1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chương trình giáo dục học mầm non theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện

6 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 574,33 KB

Nội dung

Giáo viên mầm non được ví như là người thầy đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách ở trẻ em. Trong quá trình được đào tạo ở trường đại học sư phạm, môn Giáo dục học mầm non được xem là một môn học “cốt lõi”, đặc trưng, mang tính chất ứng dụng, có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện “tay nghề” cho người giáo viên mầm non tương lai.

UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Nhận bài: 15 – 02 – 2015 Chấp nhận đăng: 25 – 03 – 2015 http://jshe.ued.udn.vn/ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN Lê Thị Hằng Tóm tắt: Trong toàn nghiệp giáo dục người, giáo dục mầm non giữ vai trò đặc biệt quan trọng Để giúp người học sau trường đáp ứng nhu cầu thực tiễn, năm gần đây, cách thiết kế chương trình theo hướng tiếp cận lực thực đặc biệt quan tâm năm gần Cách thiết kế chương trình đòi hỏi giáo dục phải gắn liền với thực tiễn đời sống Giáo viên mầm non ví người thầy đặt móng cho phát triển nhân cách trẻ em Trong trình đào tạo trường đại học sư phạm, môn Giáo dục học mầm non xem môn học “cốt lõi”, đặc trưng, mang tính chất ứng dụng, có vai trị quan trọng việc rèn luyện “tay nghề” cho người giáo viên mầm non tương lai Giáo dục học mầm non không cung cấp cho sinh viên mầm non hệ thống lý luận giáo dục dạy học mà rèn luyện tư kĩ sư phạm, từ giúp sinh viên hình thành phát triển tình cảm, đạo đức lý tưởng nghề nghiệp Từ khóa: giáo dục học; tiếp cận lực; thiết kế chương trình dạy học; lực thực Đặt vấn đề Ở nước ta, việc xây dựng chương trình theo cách tiếp cận lực thực đặc biệt quan tâm năm gần Cách thiết kế chương trình địi hỏi giáo dục phải gắn liền với thực tiễn đời sống Đối với sinh viên sư phạm Giáo dục học mơn học bắt buộc mơn học đóng góp vai trị quan trọng việc hình thành phát triển trình độ văn hóa sư phạm cho người giáo viên tương lai Bậc học mầm non xem bậc học đầu tiên, quan trọng để hình thành tảng phát triển sau trẻ Do đó, người giáo viên mầm non cần có lực cần thiết đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt Một số khái niệm Chương trình dạy học thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo Bản thiết kế cho * Liên hệ tác giả Lê Thị Hằng Trường Đại học Sư phạm,Đại học Đà Nẵng Email: hanglesp@gmail.com Điện thoại: 0905471009 90 | ta biết mục tiêu, nội dung, phương pháp cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập tất xếp theo tiến trình thời gian biểu chặt chẽ [6] Thiết kế chương trình dạy học cần tuân theo qui luật hoạt động nhận thức, đảm bảo cân đối, thống yếu tố trực quan trừu tượng, lý luận thực hành Trong xây dựng mục tiêu môn học cần đặc biệt quan tâm đến mục tiêu hình thành kiến thức kĩ cho người học Trong lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học cần tăng cường sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cung cấp biểu tượng phong phú, sinh động thực tiễn, rèn luyện kĩ thực hành cho người học [6] Năng lực thực thực hoạt động (nhiệm vụ, công việc) nghề nghiệp theo tiêu chuẩn đặt nhiệm vụ, công việc Năng lực thực tích hợp từ kiến thức, kỹ thái độ: kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ; kỹ thực hành, giao tiếp, giải vấn đề trí tuệ; thái độ lao động nghề nghiệp tích cực; khát vọng học tập; khả thích ứng để thay đổi… Trong yếu tố kỹ thực hành biểu cao lực thực [3] Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số (2015), 90-95 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số (2015), 90-95 Đặc điểm môn Giáo dục học mầm non trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 3.1 Vai trị mơn giáo dục học mầm non Trong trình đào tạo người giáo viên, việc hình thành trình độ văn hóa sư phạm bản, toàn diện yêu cầu đặc biệt quan trọng Trình độ văn hóa sư phạm hiểu tồn kiến thức, kinh nghiệm lý luận thực tiễn thực hoạt động sư phạm Với xu hướng toàn cầu hóa, hợp tác quốc tế ngày gia tăng, tri thức yếu tố định phát triển xã hội trở thành nhân tố định lực lượng sản xuất Cùng với trình độ phát triển giáo dục ngày cao nhiều nước giới việc hình thành cho sinh viên sư phạm tảng văn hóa sư phạm vừa rộng vừa sâu việc làm cần thiết cấp bách Để có trình độ văn hóa sư phạm trên, ngồi kiến thức chuyên ngành vững vàng, sinh viên sư phạm phải có kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo nghề Giáo dục học với tư cách mơn khoa học nghiệp vụ giữ vai trị quan trọng việc hình thành phát triển trình độ văn hóa sư phạm cho người giáo viên tương lai Học phần cung cấp cho người học kiến thức vấn đề giáo dục mục đích, tính chất, nhiệm vụ giáo dục Việt Nam; hoạt động nghiệp vụ người giáo viên; rèn luyện cho họ kĩ dạy học giáo dục, giúp họ hình thành lý tưởng đạo đức tình cảm nghề nghiệp Do đó, Giáo dục học mơn học bắt buộc tất ngành đào tạo sư phạm [4] Ở nước phát triển, ngẫu nhiên mà tất sở đào tạo giáo viên, học phần thuộc Khoa học giáo dục có Giáo dục học chiếm thời lượng đáng kể tổng số thời lượng đào tạo (ở Mỹ tỉ lệ chiếm 25%, Canada 30%, Anh 35%, Singapore 50%) [4] Giáo dục mầm non giữ vai trò đặc biệt quan trọng toàn nghiệp giáo dục người Nhiều cơng trình nghiên cứu đã cho thấy: 50% phát triển trí tuệ mà người có giai đoạn từ bào thai đến tuổi, từ đến tuổi đạt 30% tiếp tục hoàn thiện đến tuổi trưởng thành tốc độ chậm dần sau 18 tuổi [2, tr.24] Để có phát triển trẻ nhỏ, giáo viên mầm non giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ xem người thầy đặt móng cho phát triển nhân cách trẻ em Sinh viên ngành giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng học môn Giáo dục học mầm non năm thứ chương trình đào tạo Đây mơn học “cốt lõi”, đặc trưng, mang tính chất ứng dụng, có vai trị quan trọng việc rèn luyện “tay nghề” cho người giáo viên mầm non tương lai Giáo dục học mầm non không cung cấp cho sinh viên mầm non hệ thống lý luận giáo dục dạy học mà rèn luyện tư kĩ sư phạm, từ giúp sinh viên hình thành phát triển tình cảm, đạo đức lý tưởng nghề nghiệp 3.2 Mục tiêu môn giáo dục học mầm non (được xây dựng theo chuẩn đầu ra) Là môn học bản, thiếu, giáo dục học mầm non góp phần vào q trình đào tạo giáo viên mầm non, thực mục tiêu chung trang bị cho sinh viên có đạo đức tốt, yêu nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc giáo dục trẻ, có ý thức xây dựng rèn luyện phong cách sống có văn hố, có tác phong sư phạm mẫu mực, trang bị cho sinh viên kiến thức kĩ chăm sóc - giáo dục trẻ độ tuổi mầm non Chương trình giáo dục học dạy cho sinh viên mầm non theo định hướng lực thực cần đạt mục tiêu sau (được xác định dựa chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non theo định số 02/2008/QĐ-BGD ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo) [1]: Về phẩm chất đạo đức: Có lập trường tư tưởng vững vàng, yêu nghề thương yêu trẻ, tôn trọng đối xử công với trẻ; Cẩn thận, chu đáo, tỉ mỉ biết tự kiềm chế trình chăm sóc - giáo dục trẻ Về kiến thức: Có kiến thức văn hóa bản, có trình độ chun mơn nghiệp vụ để thực tốt nhiệm vụ chăm sóc - giáo dục trẻ em theo mục tiêu giáo dục Về kỹ năng: Có lực thiết kế, quan sát; Có lực tổ chức hoạt động sư phạm theo u cầu chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non; Có lực giao tiếp, cảm hóa, thuyết phục trẻ; Có lực quản lý nhóm lớp; Có lực phối hợp với gia đình, đồn thể, cộng đồng xã hội; Có lực tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 3.3 Nội dung chương trình giáo dục học mầm non 91 Lê Thị Hằng Chương trình giáo dục học mầm non hệ đại học qui trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng biên soạn theo module [5]: Chương 1: Những vấn đề chung Giáo dục học, gồm chủ đề: Chủ đề 1: Giáo dục học khoa học trình giáo dục người Chủ đề 2: Giáo dục phát triển nhân cách Chủ đề 3: Mục đích giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Chủ đề 4: Khái quát đường giáo dục Chủ đề 5: Người giáo viên mầm non Chương 2: Giáo dục học mầm non 1, gồm chủ đề: Chủ đề 1: Những vấn đề chung giáo dục mầm non Chủ đề 2: Tổ chức hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ tuổi nhà trẻ Chương 3: Giáo dục học mầm non 2, gồm chủ đề: Chủ đề 1: Tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục cho trẻ mẫu giáo Chủ đề 2: Chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông Chủ đề 3: Công tác quản lý nhóm - lớp giáo viên mầm non 3.4 Thiết kế module dạy học chương trình giáo dục học mầm non theo hướng tiếp cận lực thực Do nội dung chương trình giáo dục học mầm non tương đối dài, nên khuôn khổ báo, chúng tơi tiến hành thiết kế chương trình giáo dục học mầm non theo hướng tiếp cận lực thực nội dung sau: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO (Đây hoạt động chủ đạo trẻ 3-6 tuổi) (Chương GIÁO DỤC HỌC MẦM NON Chủ đề 1: Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo Module Phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo) Mục tiêu module: 1.1 Mục tiêu kiến thức: Sau học xong module sinh viên trình bày hệ thống tri thức phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo 1.2 Mục tiêu kĩ năng: Sau học xong module sinh viên có: 92 - Kĩ vận dụng lí luận vào phân tích, đánh giá thực tiễn tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trường mầm non - Kĩ lập kế hoạch tổ chức trò chơi phù hợp với yêu cầu độ tuổi điều kiện thực tế - Kĩ quản lý nhóm - lớp trình tổ chức cho trẻ vui chơi - Kĩ quan sát, giao tiếp, thuyết phục trẻ - Kĩ phối hợp với gia đình trẻ việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 1.3 Mục tiêu thái độ: Sau học xong module sinh viên sẽ: - Yêu nghề, mến trẻ, tôn trọng đối xử cơng với trẻ, có ý thức trách nhiệm việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ - Cẩn thận, chu đáo, tỉ mỉ biết kiềm chế tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Các tiểu module: Module gồm tiểu module sau: TM 4.1 Trị chơi đóng vai theo chủ đề TM 4.2 Trò chơi xây dựng - lắp ghép TM 4.3 Trị chơi đóng kịch TM 4.4 Trò chơi học tập TM 4.5 Trò chơi vận động Test vào: TM 4.1 Trị chơi đóng vai theo chủ đề * Mục tiêu tiểu module: - Trình bày hệ thống tri thức phương pháp tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo - Vận dụng lí luận vào phân tích, đánh giá thực tiễn tổ chức hoạt động đóng vai theo chủ đề cho trẻ trường mầm non - Có kĩ lập kế hoạch tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề phù hợp với yêu cầu độ tuổi điều kiện thực tế - Kĩ quản lý nhóm - lớp q trình tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ - Kĩ quan sát, giao tiếp, thuyết phục trẻ - Kĩ phối hợp với gia đình trẻ việc tổ chức hoạt động đóng vai theo chủ đề cho trẻ - Yêu nghề, mến trẻ, tôn trọng đối xử cơng với trẻ, có ý thức trách nhiệm việc tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ - Cẩn thận, chu đáo, tỉ mỉ biết kiềm chế tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ * Nội dung phương pháp học tập: - Giáo viên nêu tình huống: Trong chơi theo góc trẻ mẫu giáo bé, góc chơi “Bé tập làm bác sĩ”, bé Hoa hăm hở bế búp bê đến bác ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số (2015), 90-95 sĩ Mai khám bệnh Bé Hoa bế búp bê ngồi vào ghế dành cho bệnh nhân, bác sĩ Mai ngồi nghịch ống nghe mà Hoa ngồi chờ khám bệnh Chờ lúc, bé Hoa bế búp bê đứng dậy, vừa vừa quay lại nhìn bác sĩ Mai Bác sĩ Mai ngồi nghịch ống nghe say sưa… Nếu bạn tổ chức chơi đó, bạn làm để thoả mãn nhu cầu chơi bé Hoa? - Sinh viên thảo luận, trả lời - Giáo viên nhận xét, kết luận: Trị chơi đóng vai theo chủ đề có ý nghĩa đặc biệt với trẻ mẫu giáo chơi trẻ bước học cách làm người Tùy thuộc vào đặc điểm chơi trẻ, độ tuổi mà giáo viên có cách tổ chức hướng dẫn trị chơi khác cho phù hợp Bài tập: Xây dựng trị chơi đóng vai theo chủ đề cho độ tuổi: 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi Tổ chức hướng dẫn trò chơi đã xây dựng cho trẻ mẫu giáo TM 4.2 Trò chơi xây dựng - lắp ghép * Mục tiêu tiểu module: - Trình bày hệ thống tri thức phương pháp tổ chức trò chơi xây dựng - lắp ghép - Vận dụng lí luận vào phân tích, đánh giá thực tiễn tổ chức trò chơi xây dựng - lắp ghép cho trẻ trường mầm non - Có kĩ lập kế hoạch tổ chức trò chơi xây dựng - lắp ghép phù hợp với yêu cầu độ tuổi điều kiện thực tế - Kĩ quản lý nhóm - lớp q trình tổ chức trò chơi xây dựng - lắp ghép cho trẻ - Kĩ quan sát, giao tiếp, thuyết phục trẻ - Kĩ phối hợp với gia đình trẻ việc tổ chức trò chơi xây dựng - lắp ghép cho trẻ - Yêu nghề, mến trẻ, tôn trọng đối xử cơng với trẻ, có ý thức trách nhiệm việc tổ chức trò chơi xây dựng - lắp ghép cho trẻ - Cẩn thận, chu đáo, tỉ mỉ biết kiềm chế tổ chức trò chơi xây dựng-lắp ghép cho trẻ * Nội dung phương pháp học tập: - Giáo viên nêu tình huống: Trong hoạt động góc lớp mẫu giáo lớn đã diễn khoảng 30 phút Ở góc chơi xây dựng, trẻ đã xây xong cơng trình “Trường mầm non bé” Cô giáo tới, đứng lại hỏi trẻ: “Các xây xong chưa?”, trẻ trả lời: “Con thưa cô: xong ạ” Cô giáo đứng ngắm cơng trình trẻ lát làm việc khác Trẻ góc chơi nhìn theo cô chờ đợi… Nếu bạn tổ chức chơi đó, bạn xử lí nào? - Sinh viên thảo luận, trả lời - Giáo viên nhận xét, kết luận: Trò chơi lắp ghép - xây dựng giúp trẻ phát triển khả tri giác, tư duy, tưởng tượng, sáng tạo; đồng thời góp phần phát triển khéo léo, linh hoạt bàn tay, ngón tay, phát triển khả tạo hình cho trẻ Tùy thuộc vào đặc điểm chơi trẻ, độ tuổi mà giáo viên có cách tổ chức hướng dẫn trị chơi khác cho phù hợp Bài tập: Xây dựng trò chơi xây dựng - lắp ghép cho độ tuổi: 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi Tổ chức hướng dẫn trò chơi đã xây dựng cho trẻ mẫu giáo TM 4.3 Trị chơi đóng kịch * Mục tiêu tiểu module: - Trình bày hệ thống tri thức phương pháp tổ chức trị chơi đóng kịch - Vận dụng lí luận vào phân tích, đánh giá thực tiễn tổ chức trị chơi đóng kịch cho trẻ trường mầm non - Có kĩ lập kế hoạch tổ chức trị chơi đóng kịch phù hợp với yêu cầu độ tuổi điều kiện thực tế - Kĩ phối hợp với gia đình trẻ việc tổ chức trị chơi đóng kịch cho trẻ - Yêu nghề, mến trẻ, tôn trọng nhân cách trẻ * Nội dung phương pháp học tập: - Giáo viên nêu tình huống: Một số bà mẹ bé lớp mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi), phàn nàn với cô giáo Cầm: “Cháu nhà tơi, tối địi mẹ kể chuyện cổ tích Trong thời buổi kinh tế thị trường này, ngày lo tất bật kiếm sống, sức đâu mà nghĩ đến chuyện nữa” Nghe thấy vậy, mẹ bé khác thêm vào: “Chưa hết, cịn bắt chước nhân vật chuyện bắt nhà diễn kịch chứ, bắt mua đồ dùng, trang phục “diễn” Tơi đâu có nhiều thời gian, nên nhiều lúc “điên” lên đánh cho trận” Bạn giải thích để mẹ hiểu mình? Thấy vai trị chuyện cổ tích phát triển tinh thần trẻ - Sinh viên thảo luận, trả lời - Giáo viên nhận xét, kết luận: Trị chơi đóng kịch giáo dục cho trẻ lịng nhân ái, trí tưởng tượng sáng tạo, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần cho trẻ Tùy thuộc vào đặc điểm chơi trẻ, độ tuổi mà giáo viên có cách tổ chức hướng dẫn trò chơi khác cho phù hợp 93 Lê Thị Hằng Bài tập: Xây dựng trị chơi đóng kịch dành cho độ tuổi: 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi Tổ chức hướng dẫn trò chơi đã xây dựng cho trẻ mẫu giáo TM 4.4 Trò chơi học tập * Mục tiêu tiểu module: - Trình bày hệ thống tri thức phương pháp tổ chức trò chơi học tập cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo - Vận dụng lí luận vào phân tích, đánh giá thực tiễn tổ chức trị chơi học tập cho trẻ trường mầm non - Thiết kế chương trình, lập kế hoạch tổ chức trị chơi học tập cho phù hợp với yêu cầu độ tuổi điều kiện thực tế - Phối hợp với gia đình trẻ việc tổ chức trị chơi đóng kịch cho trẻ - Yêu nghề, mến trẻ, có ý thức trách nhiệm việc ni dưỡng, chăm sóc - giáo dục trẻ * Nội dung phương pháp học tập: - Giáo viên nêu tình huống: Trong hoạt động góc, góc học tập, nhóm trẻ xem tranh động vật, có hai cháu Lan Tuấn tranh cãi nhau: Lan nói: Thỏ động vật sống rừng Tuấn nói: Sai rồi, thỏ động vật ni gia đình Nếu giáo viên tổ chức hoạt động đó, bạn xử lí nào? - Sinh viên thảo luận, trả lời - Giáo viên nhận xét, kết luận: Trị chơi học tập có ý nghĩa giáo dục phát triển to lớn trẻ mẫu giáo Nó vừa phương tiện củng cố tri thức, rèn luyện kĩ năng; vừa hình thức phương pháp tổ chức dạy học Nhờ tình chơi hấp hẫn giúp trẻ phát triển tính tích cực sáng tạo Tùy thuộc vào đặc điểm chơi trẻ, độ tuổi mà giáo viên có cách tổ chức hướng dẫn trò chơi khác cho phù hợp Bài tập: Xây dựng trò chơi học tập dành cho độ tuổi: 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi Tổ chức hướng dẫn trò chơi đã xây dựng cho trẻ mẫu giáo TM 4.5 Trò chơi vận động * Mục tiêu tiểu module: - Trình bày hệ thống tri thức phương pháp tổ chức trò chơi vận động cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo - Vận dụng lí luận vào phân tích, đánh giá thực tiễn tổ chức trò chơi vận động cho trẻ trường mầm non - Thiết kế chương trình, lập kế hoạch tổ chức trò chơi vận động cho phù hợp với yêu cầu độ tuổi điều kiện thực tế - Phối hợp với gia đình trẻ việc tổ chức trò chơi vận động cho trẻ - Yêu nghề, mến trẻ, có ý thức trách nhiệm việc ni dưỡng, chăm sóc - giáo dục trẻ * Nội dung phương pháp học tập: - Giáo viên nêu tình huống: Hàng ngày, đến chơi vận động bé Ngọc bé Su tách khỏi lớp, ngồi xuống ghế nhìn bạn chơi Dù giáo có nói gì, bạn có “rủ rê” bé định không tham gia Bạn có cách giúp bé tham gia vào chơi lớp không? - Sinh viên thảo luận, trả lời - Giáo viên nhận xét, kết luận: Trò chơi vận động giúp trẻ mẫu giáo rèn luyện sức khỏe, đồng thời hình thành cho trẻ số phẩm chất quí cần thiết người lao động tương lai Bài tập: “Trí tưởng tượng nhu cầu hóa thân hai thuộc tính chủ yếu thể chất sáng tạo trò chơi dân gian Việt Nam” (GS.TS Tơ Ngọc Thanh) Bạn hiểu câu nói 3.5 Thử nghiệm Để thử nghiệm nội dung đã thiết kế, chọn đối tượng thử nghiệm sinh viên năm thứ ngành sư phạm Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng; 60 sinh viên chọn chia thành hai nhóm: nhóm nhóm đối chứng, nhóm nhóm thử nghiệm Hai nhóm có tương đồng trình độ, điều kiện tổ chức dạy học khác nhóm đối chứng em học phần tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo theo chương trình từ trước đến sử dụng (ở gọi chương trình cũ), nhóm thử nghiệm giảng dạy theo chương trình thiết kế theo module định hướng lực 3.5.1 Cách tiến hành - Nội dung kiểm tra: Sau dạy xong chủ đề: Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo nhóm, chúng tơi đã có kiểm tra để đánh giá: u cầu nhóm xây dựng kế hoạch tổ chức trò chơi sau dành cho trẻ mẫu giáo: Trò chơi đóng vai theo chủ đề: Bé tập làm bác sĩ (T1) Trò chơi xây dựng - lắp ghép: Xếp hình (T2) Trị chơi học tập: Nhận biết nhiều (T3) Trò chơi vận động: Tay phải, tay trái bé (T4) - Giáo viên xây dựng bảng đánh giá, chấm theo thang điểm: Tốt: 9-10 điểm; Khá: 7-8 điểm; Trung bình: 5-6 điểm; Kém: điểm 3.5.2 Kết thử nghiệm 94 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số (2015), 90-95 Sau tiến hành kiểm tra đầu nhóm nội dung, kết thu sau: Bảng Kết thử nghiệm sư phạm T1 T2 T3 T4 Điểm trung bình Đối chứng 7 Thử nghiệm 8 9 8.5 Nhóm Thiết kế chương trình giáo dục học mầm non theo cách tiếp cận lực thực nghĩa hướng tới chuẩn đầu ra, trang bị cho người học lực cần thiết để giải nhiệm vụ thực tiễn đặt cách có hiệu theo tiêu chuẩn nghề nghiệp Để người giáo viên mầm non trường đáp ứng nhu cầu thực tiễn, xây dựng chương trình cần ý đến việc cung cấp cho người học kiến thức, kĩ thái độ Trong đó, tình sư phạm diễn thực tiễn chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non cần đặc biệt quan tâm Tài liệu tham khảo Biểu đồ Kết thử nghiệm sư phạm Kết thử nghiệm bước đầu cho thấy kỹ hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo nhóm thực nghiệm cao hơn, tốt nhóm đối chứng (1,5 điểm) Điều cho thấy hướng nghiên cứu cần thiết phù hợp với yêu cầu thực tế Kết luận [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT [2] Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2008), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Đức Giang (2012), Tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội theo hướng tiếp cận lực thực hiện, Hà Nội [4] Nguyễn Thị Phương Hoa (2004), “Một phương hướng cải tiến nâng cao chất lượng dạy học mơn Giáo dục học”, Tạp chí Khoa học (Khoa học xã hội nhân văn), (12), 68-76, Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Lê Thị Kim Thu, Lê Thị Hằng, Trần Thị Nghi, Phạm Thị Thu Hà (2012), Đề cương giảng giáo dục học mầm non, Trường Đại hoc Sư phạm - Đại học Đà Nẵng [6] Phan Thị Hồng Vinh (2010), Xây dựng, phát triển quản lý chương trình dạy học (Giáo trình dùng cho sinh viên cao học Giáo dục học Quản lý Giáo dục), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội DESIGNING A PROGRAM FOR EARLY CHILDHOOD EDUCATION IN THE PERFORMANCE - BASED APPROACH Abstract: In the whole human educational cause, early childhood education plays a role of great importance To help students meet practical needs after graduation, in recent years, special attention has been paid to the designing of a program in the performance - based approach This task requires education to be closely attached to the reality of life Preschool teachers are compared to the first ones who lay the foundation for the development of children’s personality In the training process at the university of education, early childhood education is considered to be a "core", distinctive and applicable subject which plays an important role in fostering "the skill" for the future preschool teachers Early childhood education not only provides students with a system of theories on preschool education and teaching but also betters their pedagogical and thinking skills, which helps students to form and develop their emotions, ethics and professional ideals Key words: education; competence - based approach; designing a program; performance - based competence 95 ... tác quản lý nhóm - lớp giáo viên mầm non 3.4 Thiết kế module dạy học chương trình giáo dục học mầm non theo hướng tiếp cận lực thực Do nội dung chương trình giáo dục học mầm non tương đối dài, nên... hành thiết kế chương trình giáo dục học mầm non theo hướng tiếp cận lực thực nội dung sau: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO (Đây hoạt động chủ đạo trẻ 3-6 tuổi) (Chương GIÁO DỤC HỌC MẦM... Có lực tự học, tự bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ 3.3 Nội dung chương trình giáo dục học mầm non 91 Lê Thị Hằng Chương trình giáo dục học mầm non hệ đại học qui trường Đại học Sư phạm, Đại học

Ngày đăng: 02/12/2020, 11:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w