nƣớc, quan quản lý nhà nƣớc cần kiểm tra xem có hay khơng tình trạng lợi dụng bán thƣơng hiệu - tức đào tạo không chất lƣợng cam kết, thấp nhiều so với gốc thu học phí tƣơng đƣơng Thực ra, so với lĩnh vực khác nhƣ kinh tế chẳng hạn, giáo dục nƣớc ta chậm hội nhập với giới Vào WTO thúc đẩy giáo dục nƣớc ta đổi nữa, rút ngắn khoảng cách với giới Đó lợi lớn WTO mang lại 119 Sự thúc đẩy đổi giáo dục, từ thách thức đặt trình mở cửa Đối với giáo dục đại học chẳng hạn, xuất trƣờng đại học đƣợc đầu tƣ lớn sở vật chất, có phƣơng thức quản trị tiên tiến, thu học phí cao liền với chất lƣợng giảng dạy cao buộc trƣờng nƣớc phải đổi nhiều mặt để vƣơn lên cạnh tranh Ngay chƣơng trình học phải xây dựng để có tính liên thơng với chƣơng trình giáo dục nhiều nƣớc Dù muốn hay khơng muốn, bị tác động, bị lôi kéo Nếu nhƣ lĩnh vực kinh tế, vào WTO ta làm hàng giả, trốn thuế, vi phạm quyền mà phải làm ăn nghiêm chỉnh giao thƣơng quốc tế giáo dục vậy: tồn phát triển sân chơi WTO đào tạo chất lƣợng, thƣơng mại hóa giáo dục Đối với giáo dục đại học, cần làm quen với chế tự chủ, trƣờng tự chủ quản trị tổ chức hoạt động giáo dục; Nhà nƣớc nên nắm cần nắm Thật khó cạnh tranh với đại học nƣớc Việt Nam tiếp tục trì tình trạng đại học bị gị bó, lệ thuộc nhiều vào Nhà nƣớc, từ máy lãnh đạo điều hành nhà trƣờng quy định khung học phí, xây dựng chƣơng trình nhƣ Phải có chế hoạt động, máy phù hợp với kinh tế thị trƣờng tƣơng đƣơng với đại học nƣớc ngồi cạnh tranh đƣợc Trong chế này, có diện Nhà nƣớc thông qua việc cử ngƣời có uy tín vào hội đồng quản trị trƣờng Và từ thay đổi mặt tổ chức dẫn đến thay đổi nhân hoạt động trƣờng đại học: có ban lãnh đạo tốt, động, quy tụ đƣợc đội ngũ thầy giỏi, nâng cao chất lƣợng đào tạo Nhà nƣớc chịu trách nhiệm thực dự án lớn, đặc biệt lĩnh vực đầu tƣ mạo hiểm khả đầu tƣ vốn ban đầu lớn nhƣng 120 thu hồi chậm, mà kết gặt hái đƣợc phải tính đơn vị hàng chục năm, Nhà nƣớc đảm nhận, có tham gia tài trợ thành phần kinh tế khác xã hội Đó đại học qui mô lớn, đại học tinh hoa, đại học nghiên cứu, lĩnh vực khoa học bản, ngành chiến lƣợc cần đầu tƣ lớn, mà có Nhà nƣớc thực đƣợc Ngồi ra, trƣờng học vùng sâu, vùng xa mà tƣ nhân khơng muốn mở tính rủi ro cao bắt buộc Nhà nƣớc phải có trách nhiệm tham gia mở trƣờng Sụp đổ thị trƣờng lĩnh vực giáo dục, dẫn đến phá sản hệ thống kinh tế xã hội, để tránh điều nƣớc giới luôn có hệ thống đại học cơng lập mạnh tồn song song với trƣờng tƣ thục 121 KẾT LUẬN Phát triển thị trƣờng GDĐH tất yếu khách quan, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đồng thời, thị trƣờng GDĐH có khơng khuyết tật, địi hỏi phải có can thiệp, định hƣớng, điều tiết, hỗ trợ nhà nƣớc Trong 20 năm qua, để đáp ứng yêu cầu trình chuyển đổi kinh tế - xã hội, sách giáo dục đào tạo nói chung sách đào tạo đại học nói riêng đƣợc đổi mới, đóng góp vào phát triển thị trƣờng GDĐH chừng mực định Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, sách Nhà nƣớc phát triển thị trƣờng GDĐH dè dặt Hiện với việc gia nhập tổ chức thƣơng mại giới WTO, Việt Nam cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ, có dịch vụ GDĐH Việc mở mang lại cho Việt Nam nhiều hội thị trƣờng giáo dục, nhƣ nhiều thách thức Điều địi hỏi Nhà nƣớc phải phát huy vai trị việc tạo lập môi trƣờng, thể chế cho thị trƣờng phát triển, khắc phục khuyết tật thị trƣờng, kiểm tra giám sát hoạt động thành viên thị trƣờng… Với xuất phát từ thực tiễn, với kinh nghiệm thu đƣợc việc thực vai trò nhà nƣớc phát triển thị trƣờng GDĐH năm qua, Việt Nam định thành công trình phát triển thị trƣờng GDĐH năm tới 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân, Hồng Thu Hịa (2008), Giáo dục đào tạo - chìa khóa phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội Ban Khoa giáo trung ƣơng, (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, chủ trƣơng, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị Quốc Gia Báo cáo hội nghị hiệu trƣởng trƣờng đại học, cao đẳng tháng năm 2006 Nguyễn Thanh Bình, Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 2008 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2005), Đề án " Đổi GDĐH Việt Nam" (2006-2020) Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, Báo cáo tổng kết năm học 2008–2009 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm học 2009-2020 khối trƣờng Đại học, Cao đẳng, Hà Nội, 2009 Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Báo cáo phát triển hệ thống Giáo dục Đại học, giải pháp đảm bảo nâng cao chất lƣợng, Hà Nội, 2009 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin (Dùng cho khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh trƣờng ĐH, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2010), Đổi quản lý hệ thống Giáo dục Đại học giai đoạn 2010-2012, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, (2002), Chiến lƣợc phát triển giáo dục kỷ XXI, kinh nghiệm quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia 11 Nguyễn Đình Hƣơng (2009) Việt Nam hƣớng tới giáo dục đại, Nxb Giáo dục Việt Nam 123 12 Nguyễn Bá Cần (2009), Hồn thiện sách phát triển Giáo dục Đại học Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb giáo dục đại học, Hà Nội 14 CIEM (2007), Thông tin chuyên đề Phát triển ngƣời phát triển nguồn nhân lực, Hà nội 15 Mai Ngọc Cƣờng (2008), Tự chủ tài trƣờng Đại học cơng lập Việt Nam nay, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008 16 Phạm Văn Dũng (2008), "Một số giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng khoa học-công nghệ Việt Nam", Tạp chí khoa học Kinh tế- Luật, 24(1), Tr 17 Phạm Thị Hà (2008), Giải pháp tài phát triển giáo dục Đại học nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế trƣờng Học viện Tài 18.Vũ Ngọc Hải (2007), “Cung – cầu giáo dục ”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, 24(9), Tr3 19 J.Hallk (2004), Giáo dục đào tạo Đại học Việt Nam độ thách thức phát triển, Tài liệu giới thiệu hoạt động hợp tác Pháp Việt Nam, Đại sứ quán Pháp Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 20 Hội đồng quốc gia giáo dục Việt Nam(2004), “Diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam “Đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế ”, Nxb Giáo dục đại học, Hà Nội 21 Nguyễn Đình Hƣơng,( 2009), Việt Nam hƣớng tới giáo dục đại, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Lê Thùy Linh (2010), Giải pháp huy động nguồn tài trƣờng đại học cơng lập Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế trƣờng Học viên Tài 124 23 Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tƣ duy, phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trƣờng, Nxb Lao động 24 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề giáo dục nay, quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 25 Nhiều tác giả, Đổi Giáo dục Đại học Việt Nam, hai thời khắc đầu kỷ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tháng 12 2008 Đại học Hoa Sen tổ chức, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 2009 26 Nhiều tác giả, (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc Gia 27 Nxb Lao động-Xã hội (2006), Phát triển GD-ĐT giai đoạn số sách quy định nhà giáo, Hà Nội 28 Nxb Chính trị Quốc gia(2000) Luật giáo dục văn hƣớng dẫn thi hành, Hà Nội 29 Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt Giáo dục Đại học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 30 Vụ Đại học Và Sau Đại học Bộ Giáo dục đào tạo, Báo cáo tổng kết công tác tuyển sinh đại học cao đẳng qua năm 31 Ngô Ngọc Thắng (2008), " Thực chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Giáo dục Đại học nƣớc ta "Tạp chí cộng sản, 16(160), Tr 20-25 32 Thời báo Kinh tế Việt Nam 2009- 2010 Việt Nam Thế giới 33 UNDP (United Nationns Development Programme - Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc) ( 2003), Báo cáo Phát triển ngƣời, New York 34 Sách trắng CNTT truyền thông Việt Nam 2010, Nxb Thông tin truyền thông 125 35 Quản lý nhà nƣớc mức độ tự chủ sở giáo dục đào tạo qua kết khảo sát - Nguyễn Kim Dung, Trần Quốc Toản- Kỷ yếu Hội Thảo “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục đại học Việt Nam Website: 36 (http://dt.ussh.edu.vn)Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục 2005 37 (http://www.gso.gov.vn/khodulieuldvl ) Kho liệu lao động việc làm 38 (http://huc.edu.vn) Tiến Dũng, 30 năm chất lƣợng giáo dục đại học bị bỏ ngỏ 39 (http://lypham.net) Phạm Thị Ly, Tài cho Giáo dục đại học, tài liệu dịch 40 (http://www.na.gov.vn) Uỷ Ban Thƣờng vụ Quốc hội, Báo cáo kết giám sát “Việc thực sách, pháp luật thành lập trƣờng, đầu tƣ đảm bảo chất lƣợng đào tạo Giáo dục Đại học” Uỷ Ban Thƣờng vụ Quốc hội trình Quốc hội kỳ họp thứ 7(5-6/2010) 41 ( http://tuoitre.vn) Trịnh Vũ Hà, Trần Huỳnh, Cơ sở vật chất trƣờng đại học cao đẳng 42 http://vanban.moet.gov.vn Chính phủ nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị đổi toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 43 (http://vietnamnet.vn) Võ Nguyên Giáp (2007), "Đổi có tính cách mạng giáo dục đào tạo nƣớc nhà" 44 (http:// vnexpress.net ) Toàn cảnh học phí đại học cao đẳng năm học 2011 Trang web Tổng cục thống kê- Kho liệu lao động việc làm 126 PHỤ LỤC Phụ lục : Mức học phí số trƣờng đại học dân lập năm 2011 Trƣờng TRƢỜNG ĐH CHU VĂN AN TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ VẠN XN TRƢỜNG ĐH CƠNG NGHỆ VÀ QUẢN LÍ HỮU NGHỊ TRƢỜNG ĐH ĐẠI NAM Học phí năm 2011 Các ngành 101, 102, 105, 106: 650.000 đ/tháng; ngành khác: 590.000 đ/tháng Học phí: 6.000.000-8.000.000đồng/năm Hệ Đại học: 6.000.000đồng/năm Học phí: 850.000 đ/sinh viên/tháng Ngành Tài Ngân hàng: 1.180.000đ/tháng + Ngành Kế toán, Quản trị kinh doanh: 1.080.000 đ/ tháng + Các ngành lại: 980.000đ/tháng TRƢỜNG ĐH DÂN Học phí ngành 101, 102, 103, 104, 701, 704 LẬP ĐƠNG ĐƠ mức thu 720.000 đ/tháng, ngành cịn lại 700.000 đ/tháng Mỗi học kỳ tháng (10 tháng/năm học) TRƢỜNG ĐH DÂN Học phí năm học 2011-2012: 790.000 đồng /1 LẬP tháng HẢI PHÒNG + Học sinh đạt giỏi PTTH có NV1 thi vào trƣờng đạt điểm thi tuyển sinh từ 21 24 trở lên đƣợc hƣởng học bổng tƣơng đƣơng với 80% 100% học phí trƣờng suốt năm TRƢỜNG ĐH DÂN + 550.000đ/tháng LẬP LƢƠNG THẾ VINH TRƢỜNG ĐH DÂN Mức học phí năm thứ từ 6.650.000đ/năm đến LẬP PHƢƠNG 8.150.000đ/năm (tùy theo ngành học) Các năm ĐÔNG sau, năm tăng khoảng 10% so với năm học trƣớc (thu theo số Tín thực học) TRƢỜNG ĐH FPT TRƢỜNG ĐH HÀ HOA TIÊN TRƢỜNG ĐH HOÀ BÌNH TRƢỜNG ĐH KINH DOANH VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI TRƢỜNG ĐH NGUYỄN TRÃI TRƢỜNG ĐH QUỐC TẾ BẮC HÀ TRƢỜNG ĐH THÀNH ĐÔNG TRƢỜNG ĐH THÀNH TÂY TRƢỜNG ĐH THĂNG LONG Học phí trọn gói: khoảng 20 triệu đồng/ học kì + 500.000đ/ tháng + 795.000đ / tháng Mức học phí năm: 8.400.000 đ (140.000 đ/1 đơn vị học trình) + 1.500.000đ/tháng Các ngành kinh tế: 15.000.000đ/1 năm; Các ngành kĩ thuật: 16.000.000đ/1 năm + 580.000đ/tháng + 700.000đồng/tháng, riêng ngành Điều dƣỡng 1.400.000đ/ tháng Các ngành kế tốn, tài - ngân hàng, quản trị kinh doanh, quản lí bệnh viện, y tế cơng cơng, cơng tác xã hội, Việt Nam học: 16.000.000 đồng/ năm + Các ngành Tốn ứng dụng, Khoa học máy tính, Truyền thơng mạng máy tính, Hệ thống thơng tin quản lí, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Nhật bản; Ngôn ngữ Trung Quốc: 16.500.000 đồng/năm + Ngành Điều dƣỡng: 16.500.000 đồng/năm ĐH + 500.000đ/ tháng/sinh viên TRƢỜNG TRƢNG VƢƠNG TRƢỜNG ĐH BÀ + 660.000đ/ tháng (3.300.000đ/ học kỳ 1); RỊA - VŨNG TÀU TRƢỜNG ĐH CÔNG + Khối ngành Kĩ thuật (trừ ngành Cơng nghệ thực NGHỆ SÀI GỊN phẩm): 4.700.000đồng/học kì + Ngành Công nghệ thực phẩm: 5.900.000 đồng / học kì + Khối ngành Quản trị kinh doanh: 4.600.000 đồng / học kì + Khối ngành Mĩ thuật cơng nghiệp: 5.900.000 đồng / học kì TRƢỜNG ĐH CƠNG + 9.000.000 đồng/năm NGHỆ THÔNG TIN GIA ĐỊNH TRƢỜNG ĐH DÂN + 770.000 đồng/1 tháng LẬP LẠC HỒNG TRƢỜNG ĐH DÂN 6.000.000 đ / sinh viên/ năm LẬP PHÚ XUÂN TRƢỜNG ĐH DÂN + từ 8.000.000 đ – 14.000.000 đ / năm tùy LẬP VĂN LANG ngành Riêng ngành Cơng nghệ thơng tin đào tạo theo chƣơng trình Carnegie Mellon University (CMU – Hoa Kì) học phí dự kiến 20-22 triều đồng/ năm TRƢỜNG ĐH ĐÔNG + 3.000.000 - 3.500.000 /1 học kỳ (15 tín chỉ) Á TRƢỜNG ĐH HOA + 3.000.000 đ/tháng Một số ngành, chọn SEN chƣơng trình học tiếng Anh: 3.300.000 đ/tháng TRƢỜNG ĐH HÙNG + 6.000.000đ/ học kì VƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐH KIẾN + Thiết kế đồ họa, Thiết kế nội thất: 4,9 triệu/học TRÚC ĐÀ NẴNG kỳ + Kiến trúc, Quy hoạch đô thị: 4,8 triệu/học kỳ + Các ngành khối kĩ thuật: 4,0 triệu/học kỳ + Các ngành khối Kinh tế, Ngoại ngữ : 3,8 triệu/học kỳ TRƢỜNG ĐH KINH + 4.000.000 - 5.000.000 đồng/ học kì TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN TRƢỜNG ĐH KINH + ngành kĩ thuật triệu đồng/ năm, ngành kinh tế TẾ KỸ THUẬT BÌNH triệu đồng/ năm DƢƠNG TRƢỜNG ĐH KINH TẾ -TÀI CHÍNH TP.HCM TRƢỜNG ĐH KỸ THUẬT-CƠNG NGHỆ TP.HCM TRƢỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM TRƢỜNG ĐH PHAN CHÂU TRINH TRƢỜNG ĐH QUANG TRUNG TRƢỜNG ĐH QUỐC TẾ HỒNG BÀNG Mức học phí bình qn 6.900.000 đồng/tháng, chƣa kể học phí tiếng Anh Học phí 4.950.000 đến 6.450.000 đồng/học kỳ, đƣợc xác định theo tổng số tín sinh viên đăng kí học kỳ + Học phí năm thứ 1: - Đại học: 13.225.000 đồng - Mức học phí: 3.000.000 đồng/học kì (6.000.000 đồng/năm) + triệu đồng/ năm + trung bình 8.980.000đ /năm, trừ ngành: - Kiến trúc: 12.980.000đ/năm - Điều dƣỡng đa khoa: 14.980.000đ/năm - Kĩ thuật y học: 14.980.000đ/năm TRƢỜNG ĐH QUỐC + Chƣơng trình giảng dạy tiếng Việt: 2.000TẾ SÀI GÒN 2.300 USD/năm (Khoảng 41.800.000 - 48.081.500 đồng/năm) + Chƣơng trình giảng dạy tiếng Anh: 5.200-5.700 USD/năm (Khoảng 108.706.000 119.158.500 đồng/năm) - Học phí đƣợc toán Việt Nam đồng theo tỷ giá bán Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam thời điểm tốn TRƢỜNG ĐH TÂN Mức học phí dự kiến 3.000USD/năm (đã đƣợc Tập TẠO đoàn Tân tạo hỗ trợ khoảng 16.000 đến 24.000 USD) TRƢỜNG ĐH TÂY + Các ngành (401), (402), (403), (605), (602): ĐÔ 7.000.000 đ/ năm + Ngành (701): 7.500.000đ / năm + Ngành (304): 8.500.000đ / năm + Các ngành: (101), (108), (112): 8.000.000đ / năm TRƢỜNG ĐH THÁI + 7.000.000 - 8.000.000 đồng/năm BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐH VĂN + ĐH: 3.300.000 - 3.700.000đ /HK HIẾN TRƢỜNG ĐH Ngành Kiến trúc Điều dƣỡng: 7.500.000 đ/1 YERSIN ĐÀ LẠT năm + Các ngành lại thu học phí theo khối lƣợng tín sinh viên đăng kí 7.000.000 đ /1 năm) ... TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 89 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến vai trò nhà nước phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam 89 3.1.1 Bối cảnh nước quốc... trường giáo dục đại học 1.1.2 Vai trò thị trường giáo dục đại học 12 1.1.3 Những khuyết tật thị trường giáo dục đại học 14 1.2 Vai trò nhà nước thị trường giáo dục đại học 16 1.2.1... quan điểm vai trò nhà nước phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam 99 3.2.1 Vai trị nhà nước phải tương thích với chế thị trường 99 3.2.2 Vai trò nhà nước phải phù hợp với cam

Ngày đăng: 02/12/2020, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w