1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích rủi ro tín dụng đối với các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế thuộc quản lý của bảo hiểm tiền gửi việt nam – chi nhánh đà nẵng

26 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 364,95 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HỒNG KHÁNH LINH PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ THUỘC QUẢN LÝ CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2020 Cơng trình hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS Nguyễn Thành Đạt Phản biện 1: TS Hoàng Dương Việt Anh Phản biện 2: TS Trần Ngọc Sơn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài - Ngân hàng họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 18 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài QTDND mơ hình thuộc TCTD Việt Nam Sau 25 năm kể từ thời điểm QTDND thành lập, hệ thống QTDND Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, lớn mạnh mặt, kể số lượng, quy mô, nội dung chất lượng Hiện Việt Nam có gần 1.200 QTDND với gần 1,6 triệu thành viên, hoạt động 57 tỉnh, thành phố (Hồng Anh, 2020) [1] chủ yếu khu vực nông thôn, đóng góp ngày quan trọng cơng xóa đói giảm nghèo đóng góp tích cực q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Trong hoạt động QTDND hoạt động tín dụng lĩnh vực quan trọng Đây hoạt động QTDND, đem lại nguồn thu chủ yếu cho QTDND Tuy nhiên, vấn đề mà QTDND phải đối mặt rủi ro tín dụng (RRTD) RRTD gây tổn thất tài chính, trường hợp nghiêm trọng làm cho hoạt động kinh doanh QTDND bị thua lỗ, chí làm phá sản QTDND Điều đòi hỏi việc nâng cao chất lượng tín dụng (CLTD), lực quản lý nhằm hạn chế RRTD có ý nghĩa quan trọng đến hoạt động kinh doanh QTDND, an toàn hệ thống TCTD quốc gia Đối với địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, hệ thống QTDND có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế địa phương Tính đến cuối năm 2019, QTDND địa bàn tỉnh có tổng dư nợ cho vay đạt 100,702 tỷ đồng, tổng vốn huy động đạt 142,513 tỷ đồng Dưới hỗ trợ, giám sát Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) – Chi nhánh Đà Nẵng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tỉnh Thừa Thiên Huế, QTDND thực nhiều biện pháp khác để hạn chế RRTD, tập trung xử lý nợ xấu, cấu lại khoản nợ, thực nghiêm quy trình quản trị RRTD Tuy nhiên, cơng tác hạn chế RRTD QTDND địa bàn bộc lộ nhiều hạn chế khó khăn Chủ yếu xuất phát từ việc khách hàng QTDND thường sống vùng nơng thơn, khả quản lý tài lực sản xuất kém, công tác quản lý tín dụng quản lý RRTD QTDND thiếu hiệu cịn nhiều lỗ hổng kiểm sốt RRTD Điều dẫn đến RRTD nguy lớn hoạt động QTDND địa bàn Trên thực tế, RRTD xảy QTDND Thuận Hòa BHTGVN – Chi nhánh Đà Nẵng đưa vào diện kiểm soát đặc biệt, với việc tỷ lệ nợ xấu lên tới gần 100% năm 2019 (BHTGVN – Chi nhánh Đà Nẵng, 2019) Xuất phát từ thực trạng QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng thời xác định tính cấp thiết việc phòng ngừa hạn chế RRTD nhằm đảo bảo an toàn hoạt động QTDND địa bàn quản lý BHTGVN – Chi nhánh Đà Nẵng, chọn đề tài “Phân tích rủi ro tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý Bảo hiểm tiền gửi Việt nam – Chi nhánh Đà Nẵng” làm luận văn tố nghiệp thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng RRTD QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, luận văn đề xuất khuyến nghị nhằm hạn chế RRTD QTDND thời gian tới b Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận RRTD QTDND; - Phân tích thực trạng RRTD QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2017 – 2019 Từ đó, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất khuyến nghị nhằm hạn chế RRTD QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng thời gian tới c Câu hỏi nghiên cứu - Những nội dung sở lý luận RRTD QTDND gì? - Thực trạng RRTD QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý BHTGVN – Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2017 – 2019 nào? Những kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác gì? - Những khuyến nghị nhằm hạn chế RRTD QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý BHTGVN – Chi nhánh Đà Nẵng thời gian tới gì? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn RRTD QTDND b Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về nội dung: nghiên cứu RRTD QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý BHTGVN – Chi nhánh Đà Nẵng - Về không gian: QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý BHTGVN – Chi nhánh Đà Nẵng Cụ thể bao gồm: QTDND Tây Lộc, QTDND Thủy Xuân, QTDND Thuận Hòa, QTDND Quảng Thành, QTDND Thuận An, QTDND Thủy Dương, QTDND Điền Hòa - Về thời gian: nghiên cứu thực trạng RRTD giai đoạn 2017 – 2019, đề xuất khuyến nghị nhằm hạn chế RRTD QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý BHTGVN – Chi nhánh Đà Nẵng thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập liệu Luận văn chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp, thu thập từ: - Các báo cáo nội BHTGVN – Chi nhánh Đà Nẵng kết hoạt động kinh doanh chung hoạt động tín dụng nói riêng, tiêu cụ thể RRTD QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Các tài liệu nội QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế hoạt động kinh doanh, văn bản, quy trình, quy định liên quan đến cơng tác tín dụng quản lý RRTD b Phương pháp xử lý phân tích số liệu Số liệu sau thu thập nhập liệu tính tốn, xử lý thơng qua phần mềm Excel Số liệu xử lý phân tích chủ yếu thống qua phương pháp sau: - Phương pháp thống kê tổng hợp: phương pháp sử dụng để hệ thống hóa số liệu nói chung số liệu có liên quan đến RRTD QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý BHTGVN – Chi nhánh Đà Nẵng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Các số liệu thống kê theo bảng số liệu tương đối tuyệt đối - Phương pháp thống kê mô tả: phương pháp sử dụng để mô tả đặc điểm nội dung liên quan đến RRTD QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý BHTGVN – Chi nhánh Đà Nẵng Số liệu thống kê mơ tả số tuyệt đối, số tương đối, giá trị trung bình - Phương pháp so sánh: sử dụng để xác định xu hướng, mức biến động tiêu phân tích So sánh tuyệt đối nhằm so sánh mức tăng giảm số liệu phân tích qua năm để tìm nguyên nhân biến đổi đó, từ đưa đánh giá giải pháp So sánh tương đối nhằm r mức độ chiếm giữ tiêu thành phần tổng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, từ viết tắt, lời cam đoan, luận văn gồm có chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân; - Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng; - Chương 3: Khuyến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu a Các luận văn thạc sĩ có liên quan [1] Dương Vinh Quân (2014), Quản lý rủi ro hoạt động Qũy tín dụng nhân dân sở địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên [2] Phạm Trung (2017), Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng [3] Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2018), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại Cổ phân Quốc Dân, Luận văn Thạc sỹ Tài Ngân hàng, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam [4] Hà Minh Hùng (2019), Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế [5] Nguyễn Hồng Hạnh (2019), Hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Qũy tín dụng nhân dân Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế b Các báo tạp chí khoa học có liên quan [1] Trương Đồng Lộc, Nguyễn Văn Thép (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân Khu vực Đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 444, trang 61 – 70 [2] Phan Văn Biểm, Phan Thị Dung (2015), “Hoàn thiện công tác quản lú RRTD Ngân hàng TMCP Kiên Long”, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, số 1/2015, trang 84 – 90 [3] Nguyễn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2017), “Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại”, Tạp chí Tài [4] Đỗ Đoan Trang (2019), “Về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số 693, trang 29-32 [5] Tơ Thiện Hiền, Nguyễn Nhựt Khang (2020), “Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh An Giang”, Tạp chí Cơng thương Nhìn chung, có nhiều nghiên cứu thực liên quan đến RRTD TCTD Việt Nam Tuy nhiên, đa phần nghiên cứu thực phân tích RRTD công tác quản lý RRTD NHTM (là thành phần TCTD Việt Nam, bên cạnh loại hình khác như: QTDND, ngân hàng liên doanh, ngân hàng hợp tác xã, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức tài vi mơ,…), nghiên cứu đề cập đến việc phân tích RRTD QTDND, vốn có vai trị lớn việc phát triển kinh tế xã hội địa phương, đặc biệt khu vực nông thôn Điều dẫn đến giải pháp để hạn chế, phòng ngừa RRTD QTDND cịn sơ sài chưa tồn diện Việc nghiên cứu phân tích RRTD QTNDN cần thiết nhằm có giải pháp để hạn chế RRTD TCTD Bên cạnh đó, theo phạm vi hiểu biết tác giả, chưa có nghiên cứu thực nhằm phân tích RRTD QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Vì vậy, đề tài đảm bảo không trùng lắp với nghiên cứu trước 10 1.1.4 Vai trị Quỹ tín dụng nhân dân Thứ nhất, QTDND TCTD thích hợp giúp cho người lao động sản xuất nhỏ, doanh nghiệp nhỏ vừa, đại phận khu vực nơng nghiệp, nơng thơn tiếp cận dễ dàng, thuận tiện dịch vụ tài chính, ngân hàng Thứ hai, QTDND tạo công ăn việc làm khu vực nông thôn Thứ ba, hoạt động QTDND góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông nghiệp, nông thôn 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng RRTD rủi ro phát sinh khách hàng vay không thực điều khoản hợp đồng tín dụng, với biểu cụ thể khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ không trả nợ đến hạn khoản gốc lãi vay, gây tổn thất tài khó khăn hoạt động kinh doanh QTDND 1.2.2 Ảnh hƣởng rủi ro tín dụng Đối với kinh tế; Đối với hoạt động QTDND 1.2.3 Các tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng Cơ cấu dư nợ cho vay theo mục đích vay vốn; Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo; Cơ cấu nhóm nợ; Tỷ lệ nợ hạn; Tỷ lệ nợ xấu; Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng Nhóm yếu tố từ QTDND; Nhóm yếu tố từ khách hàng; Nhóm yếu tố mơi trường bên ngồi 11 1.3 BẢO HIỂM TIỀN GỬI VÀ NGHIỆP VỤ CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI TRONG VIỆC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.3.1 Khái niệm Bảo hiểm tiền gửi BHTG cam kết công khai tổ chức BHTG việc hoàn trả phần toàn tiền gửi bảo hiểm (bao gồm gốc lãi) cho người gửi tiền tổ chức tham gia BHTG quan chức xác định khả toán chấm dứt hoạt động 1.3.2 Mục tiêu vai trò Bảo hiểm tiền gửi Mục tiêu Bảo hiểm tiền gửi Vai trò Bảo hiểm tiền gửi 1.3.3 Nghiệp vụ Bảo hiểm tiền gửi việc hạn chế rủi ro tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân Nghiệp vụ giám sát từ xa Nghiệp vụ kiểm tra chỗ Nghiệp vụ kiểm soát đặc biệt 12 TỔNG KẾT CHƢƠNG Trong chương 1, luận văn tập trung làm r sở lý luận RRTD QTDND Trong đó, nhấn mạnh vào nội dung sau Thứ nhất, tổng quan QTDND: khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc tổ chức hoạt động, vai trò QTDND Thứ hai, RRTD QTDND: khái niệm, ảnh hưởng, tiêu chí yếu tố ảnh hưởng đến RRTD Thứ ba, BHTG nghiệp vụ BHTG việc hạn chế RRTD QTDND: khái niệm BHTG, mục tiêu vai trò BHTG, nghiệp vụ BHTG việc hạn chế RRTD QTDND Những nội dung sở vững để tác giả tiến hành phân tích thực trạng RRTD QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý BHTG Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng chương 13 CHƢƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ THUỘC QUẢN LÝ CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức mạng lƣới hoạt động Cơ cấu tổ chức máy BHTG Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng bao gồm: Ban giám đốc phòng Bao gồm: Phòng Giám sát, Phòng Kiểm tra, Phịng Tổng hợp, Phịng Kế tốn Phịng Hành nhân Tính đến 31/05/2020, tổng số cán Chi nhánh 35 người 2.1.3 Tình hình hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Tính đến thời điểm tại, địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có QTDND hoạt động, là: QTDND Tây Lộc; QTDND Thủy Xuân; QTDND Thuận Hòa; QTDND Quảng Thành; QTDND Quảng An; QTDND Thủy Dương; QTDND Điền Hòa 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.2.1 Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo mục đích vay vốn 14 Tỷ trọng cho vay sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp có gia tăng qua năm, từ mốc 55,4% tổng dư nợ cho vay năm 2017, lên thành 56,8% năm 2018 59,2% năm 2019 Tỷ trọng cho vay kinh doanh dịch vụ có giảm nhẹ qua năm, từ mốc 33,93% năm 2017 xuống 33,5% năm 2019 Đối với dư nợ cho vay tiêu dùng, tỷ trọng có phần giảm sút Từ mốc 9,18% năm 2017 xuống 7,3% năm 2019 2.2.2 Tỷ lệ dƣ nợ có tài sản đảm bảo Dư nợ có TSĐB QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ cho vay giai đoạn 2017 – 2019 Theo đó, năm 2017, tổng dư nợ có TSĐB QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 88,649 tỷ đồng, tương ứng chiếm tỷ trọng 91,7% Năm 2018, số 96,698 tỷ đồng, với tỷ trọng tổng dư nợ cho vay 92,4% Năm 2018, dư nợ cho vay có TSĐB giảm nhẹ xuống 94,064 tỷ đồng, tỷ trọng tổng dư nợ đạt mức 93,4% 2.2.3 Cơ cấu nhóm nợ Theo đó, dễ dàng nhận thấy đa phần dư nợ cho vay QTDND địa bàn nhóm (nhóm đủ tiêu chuẩn), cho thấy mức độ chất lượng tín dụng QTDND địa bàn kiểm soát tốt Năm 2017, có 94,76 tỷ dư nợ cho vay thuộc nhóm (chiếm tỷ lệ 98,04% tổng dư nợ cho vay), năm 2018, số 103,09 tỷ đồng (chiếm 98,46% tổng dư nợ cho vay), đến năm 2019, dư nợ cho vay nhóm giảm nhẹ cịn 98,79 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 15 98,10% tổng dư nợ cho vay) 2.2.4 Tỷ lệ nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017 – 2019 có tăng giảm qua năm Năm 2017, dư nợ hạn QTDND địa bàn 1.896 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ nợ hạn 1,96%, năm 2018, dư nợ hạn giảm 1.609 triệu đồng (tương ứng với tỷ lệ nợ hạn giảm 1,54%) Năm 2019, số nợ hạn tăng nhanh lên thành 1.944 triệu đồng, kéo theo tỷ lệ nợ hạn tăng lên thành 1,93% tương ứng Trên thực tế, để hạn chế RRTD, hạn chế nợ hạn QTDND, BHTG Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng thực công tác kiểm tra, giám sát QTDND địa bàn Kết năm giai đoạn 2017-2019, BHTG Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng tiến hành kiểm tra chỗ 21 kiểm tra QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Kết kiểm tra cho thấy nguồn vốn sử dụng vốn có tăng trưởng qua năm, kết kinh doanh có lãi, năm sau cao năm trước Năng lực quản trị điều hàng đội ngũ lãnh đạo trình độ cán số QTDND ngày nâng cao, hoạt động QTDND địa bàn đảm bảo an toàn hiệu 2.2.5 Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên có tăng giảm qua năm Năm 2017, nợ xấu QTDND địa bàn 1.713 triệu đồng (tương ứng với tỷ lệ nợ xấu 16 1,77%), năm 2018, nợ xấu 1.450 triệu đồng (tương ứng với tỷ lệ nợ xấu 1,38%) Đến năm 2019, nợ xấu QTDND tăng nhanh lên thành 1.749 triệu đồng (tương ứng tỷ lệ nợ xấu 1,75%) Mặc dù vậy, tỷ lệ nợ xấu thấp mức 3% theo khuyến cáo NHNN nhiều tổ chức tài ngồi nước đưa Về phía BHTG Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, để hạn chế tỷ lệ nợ xấu, Chi nhánh tăng cường công tác giám sát Công tác giám sát từ xa thực theo dõi thu thập thông tin 7/7 QTDND địa bàn thông qua báo cáo thống kê đơn vị, phận giám sát BHTG Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng tiến hành tính tốn phân tích chương trình giám sát hàng tháng có báo cáo đánh giá chung toàn hệ thống báo cáo cụ thể hoạt động QTDND, đơn vị có tình hình biến động bất thường tăng giảm vốn điều lệ bất thường, nợ xấu cao mức cho phép mức dư nợ tăng đột biến 2.2.6 Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro Tổng mức trích lập dự phịng rủi ro có tăng giảm qua năm, tương ứng với tăng giảm tổng dư nợ cho vay QTDND địa bàn Năm 2017, tổng mức trích lập dự phòng rủi ro QTDND 2.303 triệu đồng (tỷ lệ 2,38% tổng dư nợ), đến năm 2018 2.173 triệu đồng (tỷ lệ 2,08%), đến năm 2019 2.212 triệu đồng (tỷ lệ 2,20%) Một số QTDND có tỷ lệ lập dự phịng thấp có dư nợ thuộc nhóm nợ 2, 3, 4, thấp QTDND Thủy Xuân, Quảng 17 Thành, Thuận An, Thủy Dương Điền Hịa Trong đó, QTDND Tây Lộc có tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tăng từ 0,85% năm 2018 lên đến 2,62% năm 2019, chủ yếu xuất khoản vay thuộc nhóm nợ 3, 4, Đặc biệt, QTDND Thuận Hịa có mức trích lập dự phịng rủi ro cao, từ mốc 97,70% năm 2017, lên thành 99,77% năm 2018 đạt 100% năm 2019 Báo hiệu rủi ro tín dụng lớn QTDND 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.3.1 Những kết đạt đƣợc Thứ nhất, tỷ lệ dư nợ có TSĐB QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế tăng qua năm Thứ hai, tỷ lệ nợ hạn QTDND giữ mức thấp có xu hướng giảm Thứ ba, tỷ lệ nợ xấu QTDND mức thấp có xu hướng giảm Thứ tư, tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro QTDND có xu hướng giảm Thứ năm, cơng tác kiểm tra, giám sát kiểm soát đặc biệt BHTG Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng thực tốt Thứ sáu, BHTG Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng chủ động phối hợp với quan có liên quan 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân a Những hạn chế 18 Thứ nhất, số QTDND có tỷ lệ dư nợ có TSĐB giảm dần mức thấp Thứ hai, số QTDND có tỷ lệ nợ hạn tăng mức cao Thứ ba, số QTDND có tỷ lệ nợ xấu tăng mức cao Thứ tư, tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro số QTDND có gia tăng nhanh chóng b Những nguyên nhân - Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân xuất phát từ BHTG Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng; Nguyên nhân xuất phát từ QTDND - Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân từ phía khách hàng; Ngun nhân từ phía mơi trường bên 19 TỔNG KẾT CHƢƠNG Trong chương 2, tác giả làm r tổng quan BHTG Việt Nam – Chi nhánh Đà Đẵng (quá trình hình thành phát triển, cấu tổ chức mạng lưới hoạt động) tình hình hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Tác giả tiếp hành phân tích tiêu phản ánh RRTD QTDND địa bàn: tỷ lệ dư nợ có TSĐB, tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro Từ đó, tác giả rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý RRTD QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Đây sở quan trọng để tác giả đề xuất khuyến nghị chương 20 CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ THUỘC QUẢN LÝ CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG TRONG VIỆC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - Triển khai kịp thời, có hiệu văn bản, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước BHTG Việt Nam việc củng cố, tăng cường sở pháp lý cho hoạt động kiểm tra, giám sát, phát sớm xử lý kịp thời trường hợp dẫn đến RRTD QTDND địa bàn - Tổ chức tốt cơng tác theo dõi, nắm bắt tình hình kinh tế xã hội địa bàn, tình hình biến động thị trường tiền tệ có liên quan đến hoạt động ngân hàng, hoạt động BHTG - Tăng cường củng cố mối quan hệ với quyền địa phương, tổ chức tham gia BHTG, QTDND, phối hợp với NHNN tỉnh Thừa Thiên Huế để xây dựng chế chia sẻ thơng tin tình hình hoạt động QTDND - Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng CNTT, khoa học hoạt động Chi nhánh, đặc biệt hoạt động chuyên môn như: kiểm tra, giám sát, thu phí 21 - Tăng cường cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán tín dụng QTDND - Phối hợp, thường xuyên tổ chức hội thảo, buổi trao đổi kinh nghiệm với QTDND địa bàn để QTDND học hỏi, hồn thiện cơng tác quản lý RRTD, hướng dẫn QTDND thực nghiêm túc chế độ báo cáo thống kê để kịp thời phát chỉnh sửa tồn tại, thiếu sót cơng tác quản lý, giảm thiểu rủi ro xảy - Hỗ trợ QTDND việc đưa phương án xử lý triệt để nợ xấu, liệt việc thu hồi nợ Phối hợp với Ban kiểm sốt QTDND Thuận Hịa, NHNN tỉnh Thừa Thiên Huế bên liên quan giải dứt điểm tình trạng QTDND Thuận Hòa - Phấn đầu giữ vững tỷ lệ nợ xấu QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế mức 3% Tỷ lệ nợ hạn QTDND địa bàn tỉnh mức 2% 3.2 KHUYẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.2.1 Khuyến nghị Quỹ tín dụng nhân dân a Tăng cường cơng tác quản lý rủi ro tín dụng b Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội c Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ nhân d Nâng cao hiệu công tác xử lý rủi ro tín dụng 22 3.2.2 Khuyến nghị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng a Hồn thiện cơng tác kiểm tra b Nâng cao chất lượng hiệu công tác giám sát c Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực d Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin e Nâng cao chất lượng thông tin đầu vào f Tăng cường phối hợp với đơn vị liên quan công tác kiểm tra, giám sát QTDND TỔNG KẾT CHƢƠNG Trong chương 3, tác giả nêu r định hướng BHTG Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng việc hạn chế RRTD QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Bên cạnh đó, tác giả đề xuất hai nhóm khuyến nghị nhằm hạn chế RRTD QTDND địa bàn, bao gồm: (1) Khuyến nghị Quỹ tín dụng nhân dân (Tăng cường cơng tác quản lý rủi ro tín dụng; Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ; Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ nhân sự; Nâng cao hiệu công tác xử lý rủi ro tín dụng) (2) Khuyến nghị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng (Hồn thiện cơng tác kiểm tra; Nâng cao hiệu công tác giám sát; Tăng cường phối hợp với đơn vị liên quan công tác kiểm tra, giám sát QTDND; Nâng cao chất lượng đội ngũ kiểm tra, giám sát) 23 KẾT LUẬN Trong gần 30 năm kể từ hình thành phát triển đến nay, hệ thống QTDND đánh giá mơ hình hoạt động ổn định có hiệu loại hình hợp tác xã (HTX), bước khẳng định vị mơ hình kinh tế HTX kiểu lĩnh vực tiền tệ - tín dụng Tại địa phương nước nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, QTDND đóng góp lớn việc xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ tích cực cho địa phương phát triển kinh tế vùng, tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi cộng đồng dân cư, giúp người nơng dân giải khó khăn sống Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hệ thống QTDND địa bàn tỉnh bắt đầu bộc lộ số vấn đề, tồn tại, rủi ro phát sinh ngày nhiều, đặc biệt RRTD Trong bối cảnh đó, đề tài “Phân tích rủi ro tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng” thực rút số kết luận sau: Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa sở lý luận RRTD QTDND, nhấn mạnh đến BHTG nghiệp vụ BHTG việc hạn chế RRTD QTDND Thứ hai, đề tài làm r thực trạng RRTD QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, thông qua tiêu cụ thể: tỷ lệ dư nợ có TSĐB, tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro Từ đó, đề tài rút kết đạt 24 được, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý RRTD QTDND địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Cuối cùng, đề tài đề xuất hai nhóm khuyến nghị nhằm hạn chế RRTD QTDND địa bàn, bao gồm: (1) Khuyến nghị Quỹ tín dụng nhân dân (Tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụng; Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ nhân sự; Nâng cao hiệu công tác xử lý rủi ro tín dụng) (2) Khuyến nghị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng (Hồn thiện cơng tác kiểm tra; Nâng cao hiệu công tác giám sát; Tăng cường phối hợp với đơn vị liên quan công tác kiểm tra, giám sát QTDND; Nâng cao chất lượng đội ngũ kiểm tra, giám sát) ... sở lý luận rủi ro tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân; - Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – Chi nhánh Đà. .. TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ THUỘC QUẢN LÝ CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG TRONG VIỆC... đảo bảo an toàn hoạt động QTDND địa bàn quản lý BHTGVN – Chi nhánh Đà Nẵng, chọn đề tài ? ?Phân tích rủi ro tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý Bảo hiểm tiền gửi

Ngày đăng: 02/12/2020, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w