1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động của bảo hiểm tiền gửi việt nam Chi nhánh khu vực Hà Nội

27 537 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 364 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Phần một: Giới thiệu về BHTGVN 2 I. Quá trình hình thành và phát triển hoạt động BHTG 2 1. Sự ra đời hoạt động BHTG ở Việt Nam 2 2. Quá trình thành lập của BHTGVN 3 II. Thực trạng hoạt động BHTGVN 4 1 . Tổ chức BHTGVN 4 2. Cơ cấu tổ chức của BHTGVN 5 3. Các hoạt động nghiệp vụ chính của BHTGVN 8 3.2. Nghiệp vụ giám sát tổ chức tham gia BHTG 9 3.3. Nghiệp vụ chi trả tiền bảo hiểm và theo dõi sau chi trả 9 3.4. Nghiệp vụ tuyên truyền, quảng cáo 10 4. Kết quả sau 5 năm hoạt động 10 Phần hai: Giới thiệu về BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội 12 I. Giới thiệu chung về BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội 12 1. Sự ra đời của Chi nhánh 12 2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh 12 2.1. Cơ cấu tổ chức 12 2.2. Nhiệm vụ chủ yếu của các phòng, ban 13 II. Thực trạng hoạt động của BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội 15 1. Cấp giấy Chứng nhận tiền gửi 15 2. Hoạt động kiểm tra, giám sát 16 2.1. Kiểm tra tại chỗ 16 2.2. Công tác Giám sát từ xa 18 3. Tính và nộp phí BHTG 18 4. Về chi trả tiền gửi được bảo hiểm và thu hồi vốn qua thanh lý 19 4.1. Chi trả tiền bảo hiểm 19 4.2. Tình hình thanh lý QTD bị giải thể đã được chi trả tiền bảo hiểm 19 5. Công tác thông tin tuyên truyền 20 6. Các mặt công tác khác 21 6.1. Công tác tổ chức nhân sự 21 6.2 Công tác Kiểm soát nội bộ, Kế toán 22 III Những khó khăn, vướng mắc và kiến nghị trong việc triển khai các hoạt động nghiệp vụ 23 Phần ba: Định hướng hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong thời gian tới 25 I. Định hướng hoạt động của BHTGVN 25 II. Định hướng hoạt động của BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội 25

Lời nói đầu Năm 2005, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) kỷ niệm năm thành lập, đánh dấu bước phát triển thị trường tài Việt Nam. Trải qua năm xây dựng trưởng thành, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đóng góp phần không nhỏ lĩnh vực bảo hiểm, lĩnh vực ngân hàng, đảm bảo ổn định hoạt động tổ chức tín dụng, từ tạo an tâm cho người gửi tiền, cho tổ chức tín dụng toàn xã hội. Trong giai đoạn thực tập tổng hợp Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam em tìm hiểu vài nét Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Chi nhánh. Bản báo cáo thực tập tổng hợp gồm hai phần: Phần một: Giới thiệu Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Phần hai: Giới thiệu Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Chi nhánh khu vực Hà Nội. Phần Giới thiệu BHTGVN I. Quá trình hình thành phát triển hoạt động BHTG 1. Sự đời hoạt động BHTG Việt Nam Cùng với công đổi đất nước bắt đầu vào năm 1986, Hệ thống Ngân hàng Việt Nam triển khai kế hoạch đổi từ năm 1988. Trong giai đoạn này, ngân hàng phải đối mặt với thực tế đầy thách thức: lạm phát “phi mã”, lòng tin người dân ngân hàng bị giảm sút nghiêm trọng. Một nhiệm vụ đặt cho Hệ thống Ngân hàng thời kỳ đầu đổi kiềm chế lạm phát, củng cố niềm tin dân chúng Hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Rút kinh nghiệm sau hậu hàng loạt hợp tác xã tín dụng nông thôn quỹ tín dụng đô thị toàn quốc bị đổ vỡ dây chuyền năm 1988-1990, triển khai thí điểm mô hình Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) theo Quyết định số 390/QĐ-TTg ngày 27/7/1993 Thủ tướng Chính phủ, Quy tắc bảo hiểm trách nhiệm QTDND khoản tiền gửi có kỳ hạn ban hành (kèm theo Quyết định số 101/TCQĐ-BH ngày 1/2/1994 Bộ Tài chính). Theo Quyết định này, Bảo Việt triển khai nghiệp vụ BHTG, khởi đầu hoạt động BHTG công khai Việt Nam. Hoạt động BHTG Bảo Việt thực phát triển chậm bộc lộ nhiều hạn chế. Tính đến năm 1995 có 162 QTDND tham gia BHTG, tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm chiếm 33,22% tổng số dư tiền gửi QTDND chiếm 0,2% tổng số dư tiền gửi nước thời điểm đó. Đến cuối năm 1996, có 300 QTDND tham gia BHTG, cuối quý I/1997 có 370 QTDND tham gia với số tiền thuộc đối tượng bảo hiểm 322 tỷ VND. Có thể nói, hoạt động BHTG Bảo Việt thực triển khai với số lượng nhỏ khách hàng đơn vị có huy động tiền gửi (chỉ có số QTDND tham gia, loại có huy động tiền gửi khác không tham gia BHTG). Hạn chế hoạt động BHTG Bảo Việt thực thời gian chủ yếu không đảm bảo yếu tố định thành công hoạt động hoàn cảnh cụ thể Việt Nam. Ví dụ, thời gian này, quy định tham gia BHTG tự nguyện, hoạt động BHTG mục đích lợi nhuận, lợi ích mà tổ chức tham gia BHTG có chi trả tiền gửi cho người gửi tiền tổ chức phá sản khả toán, hoạt động hỗ trợ tổ chức tham gia BHTG từ tổ chức BHTG… 2. Quá trình thành lập BHTGVN Sau trình thực đổi mới, hoạt động ngân hàng Việt Nam đạt trình độ phát triển định: số lượng đơn vị tham gia kinh doanh ngân hàng tăng lên nhiều, hoạt động ngân hàng dần thể tính thị trường. Tính cạnh tranh huy động tiền gửi cho vay vấn đề bách đối tác tham gia lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng. Yếu tố rủi ro lĩnh vực kinh doanh ngân hàng ngày trở nên phức tạp cần có giải pháp phòng ngừa kịp thời. Cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực từ đầu năm 1997 phần có ảnh hưởng tới hoạt động Hệ thống Ngân hàng Việt Nam, đặc biệt ngân hàng đầu tư vào dự án liên doanh xuất nhập khẩu. Hơn nữa, xu hội nhập khu vực giới mang lại nhiều hội cho ngân hàng Việt Nam đồng thời phát sinh nhiều thách thức rủi ro mức độ cao hơn. Cũng với tốc độ mở cửa ngày tăng, tác động thị trường huy động vốn tiêu thụ vốn nước chịu tác động trực tiếp thay đổi, biến động thị trường tài tiền tệ nước khu vực giới. Đồng thời, Luật tổ chức tín dụng ban hành năm 1997 quy định “Tổ chức tín dụng có trách nhiệm tham gia tổ chức bảo toàn bảo hiểm tiền gửi” để bảo vệ quyền lợi người gửi tiền. Điều đặt nhu cầu cần thành lập tổ chức bảo toàn tiền gửi theo nghĩa vào thời điểm này. Tháng 6/1999: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thức thành lập Ban trù bị thành lập Công ty Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Ban chịu trách nhiệm phối hợp với quan chức Bộ, ngành soạn thảo văn pháp lý khung cho hoạt động tổ chức Bảo hiểm tiền gửi thực công việc liên quan để chuẩn bị thành lập tổ chức BHTG Việt Nam. Ngày 01/09/1999: Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam ban hành Nghị định số 89/1999/NĐ-CP BHTG. Cho đến nay, văn pháp lý cao điều chỉnh hoạt động BHTG. Đồng thời, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005. Ngày 09/11/1999: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Ngày 07/07/2000: BHTGVN thức khai trương vào hoạt động. II. Thực trạng hoạt động BHTGVN . Tổ chức BHTGVN BHTGVN tổ chức tài Nhà nước, hoạt động không mục tiêu lợi nhuận, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, góp phần trì ổn định tổ chức tín dụng, đảm bảo phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng. Để thực mục tiêu nhiệm vụ đó, BHTGVN có trách nhiệm thực hoạt động: - Nắm bắt tình hình kinh tế, trị, xã hội liên quan tới hoạt động ngân hàng. - Thực thông tin, tuyên truyền hoạt động BHTG đến công chúng. - Giám sát kiểm tra việc chấp hành quy định BHTG an toàn hoạt động ngân hàng tổ chức tham gia BHTG. - Thực hoạt động hỗ trợ tổ chức tham gia BHTG. - Thu phí BHTG từ tổ chức tham gia BHTG. - Đầu tư vốn tạm thời nhàn rỗi để không ngừng bảo toàn phát triển vốn. - Chi trả BHTG tham gia giám sát trình lý tài sản tổ chức chi trả BHTG. - Tham gia xây dựng sở pháp lý có liên quan đến hoạt động BHTG đơn vị BHTGVN chủ trì. - Xây dựng chế quản lý nội để triển khai hoạt động BHTGVN ngày hiệu hơn. - Tham gia hợp tác quốc tế lĩnh vực BHTG. 2. Cơ cấu tổ chức BHTGVN Để triển khai nhiệm vụ đây, BHTGVN có cấu tổ chức máy gồm hội đồng quản trị, ban điều hành, phòng, ban, phận Hội sở sáu chi nhánh khu vực trình bày sơ đồ. Cơ quan trung ương BHTGVN Hội sở chính, có trụ sở Hà Nội, bao gồm nơi làm việc Ban Tổng giám đốc, Ban Kiểm soát phòng, ban chức năng. Hoạt động Hội sở hoạch định sách quy định để triển khai hoạt động BHTG VN giám sát, kiểm tra việc thực sách quy định ban hành. Các chi nhánh BHTGVN khu vực chịu trách nhiệm triển khai nghiệp vụ cụ thể tới tổ chức tham gia BHTGVN. Hiện chi nhánh BHTGVN tiến hành nghiệp vụ khách hàng tham gia BHTG: nhận phí BHTG, nghiệp vụ kiểm tra, nghiệp vụ giám sát, nghiệp vụ chi trả tiền bảo hiểm theo dõi sau chi trả phát sinh, nghiệp vụ tuyên truyền quảng cáo, nghiệp vụ hỗ trợ khách hàng. Khách hàng tham gia BHTG địa bàn chi nhánh BHTGVN địa bàn phục vụ. Hội sở quản lý trực tiếp khách hàng số địa bàn chưa có chi nhánh khu vực. Các tổ chức thuộc đối tượng bắt buộc tham gia BHTG làm thủ tục đăng ký tham gia BHTG chi nhánh BHTGVN địa bàn Hội sở theo phân vùng đảm nhận. Khi chấp nhận tổ chức tham gia BHTG, tổ chức thực trách nhiệm tổ chức tham gia BHTG. Chi nhánh BHTGVN khu vực thực nghiệp vụ nêu tổ chức tham gia BHTG địa bàn. Hệ thống ngân hàng thương mại Nhà nước có ngân hàng lớn, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam , Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Việt Nam, thuộc diện khách hàng trực tiếp Hội sở BHTGVN. Từ tháng 1/2004, ngân hàng chuyển giao cho Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Hà Nội quản lý. Sơ đồ cấu tổ chức BHTGVN: Hội đồng quản trị BHTGVN Chủ tịch Hội đồng quản trị: ông Đỗ Khắc Hải Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước-Uỷ viên Hội đồng quản trị: ông Trần Minh Tuấn Thứ trưởng Bộ Tài chính-Uỷ viên Hội đồng quản trị: bà Lê Thị Băng Tâm Tổng giám đốc-Uỷ viên Hội đồng quản trị: ông Bùi Khắc Sơn Trưởng ban kiểm soát-Uỷ viên Hội đồng quản trị: ông Mai Minh Đệ Ban điều hành BHTGVN Tổng giám đốc : ông Bùi Khắc Sơn Phó Tổng giám đốc: ông Phạm Xuân Áng Phó Tổng giám đốc: ông Nguyễn Như Minh Phó Tổng giám đốc: ông Nguyễn Mạnh Dũng Phó Tổng giám đốc: ông Nguyễn Đình Lưu Phó Tổng giám đốc: ông Hà Thế Ổn Địa bàn hoạt động chi nhánh BHTG khu vực Chi nhánh khu vực Địa bàn hoạt động Hà Nội Hà Nội, Hà Tây, Hoà Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang TPHCM, Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Thuận, Bình Dương, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang,Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng, Đắc Lắc, Đắc Nông, Gia Lai, Kon Tum Quảng Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế TPHCM Đồng sông Cửu Long Nam Trung Bộ Đông Bắc Bộ Bắc Trung Bộ 3. Các hoạt động nghiệp vụ BHTGVN 3.1. Nghiệp vụ kiểm tra tổ chức tham gia BHTG BHTG có quyền kiểm tra tổ chức tham gia BHTG thực quy định BHTG quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng. Nội dung kiểm tra chấp hành quy định BHTG bao gồm: kiểm tra hồ sơ pháp lý đảm bảo thành viên tham gia BHTG, kiểm tra việc niêm yết chứng nhận BHTG, kiểm tra tính đầy đủ nộp phí, chấp hành thời hạn nộp phí nộp phạt (nếu có), kiểm tra việc cung cấp thông tin cho tổ chức BHTG. Tính đến 30/09/2003, BHTGVN kiểm tra 85% số tổ chức tham gia BHTG, kiểm tra chấp hành quy định BHTG an toàn hoạt động thực Quỹ tín dụng nhân dân ngân hàng cổ phần nông thôn; khách hàng lại kiểm tra chấp hành quy định BHTG. 3.2. Nghiệp vụ giám sát tổ chức tham gia BHTG Nghiệp vụ giám sát tổ chức tham gia BHTG tiến hành sở thông tin thu thập để nắm bắt tình hình hoạt động tổ chức tham gia BHTG. Các nguồn thông tin chủ yếu mà BHTGVN có bao gồm: loại báo cáo nhận từ khách hàng, thông tin truy cập từ Ngân hàng Nhà nước. Kết công tác giám sát phản ánh tình hình nộp phí bảo hiểm, tình hình tuân thủ số tiêu an toàn hoạt động ngân hàng. 3.3. Nghiệp vụ chi trả tiền bảo hiểm theo dõi sau chi trả Khi tổ chức tham gia BHTG bị phá sản bị đình hoạt động khả toán, tổ chức tham gia BHTG làm thủ tục trình BHTGVN để chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền thuộc đối tượng bảo hiểm tổ chức đó. Theo đó, BHTGVN (Hội sở chi nhánh khu vực theo địa bàn phụ trách) thành lập đoàn chi trả tiến hành tổ chức chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền địa bàn tổ chức tham gia BHTG cách nhanh gọn thuận lợi. Người chi trả trực tiếp đến nhận tiền mặt địa bàn chi trả tiền bảo hiểm tổ chức tham gia BHTG vào thời gian công bố đề nghị chuyển tiền qua ngân hàng bưu điện đến địa điểm khác. Tính đến 30/09/2003, BHTG VN tiến hành chi trả cho 1.365 người gửi tiền, với tổng số tiền chi trả 14 tỷ VND, 31 tổ chức tham gia BHTG bị chấm dứt hoạt động khả toán. Công tác theo dõi lý tài sản tổ chức tham gia BHTG sau chi trả tiến hành hình thức nắm thông tin hoạt động Hội đồng lý thông qua chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh để đốc thúc việc thu hồi lý tài sản tổ chức tham gia BHTG chi trả, giám sát việc thực toán cho chủ nợ để đảm bảo trả nốt phần tiền gửi người gửi tiền hạn mức chi trả BHTG VN thực hoàn BHTGVN tiền chi trả. Tính đến ngày 30/09/2003, BHTGVN thu hồi 1.005 triệu VND. Chỉ thị số 06/2003/CT-NHNN ngày 21/10/2003 quy định BHTGVN quyền tham gia vào Hội đồng lý tổ chức tham gia BHTG chi trả tiền bảo hiểm, nhờ bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tốt hơn. 3.4. Nghiệp vụ tuyên truyền, quảng cáo Hoạt động tuyên truyền tiến hành với mục đích phổ cập thông tin hoạt động BHTG tới toàn thể công chúng. Các vấn đề quyền lợi trách nhiệm người gửi tiền, tổ chức tham gia BHTG, tổ chức BHTG, mục đích vai trò hoạt động BHTGVN tuyên truyền tới công chúng phương tiện thông tin đại chúng, ấn phẩm, hội thảo… Đến nay, tất tỉnh thành phố, BHTGVN tổ chức hội thảo BHTG với thành viên tham gia đại diện tổ chức tham gia BHTG, quan quyền địa phương liên quan, quan thông báo chí chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh thành phố. Cùng với BHTGVN, tổ chức tham gia BHTG bắt đầu quảng cáo hoạt động BHTG tới công chúng. Một trang Web BHTGVN thành lập mạng internet để quảng bá hoạt động trao đổi thông tin với cộng đồng hiệu hơn. 4. Kết sau năm hoạt động Sau năm vào hoạt động BHTGVN đạt kết đáng khích lệ nhiều mặt: - Về tài chính, BHTGVN có nguồn lực định để xử lý quỹ tín dụng nhân dân, sau tích luỹ xử lý hàng loạt quỹ tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần. - Về công nghệ, bước đầu thu thập thông tin quan liên quan, tổ chức tham gia BHTG để thực giám sát quản lý tài chính. - Về cấu thành lập 14 Phòng, Ban Trụ sở làm công tác tham mưu cho Hội đồng quản trị Tổng giám đốc; thành lập chi nhánh khu vực giúp Tổng giám đốc triển khai thực chức nhiệm vụ BHTGVN khu vực; xây dựng máy hoạt động tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu hoạt động tại. - Về hoạt động nghiệp vụ triển khai thực có hiệu sách Nhà nước BHTG, cấp thu hồi Giấy chứng nhận BHTG, thu phí BHTG, kiểm tra giám sát tổ chức tham gia BHTG, chi trả tiền bảo hiểm, xử lý nợ, đầu tư tài chính, góp phần thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân cư góp phần trì ổn định, đảm bảo phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng. Tính đến cuối năm 2004, số tiền gửi đạt 128.641 tỷ VND, tổng số chi phí bảo hiểm thu đạt 680 tỷ VND với mức thu phí đồng hạng 0,15%. Phần hai Giới thiệu BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội I. Giới thiệu chung BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội 1. Sự đời Chi nhánh Để hoạt động BHTG triển khai rộng khắp BHTGVN thành lập mạng lưới hoạt động rộng với sáu chi nhánh trải dài từ Bắc chí Nam. Và Hà Nội BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội. Chi nhánh thành lập theo Quyết định số 108/2001/QĐ-HĐQT ngày 26/12/2001 Chủ tịch Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thức khai trương vào hoạt động vào ngày 27/05/2002. Chi nhánh thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam địa bàn tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hà Tây, Hoà Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh Bắc Giang. 2. Cơ cấu tổ chức Chi nhánh 2.1. Cơ cấu tổ chức Ngoài Ban giám đốc, Chi nhánh có phòng: phòng Hành Nhân sự, phòng Tổng hợp, phòng Giám sát từ xa, phòng Kiểm tra tư vấn khách hàng 1, phòng Kiểm tra tư vấn khách hàng 2, phòng Chi trả theo dõi thu phí, phòng Kế toán Bộ phận kiểm soát nội bộ. 2.2. Nhiệm vụ chủ yếu phòng, ban a. Phòng Hành chính-Nhân sự: Thực công tác văn thư, hành chính; cung cấp văn phòng phẩm, bố trí phương tiện giao thông thông tin liên lạc phục vụ nhiệm vụ công tác Chi nhánh; thực công tác đối nội, đối ngoại theo quy định uỷ quyền Giám đốc Chi nhánh; phối hợp với phòng Kế toán, Bộ phận kiểm soát nội tham mưu cho Ban giám đốc việc lập kế hoạch tài theo quy định, lý tài sản, công cụ lao động, phối hợp với phận, phòng liên quan kiểm kê tài sản; tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết hội nghị khác, làm thư ký họp Chi nhánh Giám đốc Phó giám đốc chủ trì; quản lý hồ sơ theo dõi nhân đi, đến, làm thủ tục nâng lương, thực chế độ BHYT, BHXH, theo dõi, tổng hợp ngày, công lao động, nghỉ phép, làm thêm cán viên chức Chi nhánh. b. Phòng Tổng hợp: Theo dõi, nắm bắt tình hình kinh tế - xã hội, tình hình biến động thị trường tiền tệ Tài - Ngân hàng; tiếp nhận, tổng hợp kế hoạch công tác báo cáo thực kế hoạch công tác phòng, phận Chi nhánh; lập báo cáo định kỳ theo quy định đột xuất theo yêu cầu công tác; thực công tác thông tin tuyên truyền quảng bá hoạt động BHTG đến tổ chức tham gia BHTG công chúng; làm đầu mối triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học, hỗ trợ công tác đào tạo phục vụ yêu cầu hoạt động Chi nhánh. c. Phòng Giám sát từ xa: Hướng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đăng ký tham gia BHTG tổ chức tham gia BHTG thuộc địa bàn quản lý; đề xuất, kiến nghị với Ban giám đốc trình Tổng giám đốc BHTG VN cấp, thu hồi giấy Chứng nhận BHTG tổ chức tham gia BHTG; quản lý theo dõi hồ sơ tổ chức tham gia BHTG địa bàn; theo dõi, đôn đốc việc nộp báo cáo khai thác báo cáo, thông tin liên quan tới hoạt động tổ chức tham gia BHTG địa bàn. Giám sát việc chấp hành quy định BHTG an toàn hoạt động ngân hàng tổ chức tham gia BHTG kiến nghị đề xuất biện pháp chấn chỉnh vi phạm trình giám sát phát hiện. d. Phòng Kiểm tra tư vấn khách hàng 1: Xây dựng thực kế hoạch kiểm tra tổ chức tham gia BHTG Ngân hàng thương mại, Ngân hàng liên doanh, chi nhánh Ngân hàng nước Công ty Tài việc chấp hành quy định pháp luật BHTG an toàn hoạt động ngân hàng; thực nghiệp vụ cho vay hỗ trợ, bảo lãnh mua lại nợ đối tượng nêu gặp khó khăn chi trả tiền gửi cho người gửi tiền theo quy định BHTG VN uỷ quyền. e. Phòng Kiểm tra tư vấn khách hàng 2: Đối tượng quản lý phòng tổ chức tín dụng hợp tác nên chức năng, nhiệm vụ chủ yếu phòng kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật BHTG an toàn lĩnh vực ngân hàng tổ chức này; kiểm tra, theo dõi, kiến nghị, đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn chúng bị lâm vào tình trạng kiểm soát đặc biệt hay tổ chức bị xếp loại yếu kém. Đồng thời, thực nghiệp vụ cho vay hỗ trợ, bảo lãnh mua lại nợ tổ chức tín dụng hợp tác gặp khó khăn chi trả tiền gửi cho người gửi tiền theo quy định BHTG VN. f. Phòng Chi trả theo dõi thu phí: Tiếp nhận, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ đề nghị chi trả tiền bảo hiểm; lập kế hoạch, phương án chi trả báo cáo Giám đốc làm sở để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; thực nhiệm vụ chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền tổ chức tham gia BHTG VN địa bàn quản lý không thuộc địa bàn quản lý có định văn BHTG VN; đại diện cho BHTG VN trước quan Nhà nước có thẩm quyền bên liên quan việc giải thủ tục lý, phá sản với tư cách chủ nợ tổ chức tham gia BHTG số tiền bảo hiểm chi trả cho người gửi tiền; hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc việc tính nộp phí bảo hiểm, xử lý vướng mắc, kiến nghị liên quan đến việc tính nộp phí. g. Phòng Kế toán: Tiếp nhận, quản lý vốn tài sản theo quy định Nhà nước BHTG VN; tổ chức mở sổ sách, báo biểu kế toán, thực hạch toán kế toán, lưu trữ chứng từ, sổ sách theo quy định; lập kế hoạch thu - chi hàng quý, năm, kế hoạch bổ sung, thực thu – chi theo kế hoạch duyệt, lập báo cáo tài theo quy định, đồng thời làm tham mưu cho Giám đốc vấn đề liên quan đến quản lý tài chính, kế toán. i. Bộ phận kiểm soát nội bộ: Kiểm tra việc thực chức năng, nhiệm vụ phòng, phận thuộc Chi nhánh, lập báo cáo kết kiểm tra, kiến nghị biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động; làm đầu mối phối hợp với đoàn tra, kiểm toán Nhà nước đoàn kiểm soát, kiểm toán nội BHTG VN việc thực nhiệm vụ đoàn Chi nhánh yêu cầu. II. Thực trạng hoạt động BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội Sau năm hoạt động, Chi nhánh đạt kết đáng khích lệ: 1. Cấp giấy Chứng nhận tiền gửi - Cấp cho 16 tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi - Thu hồi giấy Chứng nhận BHTG đơn vị - Tiếp nhận từ Trung ương 04 Ngân hàng thương mại, từ Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 01 Công ty tài chính. Như vậy, tính đến 31/03/2005 tổng số tổ chức tham gia BHTG địa bàn 201 đơn vị, tăng so với ngày đầu thành lập 14 đơn vị, gồm: + 04 Ngân hàng thương mại Nhà nước; + 05 Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị; + 09 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài; + 01 Ngân hàng liên doanh; + 03 Công ty Tài chính; + 01 Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương; + 178 Quỹ tín dụng nhân dân sở. Ngoài việc cấp đổi 272 giấy Chứng nhận theo mẫu theo Công văn số 234/CV-BHTG10 ngày 15/05/2003 Tổng giám đốc BHTG VN, Chi nhánh cấp đổi giấy Chứng nhận bảo hiểm tiền gửi cho 03 đơn vị có thay đổi tên giao dịch. Và đến cuối tháng 3/2005 Chi nhánh cấp bổ sung cho 21 đơn vị chi nhánh điểm giao dịch số tổ chức tham gia BHTG địa bàn. 2. Hoạt động kiểm tra, giám sát 2.1. Kiểm tra chỗ Tính đến 31/03/2005 Chi nhánh tiến hành 253 kiểm tra chỗ tổ chức tham gia BHTG địa bàn. Trong đó: + NHTM Nhà nước: + NHTM cổ phần đô thị: 06 + NH liên doanh: 01 + Chi nhánh NH nước ngoài: 12 + Công ty Tài chính: 04 + Hệ thống QTDND: 230 (QTDTW 299 QTN sở) Đối với khối Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh, Công ty Tài QTDND trung ương Chi nhánh kiểm tra việc chấp hành quy định BHTG. Đối với QTDND sở Chi nhánh tiến hành kiểm tra toàn diện việc thực quy định BHTG quy định an toàn hoạt động Ngân hàng trừ số đơn vị Chi nhánh tiến hành kiểm tra Thanh tra NHNN kiểm tra Chi nhánh tiến hành kiểm tra việc thực quy định BHTG. Kết kiểm tra: - Về việc vi phạm quy định BHTG: có khoảng 27% kiểm tra hồ sơ pháp lý nộp thiếu nộp không quy định so với hồ sơ đăng ký tham gia BHTG; khoảng 27% kiểm tra đơn vị thực chưa đầy đủ việc chấp hành quy định thông tin báo cáo; đơn vị thực nghiêm túc việc niêm yết Chứng nhận BHTG; việc tính phí BHTG: qua năm số đơn vị vi phạm giảm dần, năm 2002 có 70% đơn vị kiểm tra vi phạm tính nộp phí, đến hết Quý I/2005 số 27%. Nguyên nhân chủ yếu đơn vị lấy nhầm, lấy sót số dư đối tượng tiền gửi bảo hiểm tính phí, áp dụng sai công thức tính phí, làm tròn số không quy định. - Về việc chấp hành quy định an toàn hoạt động ngân hàng: + Các đơn vị kiểm tra đảm bảo quy định mức vốn điều lệ so với vốn pháp định. Vốn điều lệ tăng dần so với ban đầu trích từ lợi nhuận hàng năm, từ vốn góp thành viên. Quy định mức vốn góp tối thiểu thành viên: đơn vị có thành viên góp vốn chưa đủ mức vốn góp tối thiểu, thành viên gặp khó khăn kinh tế làm ăn xa…Tỷ lệ vốn góp cao thành viên đến thời điểm kiểm tra đơn vị chấp hành quy định. + Tại thời điểm kiểm tra, có khoảng 50% kiểm tra đơn vị không trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% trở lên, có đơn vị sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn vượt tỷ lệ quy định. + Các đơn vị đảm bảo tỷ lệ khả chi trả (>1). + Có khoảng 24% kiểm tra QTDND sở trích lập dự phòng rủi ro chưa quy định. Qua 253 kiểm tra trực tiếp tổ chức tham gia BHTG thời gian qua, Chi nhánh có kiến nghị sát thực, giúp đơn vị có biện pháp giảm thiểu đáng kể sai sót, góp phần đảm bảo hoạt động kinh doanh đơn vị an toàn ngày phát triển. 2.2. Công tác Giám sát từ xa Nhận thức tầm quan trọng công tác giám sát tổ chức tham gia BHTG, định kỳ hàng quý Chi nhánh tiến hành phân tích, đánh giá tổ chức tham gia BHTG, tổng hợp kết lập báo cáo giám sát gửi BHTGVN theo quy định. Căn kết giám sát, Chi nhánh tiến hành gửi 710 thông báo, cảnh báo đến tổ chức tham gia BHTG địa bàn vi phạm quy định Nhà nước BHTG, quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng như: tỷ lệ nợ hạn cao, chưa gửi gửi thiếu báo cáo, trích lập dự phòng rủi ro chưa quy định, sử dụng vượt giới hạn vốn tự có để đầu tư, chưa đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Đồng thời kiến nghị phối hợp chặt chẽ với chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố địa bàn việc kiểm tra, đôn đốc tổ chức tham gia BHTG có biện pháp chấn chỉnh tồn tại, sai sót. Tình hình chấn chỉnh vi phạm, khắc phục tồn thực nghiêm túc quy định Nhà nước BHTG an toàn hoạt động ngân hàng có chuyển biến đáng kể, số đơn vị vi phạm ngày giảm vi phạm khắc phục dần. Về tổ chức, Chi nhánh có 12 cán làm công tác Giám sát từ xa, có 02 Phó trưởng phòng 10 nhân viên, trình độ qua đào tạo ngành ngân hàng. 3. Tính nộp phí BHTG Đến hết tháng 03/2005 địa bàn Chi nhánh quản lý 201 tổ chức tham gia BHTG (có 09 đơn vị nộp phí kỳ/năm 192 đơn vị nộp phí kỳ/năm). Trong thời gian qua, nhìn chung đơn vị chấp hành tốt quy định Nhà nước tính nộp phí BHTG. Tính từ kỳ thu phí quý III/2002 đến kỳ thu phí quý I/2005 tổng số phí đơn vị nộp cho Chi nhánh gần 170.000.000.000 đồng, số phí nộp hạn khoảng 168.500.000.000 đồng (chiếm 99%), số phí nộp chậm gần 1.300.000.000 đồng (chiếm 0.01%). Tổng số lượt đơn vị vi phạm quy định tính nộp phí 605 lượt, Chi nhánh gửi 339 thông báo, cảnh báo việc vi phạm phí tới đơn vị. Tuy nhiên, đơn vị nộp chậm nộp thiếu phí với số tiền nhỏ tính tiền phạt nhỏ nên nhiều lý khách quan nên Chi nhánh tiến hành nhắc nhở, cảnh báo. Cho đến Quý I/2005 số đơn vị vi phạm giảm đáng kể so với thời kỳ đầu Chi nhánh thành lập. 4. Về chi trả tiền gửi bảo hiểm thu hồi vốn qua lý 4.1. Chi trả tiền bảo hiểm Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Hà Nội từ thành lập đến thực chi trả bảo hiểm cho người gửi tiền 02 QTDND sở: - QTDND Đồng Ích, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Thời gian thực chi trả 23/11/2002 với tổng số tiền gần 47.300.000 đồng. - QTDND Thị trấn Thắng, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang. Thời gian chi trả tiền bảo hiểm 10/02/2003, tổng số tiền lên tới 172.000.000 đồng. Việc chi trả tiền bảo hiểm mặt đảm bảo trật tự an ninh trị an toàn xã hội địa phương, mặt khác tạo lòng tin người dân vào chế sách Đảng, Nhà nước việc thực sách BHTG cho người gửi tiền, góp phần đảm bảo hoạt động an toàn tổ chức tín dụng nói chung hệ thống QTDND nói riêng. 4.2. Tình hình lý QTD bị giải thể chi trả tiền bảo hiểm Số tiền thu hồi lý gần 707.600.000 đồng (chiếm 33,5% so với tổng số nợ phải thu hồi), số tiền chi lý 622.200.000 đồng. Công tác thu hồi lý Hội đồng lý QTDND Song Phượng đạt kết tương đối tốt, nhiên số Hội đồng lý kết thu hồi thấp so với tổng khoản phải thu (Quỹ Song Phượng đạt 69,8%; Quỹ Lê Lợi đạt 12%; Quỹ Đồng Ích đạt 3,7%; QTD thị trấn Thắng đạt 3,7%). Theo đánh giá Hội đồng lý khả thu thực tế khoản nợ lại tỷ lệ đạt thấp (Quỹ Song Phượng 40,5%; Lê Lợi 60%, thị trấn Thắng 10%). Đến thời điểm này, hiệu công tác lý thấp, có dấu hiệu biểu trì trệ số Hội đồng lý QTDND dẫn đến kết thu hồi lý đạt 32% tổng khoản thu, kết toán cho chủ nợ đạt 28,4% tổng khoản phải trả. Thời hạn hoạt động Hội đồng lý kéo dài, thực tế vi phạm quy định thời hạn lý. Nguyên nhân chủ yếu nhận thức, trình độ số cán tham gia thành viên Hội đồng lý, cấp Uỷ, Chính quyền địa phương chưa nhận thức đắn vai trò, ý nghĩa công tác lý. Về chế, sách công tác lý nhiều bất cập, chưa có chế xử lý nợ khoản nợ không khả thu nợ toán nợ. Công tác tham mưu, đạo, giám sát pháp luật cán quản trị điều hành nhiều sai phạm. 5. Công tác thông tin tuyên truyền Ngay từ thành lập, Ban lãnh đạo Chi nhánh tâm thực thi công tác thông tin tuyên truyền nhiều hình thức: - Nghiên cứu, xây dựng nội dung khởi xướng tuyên truyền tờ rơi quảng bá, bìa kẹp tài liệu… - Tổ chức hội nghị khách hàng: tổng số 14 hội nghị + năm 2002 tổ chức: 03 hội nghị; + năm 2003 tổ chức: 04 hội nghị; + năm 2004 tổ chức: 05 hội nghị; + quý I/2005 tổ chức: 02 hội nghị với hình thức lớp tập huấn nghiệp vụ BHTG. - Chi nhánh tổ chức công tác nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động BHTG để tham gia viết tin, có chất lượng gửi đăng Tạp chí chuyên, báo ngành để tuyên truyền sách BHTG. Tổng số viết đăng tải: 13 số tin ngắn. Để phục vụ công tác phổ cập thông tin BHTG theo hình thức tuyên truyền mới, vừa qua sách “Bảo hiểm tiền gửi nguyên lý, thực tiễn định hướng” xuất bản. - Chi nhánh cử nhiều đoàn công tác tham dự Đại hội hết nhiệm kỳ, Đại hội thường niên, Hội nghị khách hàng, Hội nghị tổng kết, Lễ khai trương hoạt động… số QTDND sở. Thông qua diễn đàn Hội nghị để tuyên truyền sách BHTG đến công chúng. Nhìn chung, thời gian qua Chi nhánh thực tốt công tác thông tin tuyên truyền tới công chúng với nhiều hình thức phong phú qua giúp tổ chức tín dụng nhận thức, hiểu rõ BHTG, nghiệp vụ BHTG vai trò BHTG. Hoạt động thông tin tuyên truyền Chi nhánh làm cho mối quan hệ tổ chức tham gia BHTG tổ chức BHTG gắn bó, hợp tác ngày hiệu hơn. Tuy nhiên, hoạt động tuyên truyền Chi nhánh tổ chức tín dụng tham gia BHTG, chưa sâu vào đối tượng người gửi tiền. 6. Các mặt công tác khác 6.1. Công tác tổ chức nhân Đến 31/03/2005 tổng số cán bộ, viên chức Chi nhánh 65 người, tăng so với ngày đầu thành lập 26 người, đó: - Tiếp nhận từ hệ thống Ngân hàng Bảo hiểm tiền gửi: 04 cán bộ; - Tiếp nhận từ đơn vị khác: 10 cán bộ; - Tuyển dụng mới: 12 cán bộ. Công tác tiếp nhận tuyển dụng thực theo quy định BHTG VN. *Trình độ chuyên môn: - Học vị tiến sỹ: 01 cán bộ, chiếm 1,54%; - Học vị thạc sỹ đại học: 05 cán bộ, chiếm 7,69%; - Đại học: 46 cán bộ, chiếm 70,77%; - Cao đẳng trung cấp: 07 cán bộ, chiếm 10,77%; - Lái xe phục vụ: 06 cán bộ, chiếm 9,23%. *Trình độ ngoại ngữ: - 47 cán có trình độ ngoại ngữ tiếng Anh từ chứng A trở lên; - 18 cán chưa có chứng ngoại ngữ, có 06 người lái xe nhân viên phục vụ. Trong số cán có trình độ ngoại ngữ có 02 người biết 03 ngoại ngữ (Anh, Nga, Nhật/Anh, Pháp, Trung) có 03 người biết 02 ngoại ngữ (Anh, Nga/Anh, Pháp). *Trình độ tin học: Phần lớn cán bộ, viên chức Chi nhánh qua lóp đào tạo tin học bản, có 02 cán có trình đô đại học. *Cơ cấu tổ chức: + Ban Giám đốc: 03 người; + Lãnh đạo cấp phòng: 11 người; + Cán bộ, viên chức: 47 người. Đến nay, Chi nhánh có 07 Phòng Bộ phận Kiểm soát nội bộ. *Điểm mạnh, yếu lãnh đạo cán bộ, viên chức Chi nhánh Các cán Ban lãnh đạo Chi nhánh có trình độ chuyên môn cao (01 tiến sỹ, 01 người làm nghiên cứu sinh, 01 người học cao học), đào tạo trường đại học thuộc khối kinh tế, có kinh nghiệm công tác lĩnh vực ngân hàng, tuổi đời trẻ, nhiệt tình, động, tinh thần đoàn kết trách nhiệm cao công việc. Cán bộ, viên chức Chi nhánh phần lớn trẻ, đa số đào tạo qua trường lớp chuyên ngành kinh tế, tài – ngân hàng, nhiệt huyết công việc chưa nhiều kinh nghiệm công tác. Trong thời gian qua, cán bộ, viên chức Chi nhánh không ngừng vượt khó, nỗ lực vươn lên công tác, trau dồi kiến thức để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao. *Vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Trong thời gian qua, Chi nhánh quan tâm đặc biệt đến vấn đề đào tạo đào tạo lại cán bô, viên chức. Ngoài lớp tập huấn nghiệp vụ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Chi nhánh tổ chức, Chi nhánh chủ động liên hệ với tổ chức đào tạo nước (học viện IMF) để cử cán tham gia khoá đào tạo ngắn hạn nước tài trợ toàn kinh phí nước khu vực Đông Nam Á cử cán tham gia khoá đào tạo ngắn dài ngày trường Đại học Trung tâm đào tạo. 6.2 Công tác Kiểm soát nội bộ, Kế toán Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Chi nhánh tổ chức hạch toán đầy đủ, kịp thời, xác. Cán Kế toán Chi nhánh cập nhật, nghiên cứu văn chế độ chi tiêu để công tác Kế toán – Tài Chi nhánh thực theo quy định Nhà nước Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Ngoài ra, cán thực công tác kế toán Chi nhánh hỗ trợ phòng nghiệp vụ hoàn thành kế hoạch công tác năm tuyên truyền, kiểm tra, giám sát… Bộ phận Kiểm soát nội Chi nhánh thường xuyên theo sát hoạt động nghiệp vụ phòng, góp phần giảm thiểu sai sót khắc phục kịp thời mặt tồn tại. Từ thành lập đến nay, Bộ phận Kiểm soát nội Chi nhánh thực 26 lượt kiểm tra việc thực chức nhiệm vụ phòng nghiệp vụ, giúp phòng nhận thức thiếu sót trình thực chức nhiệm vụ, qua có biện pháp chỉnh sửa, khắc phục thiếu sót. Có thể nói, công tác Kế toán Kiểm soát nội Chi nhánh từ ngày đầu thành lập tích cực tham mưu giúp Ban giám đốc, góp phần không nhỏ việc thực có kết mặt hoạt động Chi nhánh. III/ Những khó khăn, vướng mắc kiến nghị việc triển khai hoạt động nghiệp vụ 1- Để công tác thu phí bảo hiểm tiền gửi khoa học xác, đề nghị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sớm ban hành quy trình theo dõi thu phí thống toàn hệ thống; 2- Hiện công tác giám sát từ xa chủ yếu áp dụng ứng dụng tin học văn phòng thực hoàn toàn thủ công độ xác số liệu không cao, việc lưu trữ số liệu, thông tin không đảm bảo an toàn. Đề nghị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam nghiên cứu sớm triển khai áp dụng chương trình phần mềm giám sát từ xa; 3- Việc cấp bổ xung giấy Chứng nhận bảo hiểm tiền gửi đến Chi nhánh, điểm giao dịch huy động tiền gửi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi chủ trương đắn tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đánh giá cao. Tuy nhiên, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trước yêu cầu tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi liệt kê số chi nhánh, số điểm giao dịch nên Chi nhánh Khu vực không nắm bắt Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có đạo cụ thể thống toàn hệ thống để có thông tin tổng hợp phục vụ cho triển khai mặt hoạt động nghiệp vụ; 4- Để việc triển khai hoạt động thông tin tuyên truyền đạt hiệu cao hơn, đề nghị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam nghiên cứu ban hành đề cương nội dung tuyên truyền phù hợp, thống toàn hệ thống; 5- Hiện có hướng dẫn Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam nghiệp vụ kiểm soát công tác kiểm tra tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi (tại Công văn số 513/CV-BHTG9 ngày 23/9/2004). Còn nghiệp vụ khác Giám sát từ xa, Kế toán – Tài chính, xây dựng chưa có đề cương hướng dẫn chi tiết, có khó khăn định công tác kiểm soát việc thực nghiệp vụ này; 6- Để bắt kịp tốc độ phát triển ngành ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung, đề nghị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có khoá đào tạo nghiệp vụ nước mà ngân hàng áp dụng; 7- Trang thiết bị phục vụ cho công tác Chi nhánh có máy tính xách tay, điện thoại di động nên có nhiều đoàn kiểm tra, Chi nhánh không đủ máy tính xách tay điện thoại di động để bố trí cho đoàn. Vì vậy, Chi nhánh kính đề nghị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trang bị thêm cho Chi nhánh thiết bị để đáp ứng nhu cầu sử dụng đoàn kiểm tra Chi nhánh. Phần ba Định hướng hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thời gian tới I. Định hướng hoạt động BHTGVN 1. Xây dựng chiến lược phát triển BHTG từ đến năm 2010 với mục tiêu phát triển bền vững, rộng khắp, đại, hội nhập quốc tế. 2. Chuẩn bị điều kiện trình Chính phủ Quốc hội xây dựng Pháp lệnh BHTG. 3. Thông qua thực tiễn hoạt động, đề xuất với Nhà nước sửa đổi, bổ sung chế sách BHTG phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn phù hợp với xu hội nhập quốc tế. 4. Hoàn thiện chế quản lý, nâng cao lực quản trị điều hành hoạt động BHTGVN. 5. Tăng cường lực tài đủ sức thực chức nhiệm vụ với hỗ trợ Nhà nước, thực quản lý tài sản an toàn mang lại hiệu kinh tế cao. 6. Nâng cao hoàn chỉnh hoạt động nghiệp vụ kiểm tra, giám sát tổ chức tham gia BHTG. 7. Tiếp tục triển khai hoạt động nghiệp vụ hỗ trợ tài tổ chức tham gia BHTG. 8. Tăng cường hoạt động truyền thông để nâng cao nhận thức ủng hộ cộng đồng tổ chức tham gia BHTG vai trò vị trí hoạt động BHTGVN. 9. Chủ động tăng cường mở rộng cung cấp thông tin với nước thành viên có mô hình tốt Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế, để trao đổi kinh nghiệm quản trị điều hành nghiệp vụ hoạt động để xây dựng tổ chức BHTG ngày phát triển vững mạnh. II. Định hướng hoạt động BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội Trước kế hoạch BHTGVN, Chi nhánh đề kế hoạch công tác sau: 1. Theo dõi, nắm bắt tình hình kinh tế - xã hội địa bàn, tình hình biến động thị trường tiền tệ có liên quan đến hoạt động ngân hàng, hoạt động BHTG. 2. Kiểm tra trực tiếp tổ chức tham gia BHTG theo kế hoạch BHTGVN giao tổ chức kiểm tra đột xuất dựa kết giám sát từ xa (nếu thấy cần thiết). 3. Thường xuyên phối hợp với Chi nhánh NHNN tỉnh Hà Tây, Bắc Giang, Vĩnh Phúc để theo dõi tiến độ lý QTDND Song Phượng, Lê Lợi, Đồng Ích thị trấn Thắng theo định kỳ để thu hồi vốn cho BHTGVN. 4. Theo dõi, đôn đốc tổ chức tham gia BHTG gửi loại báo cáo theo quy định, thực việc phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tổ chức tham gia BHTG địa bàn Chi nhánh quản lý. 5. Tiếp tục thực công tác thông tin tuyên truyền hoạt động BHTG đến công chúng nhiều hình thức. 6. Nghiên cứu văn BHTGVN để quán triệt triển khai có hiệu đề xuất ý kiến chỉnh sửa, tháo gỡ vướng mắc (nếu có). Theo dõi phổ cập thường xuyên văn Ngân hàng Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan đến mặt nghiệp vụ Chi nhánh. 7. Tiếp tục ổn định tổ chức, trọng công tác đào tạo đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức để phục vụ công tác lâu dài, đặc biệt quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quy hoạch. 8. Tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ BHTGVN tổ chức, tổ chức tạo điều kiện cho cán bộ, viên chức tham gia lớp tập huấn, chương trình học hành để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ… 9. Kết hợp chặt chẽ với đoàn thể chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, viên chức. Phát huy tính chủ động sáng tạo, tinh thần làm chủ tập thể, phát động phong trào thi đua sôi nổi, thiết thực. 10. Thực văn minh công sở: văn hoá văn minh công sở coi giá trị tinh thần tổ chức. Văn hoá văn minh công sở thể cam kết, tinh thần gắn bó cá nhân với tập thể sách quan cán bộ, viên chức người lao động. 11. Thực nhiệm vụ khác có yêu cầu. MỤC LỤC Lời nói đầu .1 Phần Giới thiệu BHTGVN .2 I. Quá trình hình thành phát triển hoạt động BHTG 1. Sự đời hoạt động BHTG Việt Nam .2 2. Quá trình thành lập BHTGVN .3 II. Thực trạng hoạt động BHTGVN . Tổ chức BHTGVN 2. Cơ cấu tổ chức BHTGVN 3. Các hoạt động nghiệp vụ BHTGVN 3.3. Nghiệp vụ chi trả tiền bảo hiểm theo dõi sau chi trả 3.4. Nghiệp vụ tuyên truyền, quảng cáo .9 4. Kết sau năm hoạt động 10 Phần hai 12 Giới thiệu BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội 12 I. Giới thiệu chung BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội .12 1. Sự đời Chi nhánh 12 2. Cơ cấu tổ chức Chi nhánh 12 2.1. Cơ cấu tổ chức .12 2.2. Nhiệm vụ chủ yếu phòng, ban .13 II. Thực trạng hoạt động BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội .15 1. Cấp giấy Chứng nhận tiền gửi 15 2. Hoạt động kiểm tra, giám sát 16 2.1. Kiểm tra chỗ .16 2.2. Công tác Giám sát từ xa 18 3. Tính nộp phí BHTG 18 4. Về chi trả tiền gửi bảo hiểm thu hồi vốn qua lý .19 4.1. Chi trả tiền bảo hiểm .19 4.2. Tình hình lý QTD bị giải thể chi trả tiền bảo hiểm .19 5. Công tác thông tin tuyên truyền .20 6. Các mặt công tác khác 21 6.1. Công tác tổ chức nhân 21 6.2 Công tác Kiểm soát nội bộ, Kế toán .22 III/ Những khó khăn, vướng mắc kiến nghị việc triển khai hoạt động nghiệp vụ .23 Phần ba .25 Định hướng hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 25 thời gian tới 25 I. Định hướng hoạt động BHTGVN .25 II. Định hướng hoạt động BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội .25 [...]... thành thành viên chính thức của Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế ngày 07/02/2003 Phần hai Giới thiệu về BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội I Giới thiệu chung về BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội 1 Sự ra đời của Chi nhánh Để hoạt động BHTG được triển khai rộng khắp BHTGVN đã thành lập một mạng lưới hoạt động khá rộng với sáu chi nhánh trải dài từ Bắc chí Nam Và tại Hà Nội là BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà. .. nhiều lý do khách quan nên Chi nhánh chỉ tiến hành nhắc nhở, cảnh báo Cho đến Quý I/2005 số đơn vị vi phạm giảm đáng kể so với thời kỳ đầu khi Chi nhánh mới được thành lập 4 Về chi trả tiền gửi được bảo hiểm và thu hồi vốn qua thanh lý 4.1 Chi trả tiền bảo hiểm Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Hà Nội từ khi thành lập đến nay đã thực hiện chi trả bảo hiểm cho người gửi tiền tại 02 QTDND cơ sở:... thoại di động nên khi có nhiều đoàn đi kiểm tra, Chi nhánh không đủ máy tính xách tay và điện thoại di động để bố trí cho các đoàn Vì vậy, Chi nhánh kính đề nghị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trang bị thêm cho Chi nhánh các thiết bị trên để đáp ứng nhu cầu sử dụng của các đoàn kiểm tra của Chi nhánh Phần ba Định hướng hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong thời gian tới I Định hướng hoạt động của. .. gia bảo hiểm tiền gửi đánh giá cao Tuy nhiên, do Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trước đây chỉ yêu cầu tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi liệt kê số chi nhánh, số điểm giao dịch nên hiện tại Chi nhánh Khu vực không nắm bắt được Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có chỉ đạo cụ thể thống nhất trong toàn bộ hệ thống để có thông tin tổng hợp phục vụ cho triển khai các mặt hoạt động nghiệp vụ; 4- Để việc triển khai hoạt. .. vực Hà Nội 12 I Giới thiệu chung về BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội .12 1 Sự ra đời của Chi nhánh 12 2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh 12 2.1 Cơ cấu tổ chức .12 2.2 Nhiệm vụ chủ yếu của các phòng, ban 13 II Thực trạng hoạt động của BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội 15 1 Cấp giấy Chứng nhận tiền gửi 15 2 Hoạt động kiểm tra, giám sát 16 2.1 Kiểm... Hà Nội là BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội Chi nhánh được thành lập theo Quyết định số 108/2001/QĐ-HĐQT ngày 26/12/2001 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và chính thức khai trương đi vào hoạt động vào ngày 27/05/2002 Chi nhánh thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trên địa bàn các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hà Tây, Hoà Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ,... phòng và được thực hiện hoàn toàn thủ công do vậy độ chính xác của số liệu không cao, việc lưu trữ số liệu, thông tin không đảm bảo an toàn Đề nghị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam nghiên cứu sớm triển khai áp dụng chương trình phần mềm giám sát từ xa; 3- Việc cấp bổ xung giấy Chứng nhận bảo hiểm tiền gửi đến từng Chi nhánh, điểm giao dịch huy động tiền gửi của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi là một chủ... việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các phòng, bộ phận thuộc Chi nhánh, lập báo cáo kết quả kiểm tra, kiến nghị các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động; làm đầu mối phối hợp với đoàn thanh tra, kiểm toán của Nhà nước và đoàn kiểm soát, kiểm toán nội bộ của BHTG VN trong việc thực hiện nhiệm vụ của các đoàn này tại Chi nhánh khi được yêu cầu II Thực trạng hoạt động của BHTGVN Chi nhánh khu vực. .. 22 III/ Những khó khăn, vướng mắc và kiến nghị trong việc triển khai các hoạt động nghiệp vụ 23 Phần ba 25 Định hướng hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 25 trong thời gian tới 25 I Định hướng hoạt động của BHTGVN 25 II Định hướng hoạt động của BHTGVN Chi nhánh khu vực Hà Nội 25 ... định của Nhà nước và của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Ngoài ra, cán bộ thực hiện công tác kế toán của Chi nhánh luôn hỗ trợ các phòng nghiệp vụ hoàn thành kế hoạch công tác trong các năm như tuyên truyền, kiểm tra, giám sát… Bộ phận Kiểm soát nội bộ của Chi nhánh thường xuyên theo sát hoạt động nghiệp vụ của các phòng, góp phần giảm thiểu sai sót và khắc phục kịp thời những mặt còn tồn tại Từ khi được thành . hồi vốn qua thanh lý 4.1. Chi trả tiền bảo hiểm Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Hà Nội từ khi thành lập đến nay đã thực hiện chi trả bảo hiểm cho người gửi tiền tại 02 QTDND cơ sở: -. Trong giai đoạn thực tập tổng hợp tại Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam em đã tìm hiểu được một vài nét về Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cũng như của Chi nhánh. Bản báo cáo thực tập tổng hợp. quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và chính thức khai trương đi vào hoạt động vào ngày 27/05/2002. Chi nhánh thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trên

Ngày đăng: 13/09/2015, 18:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w